Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm đề xuất giải pháp phát triển doanh nghiệp thương mại nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI - HOÀNG SĨ NAM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế Hà Nội, Năm 2018 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trường Đại học Thương Mại Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Thị Bích Loan TS Chu Thị Thuỷ Phản biện 1: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Phản biện 3: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng đánh giá luận án cấp Trƣờng họp ………………………………………………………………… Vào hồi… …… ngày … tháng … năm ………… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện Quốc gia Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) nói chung DNTMNVV nói riêng có vai trò quan trọng phát triển chung kinh tế nước giới Vai trò thể qua quan tâm thừa nhận Chính phủ nước giới Chính phủ quyền địa phương nước ban hành nhiều sách nhằm hỗ trợ DNNVV phát triển Theo hiệp hội DNNVV (Vinasme), DNNVV hoạt động nhiều lĩnh vực khác sản xuất, công nghiệp, xây dựng, nông, lâm, thủy sản thương mại Tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người LĐ, đóng góp vào phát triển KT- XH nói chung DNNVV chiếm khoảng 97% tổng số DN đăng ký Viêt Nam Các DN đóng góp 40% tổng thu nhập quốc nội, hàng năm tạo triệu lao động, chiếm 51% tổng số lao động, DNTMNVV chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 70%) tổng số DNNVV nước Điều chứng tỏ thời gian vừa qua Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách nhằm hỗ trợ cho DNNVV nói chung DNTMNVV nói riêng phát triển Với sách Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương triển khai hệ thống sách hỗ trợ DN phát triển nhằm thúc đẩy KT- XH địa phương phát triển, góp phần vào phát triển chung KT- XH nước Thực tế có nhiều địa phương thành cơng việc trợ giúp DNNVV phát triển tỉnh Bình Dương, tỉnh Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Đà Nẵng,….Tuy nhiên có thực tế DNNVV thường có lợi nhuận thấp, cơng nghệ lạc hậu, khơng có lợi nhờ quy mơ Vì để tháo gỡ khó khăn nâng cao lực cạnh tranh, tạo phát triển bền vững cho DNNVV cần có giải pháp sách dài hạn để hỗ trợ DN Với vai trò DNTMNVV kinh tế trọng tâm kết nối sản xuất tiêu dùng, tạo nhiều công ăn việc làm phù hợp với số đông dân cư, giúp tạo giá trị gia tăng cho hàng hoá dịch vụ, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, tự hoá thương mại xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Có thể nói, DNTMNVV phát triển, hoạt động động phù hợp với điều kiện trình độ phát triển nước ta, thời gian tới loại hình DNTMNVV đóng vai trò quan trọng kinh tế trước sóng tự hoá thương mại thành tựu cách mạng 4.0 ứng dụng mạnh mẽ lĩnh vực đời sống xã hội Bên cạnh đó, Luật Doanh nghiệp năm 2005 Nghị định 56/2009/NĐ- CP Chính phủ việc trợ giúp DNNVV phát triển; đặc biệt Luật hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ vừa ban hành ngày 12 tháng năm 2017 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 khẳng định quan tâm Chính phủ, đánh giá vai trò DNNVV tạo hành lang pháp lý riêng quan trọng hỗ trợ cho DNNVV phát triển Điều tạo thuận lợi cho phát triển DNNVV nói chung DNTMNVV Tỉnh nói riêng Tính đến cuối năm 2016 có 4.342 DNNVV DNTMNVV 2.158 DN chiếm 49,7% tổng số DNNVV, đóng góp vào GRDP Tỉnh 10,65% Có thể nói, năm qua DNTMNVV Tỉnh đạt nhiều kết đáng ghi nhận gia tăng số lượng, quy mơ trung bình, đa dạng hình thức sở hữu, tạo nhiều việc làm đóng góp nhiều vào GRDP Tỉnh Sở dĩ đạt kết Tỉnh thực nhiều giải pháp đưa nhiều sách nhằm hỗ trợ DNNVV nói chung DNTMNVV nói riêng phát triển Tỉnh Hà Tĩnh tạo mơi trường thuận lợi cho cá nhân, tổ chức việc thành lập DN tạo thuận lợi cho đời thành lập DN; triển khai sách hỗ trợ phát triển DN việc tiếp cận vốn; công tác CCHC; kiểm tra, giám sát hoạt động DN; quy hoạch xây dựng khu, cụm cơng nghiệp nhỏ vừa để hồn thiện sở hạ tầng phục vụ hoạt động kinh doanh địa phương Bên cạnh đó, số hạn chế định Cụ thể như: phần lớn DNTMNVV có nguồn lực tài yếu, KH- CN thấp, quy mô DN nhỏ, chất lượng nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu, thân nội DN phát triển chưa vững chắc, thiếu chiến lược kinh doanh dài hạn,…và chưa phát huy hết tiềm sẵn có địa phương Hà Tĩnh Tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, gắn với khu vực điểm đầu hành lang kinh tế Đơng Tây, tiến trình hội nhập đất nước có bước phát triển tồn diện, có đóng góp đáng kể DNNVV nói chung DNTMNVV nói riêng, nhiên nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan nên phát triển DNTMNVV Tỉnh chưa thực bền vững, hiệu hoạt động chưa cao chưa phát huy tích cực vai trò Bên cạnh đó, bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0, hội nhập kinh tế quốc tế tham gia hiệp định thương mại