1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của gia đình trong việc học tập của học sinh thcs tp hồ chí minh hiện nay điển cứu tại trường thcs đức trí và thcs tân phú

187 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC [ o0o \ Đề tài NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THCS TP HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY (Điển cứu trường THCS Đức Trí THCS Tân Phú) Người hướng dẫn: ThS Lê Văn Bửu Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Huyền Trang (chủ nhiệm) Phạm Thị Quỳnh Trang Bùi Thị Thúy Vân Phan Thị Kim Liên Huỳnh Hồ Mai Ca THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU - 1 Lý chọn đề tài - Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nội dung nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài - Những thuận lợi khó khăn thực đề tài - CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN - Tổng quan tình hình nghiên cứu - Các lý thuyết nghiên cứu ứng dụng đề tài - 2.1 Lý thuyết xã hội hóa - 2.2 Lý thuyết vai trò - Các khái niệm công cụ - 3.1 Khái niệm gia đình - 3.2 Khái niệm học sinh - 12 3.3 Khái niệm học sinh trung học sở - 13 3.4 Khái niệm thiếu niên - 13 3.5 Khái niệm học tập - 14 3.6 Khái niệm vai trò - 16 Giả thuyết nghiên cứu - 17 Mơ hình lý luận - 18 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - 19 Vài nét nghiên cứu thực nghiệm - 19 - 1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu - 19 1.2 Một vài đặc điểm xã hội mẫu nghiên cứu - 21 Kết nghiên cứu - 22 2.1 Thái độ học sinh học tập - 22 2.2 Thái độ học sinh vai trò gia đình việc học tập - 32 KẾT LUẬN - 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 64 PHỤ LỤC - 66 - -1- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài  Gia đình yếu tố quan trọng xã hội, thiết chế xã hội dựa sở kết hợp thành viên khác giới, thông qua hôn nhân để thực chức sinh học, kinh tế, văn hóa, xã hội… Khi gia đình có con, thành viên gia đình liên kết với vừa quan hệ hôn nhân, vừa quan hệ huyết thống Gia đình nơi để thành viên bồi dưỡng vật chất, tinh thần, chỗ dựa sống xã hội gặp khó khăn Sinh hoạt gia đình ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, thể chất tâm lý thành viên, đặc biệt ảnh hưởng đến trưởng thành trẻ em Tạo điều kiện cho gia đình thành tổ ấm mối quan tâm hàng đầu chiến lược xã hội nước ta, thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) Tính chất gia đình thay đổi tùy theo biến động xã hội, phương thức sản xuất kỷ cương xã hội chi phối mạnh mẽ chức năng, vai trị gia đình Trong xã hội truyền thống gắn liền với văn minh nơng nghiệp hình thức gia đình phổ biến gia đình nhiều hệ (có thể gọi tam đại đồng đường, tứ đại đồng đường…) Gia đình truyền thống chủ yếu thực chức giáo dục cái, chịu giáo dục xã hội (chỉ có số người thời học) Ơng bà, cha mẹ dạy cho cháu kinh nghiệm sống, quy tắc, chuẩn mực xã hội phong kiến Nho giáo Còn thời đại nay, văn minh công nghiệp