Quản lí hoạt động thư viện hướng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho học sinh các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội.PDF

225 137 0
Quản lí hoạt động thư viện hướng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho học sinh các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lí do chọn đề tài Thƣ viện (TV) là nơi lƣu trữ tri thức của nhân loại, thể hiện sự phát triển qua các giai đoạn lịch sử, văn minh của xã hội loài ngƣời. Từ thời các nền văn minh cổ đại nhƣ Ai Cập, Hy Lạp, La Mã, Trung Quốc đã có dấu tích của tài liệu TV. TV đƣợc phát triển sâu rộng hơn qua các thời kì lịch sử tiếp theo: Phong kiến, cận đại, hiện đại. Triết lí phát triển TV hiện nay: “TV có chức năng thu thập, lƣu giữ, xử lý, tổ chức, bảo quản tài liệu để bảo tồn và phổ biến vốn tài liệu đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, thông tin và hƣởng thụ văn hóa của mọi tầng lớp nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hóa, xã hội”. [59] Trong hệ thống tháp phân tầng TV, thì TV trƣờng học (TV trong các nhà trƣờng) chiếm số lƣợng lớn và có vai trò gần gũi nhất với đại đa số ngƣời đọc, đồng thời TV trƣờng học là một phần không thể thiếu của quá trình giáo dục nói chung, trong đó có quá trình giáo dục ở bậc THCS nói riêng. Các dịch vụ TV cần thiết cho việc phát triển học vấn, kiến thức thông tin, văn hóa, việc dạy, học và nghiên cứu, hỗ trợ và tăng cƣờng thực hiện các mục tiêu giáo dục. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đánh giá cao vai trò của TV trƣờng học. TV trƣờng học là một bộ phận cơ sở trọng yếu, là trung tâm sinh hoạt văn hóa, khoa học của nhà trƣờng. TV trƣờng học góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh (HS), xây dựng thói quen tự học cho HS. Mặt khác, TV trƣờng học còn tạo cơ sở từng bƣớc thay đổi phƣơng pháp dạy và học, xây dựng nếp sống văn hóa cho các thành viên trong nhà trƣờng và góp phần quan trọng trong việc giáo dục văn hóa đọc cho HS. Ngày nay với sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin, HS có thể tiếp cận tri thức bằng nhiều con đƣờng và phƣơng tiện khác nhau, đặc biệt là các phƣơng tiện nghe nhìn và internet. Tuy nhiên, sách báo vẫn là con đƣờng 2 hiệu quả và có ý nghĩa nhất. Không chỉ cung cấp cho HS về mặt tri thức, lí luận mà qua đó, đọc sách còn giúp ngƣời đọc hình thành đƣợc những phẩm chất đạo đức tích cực mà các phƣơng tiện thông tin khác khó có thể mang lại đƣợc. Sách là cội nguồn của văn hóa. Một thống kê liên quan của Vụ TV (Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch) cho thấy: Tỷ lệ ngƣời hoàn toàn không đọc sách chiếm tới 26% dân số hiện nay, 44% ngƣời thỉnh thoảng mới cầm một cuốn sách lên để đọc; những ngƣời thƣờng xuyên đọc sách chỉ chiếm tỷ lệ 30%. TV Quốc gia Việt Nam lại có thống kê cho thấy: Bạn đọc của TV chỉ chiếm khoảng 8 - 10% dân số. TV Quốc gia Việt Nam có khoảng 50.000 bạn đọc thƣờng xuyên; TV cấp tỉnh chỉ có khoảng 1.000 - 2.000 bạn đọc, cấp huyện 500 - 600 bạn đọc; TV hay phòng đọc cấp xã khoảng 100 - 200 bạn đọc.. Trƣớc hiện trạng văn hóa đọc đang cần đƣợc vực dậy, vì vậy triết lý phát triển TV giai đoạn sắp tới cần hƣớng đến xây dựng một xã hội đọc. Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030 của Thủ tƣớng Chính phủ đã nêu rõ: Văn hóa đọc là một hoạt động văn hóa ở tầm cao của một dân tộc. Thông qua văn hóa đọc định hƣớng đọc cho mọi ngƣời dân, tuỳ thuộc vào trình độ dân trí, nghề nghiệp và điều kiện sống, có thể tiếp cận đƣợc với thông tin, tri thức phù hợp, hữu ích nhất cho cuộc sống của mình. Văn hóa đọc có thể giúp cho mỗi cá nhân có một cuộc sống trí tuệ hơn, đẹp đẽ, ý nghĩa, hạnh phúc và hài hòa hơn. Chính vì vậy, phát triển văn hóa đọc luôn là một vấn đề mang ý nghĩa chiến lƣợc của mọi quốc gia trong việc nâng cao dân trí, góp phần phát triển bền vững nguồn nhân lực – nhân tố quyết định mọi thành công. Phát triển văn hóa đọc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc góp phần đem lại cho dân tộc Việt Nam sức mạnh của trí tuệ trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc. [61]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - - NGUYỄN THỊ QUỲNH QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN HƢỚNG TỚI GIÁO DỤC “VĂN HÓA ĐỌC” CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Những luận điểm bảo vệ 8 Những đóng góp luận án 9 Cấu trúc luận án CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN HƢỚNG TỚI GIÁO DỤC “VĂN HÓA ĐỌC” CHO HỌC SINH THCS 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Các nghiên cứu hoạt động thƣ viện quản lí hoạt động thƣ viện 10 1.1.2 Các nghiên cứu hoạt động thƣ viện quản lí hoạt động thƣ viện trƣờng phổ thơng 13 1.2 Các khái niệm 16 1.2.1 Thƣ viện trƣờng THCS hoạt động thƣ viện trƣờng THCS 16 1.2.2 Văn hóa đọc giáo dục văn hóa đọc cho học sinh THCS 23 1.2.3 Quản lí hoạt động thƣ viện hƣớng tới giáo dục văn hóa đọc cho học sinh THCS 35 v 1.3 Nội dung hoạt động thƣ viện trƣờng THCS hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho học sinh 38 1.3.1 Tổ chức phục vụ bạn đọc 38 1.3.2 Tuyên truyền giới thiệu sách nhà trƣờng 41 1.3.3 Tiết học thƣ viện bậc THCS 43 1.4 Nội dung quản lí hoạt động thƣ viện trƣờng THCS hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho học sinh 46 1.4.1 Lập kế hoạch 47 1.4.2 Tổ chức thực 50 1.4.3 Chỉ đạo thực 54 1.4.4 Kiểm tra đánh giá 57 1.4.5 Xây dựng môi trƣờng điều kiện bảo đảm thực 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG 67 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN HƢỚNG TỚI GIÁO DỤC “VĂN HÓA ĐỌC” CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 68 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 68 2.1.1 Một vài nét kinh tế, giáo dục thành phố Hà Nội 68 2.1.2 Vài nét giáo dục THCS thành phố Hà Nội 69 2.2 Khái quát tổ chức nghiên cứu thực trạng 72 2.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 72 2.2.2 Đối tƣợng khảo sát 72 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 72 2.2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 72 2.2.5 Tiêu chí thang điểm đánh giá 73 2.3 Thực trạng hoạt động thƣ viện hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho học sinh trƣờng THCS địa bàn thành phố Hà Nội 75 2.3.1 Thực trạng mức độ nhận thức vai trò thƣ viện trƣờng THCS 75 vi 2.3.2 Thực trạng hứng thú đọc sách học sinh THCS 76 2.3.3 Thực trạng công tác phục vụ bạn đọc thƣ viện trƣờng THCS 77 2.3.4 Thực trạng công tác tuyên truyền, giới thiệu sách thƣ viện trƣờng THCS 79 2.3.5 Thực trạng tiết học thƣ viện trƣờng THCS TP Hà Nội 84 2.3.6 Đánh giá chung thực trạng hoạt động thƣ viện hƣớng tới giáo dục văn hóa đọc cho học sinh THCS 86 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động thƣ viện hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho học sinh trƣờng THCS địa bàn thành phố Hà Nội 88 2.4.