tự hệ (FTAs), đặt nhiều thách thức DNTMNVV địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Xuất phát từ lý tác giả chọn đề tài:“Phát triển Doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Tĩnh” làm luận án tiến sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Trần Thị Bích (2008), “Năng suất, hiệu thể chế: Cải cách kinh tế hiệu hoạt động doanh nghiệp sản xuất quốc doanh Việt Nam”; Nguyễn Thế Quân (2009), “Phát triển mơ hình chiến lược cho cơng ty xây dựng vừa nhỏ Việt Nam”; Đặng Đức Sơn (2007), “Phát triển mơ hình báo cáo tài linh hoạt cho công ty vừa nhỏ Việt Nam”; ARI KOKKO (2004), “Sự quốc tế hoá doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam”; OECD (2009), “Tác động khủng hoảng toàn cầu doanh nghiệp vừa nhỏ, việc huy động tài doanh nghiệp sách”; Marchese, M & J Potter (2010), “Doanh nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển địa phương Andalusia, Tây Ban Nha”, OECD 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2006), “Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”; Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), “Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”; David Begg (2007), “Kinh tế học”; Lê Du Phong (2006), “Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực khoa học- công nghệ, kinh nghiệm Hunggary vận dụng vào Việt Nam”; Trần Kim Hào (2005), “Thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam: Thực trạng giải pháp”; Đinh Văn Thành (2012), “Nghiên cứu luận khoa học xây dựng chiến lược phát triển Thương mại Việt Nam thời kỳ 2011- 2020”; Nguyễn Thị Lan Anh (2012), “Phát triển nguồn nhân lực quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Thái Nguyên”; Lê Anh Dũng (2003), “Đổi chế quản lý Nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hồ Chí Minh”; Mẫn Bá Đạt (2009), “Quá trình phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ quốc doanh Tỉnh Bắc ninh giai đoạn 1997-2003, Thực trạng, kinh nghiệm, giải pháp”; Trần Văn Hòa (2007), Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nông thôn Thừa Thiên Huế”; Phạm Văn Hồng (2007), “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập quốc tế”; Trần Thị Vân Hoa (2003), “Tác động sách điều tiết kinh tế vĩ mơ Chính phủ đến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam; Phạm Thúy Hồng (2004), “Phát triển chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế giới”; Lê Thị Mỹ Linh (2009), “Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế”; Lê Quang Mạnh (2011), “Phát huy vai trò nhà nước phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam”; Thái Văn Rê (2011), “ Doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Hồ Chí Minh sau Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO); Hà Q Sáng (2010), “Các giải pháp tài chính, kế tốn để phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam”; Chu Thị Thủy (2003), “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam”; Nguyễn Thế Bính (2013), “Kinh nghiệm quốc tế sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa học cho Việt Nam”; Nguyễn Thị Lâm Hà (2007), “Kinh nghiệm xây dựng phát triển vườn ươm doanh nghiệp Trung Quốc học cho Việt Nam”; Phạm Xuân Hòa (2013), “Kinh nghiệm xây dựng hệ thống thuế hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa số quốc gia”; Trần Ngọc Hùng & Đỗ Thị Phi Hoài (2013), “Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa chế biến nông sản khu vực Bắc miền Trung”; Đào Duy Huân & Dào Duy Tùng (2012), “Tái cấu trúc doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nay; Cao sỹ Kiêm (2013), “Doanh nghiệp nhỏ vừa: Thực trạng giải pháp hỗ trợ năm 2013”; Lê Thị Mỹ Linh (2009), “Nhu cầu hỗ trợ từ Nhà nước tổ chức quốc tế doanh nghiệp nhỏ vừa”; Bên cạnh tài liệu trên, nhiều giáo trình, báo, buổi toạ đàm, hội thảo khoa học liên quan đến phát triển DNTMNVV như: Giáo trình thương mại điện tử (2103), nhà xuất Bách khoa- Hà Nội, giáo trình thương mại điện tử bản, Trường Đại học Thương mại, giáo trình quản lý nhà nước thương mại (2015) tác giả Thân Danh Phúc, Trường Đại học Thương mại… Nhìn chung có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước xây dựng khung lý luận phát triển DNTMNVV, lý luận phát triển DNTMNVV giải pháp phát triển DNTMNVV địa phương khác Chính vậy, NCS kế thừa khung lý luận phát triển DNTMNVV Tuy nhiên, có cơng trình đề cập đến nội dung, tiêu chí đánh giá phát triển DNTMNVV góc độ quản lý kinh tế Mặt khác, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể tình hình phát triển DNTMNVV địa bàn tỉnh Hà Tĩnh thời gian vừa qua Từ đề xuất số giải pháp phát triển DNTMNVV Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận án đề xuất giải pháp phát triển DNTMNVV địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, góp phần phát triển KT- XH Tỉnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa luận giải sâu lý luận phát triển DNTMNVV; nhận diện yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển DNTMNVV - Phân tích thực trạng phát triển DNTMNVV địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, đánh giá kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân - Nghiên cứu định hướng đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển DNTMNVV địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, góp phần vào phát triển KT- XH Tỉnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển DNTMNVV nói chung; với nghiên cứu cụ thể tỉnh Hà Tĩnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Trên sở lý luận, phân tích thực trạng phát triển DNTMNVV địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, luận án đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển DNTMNVV địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Chủ thể phát triển DNTMNVV bao gồm NN, thân DN tổ chức có liên quan Tuy nhiên, từ góc độ nghiên cứu luận án, chủ thể phát triển DNTMNVV NN Vì vậy, nội dung phát triển DNTMNVV thực chất nội dung QLNN phát triển DNTMNVV QLNN phát triển DNTMNVV gồm có cấp, QLNN cấp trung ương QLNN cấp địa phương Trong phạm vi nghiên cứu luận án, nội dung phát triển DNTMNVV tiếp cận góc độ QLNN cấp địa phương (cấp Tỉnh) - Phạm vi thời gian: Các số liệu sử dụng nghiên cứu luận án thu thập từ năm 2011- 2016, giải pháp đề xuất phát triển DNTMNVV đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Phạm vi khơng gian: Luận án chủ yếu nghiên cứu DNTMNVV địa bàn tỉnh Hà Tỉnh Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử: sử dụng làm sở chung trình nghiên cứu 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 5.2.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 5.2.1.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp Để thu thập liệu thứ cấp cho trình nghiên cứu, tác giả tiến hành quy trình thu thập gồm bước sau: Bước 1: Xác định liệu cần có cho nghiên cứu Bước 2: Xác định liệu thứ cấp cần thu thập từ nguồn bên (loại liệu nguồn gốc liệu) Bước 3: Tiến hành thu thập liệu thứ cấp Bước 4: Tiến hành nghiên cứu chi tiết giá trị liệu Bước 5: Hình thành liệu thứ cấp cần thu thập để sử dụng cho luận án từ nguồn tư liệu gốc 5.2.1.2 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp thu thập từ hai nguồn thơng qua hình thức phát phiếu điều tra trực tiếp đến đối tượng điều tra Phương pháp chọn mẫu điều tra sơ cấp - Đối tượng thứ nhất: đại diện DNTMNVV (đại diện Ban Giám đốc thành viên Hội đồng quản trị) - Đối tượng thứ hai: đại diện nhà quản lý thuộc quan quản lý Nhà nước địa phương 5.2.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 5.2.2.1 Phương pháp xử lý số liệu thứ cấp Căn vào số liệu thứ cấp thu thập được, sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, phân tích, so sánh, tổng hợp đánh giá, như: so sánh biến động (tăng, giảm) số lượng doanh nghiệp qua năm, từ tính tốn tốc độ tăng, giảm bình qn khoảng thời gian nghiên cứu Xác định tỷ trọng DNTMNVV chiếm tổng số DNNVV, tổng hợp tiêu hiệu sử dụng nguồn nhân lực lợi nhuận, tỷ suất sinh lời…Từ phân tích, đánh giá xu hướng biến động (tăng, giảm) qua năm 5.2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu sơ cấp Căn vào số liệu sơ cấp tác giả tiến hành tổng hợp số liệu từ bảng câu hỏi Sau tác giả sử dụng chương trình Microsoft Excel chương trình phân tích thống kê SPSS để xử lý, tổng hợp, phân tích số liệu theo nội dung nghiên cứu Tuy nhiên nghiên cứu luận án sử dụng chủ yếu thống kê mơ tả để phân tích, đánh giá (được trình bày phụ lục 04, 05) Những đóng góp luận án Những đóng góp lý luận Luận án luận giải rõ số lý luận phát triển doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa như: khái niệm, xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá, nội dung phát triển doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa tiếp cận góc độ quản lý kinh tế như: tạo môi trường điều kiện cho đời doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa; triển khai sách hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa; cải cách hành tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa; kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa Luận án nhận diện yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa như: định hướng chuyển dịch cấu Chính phủ; điều kiện phát triển kinh tế- xã hội địa phương; trình độ phát triển khoa học công nghệ, kỹ thuật; điều kiện tự nhiên sở hạ tầng địa phương; trình độ, lực cán quản lý nhà nước; hội nhập kinh tế quốc tế xu tồn cầu hố Những kết luận đánh giá thực tiễn Trên sở tham khảo kinh nghiệm thực tiễn số địa phương nước như: Nghệ An, Thanh Hoá, Quảng Nam, luận án rút bốn học kinh nghiệm vận dụng để phát triển doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, học về: tạo điều kiện thuận lợi cho đời doanh (2) Là doanh nghiệp có vốn điều lệ 50 tỷ đồng lao động bình quân năm 100 lao động [6, Tr.2] 1.1.2.2 Đặc điểm doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa Một là, hoạt động DNTMNVV không giống DN khác bao gồm trình kinh tế, tổ chức kỹ thuật… Trong DNTM khách hàng nhân vật trung tâm với phương châm “khách hàng ưu tiên hàng đầu” Hai là, DNTMNVV có đặc thù liên kết tất yếu với nhau, hình thành nên ngành kinh tế, kỹ thuật, xét góc độ kỹ thuật tương đối lỏng lẻo, lại chặt chẽ góc độ KT- XH tồn luật thừa nhận tơn trọng Đó nói tới tính chất phường hội kinh doanh chặt chẽ hoạt động thương mại Ba là, DNTMNVV cầu nối trung gian sản xuất với thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ nên phát triển DNTMNVV có ảnh hưởng gián tiếp lên tất ngành kinh tế quốc dân, tác dụng DNTMNVV lớn Đặc biệt, giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế nay, với việc tự hoá thương mại tạo giá trị thương mại lớn đóng góp vào phát triển chung kinh tế Với đặc điểm trên, nhận thấy DNTMNVV có vai trò to lớn phát triển KT- XH quốc gia giới DNTMNVV với đặc điểm có ưu hạn chế định 1.1.2.3 Vai trò doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa kinh tế Một là, góp phần trực tiếp vào vào tăng trưởng ngành thương mại từ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Hai là, DNTMNVV có vai trò quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Ba là, tạo động cho kinh tế, trì tự cạnh tranh, dân chủ hóa hiệu quả, góp phần tăng cường phát triển mối quan hệ kinh tế 11 Bốn là, tạo nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, ổn định trị xã hội Năm là, tạo điều kiện ươm mầm tài doanh nhân Sáu là, thu hút vốn nguồn lực sẵn có xã hội 1.2 Khái niệm tiêu đánh giá phát triển doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa 1.2.1 Khái niệm phát triển doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa Theo tác giả, phát triển DNTMNVV hiểu sau: Phát triển DNTMNVV gia tăng số lượng chất lượng DNTMNVV, nâng cao hiệu hoạt động DNTMNVV, đảm bảo cấu DNTMNVV hợp lý, phù hợp với cấu kinh tế địa phương, góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phương 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa - Số lượng quy mơ trung bình DNTMNVV - Hiệu hoạt động DNTMNVV - Mức độ đóng góp cho phát triển kinh tế, xã hội địa phương 1.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc phát triển doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa - Tạo môi trường điều kiện cho đời DNTMNVV - Triển khai sách hỗ trợ hoạt động DNTMNVV - Cải cách hành nhằm tạo điều kiện DNTMNVV hoạt động có hiệu - Kiểm tra, giám sát hoạt động DNTMNVV 1.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa - Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế Chính phủ - Điều kiện kinh tế, xã hội địa phương - Trình độ phát triển khoa học công nghệ, kỹ thuật - Điều kiện tự nhiên sở hạ tầng địa phương - Trình độ, lực đội ngũ cán quản lý Nhà nước - Hội nhập kinh tế quốc tế xu tồn cầu hố 12 - Các yếu tố nội doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa (chiến lược kinh doanh, nguồn lực tài chính, chất lượng nguồn nhân lực, vị trí kinh doanh) 1.5 Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa số địa phƣơng nƣớc học rút địa phƣơng 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa số địa phƣơng nƣớc - Kinh nghiệm tỉnh Nghệ An - Kinh nghiệm tỉnh Thanh Hoá - Kinh nghiệm tỉnh Quảng Nam 1.5.2 Một số học phát triển doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa cho tỉnh Hà Tĩnh Xây dựng kế hoạch phát triển doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa; triển khai sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa; cải cách thủ tục hành nhằm cải thiện mơi trường đầu tư, tháo gỡ khó khăn cho DNTMNVV; đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng địa phương CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Khái quát tỉnh Hà Tĩnh tình hình phát triển doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 2.1.1 Khái quát tỉnh Hà Tĩnh 2.1.2 Tình hình phát triển doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Tĩnh theo tiêu chí đánh giá 2.1.2.1 Về số lượng quy mơ trung bình doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 2.1.2.2 Về cấu doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 2.1.2.3 Về hiệu hoạt động doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 2.1.2.4 Về đóng góp vào phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Hà Tĩnh 13 2.2 Phân tích thực trạng nội dung quản lý nhà nƣớc phát triển doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 2.2.1 Tạo môi trƣờng điều kiện cho đời doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa Số lượng DNTMNVV cấp