tạo thay đổi xã hội to lớn hướng tới kinh tế tri thức gia đình tất yếu thay đổi theo Hình thức gia đình chủ yếu gia đình hạt nhân (có vợ chồng cịn nhỏ tuổi) Gia đình giảm dần vai trị việc giáo dục cái, thay vào phó thác trách -2nhiệm cho nhà trường xã hội Học sinh giáo dục để có kiến thức khoa học vững vàng có đạo đức tốt Mọi gia đình mong có đạo đức tốt đầy đủ kiến thức, họ đưa em tới trường học Họ đa số tin tưởng đưa đến trường giao toàn việc giáo dục cho giáo viên nhà trường Tuy nhiên có người số họ lại quên để phát triển toàn diện, đứa trẻ cần quan tâm, dạy dỗ gia đình Học sinh trung học sở (THCS) phận thiếu niên – độ tuổi bắt đầu có thay đổi thể chất tâm lý Nếu quan tâm, chia sẻ gia đình trẻ dễ rơi vào trạng thái mệt mỏi, buồn chán, có dẫn tới trầm cảm, chí tự tử Do cần quan tâm, chăm sóc gia đình việc học tập trẻ mà áp lực học tập từ phía nhà trường, gia đình xã hội ngày nặng nề Nắm bắt thực trạng trên, nhóm chúng tơi định tiến hành nghiên cứu vai trò gia đình việc học tập học sinh THCS TP.HCM 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài  Mục tiêu chung Tìm hiểu vai trị gia đình việc học tập học sinh THCS TP.HCM Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu tự ý thức học sinh việc học tập - Tìm hiểu ảnh hưởng quan tâm gia đình tới việc học tập học sinh - Tìm hiểu ảnh hưởng mong đợi, kỳ vọng gia đình tới việc học tập học sinh - Tìm hiểu thái độ học sinh quan tâm gia đình - Tìm hiểu mong ước học sinh gia đình -33. Nội dung nghiên cứu  - Mơ tả thực trạng học tập học sinh THCS hai trường THCS Đức Trí trường THCS Tân Phú + Kết học tập học kỳ vừa học sinh + Thực trạng học thêm học sinh + Việc tự học học sinh + Thời gian tự học nhà học sinh + Thời gian nghỉ ngơi, thư giãn học sinh - Tìm hiểu thái độ học sinh việc học tập: + Nhận thức học sinh tầm quan trọng củaviệc học tập + Thái độ học sinh kết học tập + Mức độ ý thức tự học học sinh - Tìm hiểu vai trị gia đình việc học tập học sinh THCS: + Hồn cảnh gia đình học sinh: nghề nghiệp, học vấn cha mẹ, không khí gia đình, thu nhập gia đình + Hồn cảnh gia đình có ảnh hưởng tới việc học tập học sinh hay khơng, có ảnh hưởng ảnh hưởng + Sự hiểu biết gia đình vấn đề học tập học sinh: kết học tập, thời gian học, thời gian thư giãn, môn học, tâm tư việc học trường, nhà… + Thái độ gia đình biết vấn đề học tập học sinh: có thưởng hay phạt khơng + Các hình thức kèm cặp học sinh gia đình: dạy học bài, làm cho con, cho học thêm, thuê gia sư, kiểm tra sách vở, kiểm tra… + Những kỳ vọng gia đình việc học học sinh: học giỏi, thi đỗ vào trường chuyên, lớp chọn, thi đỗ đại học, du học, có việc làm… - Tìm hiểu thái độ học sinh trước tác động gia đình việc học tập: + Thái độ học sinh trước việc thưởng, phạt gia đình -4+ Thái độ học sinh trước kèm cặp gia đình + Thái độ học sinh trước kỳ vọng gia đình + Những mong ước học sinh gia đình vấn đề học tập 4. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu - Tìm hiểu học sinh THCS - Tìm hiểu phụ huynh học sinh THCS - Tìm hiểu thầy giảng dạy THCS Khách thể nghiên cứu - Mơi trường gia đình - Môi trường học tập trường lớp 5. Phạm vi nghiên cứu  Trong đề tài đa phần nghiên cứu gia đình với hình thức gia đình hạt nhân, bao gồm bố mẹ cịn nhỏ tuổi Bởi loại hình gia đình phổ biến sống thị nay, thể đặc trưng gia đình đại, có điều kiện để chăm sóc cho học tập lẫn rèn luyện nhân cách dễ dàng chịu tác động biến đổi xã hội Do đề tài có nhiều giới hạn nên lựa chọn điển cứu hai trường THCS Đức Trí, quận THCS Tân Phú, quận Đây hai trường THCS mang tính chất đặc thù trường THCS Đồng thời nghiên cứu hai trường này, chúng tơi có điều kiện đề so sánh trạng học tập trường nội thành với trường ngoại thành Hy vọng phạm vi nghiên cứu lựa chọn, chúng tơi khái qt vai trị gia đình việc học tập học sinh THCS TP.HCM -56. Phương pháp nghiên cứu  - Phương pháp thu thập xử lý thơng tin sẵn có - Phương pháp định tính: thảo luận nhóm, 13 vấn sâu - Phương pháp định lượng: phiếu điều tra (268 mẫu) 7. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài  Ý nghĩa lý luận Nhóm chúng tơi hy vọng đề tài góp phần làm sáng tỏ số lý thuyết xã hội học, lý thuyết xã hội hóa lý thuyết vai trị Đồng thời đề tài đóng góp làm phong phú thêm kho tàng lý thuyết môn xã hội học ví dụ cho phương pháp thực chứng, sở thông tin, sở lý luận cho đề tài nghiên cứu sau có hướng quan tâm nghiên cứu với đề tài Ý nghĩa thực tiễn Đề tài cung cấp thông tin thực trạng học tập học sinh THCS TP.HCM, tìm hiểu tâm tư em học sinh việc học tập, áp lực học hành, mong đợi cha mẹ việc học tập em mong muốn Đồng thời đề tài tìm quan tâm, đầu tư gia đình cho việc học tập cái, tâm sự, nhận xét gia đình thực trạng học tập, áp lực học tập, kỳvọng việc học Và cuối cùng, nghiên cứu tìm mối liên hệ gia đình việc học tập học sinh THCS 8. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề tài  Thuận lợi Đề tài thầy cô khoa Xã hội học trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ, bảo đôn thúc thực Thầy bảo cho nhóm số vấn đề thuộc chuyên môn nghiên cứu khoa học, đồng thời giúp đỡ nhóm nhóm gặp khó khăn tiến hành nghiên cứu địa bàn Và nhóm chúng tơi cịn -6được giúp đỡ số anh chị khóa trước khoa Xã hội học, nhiệt tình giúp nhóm chúng tơi trước bỡ ngỡ thực đề tài Trong thực đề tài này, nhóm nghiên cứu may mắn ban giám hiệu giáo viên hai trường THCS Đức Trí THCS Tân Phú tạo điều kiện thuận lợi để dễ dàng nghiên cứu Các lớp học mà chọn hợp tác phát phiếu điều tra, tạo khơng khí vui vẻ thảo luận nhóm Đồng thời vấn sâu giáo viên, học sinh phụ huynh nhanh chóng Đặc biệt thầy giáo nhiệt tình trả lời câu hỏi đóng góp ý kiến, suy nghĩ tâm huyết người giáo viên vấn đề học tập học sinh, nhận xét ảnh hưởng gia đình việc học tập Khó khăn Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi kể trên, đề tài gặp khơng khó khăn tiến hành nghiên cứu Khó khăn khó khăn