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng quản lí hoạt động thƣ viện hƣớng tới giáo dục văn hóa đọc cho học sinh trƣờng THCS 88 2.4.2 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động thƣ viện hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho học sinh trƣờng THCS 90 2.4.3 Thực trạng tổ chức thực hoạt động thƣ viện hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho học sinh trƣờng THCS 96 2.4.4 Thực trạng đạo thực hoạt động thƣ viện hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho học sinh trƣờng THCS 102 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động thƣ viện hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho học sinh trƣờng THCS 108 2.4.6 Thực trạng xây dựng môi trƣờng điều kiện đảm bảo cho hoạt động thƣ viện hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho học sinh THCS 114 KẾT LUẬN CHƢƠNG 127 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN HƢỚNG TỚI GIÁO DỤC “VĂN HÓA ĐỌC” CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 128 3.1 Định hƣớng phát triển giáo dục phổ thông bối cảnh đổi giáo dục 128 vii 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lí 130 3.3 Đề xuất biện pháp quản lí 131 3.3.1 Tổ chức đạo thực đổi hoạt động thƣ viện trƣờng THCS 131 3.3.2 Tổ chức thực bồi dƣỡng cho nhân viên thƣ viện cách tổ chức có hiệu hoạt động thƣ viện trƣờng THCS 139 3.3.3 Huy động lực lƣợng giáo dục tham gia tích cực vào hoạt động thƣ viện trƣờng THCS 144 3.3.4 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động thƣ viện trƣờng THCS 150 3.3.5 Xây dựng môi trƣờng điều kiện đảm bảo thực giáo dục “văn hóa đọc” cho học sinh THCS 157 3.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất 164 3.6 Thử nghiệm biện pháp đề xuất 171 3.6.1 Khái quát trình thử nghiệm 171 3.6.2 Phân tích kết thử nghiệm 174 KẾT LUẬN CHƢƠNG 179 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 180 Kết luận 180 1.1 Về lí luận 180 1.2 Về thực tiễn 180 1.3 Về đề xuất biện pháp 181 Khuyến nghị 182 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 PHỤ LỤC viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh đặc điểm TV trƣờng phổ thông với TV trƣờng đại học 22 Bảng 1.2 Các hoạt động TV trƣờng THCS hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho HS 44 Bảng 1.3: Ma trận quản lí hoạt động TV trƣờng THCS hƣớng đến giáo dục văn hóa đọc cho HS 63 Bảng 2.1: Trình độ chun mơn, nghiệp vụ GV CBQL cấp THCS 70 Bảng 2.2 Trình độ lý luận trị GV CBQL cấp THCS 70 Bảng 2.3: Mức độ nhận thức vai trò TV trƣờng THCS thành phố Hà Nội 75 Bảng 2.4: Thực trạng mức độ hứng thú đọc sách HS THCS 76 Bảng 2.5: Mức độ đánh giá thủ tục mƣợn trả sách TV trƣờng THCS thành phố Hà Nội 77 Bảng 2.7: Mức độ thực công tác tuyên truyền, giới thiệu sách thƣ viện trƣờng THCS 79 Bảng 2.8: Mức độ kết thực công tác tuyên truyền giới thiệu sách thƣ viện trƣờng THCS 81 Bảng 2.10: Mức độ hiệu tiết học TV hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho HS THCS 84 Bảng 2.11: Thực trạng hoạt động thƣ viện hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho HS THCS 86 Bảng 2.12: Mức độ nhận thức tầm quan trọng quản lí hoạt động thƣ viện hƣớng tới giáo dục văn hóa đọc cho học sinh trƣờng THCS 88 Bảng 2.13: Thực trạng lập kế hoạch hoạt động TV hiệu trƣởng trƣờng THCS hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho HS 91 Bảng 2.14: Thực trạng tổ chức thực hoạt động TV hiệu trƣởng trƣờng THCS hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho HS 97 ix Bảng 2.15: Thực trạng đạo thực hoạt động TV hiệu trƣởng trƣờng THCS hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho HS 103 Bảng 2.16: Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động TV hiệu trƣởng trƣờng THCS hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho HS 109 Bảng 2.17: Thực trạng công tác xây dựng môi trƣờng điều kiện đảm bảo cho hoạt động TV HT trƣờng THCS hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho HS 115 Bảng 2.18: Thực trạng quản lí hoạt động TV hƣớng tới giáo