giấy phép kinh doanh giai đoạn từ 2011- 2016 sau: năm 2011 có 259 DN; năm 2012 có 151 DN; năm 2013 có 66 DN; năm 2014 có 205 DN; năm 2015 có 105 DN; năm 2016 có 430 DN Nhìn chung, giai đoạn số lượng DNTMNVV đăng ký kinh doanh hàng năm có biến động khác qua năm Cụ thể: năm 2011 số lượng DNTMNVV đăng ký kinh doanh 259 (DN), sang năm 2012 2013 có xu hướng giảm Tuy nhiên năm 2016 cố môi trường ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế chung toàn Tỉnh số lượng DNTMNVV đăng ký kinh doanh 430 (DN) 2.2.2 Triển khai sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa 2.2.2.1 Chính sách hỗ trợ tiếp cận vốn doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa Thứ nhất, hỗ trợ lãi suất cho vay Theo đánh giá từ DNTMNVV địa bàn có đến 12% DN cho mức lãi suất cho vay cao, 24% DN đánh giá cao 41% cho bình thường, có 3% đánh giá thấp 20% đánh giá mức thấp Điều chứng tỏ Nhà nước Trung ương đặc biệt quyền địa phương ban hành sách hỗ trợ vay vốn cho DNTMNVV lãi suất cho vay trở ngại lớn DN địa bàn Thứ hai, hỗ trợ khả tiếp cận vốn Để đánh giá khả thực việc tiếp cận sách hỗ trợ DN vay vốn địa bàn Tỉnh Theo đánh giá từ nhà quản lý có kết sau: 14 Dưới góc độ QLNN có 16% DN tiếp cận tốt; 52% DN mức bình thường; lại 32% việc tiếp cận CS hỗ trợ vốn vay Tỉnh Tóm lại, Doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn ngồi nước Mặc dù thời gian qua phủ quyền địa phương có sách để cải thiện đáng kể khả tiếp cận vốn cho doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa cách hỗ trợ lãi suất cho vay, thành lập Quỹ tín dụng dành riêng cho đối tượng này, cải cách thủ tục hành chính, nới lỏng điều kiện cho vay, mở rộng loại tài sản chấp, Nhưng chưa giải tình trạng thiếu vốn cho doanh nghiệp Tình trạng phổ biến nhiều doanh nghiệp gặp trở ngại thủ tục tiếp cận vốn, trình vay vốn tốn nhiều thời gian chi phí Ngồi ra, nhiều doanh nghiệp nộp hồ sơ cho vay bị từ chối không đáp ứng u cầu thơng tin tài chính, kế tốn, tính khả thi dự án sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, lực nội doanh nghiệp hạn chế dẫn đến nhiều doanh nghiệp khơng tiếp cận sách Chính phủ địa phương triển khai thực 2.2.2.2 Chính sách hỗ trợ thuế Nhìn chung, Chính sách hỗ trợ thuế thể quan tâm Chính phủ DN, có nhiều sách thuế tạo động lực khuyến khích DNTMNVV phát triển lượng chất từ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chung song theo đánh giá nhà quản lý DNTMNVV nhiều tồn cần phải giải số quy định thuế phức tạp thủ tục hành chính, hoạt động kiểm tra thuế kéo dài gây phiền hà cho DN 2.2.2.3.Chính sách hỗ trợ đất đai mặt kinh doanh 2.2.2.4 Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại Theo DNTMNVV đánh giá hoạt động XTTM hỗ trợ phát triển DNTMNVV theo thang điểm từ đến theo mức độ tăng dần: không DN đánh giá mức 1- mức 5- tốt 15 thang đo, đánh giá tốt (8%), trung bình (78,1%), (13,9%) Như vậy, đứng từ phía DN hoạt động XTTM nhiều hạn chế, chí chưa tốt chưa phát huy mạnh DNTMNVV 2.2.3 Cải cách hành tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa 2.2.4 Kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa 2.3 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 2.3.1 Định hƣớng chuyển dịch cấu kinh tế Chính phủ Để đánh giá ảnh hưởng định hướng chuyển dịch CCKT đến phát triển DNTMNVV Theo đánh giá DNTMNVV nhận thấy có 35 137 DN đánh giá tốt chiếm 25,55%; 33 DN đánh giá tốt chiếm 24,1%; 57 DN đánh giá bình thường chiếm 41,6%; DN đánh giá chiếm 4,65%; DN đánh giá chiếm 4,1% Nhìn chung, định hướng chuyển dịch cấu Tỉnh có ảnh hưởng đến DNTMNVV địa bàn Tỉnh Nguyên nhân chuyển dịch CCKT ngành có dịch chuyển từ ngành nơng, lâm, ngư nghiệp sang ngành công nghiệp, xây dựng thương mại, kéo theo dịch chuyển nguồn nhân lực, với sách phát triển kinh tế hướng vào phát triển ngành công nghiệp, xây dựng thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển DNTMNVV 2.3.2 Tình hình phát triển kinh tế, xã hội Tỉnh 2.3.3 Trình độ phát triển Khoa học- Cơng nghệ Nhìn chung, trình độ KH-CN Tỉnh hạn chế so với số Tỉnh, thành nước Hoạt động nghiên cứu ứng dụng KH-CN chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Tỉnh, chưa có đóng góp nhiều giá trị khoa học Mặc dù UBND Tỉnh ban hành số văn bản, sách liên quan đến việc phát triển KHCN Tuy nhiên, hoạt động QLNN KH-CN, phát minh sáng chế, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, nhãn hiệu sản phẩm, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn Các sách khuyến khích DN mạnh dạn đổi ứng dụng 16 KH-CN đại quản lý kinh doanh ban hành thiếu tính đồng bộ, chưa thực mang lại lợi ích lớn cho DN Bên cạnh đó, chất lượng cán nghiên cứu KH-CN nâng lên song thiếu kinh nghiệm, chưa thu hút chuyên gia giỏi, có trình độ lĩnh vực Về phía DNTMNVV hạn chế vốn, lợi nhuận tích luỹ chưa cao nên hầu hết DNTMNVV chưa trích lập Quỹ phát triển KH-CN, chưa quan tâm đến việc ứng dụng KH-CN đại quản lý, điều hành kinh doanh 2.3.4 Điều kiện tự nhiên sở hạ tầng Tỉnh 2.3.5 Trình độ, lực đội ngũ cán quản lý Nhà nƣớc 2.3.6 Hội nhập kinh tế quốc tế xu toàn cầu hoá 2.3.7 Các yếu tố nội doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 2.