lớn nhóm thực thiếu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, tiến hành đề tài khu chưa học môn Phương pháp nghiên cứu xã hội học, chưa học phương pháo xử lý SPSS nên nhóm phải nhờ nhiều người giúp đỡ phần chuyên môn Do tránh khỏi thiếu sót đáng tiếc đề tài Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu gặp khó khăn bước đầu đến địa bàn nghiên cứu, gặp phải bất hớp tác ban giám hiệu nên phải thay đổi địa bàn nghiên cứu Ngoài ra, thành viên xa nên lần họp nhóm hay nghiên cứu trường gặp khó khăn phương tiện lại thời gian hạn hẹp Và nhóm tiến hành đề tài thời gian học nên tránh khỏi ảnh hưởng tới việc học lớp việc nghiên cứu đề tài Nhưng khó khăn thực giúp nhóm hiểu biết thêm nhiều bước thực nghiên cứu khoa học mà nhiều vấn đề thực tiễn sống -7- CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu  Hiện có nhiều tác giả nghiên cứu khía cạnh khác mối quan hệ gia đình học sinh: - “Gia đình vấn đề giáo dục gia đình”, đề tài KX 07-09, 1994 Đề tài nghiên cứu buông lỏng quản lý trẻ em cha mẻ cha mẹ bận làm kinh tế dẫn đến nhiều hệ đáng tiếc cho trẻ xã hội - “Gia đình xã hội”, cơng trình Mai Quỳnh Nam chủ biẽn, 2004 Cơng trình bàn yếu tố ảnh hưởng giáo dục gia đình, vai trị gia đình việc hình thành phát triển nhân cáhc trẻ em - “Bước đầu tìm hiểu yếu tố tạo nên áp lực học tập học sinh THPT”, khóa luận tốt nghiệp tác giả Phạm Thị Xuân Hương (trường ĐH KHXAHV), 2005 Đề tài tìm hiểu sức ép yếu tố gia đình, nhà trường xã hội học sinh THPT TP.HCM, cụ thể hai trường THPT Lê Quý Đôn trường THPT dân lập Huỳnh Thúc Kháng - “Chức xã hội hóa gia đình trẻ em”, khóa luận tốt nghiệp tác giả Nguyễn Nữ Nguyệt Anh (trường ĐH KHXNNV), 2006 Đề tài tìm hiểu trạng vấn đề thực chức xã hội hóa gia đình trẻ em bối cảnh cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước nay, đặc biệt khu vực q trình thị hóa nhanh chóng thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương 170 Bình thường 208 78.2 Ít 26 9.8 Q 11 4.1 266 100.0 Tổng cộng Bảng 24 Lý học sinh tự học Lý Bản thân thấy cần thiết Tần suất % 192 71.9 Bố mẹ nhắc nhở 10 3.7 Bài tập nhiều 43 16.1 3.4 Lý khác 13 4.9 Tổng cộng 267 100.0 Thầy cô bắt học Bảng 25 Thời gian nghỉ ngơi, thư giãn hàng ngày học sinh Thời gian nghỉ ngơi Ít tiếng Tần suất 47 % 17.5 171 đến tiếng 125 46.6 đến tiếng 51 19.0 đến tiếng 27 10.1 Nhiều tiếng 18 6.7 268 100.0 Tổng cộng Bảng 26 Mức độ thường xuyên kiểm tra gia đình Mức độ thường xuyên Tần suất % Rất thường xuyên 46 17.2 Thường xuyên 71 26.5 Thỉng thoảng 107 39.9 Hiếm 30 11.2 Không 14 5.2 268 100.0 Tổng cộng Bảng 27 Việc gia đình nắm thời gian học học sinh Nắm thời gian Tần suất Có 247 % 92.5 172 Không Tổng cộng 20 7.5 267 100.0 Bảng 28 Kỳ vọng gia đình việc học tập Kỳ vọng gia đình Học giỏi Tần suất % Số phiếu 188 70.1 Đứng lớp 30 11.2 Thi học sinh giỏi 43 16, Thi đỗ vào trường chuyên, lớp 77 28, Thi đỗ vào đại học 97 36, Có việc làm 26 9, Đi du học 42 