dục văn hóa đọc cho HS THCS địa bàn TP Hà Nội 123 Bảng 3.1: Khung lực cần thiết cho viên chức thƣ viện sở giáo dục phổ thông 140 Bảng 3.2: Tiêu chuẩn, tiêu chí, số kiểm tra, đánh giá hoạt động thƣ viện hƣớng tới giáo dục văn hóa đọc cho học sinh THCS 151 Bảng 3.3 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp đề xuất 166 Bảng 3.4 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 167 Bảng 3.5: Tƣơng quan mức độ cấp thiết mức độ khả thi 169 biện pháp đề xuất 169 Bảng 3.6: Kế hoạch thử nghiệm 173 Bảng 3.7: Thực trạng nhu cầu đọc sách kỹ đọc sách nhóm HS khối trƣớc thử nghiệm 174 Bảng 3.8: Thực trạng nhu cầu đọc sách mức độ kỹ đọc sách nhóm HS sau thử nghiệm 175 Bảng 3.9: Số lƣợt đọc sách thƣ viện nhóm học sinh khối tháng 3,4,5 176 Bảng 3.10: Đánh giá lực viết cảm nhận nội dung sách nhóm học sinh tham gia thử nghiệm 177 x DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Mức độ nhận thức vai trò TV trƣờng THCS thành phố Hà Nội 75 Biểu đồ 2.2: Thực trạng hứng thú đọc sách HS THCS 76 Biểu đồ 2.3: Thực trạng thủ tục mƣợn trả sách TV trƣờng THCS 78 Biểu đồ 3.4: Mức độ hiệu tiết học TV hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho HS THCS 84 Biểu đồ 2.5: Tƣơng quan mức độ thực mức độ kết thực công tác lập kế hoạch hoạt động TV HT trƣờng THCS hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho HS 96 Biểu đồ 2.6: Tƣơng quan mức độ thực mức độ kết thực công tác tổ chức hoạt động TV HT trƣờng THCS TP Hà Nội 102 Biểu đồ 2.7: Tƣơng quan mức độ thực mức độ kết thực công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động TV HT trƣờng THCS TP Hà Nội 114 Biểu đồ 2.8: Thực trạng xây dựng môi trƣờng điều kiện đảm bảo thực hoạt động TV hƣớng tới giáo dục văn hóa đọc cho HS THCS 118 Biểu đồ 2.9 Nhân viên TV chuyên trách đánh giá mức độ đáp ứng chuyên môn nghiệp vụ nhu cầu bồi dƣỡng 119 Biểu đồ 2.10 Nhân viên TV chuyên trách đánh giá mức độ đáp ứng chuyên môn nghiệp vụ nhu cầu bồi dƣỡng 120 Biểu đồ 2.11 CBQL đánh giá mức độ đáp ứng lực CNTT&TT nhu cầu bồi dƣỡng 120 Biểu đồ 2.12 CBQL đánh giá mức độ đáp ứng kiến thức tổ chức, quản lý nguồn lực thông tin thời đại số nhu cầu bồi dƣỡng 121 Biểu đồ 2.13 Nhân viên TV chuyên trách đánh giá mức độ đáp ứng kiến thức tổ chức, quản lý nguồn lực thông tin thời đại số nhu cầu bồi dƣỡng 121 xi Biểu đồ 2.14 Nhân viên TV kiêm nhiệm đánh giá mức độ đáp ứng kiến thức tổ chức, quản lý nguồn lực thông tin thời đại số nhu cầu bồi dƣỡng 121 Biểu đồ 2.15 CBQL đánh giá mức độ đáp ứng kỹ nhu cầu bồi dƣỡng NVTV 122 Biểu đồ 2.16 Nhân viên TV chuyên trách đánh giá mức độ đáp ứng 122 kỹ nhu cầu bồi dƣỡng 122 Biểu đồ 2.17 Nhân viên TV kiêm nhiệm đánh giá mức độ đáp ứng kỹ nhu cầu bồi dƣỡng 123 Biểu đồ 2.18: Thực trạng quản lí hoạt động TV hƣớng tới giáo dục 123 văn hóa đọc cho HS THCS địa bàn TP Hà Nội 123 Biểu đồ 3.1: Tƣơng quan mức độ cấp thiết mức độ khả thi 170 biện pháp đề xuất 170 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ hình quản lí 36 Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ chức quản lí 46 Sơ đồ 1.2 Quy trình định tổ chức thực định quản lí hoạt động thƣ viện 54 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thƣ viện (TV) nơi lƣu trữ tri thức nhân loại, thể phát triển qua giai đoạn lịch sử, văn minh xã hội loài ngƣời Từ thời văn minh cổ đại nhƣ Ai Cập, Hy Lạp, La Mã, Trung Quốc có dấu tích tài liệu TV TV đƣợc phát triển sâu rộng qua thời kì lịch sử tiếp theo: Phong kiến, cận đại, đại Triết lí phát triển TV nay: “TV có chức thu thập, lƣu giữ, xử lý, tổ chức, bảo quản tài liệu để bảo tồn phổ biến vốn tài liệu đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, thông tin hƣởng thụ văn hóa tầng lớp nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hóa, xã hội” [59] Trong hệ thống tháp phân tầng TV, TV trƣờng học (TV nhà trƣờng) chiếm số lƣợng lớn có vai trò gần gũi với đại đa số ngƣời đọc, đồng thời TV trƣờng học phần thiếu q trình giáo dục nói chung, có q trình giáo dục bậc THCS nói riêng Các dịch vụ TV cần thiết cho việc phát triển học vấn, kiến thức thơng tin, văn hóa, việc dạy, học nghiên cứu, hỗ trợ tăng cƣờng thực mục tiêu giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo đánh giá cao vai trò TV trƣờng học TV trƣờng học phận sở trọng yếu, trung tâm sinh hoạt văn hóa, khoa học nhà trƣờng TV trƣờng học góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy học tập giáo viên học sinh (HS), xây dựng thói quen tự học cho HS Mặt khác, TV trƣờng học tạo sở bƣớc thay đổi phƣơng pháp dạy học, xây dựng nếp sống văn hóa cho thành viên nhà trƣờng góp phần quan trọng việc giáo dục văn hóa đọc cho HS Ngày với bùng nổ mạnh mẽ công nghệ thơng tin, HS tiếp cận tri thức nhiều đƣờng phƣơng tiện khác nhau, đặc biệt phƣơng tiện nghe nhìn internet Tuy nhiên, sách báo đƣờng PL4 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Mẫu phiếu (Dành cho cán quản lí nhân viên TV) Để có sở khoa học đề xuất biện pháp quản lí (QL) có hiệu hoạt động TV (TV) trƣờng THCS, hƣớng tới giáo dục văn hóa đọc sách cho HS THCS, từ góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng THCS, xin quý thầy/cô vui lịng cho biết ý kiến vấn đề dƣới cách đánh dấu X vào ý kiến lựa chọn Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/ cô! Câu 1: Ý kiến thầy/ cô vai trò hoạt động TV (TV) nhà trƣờng THCS? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Câu 2: Đánh giá thầy/ cô mức độ đáp ứng TV THCS việc giáo dục văn hóa đọc cho HS nhà trƣờng mà thầy cô công tác? Mức độ đáp ứng STT Đáp ứng tốt Nội dung Công tác phục vụ bạn đọc Các hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sách Đáp ứng phần Không đáp ứng nhà trƣờng Các tiết học TV Khác: ………………………………… Câu 3: Nhận xét thầy/cô cách xếp, trƣng bày sách, báo, tài liệu TV nhà trƣờng? Rất khoa học Khoa học Ít khoa học Khơng khoa học Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… Câu 4: Nhận xét thầy/cô thủ tục mƣợn trả sách TV nhà trƣờng? Rất thuận tiện Thuận tiện Ít thuận tiện Không thuận tiện Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… PL5 Câu 5: Nhận xét bạn mức độ hiệu tiết học TV hƣớng tới giáo dục văn hóa đọc cho HS THCS? Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Không hiệu Câu 6: Đánh giá thầy/cô mức độ thực mức độ kết thực hoạt động TV hƣớng tới giáo dục văn hóa đọc cho HS nhà trƣờng mà thầy cô công tác? Mức độ thực TT Nội dung Thƣờng Thi xuyên thoảng Giới thiệu sách đầu tuần Triển lãm sách theo chủ đề Ngày hội đọc sách Các thi sách: kể chuyện, vẽ tranh, đóng kịch Tủ sách di động Tủ sách mini lớp học TV xanh Tuyên dƣơng HS có thành tích đọc sách Khác: K.bao Mức độ kết Tốt Khá TB Thầy/cơ vui lịng cho biết số thơng tin sau: Trƣờng THCS: ……………………………………………………… Chức danh: Cán quản lí NV TV: Chuyên trách Kiêm nhiệm Xin chân thành cảm ơn quý thầy/ cô! Yếu PL6 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Mẫu phiếu (Dành cho cán quản lí nhân viên TV) Để có sở khoa học đề xuất biện pháp quản lí (QL) có hiệu hoạt động TV (TV) trƣờng THCS, hƣớng tới giáo dục văn hóa đọc sách cho HS THCS, từ góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng THCS, xin q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề dƣới cách đánh dấu X vào ý kiến lựa chọn Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/ cô! Câu 1: Đánh giá thầy/ vai trị QL hiệu trƣởng đối với hoạt động TV trƣờng THCS hƣớng tới giáo dục văn hóa đọc cho HS? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Câu 2: Đánh giá thầy/ cô thực trạng lập kế hoạch hoạt động TV hƣớng tới giáo dục văn hóa đọc cho HS nhà trƣờng mà thầy cô công tác? Mức độ thƣc STT Nội dung Tập huấn Hƣớng dẫn kỹ lập kế hoạch hoạt động TV cho nhân viên TV Chỉ đạo nhân viên TV xây dựng kế hoạch hoạt động TV cụ thể Hiệu trƣởng phê duyệt kế hoạch hoạt động TV Điều chỉnh kế hoạch Định hƣớng mục tiêu kế hoạch hoạt động TV hƣớng tới giáo dục văn hóa đọc cho HS Kế hoạch xác định rõ nguồn lực thực Thƣờng xuyên Thi thoảng K.bao Mức độ kết Tốt Khá TB Yếu PL7 Kế hoạch xác định biện pháp cụ thể để đạt tới mục tiêu giáo dục văn hóa đọc cho HS Khác :………… Câu 3: Đánh giá thầy/ cô thực trạng tổ chức hoạt động TV hƣớng tới giáo dục văn hóa đọc cho HS nhà trƣờng mà thầy cô công tác? Mức độ thƣc STT Nội dung Thƣờng xuyên Thi thoảng K.bao Mức độ kết Tốt Khá TB Yếu HT quy định rõ cá nhân, phận với yêu cầu, trách nhiệm cụ thể Hiệu trƣởng thành lập tổ cộng tác viên TV HT thống nhất, cụ thể hóa văn hƣớng dẫn thực nhiệm vụ QL hoạt động TV với hội đồng sƣ phạm Hiệu trƣởng tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng kỹ QL, nghiệp vụ TV cho cá nhân, phận có liên quan HT đạo tham gia tổ chức đoàn thể Khác :………… Câu 4: Đánh giá thầy/ cô thực trạng đạo hoạt động TV hƣớng tới giáo dục văn hóa đọc cho HS nhà trƣờng mà thầy cô công tác? Mức độ thƣc STT Nội dung Thực tuyên truyền, phổ biến văn pháp quy, quy định, kế hoạch thực Thƣờng xuyên Thi thoảng K.bao Mức độ kết Tốt Khá TB Yếu PL8 hoạt động TV tới tập thể GV HS Cán quản lí đạo nhân viên TV thực nghiêm túc công tác chuyên môn thƣ viện Chỉ đạo nhân viên TV thực lƣu trữ đầy đủ hồ sơ, sổ sách chuyên môn lĩnh vực thƣ viện công tác phục vụ bạn đọc Chỉ đạo Tổ cộng tác viên TV phối hợp thực với nhân viên TV Chỉ đạo lực lƣợng phối hợp thực theo kế hoạch cụ thể Huy động tham gia tích cực cha mẹ học sinh, tổ chức xã hội cộng đồng Thực chế độ tuyên dƣơng khen thƣởng HS có thành tích hoạt động TV Chỉ đạo giáo viên TV xây dựng nội dung chƣơng trình, giáo án hƣớng tới mục tiêu giáo dục văn hóa đọc cho HS 10 11 12 Chỉ đạo duyệt giáo án TV theo quy định Chỉ đạo giáo viên TV thực tiết dạy theo quy chế chuyên mơn Bồi dƣỡng lực chun mơn trình độ nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên TV Thực chế độ PL9 sách giáo viên thƣ viện theo quy định Khác:………… Câu 5: Đánh giá thầy/ cô thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động TV hƣớng tới giáo dục văn hóa đọc cho HS nhà trƣờng mà thầy cô công tác? Mức độ thƣc STT Nội dung Thƣờng xuyên Thi thoảng K.bao Mức độ kết Tốt Khá TB Yếu HT xây dựng tiêu chuẩn đánh giá theo hoạt động TV HT thành lập ban kiểm tra hoạt động TV Hiệu trƣởng thống kế hoạch kiểm tra đánh giá hoạt động TV Hiệu trƣởng khuyến khích ý thức tự kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh hoạt động nhân viên TV Hiệu trƣởng trì chế độ báo cáo thƣờng xuyên Hiệu trƣởng tổ chức tốt công tác thi đua khen thƣởng Khác :………… Câu 6: Đánh giá thầy/ cô thực trạng xây dựng môi trƣờng cho hoạt động TV hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” hoc HS THCS nhà trƣờng mà thầy cô công tác? Mức độ thƣc STT Nội dung I Các biện pháp hành : Hiệu trƣởng nhà trƣờng đạo việc đơn giản hóa thủ tục mƣợn trả nghiệp vụ TV Thƣờng xuyên Thi thoảng K.bao Mức độ kết Tốt Khá TB Yếu PL10 Hiệu trƣởng ban hành văn hƣớng dẫn cụ thể hoạt động TV II Bổ sung nguồn tài liệu thƣờng xuyên Từ ngân sách nhà nƣớc Từ xã hội