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 2.4.1 Những thành tựu nguyên nhân 2.4.1.1 Những thành tựu Một là, DNTMNVV tăng nhanh số lượng, đa dạng loại hình hoạt động kinh doanh, loại hình sở hữu, nhờ đóng góp ngày lớn cho tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế ngành địa bàn Tỉnh Hai là, DNTMNVV phân bố rộng khắp địa bàn toàn Tỉnh, nhờ góp phần khai thác nguồn lực phân tán từ thành phần xã hội, thành phần kinh tế địa phương để phục vụ nhu cầu tồn xã hội, đồng thời góp phần tạo việc làm, thu nhập cho lao động địa phương Thành tựu quan trọng nhiều DNTMNVV phát triển vùng miền núi, huyện thành lập gặp nhiều khó khăn tạo cơng ăn, việc làm cho lao động địa phương, góp phần phát triển kinh tế địa phương Ba là, phát triển DNTMNVV địa bàn Tỉnh thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển Mặc dù hình thành kinh tế thị trường tạo môi trường cạnh tranh tác động trực tiếp tới hoạt động DNTMNVV, từ đặt yêu cầu phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh Song gia tăng số lượng loại hình hoạt động DNTMNVV yếu tố thúc 17 đẩy phát triển lành mạnh kinh tế thị trường theo xu hướng đại Thời gian qua DNTMNVV thuộc sở hữu Nhà nước xếp lại cổ phần hóa theo chủ trương Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho DNTMNVV Nhà nước tập trung vào lĩnh vực then chốt, tạo tiền đề cần thiết cho DNTMNVV tiếp tục phát triển, đồng thời góp phần nâng cao hiệu DNNN Bốn là, lực kinh doanh DNTMNVV thể qua gia tăng quy mô vốn, số lượng lao động, trình độ lao động bước cải thiện, hiệu kinh doanh nâng cao, góp phần tích lũy để gia tăng đầu tư đổi phương thức kinh doanh ngày hiệu theo hướng kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Năm là, phát triển DNTMNVV Tỉnh năm qua góp phần tăng thu ngân sách cho địa phương, tạo chuỗi giá trị liên kết DN địa bàn Tỉnh 2.4.1.2 Nguyên nhân thành tựu Nguyên nhân khách quan Chính sách phát triển kinh tế Chính phủ hạn chế đà suy thoái kinh tế Các sách hỗ trợ DN nói chung DNTMNVV nói riêng ngày thơng thống thuận lợi tạo điều kiện cho DN địa bàn Tỉnh Nguyên nhân chủ quan Một là, UBND tỉnh Hà Tĩnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền, ban hành đồng sách hỗ trợ DNNVV địa bàn Tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành chính, đất đai, nguồn vốn để DN tiếp cận, ổn định sản xuất kinh doanh mở rộng quy mô, phát triển bền vững Hai là, việc cấp phép kinh doanh, thẩm định dự án đầu tư thực theo chế cữa, liên thông, niêm yết cơng khai loại hồ sơ, mức phí, thời gian giải công việc Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì phối hợp với sở, ban ngành có liên quan nhằm giải thủ tục đăng ký thành lập DN đảm bảo chất lượng, quy trình, rút ngắn thời gian cho DN Ba là, DNTMNVV địa bàn Tỉnh phát huy nguồn lực sẵn có DN từ huy động nguồn lực nội tại, vận dụng huy động nguồn lực bên để tốttổ chức phát triển kinh doanh nhằm mang lại lợi ích cho DN, góp phần thúc đẩy KT- XH phát triển 2.4.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 18 2.4.2.1 Những hạn chế, tồn Một là, DNTMNVV Tỉnh hầu hết có quy mơ nhỏ vốn LĐ, từ gây nhiều khó khăn việc phát triển, mở rộng quy mô DN nâng cao hiệu KD, giảm đóng góp chung vào ngân sách Tỉnh Hai là, DNTMNVV địa bàn Tỉnh phần lớn tập trung vào lĩnh vực thương mại bán lẻ dịch vụ vận tải, lĩnh vực khác chưa phát triển Việc phát triển DNTMNVV chủ yếu tập trung trung tâm, đô thị lớn Tỉnh Ba là, hiệu hoạt động DNTMNVV thể thông qua tiêu doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất sinh lời, suất lao động thấp, gây khó khăn cho việc mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh Bốn là, DNTMNVV tạo việc làm cho lao động Tỉnh, đóng góp vào tổng sản phẩm Tỉnh hàng năm mức đóng góp vào tình hình kinh tế, xã hội Tỉnh thấp chưa tương xứng với tiềm phát triển DNTMNVV 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế, tồn Nguyên nhân khách quan Một là, hệ thống văn sách hỗ trợ DNTMNVV Trung ương ban hành chưa đồng cụ thể, số nội dung sách chưa phù hợp với tình hình thực tế địa phương Hai là, Hà Tĩnh địa phương có vị trí địa lý chưa thực thuận lợi để thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào địa phương, điều kiện thời tiết khí hậu có nhiều diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư DN địa bàn Tỉnh Ba là, bối cảnh tình hình kinh tế nước giới có nhiều biến động, tình hình suy thối kinh tế diễn thời gian dài làm ảnh hưởng đến hiệu sách hỗ trợ phát triển DNNVV sách hỗ trợ tín dụng, sách hỗ trợ thuế, sách hỗ trợ xúc tiến đầu tư…làm ảnh hưởng đến hoạt động nhà đầu tư DN Nguyên nhân chủ quan Một là, Tỉnh chưa có kế hoạch phát triển DNTMNVV cụ thể ngắn hạn dài hạn Điều dẫn đến phát triển DN địa bàn Tỉnh nói chung DNTMNVV nói riêng mang tính tự phát theo xu hướng nhu cầu thị trường mà 19 không gắn với kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội chung toàn Tỉnh định hướng chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh Hai là, việc triển khai thực sách hỗ trợ phát triển DNTMNVV địa bàn Tỉnh gặp nhiều khó khăn Nhiều sách có đối tượng hỗ trợ rộng, khơng dành riêng cho DNTMNVV, số sách hỗ trợ nội dung không phù hợp với đối tượng DNTMNVV Ba là, tổ chức máy quản lý DNTMNVV địa bàn Tỉnh trách nhiệm chung nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều tổ chức Tỉnh Tuy nhiên, thực tế cơng tác quản lý hạn chế, chưa có tính hệ thống, chồng chéo quy định pháp lý chưa làm rõ vai trò quan đầu mối quản lý Nhà nước phát triển DNTMNVV, quy định vấn đề mờ nhạt Việc phối hợp quan lĩnh vực phát triển DNTMNVV hạn chế, chưa mang lại hiệu cho DNTMNVV Công tải cải cách hành Tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực thời gian vừa qua Tuy nhiên, số thủ tục hành rườm rà, giải thủ tục hành DNTMNVV nhiều gặp nhiều khó khăn thời gian kéo dài Bốn là, lực, trình độ đội ngủ quản lý Nhà nước địa bàn Tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, tồn số cán bộ, cơng chức vị trí việc làm khơng phù hợp, việc tiếp nhận xử lý thơng tin chậm làm ảnh hưởng đến hiệu xử lý công việc gây khó khăn DN Năm là, hệ thống cở sở hạ tầng Tỉnh đầu tư chưa đồng bộ, sở hạ tầng tập trung phát triển khu vực thành thị khu công nghiệp CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH 3.1 Mục tiêu định hƣớng phát triển KT- XH địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 3.1.1 Bối cảnh nƣớc quốc tế ảnh hƣởng đến phát triển doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa 3.1.2 Mục tiêu định hƣớng phát triển KT- XH tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 20 3.1.2.1 Mục tiêu phát triển KT- XH tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 3.1.2.2 Định hướng phát triển ngành KT- XH tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Định hướng phát triển ngành thương mại dịch vụ - Định hướng phát triển ngành công nghiệp - xây dựng - Định hướng phát triển ngành nông, lâm, ngư nghiệp - Định hướng phát triển khoa học công nghệ 3.1.3 Định hƣớng phát triển doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Thứ nhất, định hướng phát triển doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa theo thương mại hàng hoá thương mại dịch vụ Thứ hai, phát triển doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa phân bố theo vùng Thứ ba, phát triển doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa thuộc thành phần kinh tế tư nhân, tái cấu lại doanh nghiệp thương mại nhà nước Thứ tư, thúc đẩy DNTMNVV thuộc thành phần kinh tế phát triển theo hướng hợp tác, liên kết nâng cao sức cạnh tranh Thứ năm, nâng cao hiệu lực sách hỗ trợ doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa phát triển Thứ sáu, tiếp tục thực cải cách hành cách triệt để tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa 3.2 Đề xuất số giải pháp phát triển doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 3.2.1 Tạo điều kiện thuận lợi việc đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa 3.2.2 Triển khai có hiệu sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa Một là, giúp DNTMNVV xây dựng kế hoạch phương án kinh doanh hợp lý nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro, nâng cao khả ứng phó trước thay đổi thị trường Hai là, nâng cao lực tài chính, cạnh tranh, hiệu sử dụng nguồn lực DN, đảm bảo đủ nguồn lực cho DN, tranh thủ hội hạn chế thách thức gặp phải để tồn phát triển Ba là, xây dựng, mở rộng thị trường kinh doanh, liên doanh, liên kết đầu tư tạo nhiều hội hợp tác kinh doanh, tận dụng 21 nguồn lực vốn, khoa học, công nghệ tiên tiến, lực quản trị đại giúp cho DNTMNVV chủ động hoạt động kinhh doanh Do đó, để giúp cho DNTMNVV phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, thời gian tới cần hoàn thiện số sách sau: - Chính sách hỗ trợ tiếp cận vốn tín dụng - Chính sách hỗ trợ đất đai mặt kinh doanh - Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại 3.2.3 Tiếp tục thực cải cách hành tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa hoạt động có hiệu 3.2.4 Nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa 3.2.5 Nâng cao lực đội ngũ quản lý doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa 3.2.6 Nâng cao lực nội doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa (1) Xây dựng hoàn thiện chiến lược kinh doanh doanh nghiệp (2) Nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn doanh nghiệp (3) Nâng cao lực quản trị cho lãnh đạo doanh nghiệp (4) Nâng cao chất lượng nhân lực doanh nghiệp (5) Ứng dụng khoa học- Công nghệ nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp (6) Tăng cường mở rộng hợp tác liên doanh, liên kết, tham gia hiệp hội thương mại đẩy mạnh hoạt động xuất 3.2.7 Một số giải pháp khác 3.2.7.1 Cải tiến, đại hoá sở hạ tầng Tỉnh 3.2.7.2 Phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa 3.3 Một số kiến nghị với Nhà nƣớc Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa 3.3.1 Một số kiến nghị với Nhà nƣớc 3.3.2 Một số kiến nghị Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa KẾT LUẬN Trong phát triển KT- XH quốc gia giới DNTMNVV nói riêng DNNVV nói chung đóng vai trò quan trọng Trong năm vừa qua phát triển DNNVV nói chung DNTMNVV nói riêng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh có bước 22 phát triển nhanh số lượng cấu DNTMNVV, số lượng DNTMNVV địa bàn Tỉnh phân bố rộng khắp tồn Tỉnh, quy mơ vốn DN có xu hướng tăng Bên cạnh phát triển số lượng cấu phát triển DNTMNVV địa bàn Tỉnh nâng cao hiệu SXKD, lợi nhuận bình qn DN có xu hướng tăng, đóng góp vào ngân sách Tỉnh giai đoạn 2010- 2015 tăng mạnh, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động Mặc dù đạt kết nêu DNTMNVV địa bàn Tỉnh số hạn chế định Trên sở xác định mục tiêu, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu luận án thực nhiệm vụ sau đây: Một là, hệ thống hoá làm rõ lý luận phát triển DNTMNVV khái niệm, đặc điểm, tiêu chí đánh giá, nội dung phát triển DNTMNVV yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DNTMNVV Hai là, từ kinh nghiệm phát triển DNNVV số địa phương nước, luận án rút số học vận dụng để phát triển DNTMNVV cho tỉnh Hà Tĩnh Ba là, phân tích thực trạng phát triển DNTMNVV địa bàn Tỉnh, đánh giá thành công, hạn chế tồn nguyên nhân tồn tại, làm sở đề xuất giải pháp Bốn là, sở mục tiêu, chiến lược phát triển KT- XH tỉnh Hà Tĩnh định hướng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, luận án đề xuất số giải pháp phát triển DNTMNVV đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Bên cạnh kết đạt được, luận án tránh khỏi hạn chế định sau: Thứ nhất, xuất phát từ quan điểm DNTMNVV theo WTO nên có tính đa dạng đối tượng DNTMNVV, hệ thống sách hỗ trợ DNTMNVV Do phạm vi nghiên cứu hạn chế nên luận án đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển DNTMNVV địa bàn Tỉnh Thứ hai, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DNTMNVV địa bàn Tỉnh Tuy nhiên, trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu số nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển DNTMNVV 23 Thứ ba, việc tổng hợp, so sánh đánh giá kết điều tra sơ cấp gặp số khó khăn hạn chế định lực điều kiện thực tác giả Do hạn chế nguồn tài liệu tham khảo lực nghiên cứu khoa học thân, nội dung luận án tránh khỏi thiếu sót hình thức trình bày, cấu trúc, nguồn thơng tin, liệu Các phân tích nhận định luận án cần phải nghiên cứu kiểm định Với tinh thần học hỏi lắng nghe, NCS mong nhận góp ý, nhận xét nhà khoa học nhằm góp phần hồn thiện đóng góp cho phát triển DNTMNVV địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 24 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Hồng Sĩ Nam (2015), “Phân tích thực trạng giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực thương mại- dịch vụ địa bàn tỉnh Hà Tĩnh”, Tạp chí Thông tin Dự báo kinh tế- xã hội, số 118 tháng 10/2015, Tr27- 32 Hoàng Sĩ Nam (2016), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, Tạp chí Kinh tế Châu á- Thái bình dương, số 478 tháng 9/2016, Tr20- 22 Hoàng Sĩ Nam (2017), “Thực trạng tiếp cận vốn doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Tĩnh”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia xu hướng phát triển lao động loại hình doanh nghiệp Việt Nam”, Nhà xuất sân khấu Hà Nội, tháng 9/2017, Tr281- 285 PGS.TS Nguyễn Thị Bích Loan, Hồng Sĩ Nam (2018), “Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa số địa phương kinh nghiệm rút cho tỉnh Hà Tĩnh”, Tạp chí Thơng tin Dự báo kinh tế- xã hội, số 149 tháng 5/2018, Tr20- 24 ... TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Khái quát tỉnh Hà Tĩnh tình hình phát triển doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 2.1.1 Khái quát tỉnh. .. Hà Tĩnh 2.1.2.2 Về cấu doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 2.1.2.3 Về hiệu hoạt động doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 2.1.2.4 Về đóng góp vào phát triển kinh. .. thương mại nhỏ vừa Chương Thực trạng phát triển doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Chương Định hướng giải pháp phát triển doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Tĩnh CHƢƠNG