15, Khác 11 4, Tổng số phiếu 268 173 Bảng 29 Thái độ học sinh trước kỳ vọng gia đình việc học tập Thái độ Tần suất Phù hợp % 186 69.9 Bình thường 47 17.7 Căng thẳng 29 10.9 1.5 266 100.0 Không quan tâm Tổng cộng Bảng 30 Việc định hướng trường trung học phổ thông học sinh Định hướng Rồi Chưa Tổng cộng Tần suất % 194 72.7 73 27.3 267 100.0 Bảng 31 Người lựa chọn trường trung học phổ thông Người lựa chọn Tần suất % Gia đình 36 18.6 Thầy cô 4.6 174 Bạn bè 10 5.2 Bản thân 74 38.1 Bản thân gia đình 62 32.0 1.5 194 100 Người khác Tổng số Bảng 32 Mức độ thường xuyên gia đình họp phụ huynh Mức độ thường xuyên Rất thường xuyên Tần suất % 162 60.7 Thường xuyên 68 25.5 Thỉng thoảng 25 9.4 Hiếm 3.0 Chưa 1.5 267 100.0 Tổng cộng Bảng 33 Mức độ thường xuyên gia đình liên lạc với giáo viên Mức độ thường xuyên Tần suất % 175 Thường xuyên 28 10.4 Thỉng thoảng 64 23.9 Hiếm 54 20.1 Chưa 61 22.8 Học sinh không rõ 61 22.8 268 100.0 Tổng cộng Bảng 34 Mức độ thường xuyên học sinh tâm với cha mẹ việc học tập Mức độ thường xuyên Tần suất % Rất thường xuyên 42 15.7 Thường xuyên 65 24.3 Thỉnh thoảng 88 32.8 Hiếm 45 16.8 Chưa 28 10.4 268 100.0 Tổng cộng Bảng 35 Thái độ cha mẹ học sinh tâm việc học tập Thái độ Tần suất % 176 Chia sẻ 77 32.1 149 62.1 Không quan tâm 1.6 Tức giận 2.1 La mắng 2.1 240 100.0 Khuyên nhủ Tổng cộng Bảng 36 Thái độ học sinh sau tâm việc học tập với cha mẹ Thái độ Tần suất Vui vẻ % 51 21.3 Thoải mái 141 58.8 Buồn chán 11 4.6 Căng thẳng 3.8 Bình thường 28 11.7 240 100.0 Tổng cộng Bảng 37 Anh hưởng gia đình việc học tập Anh hưởng Tần suất % 177 Có Khơng Tổng cộng 196 76.3 61 23.7 257 100.0 PHẦN TỔNG HỢP CÂU HỎI MỞ CỦA PHIẾU ĐIỀU TRA CÂU 33: Em thấy gia đình em có ảnh hưởng tới việc học tập em nào? - Gia đình ảnh hưởng tới việc học tập em nhiều Như gia đình khơng quan tâm tới việc học em em buồn, ba mẹ khơng lo cho em, khơng quan tâm đến em Chính trình độ học tập em sút phần gia đình tác động mà - Gia đình em có ảnh hưởng tới việc học tập em gia đình định tương lai mai sau em - Gia đình quan trọng tới việc học tập em gia đình ln nguồn động viên lớn học tập - Gia đình có ảnh hưởng tới việc học tập em, ba mẹ khuyên nhủ, nhắc nhở, mong muốn em học thật giỏi - Em thấy gia đình lúc hạnh phúc, lúc buồn, ba mẹ em hay cãi Những lúc em cảm thấy lạnh lẽo đơn Cũng có lúc mẹ em địi ly ba em q dữ, phải sợ - Gia đình nơi ln tin tưởng, động viên, ủng hộ em học tập 178 - Ba mẹ mong chờ em, mẹ em nói rằng: “Nếu học giỏi có tương lai bố mẹ” - Bố mẹ hướng em vào việc học tập dạy cho em trở thành người có tài để góp phần xây dựng đất nước đẹp tươi - Ba mẹ tạo điều kiện, thời gian em học tập tốt - Gia đình nơi để sống, khơng ảnh hưởng chút đến em ngồi việc cho em tiền đóng học phí học thêm, chuyện khác vơ nghĩa Có thể nói em sa vào đường đen tối chẳng biết quan tâm Mà tháng em chẳng gặp mẹ lần, cịn cha - Gia đình tảng cho việc học tập em, người chia sẻ, khuyên nhủ, nhắc nhở em việc học tập từ em trở nên tiến - Vì nhà em bán hàng lại coi trẻ nên mẹ em bận, buổi chiều học nhiều phải chở gạo, đòi nợ, coi nhà cho mẹ tắm cho em, nên thời gian học - Gia đình nguồn động viên quan trọng việc học tập em Gia đình nơi chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, căng thẳng học tập - Khi ba mẹ cãi gia đình náo loạn lên tình thần học tập em tuột thẳng - Gia đình có ảnh hưởng lớn tới việc học tập Vì ơng bà, bố mẹ anh chị người quan tâm, chia sẻ buồn vui, đưa lời khun có ích em nơi ý chí em vươn lên Em mong học thật giỏi để khơng phụ lịng ba mẹ - Có ảnh hưởng phần bố mẹ muốn em học cho thân sau - Tuy gia đình em bận rộn cố gắng giành thời gian để giúp em học - Khi mẹ em em tâm học tốt hơn, em sợ em học không tốt ba buồn - Ln tạo điều kiện cho em học tập, đặt kỳ vọng nơi em nên em phải cố gắng - Nếu không cố gắng học tập đạt kết xấu em nghĩ đến bố mẹ buồn, hối hận Nếu việc học em tốt em nghĩ chiều nhà báo cho bố mẹ biết hăng hái học tập 179 - Cha mẹ mong em học giỏi nên tạo sức ép cho kỳ thi - Em muốn thi đỗ vào đại học, có sống tốt đẹp em đền đáp cho ba mẹ ngày tháng mà ba mẹ nuôi nấng, dạy dỗ em - Là nguồn động viên em lúc học thi căng thẳng - Gia đình cho em học cách tự do, khơng bắt buộc, mong em thi đỗ đại học, cần cho tiền mua, nên em thấy thản n trí học - Gia đình có ảnh hưởng quan trọng tới việc học em ảnh hưởng em khơng rõ khơng nghĩ tới - Em thấy căng thẳng bực tức - Gia đình quan trọng em ảnh hưởng lớn em Gia đình tất cả: điểm tựa, niềm tin hy vọng cho em, em dồn lực vào học tập để gia đình vui - Vì gia đình khơng quan tâm tới việc học em khơng kiểm tra tập người khác nên việc học tập em ngày chán nản - Gia đình có ảnh hưởng bố mẹ thường xuyên kiểm tra tập em, dò cho em - Gia đình có ảnh hưởng lớn ba mẹ muốn em học giỏi nên mời gia sư dạy Ba nên mẹ lo làm ăn, thời gian dạy em mẹ thường xuyên quan tâm tới việc học em - Gia đình tạo cho em tinh thần trách nhiệm điều kiện học tập tốt - Là khơng có bài, bắt em học thêm sách khác - Gia đình ảnh hưởng tới học tập Đa số học sinh giỏi, thỉ gia đình đặt việc học lên hàng đầu quan tâm, cịn bạn học sinh yếu gia đình không quan tâm, phải làm thêm - Cổ vũ, khuyến khích em lúc em bị điểm hay đạt kết khơng mong muốn - Gia đình khơng ảnh hưởng tới việc học tập, phần lớn em tự định - Gia đình khơng ảnh hưởng việc học tập việc em, ba mẹ bận nên em tự học lấy việc thành đạt em em 180 - Vì em muốn làm cha mẹ yên tâm, vui lòng nên em cố gắng học gia đình thân - Mẹ em người quan tâm đến việc học em Mẹ người định hướng cho em trường học, cách học cho tốt Cịn ba em thường xun tạo điều kiện cho em học qua việc đưa đón em hàng ngày - Gia đình quan trọng em, em học nhiều em cảm thấy nhớ ơng bà, bố mẹ - Gia đình quan trọng, dù em hay bị la em không giận dó gia đình quan tâm em - Đôi mẹ la mắng em, mẹ chẳng nói Mẹ chưa động viên em học tập Em cảm thấy chán nản học với áp lực Mẹ muốn em đứng lớp, em khơng, em cần trau dồi kiến thức đủ Đôi mẹ bất đồng quan điểm với em - Gia đình em phần quan trọng định thành tích học tập em Đó nguồn cổ vũ to lớn điều làm em lo sợ Vui lúc bố mẹ bên sợ bị điểm xấu, tụt hạng Ba mẹ không la mắng em việc em biết ba mẹ buồn Mới kiểm tra tiết em có 7, điểm nên em lo lắng Nếu ba mẹ em hiểu điều hay Vì em biết nói trước ba mẹ giận nói em khơng cố gắng - Gia đình hay tạo áp lực với em, làm em căng thẳng thấy việc học mệt, chí khơng muốn học Mỗi học thêm buồn tẻ, tối tập chồng chất, bố mẹ than phiền, áp lực lớn em, làm em rối, mệt chán nản việc học - Gia đình động lực để em tiếp tục học Mỗi lần học cần thấy khuôn mặt rạng rỡ (nhiều lúc buồn) ba mẹ em lại thư giãn, thoải mái, xả stress… Điều quan trọng bố mẹ không la mắng em em bị điểm xấu mà ngược lại khuyên nhủ em Và yếu tố cần thiết để giúp em không nản học 181 - Bố mẹ người giúp em có định hướng phấn đấu Bố người học giỏi nên khiến em noi gương, học tập theo Bố mẹ không ép em học mà em tự giác - Gia đình định hướng, chọn lựa hướng đi, em làm theo gia đình đặt - Em thấy đặt cho em kỳ vọng cao, có lúc em thấy căng thẳng khơng biết thi đạt vào trường hệ A khơng, áp lực nặng - Em thấy nhiều gia đình tạo áp lực cho em lớn, làm em cảm thấy chán nản không muốn cố gắng học thường xuyên đem em so sánh với người người làm em thấy khó chịu bực tức - Nhiều lúc em cảm thấy khó chịu bị theo sát CÂU 34: Em có mong muốn bố mẹ việc học tập em không? - Em mong muốn ba mẹ quan tâm việc học tập em nhiều để em có đủ tự tin gia đình cần cịn quan trọng lịng người - Em mong bố mẹ chăm lo cho em chu đáo không ngừng học - Em mong muốn ba mẹ hiểu thông cảm lứa tuổi học sinh chúng em - Em muốn bố mẹ cảm thấy vui vẻ hài lòng trước kết học tập em em cố gắng để bố mẹ vui lòng Em muốn bố mẹ quan tâm em nhiều việc học - Muốn ba mẹ chia sẻ thông cảm việc học số môn - Em mong muốn ba mẹ cho em tiếp tục học, nghỉ nhà Em mong muốn sau học bố mẹ cho em thời gian để nghỉ ngơi Có em học tốt - Em có mong muốn em học giỏi bố mẹ phải dẫn chơi cho tiền ăn bánh - Em mong ba mẹ quan tâm tới em nhiều - Em mong muốn động viên, ủng hộ, chia sẻ cha mẹ, không tạo áp lực cho - Ln chia sẻ giúp đỡ em học tập 182 - Muốn mẹ giành thời gian nhiều cho - Em mong muốn ba mẹ dạy em học quan tâm lo lắng đến việc học em - Em mong muốn bố mẹ có đủ tiền em ăn học tới nơi tới chốn, em không muốn học giở giang - Em chẳng mong muốn gia đình Em mong học xong lớp 12 tự tìm việc làm dù tiền lương khơng nhiều đủ ni sống em em tự lập từ - Bố mẹ mua sách cho việc học tập em - Mong ba mẹ giúp đỡ em nhiều việc học tập - Mong ba mẹ quan tâm tới việc học em, khơng cãi để em tập trung học - Em mong ba mẹ tặng quà hay cho em chơi với gia đình em đạt kết tốt - Phải xem trọng sức học em khơng phải vấn đề em có học giỏi hay khơng em ln cố gắng - Em mong muốn có xe máy học - Bố mẹ thường xuyên hỏi thăm chuyện học tập em - Mong bố mẹ giành thời gian để dạy học cho em - Mong gia đình hạnh phúc để em yên tâm học - Mua nhiều sách, đặc biệt sáchtự nhiên để em mở mang kiến thức - Mong ba mẹ kiểm tra thường xuyên - Mong ba mẹ bên cạnh em để thấy nguyện vọng ba mẹ mà em thực - Mong ba mẹ em tự học em rèn luyện cho tính tự lập - Mọi thứ cần thiết cho học tập cha mẹ đáp ứng đầy đủ nên em khơng có mong muốn bố mẹ Em cảm thấy có lỗi với cha mẹ - Em muốn bố mẹ cho em học thêm nhiều môn - Đừng áp đặt việc học 183 - Tin tưởng, vui vẻ, an tâm với tương lai em, em có chọn vào trường nữa, ba mẹ vui lòng chấp nhận - Quan tâm, kiểm tra em thường xuyên - Bố mẹ sớm trao đổi việc học em - Đừng la mắng em bị điểm hay bị mời phụ huynh - Không ép buộc em học nhiều môn - Quan tâm quan tâm cách, khơng gị bó, tạo áp lực - Em muốn bố mẹ khơng q quan tâm đến điểm số, số, khơng nói học người - Khơng, ba mẹ ln ủng hộ em không la mắng em - Em mong mẹ em nhớ lịch học thêm em tiện cho mẹ việc đưa đón - Đừng kỳ vọng, áp đặt việc tương lai, quan tâm chia sẻ với em nhiều - Em mong bố mẹ giúp đỡ em việc xếp thời gian học tập, em cách xếp thời gian cho hợp lý (em học thêm nhiều) - Em mong bố mẹ giảm nhẹ áp lcự phải thành đạt sau học xong tăng thời gian thư giãn để giảm stress - Em mong muốn ba mẹ giúp đỡ, dẫn cho em gặp tập khó - Em mong muốn ba mẹ đừng tạo áp lực lớn với em Khi em bị điểm kém, em mong ba mẹ đừng la mắng, thay vào lời động viên, điều giúp em có ý chí, động để giúp em cố gắng Thường em bị điểm xấu, mẹ hay la so sánh em với người khác, làm em nản chí Thậm chí nhiều lúc mẹ la làm em có ước muốn bị điên hay tâm thần để ba mẹ thấy hậu việc bắt học nhiều la mắng, đụng chạm tới tự Chính câu nói bố mẹ đưa em tới ước muốn điên rồ - Em mong bố mẹ có nhiều thời gian để giúp em học (vì bố mẹ hay làm xa) Cịn mẹ có đủ sức khỏe để đưa đón em học - Em mong bố mẹ tin thật vào lý mà em nói có điểm khơng cao 184 - Em mong ba mẹ hiểu việc học trường đủ áp lực em (7h sáng – 5h chiều), em đáp ứng yêu cầu học thêm ba mẹ, xin cho em ngày chủ nhật để nghỉ ngơi, vui chơi bạn khác - Em mong cha mẹ đừng đặt kỳ vọng cao khiến em bị áp lực - Em mong bố mẹ tin vào khả thực lực em - Cố gắng giảng dễ hiểu ... trọng củaviệc học tập + Thái độ học sinh kết học tập + Mức độ ý thức tự học học sinh - Tìm hiểu vai trị gia đình việc học tập học sinh THCS: + Hồn cảnh gia đình học sinh: nghề nghiệp, học vấn... xen vào nhau, bổ sung cho hình thành nên thái độ học sinh việc học tập 2.2. Thái độ? ?của? ?học? ?sinh? ?đối với? ?vai? ?trị? ?của? ?gia? ?đình? ?trong? ?việc? ?học? ?tập? ? 2.2.1 Vai trị gia đình việc học tập học sinh Trong. .. tâm gia đình - Tìm hiểu mong ước học sinh gia đình -33. Nội dung nghiên? ?cứu? ? - Mơ tả thực trạng học tập học sinh THCS hai trường THCS Đức Trí trường THCS Tân Phú + Kết học tập học kỳ vừa học sinh

Ngày đăng: 07/05/2021, 23:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w