hóa giáo dục Từ nguồn sáng kiến kinh nghiệm, tài liệu tự học, tài liệu tham khảo GV Từ việc luân chuyển tài liệu TV nhà trƣờng THCS địa bàn V Phát huy vai trò lực lƣợng giáo dục: Vai trị quản lí hiệu trƣởng Vai trị nhân viên TV Vai trò GVCN, giáo viên môn công tác định hƣớng, tuyên truyền văn hóa đọc sách cho HS THCS Vai trị gia đình Vai trị tập thể lớp nhóm bạn bè III Điều kiện sở vật chất phục vụ cho hoạt động thƣ viện IV Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thơng tin VI Xây dựng văn hóa học tập nhà trƣờng PL11 Câu 7: Thầy/cô cho biết nguyên nhân thực trạng quản lí hoạt động TV hƣớng tới giáo dục văn hóa đọc nhà trƣờng THCS mà thầy/cơ công tác? Cán QL chƣa quan tâm đạo hoạt động TV NV TV chuyên trách nhƣng cịn hạn chế lực, nghiệp vụ chun mơn Nhân viên TV kiêm nhiệm Ý kiến khác: Thầy/cô vui lịng cho biết số thơng tin sau: Trƣờng THCS: ……………………………………………………… Chức danh: Cán quản lí NV TV: Chuyên trách Kiêm nhiệm Xin chân thành cảm ơn quý thầy/ cô! PL12 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Mẫu phiếu (Dành cho giáo viên) Để có sở khoa học đề xuất biện pháp QL hoạt động TV (TV) trƣờng THCS địa bàn thành phố Hà Nội, hƣớng tới giáo dục văn hóa đọc sách cho HS THCS, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng, xin thầy/cô vui lịng cho biết ý kiến vấn đề dƣới cách đánh dấu X vào ý kiến lựa chọn Xin cám ơn thầy/cô! Câu 1: Ý kiến thầy/ vai trị hoạt động TV nhà trƣờng THCS? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Câu 2: Đánh giá thầy/ vai trị QL hiệu trƣởng đối với hoạt động TV trƣờng THCS? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 3: Thầy/ cho biết vai trị quan trọng chủ thể/ phận/ lực lƣợng có tác động đến việc giáo dục văn hóa đọc cho HS THCS nay? Mức độ tác động STT Chủ thể Giáo viên với hoạt dạy học giáo dục Nhân viên TV với hoạt động TV HS với hoạt động tự học đọc sách Hiệu trƣởng Cha mẹ HS Bạn bè Anh chị lớp Khác: ……… Tác động nhiều Tác động Khơng tác động Câu 4: Trong q trình dạy học mình, thầy có hƣớng dẫn HS kỹ đọc sách? Thƣờng xuyên Thi thoảng Khơng PL13 Câu 5: Trong q trình dạy học, thầy có hƣớng dẫn HS tìm đọc tự đọc sách, tài liệu liên quan đến nội dung học tập TV nhà trƣờng không? Thƣờng xuyên Thi thoảng Không Câu 6: Đánh giá thầy/cô mức độ thực mức độ kết hình thức hoạt động TV nhà trƣờng hƣớng tới giáo dục văn hóa đọc cho HS THCS? Mức độ kết Mức độ thực STT Nội dung Thƣờng Thi xuyên thoảng K.bao Tốt Khá TB Yếu Giới thiệu sách đầu tuần Triển lãm sách theo chủ đề Ngày hội đọc sách Các thi sách: kể chuyện, vẽ tranh, đóng kịch Tủ sách di động Tủ sách mini lớp học TV xanh Tun dƣơng HS có thành tích đọc sách Khác: Câu 7: Đánh giá thầy/ cô mức độ đáp ứng TV THCS việc giáo dục văn hóa đọc cho HS nhà trƣờng mà thầy cô công tác? Mức độ đáp ứng STT Nội dung Công tác phục vụ bạn đọc Các hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sách nhà trƣờng Các tiết học TV Khác: ………………………………… Đáp ứng tốt Đáp ứng phần Khơng đáp ứng PL14 Câu 8: Đóng góp ý kiến thầy để cơng tác quản lí hoạt động TV hiệu trƣởng hƣớng tới giáo dục văn hóa đọc cho HS THCS mang lại hiệu hơn: Thầy/cơ vui lịng cho biết số thông tin sau: Giáo viên môn: ……………………………………………… Mức độ lên TV nghiên cứu đọc tài liệu thầy/cô: Trên lần/tuần dƣới lần/ tuần Xin chân thành cảm ơn quý thầy/ cô! PL15 Mẫu phiếu PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho chuyên gia) Để có sở khoa học đề xuất biện pháp QL hoạt động TV (TV) trƣờng THCS địa bàn thành phố Hà Nội, hƣớng tới giáo dục văn hóa đọc sách cho HS THCS góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng, xin thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề dƣới cách đánh dấu X vào ý kiến lựa chọn Xin trân trọng cảm ơn thầy/cô! Câu 1: Theo thầy/cơ quản lí hoạt động TV hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho HS THCS có ý nghĩa nhƣ nào? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng  Không quan trọng Tại sao: Câu 2: Xin đồng chí cho biết mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lí hoạt động TV hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho HS THCS nay: Mức độ cần thiết S T T Nội dung Tổ chức đạo đổi hoạt động TV trƣờng THCS Tổ chức thực chƣơng trình bồi dƣỡng cho nhân viên TV cách tổ chức hiệu hoạt động TV trƣờng THCS Huy động lực lƣợng giáo dục tham gia tích cực vào hoạt động TV trƣờng THCS Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động TV trƣờng THCS Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Mức độ khả thi Rất khả thi Khả thi K khả thi PL16 Xây dựng môi trƣờng điều kiện đảm bảo thực giáo dục “văn hóa đọc” cho HS THCS Khác: ……………………… Câu 3: Thầy/cô chia kinh nghiệm quản lí hoạt động TV hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” mình? Thầy/cô vui lịng cho biết số thơng tin sau: Chức danh: Cán Phịng GD-ĐT Cán quản lí Chun gia Sở GD_ĐT Nhân viên TV Xin chân thành cảm ơn quý thầy/ cô! PL17 Mẫu phiếu PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho HS – Trƣớc sau thử nghiệm) Để có sở khoa học đề xuất biện pháp QL hoạt động TV (TV) trƣờng THCS địa bàn thành phố Hà Nội, hƣớng tới giáo dục văn hóa đọc sách cho HS THCS, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến vấn đề dƣới cách đánh dấu X vào ý kiến lựa chọn Câu 1: Bạn có thích đọc sách khơng? Thích Bình thƣờng Khơng thích Câu 2: Khảo sát mức độ kỹ đọc sách học sinh thông qua đọc đoạn văn ngắn nhƣ sau: LỢN CƢỚI ÁO MỚI Có anh tính hay khoe Một hơm, may đƣợc áo mới, liền đem mặc, đứng hóng cửa, đợi có qua ngƣời ta khen Đứng từ sáng đến chiều chả thấy hỏi cả, tức Đang tức tối, thấy anh, tính hay khoe, tất tƣởi chạy đến hỏi to: - Bác có thấy lợn cƣới chạy qua không? Anh liền giơ vạt áo ra, bảo: - Từ lúc mặc áo này, chả thấy lợn chạy qua cả! (Ngữ văn 6, Tập 1) Câu 3: Đánh giá lực viết cảm thụ văn học sinh thông qua đoạn văn cụ thể: MẸ HIỀN DẠY CON Thầy Mạnh Tử, thuở nhỏ, nhà gần nghĩa địa, thấy ngƣời đào, chơn, lăn, khóc, nhà bắt chƣớc đào, chơn, lăn, khóc Bà mẹ thấy thế, nói: “Chỗ khơng phải chỗ ta đƣợc” Rồi, dọn nhà gần chợ Thầy Mạnh Tử gần chợ thấy ngƣời ta buôn bán điên đảo, nhà bắt chƣớc nô nghịch buôn bán điên đảo Bà mẹ thấy thế, lại nói: “Chỗ chỗ ta đƣợc” Bèn dọn nhà đến cạnh trƣờng học PL18 Thầy Mạnh Tử gần trƣờng học, thấy trẻ đua học tập lễ phép, cắp sách vở, nhà bắt chƣớc học tập lễ phép, cắp sách Bấy bà mẹ vui lịng, nói: “Chỗ chỗ ta đƣợc đây” (Ngữ văn 6, Tập 1) Bạn vui lịng cho biết số thơng tin sau: Giới tính: Nam Nữ HS lớp: …………… Xin chân thành cảm ơn! ... sở lí luận quản lí hoạt động thƣ viện hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho học sinh THCS Chƣơng 2: Thực trạng quản lí hoạt động thƣ viện hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho học sinh trƣờng THCS. .. địa bàn thành phố Hà Nội Chƣơng 3: Biện pháp quản lí hoạt động thƣ viện hƣớng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho học sinh trƣờng THCS địa bàn thành phố Hà Nội 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT... án: ? ?Quản lí hoạt động thư viện hướng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho học sinh trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng quản lí hoạt động

Ngày đăng: 25/01/2019, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan