MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu của nền giáo dục nước ta trong giai đoạn mới là đào tạo những con người phát triển toàn diện, tạo ra chất lượng mới cho nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Việc nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học sẽ góp phần thực hiện được mục tiêu đó. Trong dạy học hóa học (DHHH), các sản phẩm học tập của người học thường được lượng hóa một cách cụ thể, được biểu đạt bằng ngôn ngữ hóa học (NNHH). Người thày đóng vai trò là người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ để người học thực hiện các hoạt động học tập, tìm tòi, tự chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ năng và phát triển năng lực cho bản thân thông qua NNHH. NNHH bao gồm danh pháp hóa học (DPHH), biểu tượng hóa học (BiTHH) và thuật ngữ hóa học (TNHH) được sử dụng để học tập và nghiên cứu hóa học. Để các sản phẩm học tập của người học đạt được theo chuẩn kiến thức, kĩ năng thì người dạy cần sử dụng NNHH như cầu nối tích cực nhất cho người học tiếp cận với kiến thức hóa học. Chương trình và sách giáo khoa (SGK) hóa học trường Trung học phổ thông (THPT) sử dụng NNHH làm phương tiện chủ yếu, tích cựu trong hoạt động nhận thức hóa học, góp phần thực hiện các nhiệm vụ dạy học. Trong môn Hóa học, kiến thức và kĩ năng là một xâu chuỗi có mối liên quan chặt chẽ với nhau. Kiến thức về NNHH luôn được củng cố và vận dụng thông qua các kĩ năng sử dụng (KNSD) chúng trong học tập. KNSD NNHH là một trong những kĩ năng quan trọng nhất, quyết định đến chất lượng DHHH ở trường THPT. Rèn luyện KNSD NNHH sẽ góp phần phát triển các năng lực học tập khác cho học sinh (HS). Tuy nhiên do đặc thù bộ môn, kiến thức và kĩ năng cơ bản của NNHH thường được nghiên cứu và rèn luyện trước trong các nội dung lý thuyết chủ đạo, điều này gây ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình nhận thức của HS. Quá trình DHHH ở trường THPT sẽ có kết quả cao khi KNSD NNHH của cả giáo viên (GV) và HS cùng được chú trọng trong mỗi hoạt động dạy học. Nhưng yêu cầu này chưa được chú trọng đúng mức, trong quá trình dạy học GV chưa đặt ra yêu cầu HS phải sử dụng NNHH một cách thành thạo và liên tục. Vì lí do trên nên việc phát triển KNSD NNHH trong dạy học của GV cần được song hành với phát triển các năng lực và kĩ năng học tập khác của HS. Do đó muốn nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học thì KNSD NNHH cần phải được chú ý rèn luyện cả với người dạy và người học, với cả những sinh viên (SV) sư phạm hóa học (SPHH) đang được đào tạo ở các trường đại học. Trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu thực tế chúng tôi nhận thấy các công trình nghiên cứu về KNSD NNHH đã được các nước trên thế giới chú trọng và nghiên cứu từ rất sớm. Ở Việt Nam các công trình nghiên cứu về rèn luyện KNSD NNHH còn rất ít, các nghiên cứu đều cho rằng NNHH là một trong những nhân tố quan trọng nhất cần rèn luyện để nâng cao chất lượng DHHH nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống về các biện pháp cụ thể để rèn luyện kĩ năng này cho HS trường THPT và SV SPHH. Từ những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề "Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh trường trung học phổ thông và sinh viên sư phạm hóa học trong dạy học hóa học" để nghiên cứu.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ HUY HOÀNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG NGƠN NGỮ HĨA HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ SINH VIÊN SƯ PHẠM HÓA HỌC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ HÓA HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VÀ SINH VIÊN SƯ PHẠM HĨA HỌC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Những sở lý luận trình nhận thức hóa học q trình dạy học hóa học 11 1.2.1 Cơ sở triết học vật biện chứng nhận thức q trình dạy học hóa học 11 1.2.2 Cơ sở tâm lý học giáo dục học nhận thức 13 1.3 Kĩ sử dụng ngôn ngữ hóa học 16 1.3.1 Ngơn ngữ hóa học 16 1.3.2 Hệ thống ngơn ngữ hóa học trường trung học phổ thông 19 1.3.3 Hệ thống kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học trường trung học phổ thông 20 1.3.4 Sử dụng ngôn ngữ hóa học kĩ dạy học quan trọng người giáo viên hóa học kĩ học tập quan trọng học sinh trường trung học phổ thông 22 1.4 Chuẩn đầu sinh viên sư phạm hóa học 23 1.4.1 Khái quát chuẩn đầu trình độ đại học ngành Sư phạm 23 1.4.2 Khái quát chuẩn đầu trình độ đại học ngành Sư phạm hóa học 25 1.4.3 Khái quát chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học 26 1.5 Định hướng đổi giáo dục phổ thông giai đoạn 26 1.5.1 Định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng 27 1.5.2 Kiểm tra đánh giá học sinh q trình dạy học hóa học 29 1.6 Thực trạng rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ hóa học dạy học giáo viên, học sinh trường trung học phổ thông sinh viên sư phạm hóa học 30 1.6.1 Mục đích khảo sát 30 1.6.2 Nội dung khảo sát, đối tượng khảo sát 30 1.6.3 Phương pháp khảo sát 31 1.6.4 Tiến trình kết khảo sát 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 CHƯƠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG NGƠN NGỮ HĨA HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VÀ SINH VIÊN SƯ PHẠM HĨA HỌC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 39 2.1 Hình thành rèn luyện kĩ 39 2.1.1 Các yêu cầu chung 39 2.1.2 Một số biện pháp rèn luyện kĩ 40 2.2 Các quan điểm đạo nguyên tắc rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học cho học sinh trường trung học phổ thơng sinh viên sư phạm hóa học 45 2.3 Rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học cho học sinh trường trung học phổ thông 47 2.3.1 Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học cho học sinh trường trung học phổ thông 47 2.3.2 Đề xuất quy trình rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học cho học sinh trường trung học phổ thông 54 2.3.3 Tích hợp quy trình biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học cho học sinh trường Trung học phổ thông 57 2.4 Rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học cho sinh viên sư phạm hóa học 82 2.4.1 Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học cho sinh viên sư phạm hóa học 82 2.4.2 Đề xuất quy trình rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học cho sinh viên sư phạm hóa học 84 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học học sinh trường trung học phổ thơng sinh viên sư phạm hóa học .91 TIỂU KẾT CHƯƠNG 101 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 102 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 102 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 102 3.3 Nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 103 3.3.1 Nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm việc rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học cho học sinh trường trung học phổ thông 103 3.3.2 Nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm việc rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học cho sinh viên sư phạm hóa học 106 3.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm việc rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học cho học sinh trường trung học phổ thông 109 3.4.3 Kết thực nghiệm sư phạm việc rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học với sinh viên sư phạm hóa học 124 TIỂU KẾT CHƯƠNG 138 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 138 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN STT Viết tắt Viết đầy đủ STT Viết tắt Viết đầy đủ BKT Bài kiểm tra 18 MĐ Mức độ BKQS Bảng kiểm quan sát 19 NLDH Năng lực dạy học BTHH Bài tập hóa học 20 NLSD Năng lực sử dụng BiTHH Biểu tượng hóa học 21 NNHH Ngơn ngữ hóa học DHHH Dạy học hóa học 22 NXB Nhà xuất DP Danh pháp 23 NLSDNNHH Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học ĐHSP Đại học Sư phạm 24 PP Phương pháp GDPT Giáo dục phổ thông 25 PPDH Phương pháp dạy học GV Giáo viên 26 PƯHH Phản ứng hóa học 10 GiV Giảng viên 27 RLNVSP Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 11 HS Học sinh 28 SGK Sách giáo khoa 12 HLĐT Học liệu điện tử 29 SPHH Sư phạm hóa học 13 HCHC Hợp chất hữu 30 SV Sinh viên 14 KHTN Khoa học tự nhiên 31 THPT Trung học phổ thông 15 KNSD Kĩ sử dụng 32 TNHH Thuật ngữ hóa học 16 KTDH Kĩ thuật dạy học 33 TNSP Thực nghiệm sư phạm 17 LLDHHH Lý luận dạy học hóa học 34 VD Ví dụ DANH MỤC BIỂU BẢNG STT Số bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 2.1 Bảng 2.2 10 Bảng 2.3 11 Bảng 2.4 12 Bảng 2.5 13 Bảng 2.6 14 Bảng 2.7 15 Bảng 2.8 16 Bảng 2.9 17 Bảng 3.1 18 Bảng 3.2 19 Bảng 3.3 20 Bảng 3.4 21 Bảng 3.5 22 Bảng 3.6 23 Bảng 3.7 24 Bảng 3.8 25 Bảng 3.9 26 Bảng 3.10 27 Bảng 3.11 28 Bảng 3.12 29 Bảng 3.13 Tên bảng biểu Trang Danh sách trường THPT điều tra 31 Thực trạng DHHH rèn luyện KNSD NNHH trường THPT 32 Thực trạng KNSD NNHH DHHH GV THPT 33 Thực trạng KNSD NNHH HS trường THPT 34 Danh sách trường sư phạm điều tra 36 Thực trạng sử dụng PPDH KTDH SV SPHH 36 Thực trạng KNSD NNHH SV SPHH 36 Rèn luyện KNSD NNHH cho HS trường THPT 55 Mục tiêu kiến thức KNSD NNHH chương 57 Nội dung NNHH hỗ trợ rèn luyện KNSD NNHH chương 59 Các giáo án thảo luận bước 90 Các thí nghiệm biểu diễn sử dụng bước 91 Công cụ đánh giá KNSD NNHH 92 Bảng mô tả báo mức độ phát triển số KNSD 93 NNHH HS trường THPT Bảng mô tả báo mức độ phát triển số KNSD 96 NNHH SV SPHH Bảng kiểm quan sát mức độ phát triển số KNSD NNHH 100 Đối tượng TNSP trường THPT 104 Kết đánh giá GV biện pháp quy trình rèn luyện 109 KNSD NNHH Kết khảo sát ý kiến HS học có sử dụng biện pháp 110 rèn luyện KNSD NNHH Kết thăm dò học sinh HLĐT 111 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp 113 kiểm tra HS - TNSP thăm dò Mơ tả so sánh liệu kết tổng hợp kiểm tra HS 114 - TNSP thăm dò Bảng tổng hợp phân loại kết học tập HS - TNSP thăm dò 114 Bảng tổng hợp kết đánh giá KNSD NNHH HS trường 115 THPT - TNSP thăm dò Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp 116 kiểm tra HS - TNSP đánh giá vòng Mơ tả so sánh liệu kết tổng hợp kiểm tra HS 117 - TNSP đánh giá vòng Bảng tổng hợp phân loại kết học tập HS - TNSP đánh 117 giá vòng Bảng tổng hợp kết đánh giá KNSD NNHH HS - TNSP 118 đánh giá vòng Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp 119 10 30 Bảng 3.14 31 Bảng 3.15 32 Bảng 3.16 33 Bảng 3.17 34 Bảng 3.18 35 Bảng 3.19 36 Bảng 3.20 37 Bảng 3.21 38 Bảng 3.22 39 Bảng 3.23 40 Bảng 3.24 41 Bảng 3.25 42 Bảng 3.26 43 Bảng 3.27 44 Bảng 3.28 45 Bảng 3.29 46 Bảng 3.30 47 Bảng 3.31 48 Bảng 3.32 kiểm tra HS - TNSP đánh giá vòng Mơ tả so sánh liệu kết tổng hợp kiểm tra HS - TNSP đánh giá vòng Bảng tổng hợp phân loại kết học tập HS - TNSP đánh giá vòng Bảng tổng hợp kết đánh giá KNSD NNHH HS -TNSP đánh giá vòng Kết khảo sát ý kiến SV SPHH biện pháp rèn luyện KNSD NNHH Tổng hợp kết TNSP thăm dò với SV SPHH Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích TNSP thăm dò với SV SPHH Mô tả so sánh liệu kết TNSP thăm dò với SV SPHH Bảng tổng hợp phân loại kết TNSP thăm dò với SV SPHH Bảng tổng hợp kết đánh giá KNSD NNHH SV SPHHTNSP thăm dò Tổng hợp kết TNSP đánh giá vòng với SV SPHH Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích TNSP đánh giá vòng với SV SPHH Mơ tả so sánh liệu kết TNSP đánh giá vòng với SV SPHH Bảng tổng hợp phân loại kết TNSP đánh giá vòng Bảng tổng hợp kết đánh giá KNSD NNHH SV SPHH-TNSP đánh giá vòng Tổng hợp kết TNSP đánh giá vòng với SV SPHH Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích TNSP đánh giá vòng với SV SPHH Mô tả so sánh liệu kết TNSP đánh giá vòng với SV SPHH Bảng tổng hợp phân loại kết TNSP đánh giá vòng với SV SPHH Bảng tổng hợp kết đánh giá KNSD NNHH SV SPHHTNSP đánh giá vòng 120 120 121 124 127 127 128 128 129 130 130 131 131 132 133 133 134 134 135 11 DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Sơ đồ, hình vẽ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 Hình 2.14 19 Hình 2.15 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Tên sơ đồ, hình vẽ Trang Các KNSD NNHH DHHH trường THPT Quy trình rèn luyện KNSD NNHH cho HS trường THPT Quy trình rèn luyện KNSD NNHH cho SV SPHH Nội dung kiến thức NNHH chương trình THPT Giao diện trang chủ HLĐT Giao diện thư mục tập tự luận Giao diện thư mục tập trắc nghiệm Giao diện thư mục tư liệu Giao diện thư mục giải trí Giao diện thư mục kiến thức NNHH Giao diện thư mục trợ giúp/liên hệ Giao diện thư mục Trò chơi NNHH Giao diện thư mục tra cứu chất Giao diện thư mục tra cứu phản ứng hóa học Giao diện thư mục danh sách hợp chất Giao diện thư mục danh sách phản ứng hóa học SV rèn luyện KNSD NNHH học phần RLNVSP Tổ chức cho SV tham gia trò chơi tìm hiểu kiến thức hóa học phổ thơng có nội dung rèn luyện KNSD NNHH Hướng dẫn SV sử dụng HLĐT dạy học để rèn luyện KNSD NNHH Đường lũy tích tổng hợp kiểm tra HS - TNSP thăm dò Đồ thị tổng hợp phân loại kết học tập HS - TNSP thăm dò Tổng hợp kết đánh giá KNSD NNHH HS - TNSP thăm dò Đường lũy tích tổng hợp kiểm tra HS - TNSP đánh giá vòng Đồ thị tổng hợp phân loại kết học tập HS - TNSP đánh giá vòng Tổng hợp kết đánh giá KNSD NNHH HS - TNSP đánh giá vòng Đường lũy tích tổng hợp kiểm tra HS - TNSP đánh giá vòng Đồ thị tổng hợp phân loại kết học tập HS - TNSP đánh giá vòng Tổng hợp kết đánh giá KNSD NNHH HS - TNSP đánh giá vòng Đường luỹ tích kết TNSP thăm dò với SV SPHH Đồ thị tổng hợp phân loại kết TNSP thăm dò với SV SPHH Tổng hợp kết đánh giá KNSD NNHH SV SPHH - TNSP thăm dò Đường luỹ tích kết TNSP đánh giá vòng với SV SPHH Đồ thị tổng hợp phân loại kết TNSP đánh giá vòng với SV SPHH Tổng hợp kết đánh giá KNSD NNHH SV SPHH TNSP đánh giá vòng 21 55 84 86 52 52 52 52 52 52 53 53 53 53 53 53 83 83 83 113 114 115 116 117 118 119 120 121 127 128 129 131 131 132 12 35 Hình 3.16 Đường luỹ tích kết TNSP đánh giá vòng với SV SPHH 36 Hình 3.17 Đồ thị tổng hợp phân loại kết TNSP đánh giá vòng với SV SPHH 37 Hình 3.18 Tổng hợp kết đánh giá KNSD NNHH SV SPHH TNSP đánh giá vòng 134 134 135 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu giáo dục nước ta giai đoạn đào tạo người phát triển toàn diện, tạo chất lượng cho nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học góp phần thực mục tiêu Trong dạy học hóa học (DHHH), sản phẩm học tập người học thường lượng hóa cách cụ thể, biểu đạt ngơn ngữ hóa học (NNHH) Người thày đóng vai trò người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ để người học thực hoạt động học tập, tìm tòi, tự chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ phát triển lực cho thân thông qua NNHH NNHH bao gồm danh pháp hóa học (DPHH), biểu tượng hóa học (BiTHH) thuật ngữ hóa học (TNHH) sử dụng để học tập nghiên cứu hóa học Để sản phẩm học tập người học đạt theo chuẩn kiến thức, kĩ người dạy cần sử dụng NNHH cầu nối tích cực cho người học tiếp cận với kiến thức hóa học Chương trình sách giáo khoa (SGK) hóa học trường Trung học phổ thông (THPT) sử dụng NNHH làm phương tiện chủ yếu, tích cựu hoạt động nhận thức hóa học, góp phần thực nhiệm vụ dạy học Trong mơn Hóa học, kiến thức kĩ xâu chuỗi có mối liên quan chặt chẽ với Kiến thức NNHH củng cố vận dụng thông qua kĩ sử dụng (KNSD) chúng học tập KNSD NNHH kĩ quan trọng nhất, định đến chất lượng DHHH trường THPT Rèn luyện KNSD NNHH góp phần phát triển lực học tập khác cho học sinh (HS) Tuy nhiên đặc thù môn, kiến thức kĩ NNHH thường nghiên cứu rèn luyện trước nội dung lý thuyết chủ đạo, điều gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình nhận thức HS Q trình DHHH trường THPT có kết cao KNSD NNHH giáo viên (GV) HS trọng hoạt động dạy học Nhưng yêu cầu chưa trọng mức, trình dạy học GV chưa đặt yêu cầu HS phải sử dụng NNHH cách thành thạo liên tục Vì lí nên việc 111 Phụ lục 4c Bài kiểm tra 45 phút thực nghiệm sư phạm thăm dò MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Kĩ năng/tổng điểm Mức độ nhận thức Biết Hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL TN TL 2/4 5/10 5/10 2/4 1/2 5/10 Tổng * Bài kiểm tra có 10/20 điểm để đánh giá kĩ sử dụng NNHH BÀI KIỂM TRA (Bài kiểm tra khảo sát dành cho học sinh lớp 10 - Thời gian làm bài: 45 phút) Họ tên: Lớp: A PHẦN TRẮC NGHIỆM (10 điểm) Câu Lưu huỳnh chất sau vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A Hiđro sunfua B Natri sunfat C Khí sunfurơ D Axit sunfuric Câu Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh khí SO2 Để hạn chế tốt khí SO2 gây nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm tẩm dung dịch sau đây? A Xút B Muối ăn C Giấm ăn D Cồn Câu Ứng dụng sau ozon? A Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn B Chữa sâu C Khử oxit kim loại D Sát trùng nước sinh hoạt Câu Chất khí X tan nước tạo dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ dùng làm chất tẩy màu Khí X A Ozon B Cacbonic C Amoniac D Sunfurơ 112 Câu Chất sau vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử A O3 B Fe C H2O2 D Na2S Câu Nguyên tử S đóng vai trò vừa chất khử, vừa chất oxi hoá phản ứng sau đây? t Na2 S A S Na SF6 B S 3F2 t C 4S + 6NaOH 2Na2 S + Na2S2O3 + 3H2O t D S + 6HNO3 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Câu Cho chất: S, H2S, Fe2O3, Cu, O2 Trong chất trên, số chất bị oxi hóa dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng A B C D Câu Nhận xét sau axit sunfuhiđric A axit yếu, có tính oxi hóa mạnh B axit yếu, có tính khử mạnh C công nghiệp điều chế từ quặng pirit D có nhiều ứng dụng thực tế Câu Phát biểu sau sai? A Lưu huỳnh có tính khử tính oxi hóa B Selen telu hai nguyên tố thuộc nhóm oxi C Poloni ngun tố phóng xạ D Ozon khơng khí nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Câu Dãy chất sau thể tính oxi hóa phản ứng với SO2? A Dung dịch bari clorua, CaO, nước brom B Dung dịch NaOH, O2, dung dịch thuốc tím C O2, nước brom, dung dịch thuốc tím D Hiđrosunfua, O2, nước brom Câu Để phân biệt CO2 SO2 cần dùng thuốc thử A dung dịch Ba(OH)2 B nước brom 113 D dung dịch NaOH C CaO Câu 10 Hãy chọn hệ số chất oxi hóa chất khử phản ứng sau KMnO4 + H2O2 + H2SO4 → MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O A B C D B PHẦN TỰ LUẬN (10 điểm) Câu (4 điểm) Hòa tan hết 1,69 gam loại oleum vào nước dư, trung hòa dung dịch thu cần V ml dung dịch KOH 1M Tìm giá trị V, đọc tên muối thu sau phản ứng trung hòa biết phân tử oleum có nguyên tử lưu huỳnh Câu (6 điểm) a) Axit sunfuric đặc dùng làm khô khí ẩm, lấy thí dụ Có số khí ẩm khơng làm khơ axit sunfuric đặc, lấy ví dụ cho biết sao? b) Axit sunfuric đặc biến nhiều hợp chất thành than, gọi hóa than Lấy thí dụ hóa than glucozơ saccarozơ Viết phương trình phản ứng c) Sự làm khơ hóa than nói khác nào? d) Axit sunfuric đặc có khả oxi hóa sắt nhiệt độ cao, viết phương trình hóa học phản ứng cân theo phương pháp thăng electron HẾT ĐÁP ÁN A PHẦN TRẮC NGHIỆM (10 điểm): câu điểm Câu 10 Đáp án C A C D B B D C B B B PHẦN TỰ LUẬN (10 điểm) 114 Phụ lục 4c Bài kiểm tra 45 phút thực nghiệm sư phạm thăm dò MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Kĩ năng/tổng điểm Mức độ nhận thức Biết Hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL 2/4 2/4 1/2 5/10 Tổng TN 5/10 TL 5/10 * Bài kiểm tra có 10/20 điểm để đánh giá kĩ sử dụng NNHH BÀI KIỂM TRA (Bài kiểm tra khảo sát dành cho học sinh lớp 11 - Thời gian làm bài: 45 phút) Họ tên: Lớp: A PHẦN TRẮC NGHIỆM (10 điểm) Câu Cho hỗn hợp ankan sau: pentan (sôi 360C), heptan (sôi 980C), octan (sôi 1260C), nonan (sôi 1510C) Có thể tách riêng chất cách sau đây? A Kết tinh B Chưng cất phân đoạn C Thăng hoa D Chiết Câu Cho chất axetilen (C2H2) benzen (C6H6), chọn nhận xét nhận xét sau: A Hai chất giống công thức phân tử khác cơng thức đơn giản B Hai chất khác công thức phân tử giống cơng thức đơn giản C Hai chất khác công thức phân tử khác cơng thức đơn giản D Hai chất có cơng thức phân tử cơng thức đơn giản Câu Khí thiên nhiên dùng làm nhiên liệu nguyên liệu cho nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm, ancol metylic, Thành phần khí thiên nhiên metan Cơng thức phân tử metan A C6H6 B C2H4 C CH4 Câu Trong phân tử propilen có số liên kết xich ma (σ) D C2H2 115 A B C D Câu Cho phát biểu sau: (a) Tên mạch cacbon có cacbon hex (b) Trong thành phần hợp chất hữu thiết phải có cacbon (c) Liên kết hố học chủ yếu hợp chất hữu liên kết cộng hoá trị (d) Những hợp chất hữu khác có phân tử khối đồng phân (e) Hợp chất hữu ln có tên thơng thường (g) Hợp chất hữu có tên: tên thông thường, tên gốc - chức tên thay Số phát biểu A B C D C D Câu Số đồng phân C4H8 A B Câu Các chất nhóm chất dẫn xuất hiđrocacbon? A CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CaC2, CH3Br, CH3CH2Br B CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3 C CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH,CH3CH2OH D CaCO3, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br Câu Cho hợp chất hữu X có công thức thu gọn sau: Công thức phân tử X A C7H14 B C5H10 C C7H16 D C5H12 Bài Salbutamol chất sử dụng để bào chế thuốc làm giãn phế quản trị hen suyễn Bộ Y tế cấp phép nhập Tuy nhiên, từ lâu Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) khuyến cáo khơng sử dụng chất chăn ni có nhiều tác động nguy hiểm tới sức khỏe người tích lũy lâu dài thể Hiện nay, lợi ích kinh tế trước mắt, nhiều trang trại chăn nuôi Việt Nam trộn thuốc vào thức ăn gia súc để lợn lớn nhanh hơn, mông, vai nở hơn, tỷ lệ nạc cao màu sắc thịt đỏ đẹp hơn…, gây nhiều lo lắng, xúc người tiêu dùng Về mặt hóa học, salbutamol 116 chất hữu có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản hàm lượng nguyên tố C, H, O, N 65,27%; 8,79%; 5,86%; 20,08% Công thức phân tử salbutamol A C26H40N2O6 B C13H21NO3 C C7H11NO2 D C13H23NO3 Câu 10 Cho phát biểu sau: (a) KCN hợp chất vơ (b) Có thể dùng phương pháp kết tinh để tách tinh dầu sả khỏi nước (c) CH3COOH có tên thay axit axetic (d) Liên kết ba gồm liên kết σ liên kết л (e) Những đồng phân khác phân nhánh mạch cacbon gọi đồng phân mạch cacbon (g) Cation mà điện tích âm nguyên tử cacbon gọi cacbocation (h) Khi đun với axit sunfuric đặc, nitơ có số hợp chất hữu chuyển thành muối amoni Số phát biểu không A B C D B PHẦN TỰ LUẬN (10 điểm) Câu (4 điểm) Hãy gọi tên, viết CTCT thu gọn công thức phối cảnh chất a, b, c, d vào bảng CTCT thu gọn Tên gọi CTCT Thu gọn Công thức Phối cảnh O (a) (b) (c) (d) 117 Câu (6 điểm) a) Hãy phân tích tên chất sau thành tên phần (nếu có) + tên mạch cacbon + tên phần định chức: Công (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2 HC≡C-CH2CH3 (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr thức Tên thay 2,2,4-trimetylpentan but-1-in 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien b) Gọi tên hợp chất sau theo danh pháp gốc - chức: CH3-Br CH3-CO-O-CH3 (CH3)2SO4 HẾT C PHẦN TRẢ LỜI 118 ĐÁP ÁN A PHẦN TRẮC NGHIỆM (10 điểm): câu điểm Câu 10 Đáp án B A C C A C C B B C B PHẦN TỰ LUẬN (10 điểm) Câu (5 điểm) - Gọi tên, viết CTCT chất 0,5 điểm - Viết công thức phối cảnh (b), (c) công thức 0,5 điểm Câu (5 điểm) a) Xác định với công thức điểm b) Gọi tên chất o,5 điểm PHỤ LỤC V HỆ THỐNG BÀI TẬP SỬ DỤNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ HÓA HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chúng tơi giới thiệu hệ thống BTHH sử dụng chương - Hóa học 11 Bài Trong hợp chất sau, hợp chất hữu cơ, hợp chất vô cơ? a) KCN, CH4, CH2=CHCl, CH≡CH, CH3COONa, CaC2, CO2, CaCO3 b) Benzen, etilen, cacbon monoxit, nhôm cacbua, ancol etylic, poli(vinyl clorua) Bài Người ta điều chế tinh dầu sả theo sơ đồ sau: 119 Nguồn nhiệt Nồi Bồn nguyên liệu Van cấp nước Ống dẫn khí Ống làm lạnh Bể làm lạnh Nước làm lạnh Thiết bị thu Hỗn hợp thu gồm tinh dầu nước (tinh dầu tan nước) Để thu tinh dầu sả tinh kiết người ta tiến hành loại bớt nước khỏi sản phẩm Hãy cho biết trình sản xuất sử dụng phương pháp tách biệt tinh chế nào? Bài Những hợp chất có nhóm chức? Hãy viết cơng thức chúng dạng R-nhóm chức dùng cơng thức dạng để viết phương trình hóa học mà em biết: HCOOH; CH3COOH; CH2=CHCOOH; CH3OH; C2H5OH; C3H7OH Bài Hãy gọi tên chất sau theo danh pháp gốc-chức CH2=CH-Br; C2H5COOC2H5; CH3OC2H5; C2H5-I; (C2H5)2SO4 Bài Hãy gọi tên mạch cacbon sau C-C-C-C; C-C-C-C-C-C-C; C-C-C-C-C-C-C-C-C-C Bài Gọi tên tính tổng số liên kết σ л hợp chất sau: CH4; C2H4, C2H2, C2H5-OH, CH3COOH, CH3COOC2H5, CH2=CH-Cl Bài Viết công thức cấu tạo công thức cấu tạo thu gọn đồng phân có cơng thức phân tử C5H10 Bài Viết công thức cấu tạo công thức cấu tạo thu gọn đồng phân có cơng thức phân tử C5H8 Bài Viết công thức cấu tạo công thức cấu tạo thu gọn đồng phân có cơng thức phân tử C4H9Cl Bài 10 Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X: 120 Cho biết X hỗn hợp gồm ancol etylic axit sunfuric a) Hãy viết phương trình phản ứng gọi tên sản phẩn hữu Y b) Hồn thành phương trình phản ứng sau, gọi tên sản phẩn Y + HCl → Z; Y + Br2 dung dịch → T; Y + O2 G + H; G + Ca(OH)2 dư → M↓ + H Bài 11 Salbutamol chất sử dụng để bào chế thuốc làm giãn phế quản trị hen suyễn Bộ Y tế cấp phép nhập Tuy nhiên, từ lâu Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) khuyến cáo không sử dụng chất chăn ni có nhiều tác động nguy hiểm tới sức khỏe người tích lũy lâu dài thể Hiện nay, lợi ích kinh tế trước mắt, nhiều trang trại chăn nuôi Việt Nam trộn thuốc vào thức ăn gia súc để lợn lớn nhanh hơn, mông, vai nở hơn, tỷ lệ nạc cao màu sắc thịt đỏ đẹp hơn…, gây nhiều lo lắng, xúc người tiêu dùng Về mặt hóa học, salbutamol chất hữu có hàm lượng nguyên tố C, H, O, N 65,27%; 8,79%; 5,86%; 20,08% a) Lập công thức đơn giản công thức phân tử Salbutamol biết chất có cơng thức đơn giản trùng với cơng thức phân tử b) Salbutamol có tên gọi (RS)-4-[2-(tert-butylamino)-1-hiđroxietyl-2](hiđroximetyl)phenol Hãy cho biết hai tên gọi trên, tên gọi tên thông thường, tên gọi tên hệ thống hợp chất hữu Bài 12 Trong số quảng cáo truyền hình, ta thường thấy giới thiệu loại nước tương an tồn “khơng có 3-MCPD” Đây chất độc sinh trình 121 lên men tự nhiên sản xuất tương theo phương pháp truyền thống, tác nhân gây ung Biết tên đầy đủ 3-MCPD 3-monoclopropanđiol, công thức cấu tạo tương ứng HO-CH2-CHOH-CH2-Cl a) Xác định tên thông thường tên thay hợp chất hữu b) Viết công thức thu gọn xác định nhóm chức có hợp chất hữu c) Viết phương trình phản ứng đốt cháy, trình bày cách phân tích định tính ngun tố clo có 3-MCPD Bài 13 Tại Việt Nam, xăng sinh học E5 (được pha chế từ 5% etanol nguyên chất E100 95% xăng RON92) sử dụng thử nghiệm từ năm 2010 Theo định số 53/2012/QĐ-TTg ngày 22/11/2012 Thủ tướng từ ngày 1/12/2015, xăng E5 sử dụng bắt buộc phạm vi toàn quốc Việc sử dụng xăng E5 góp phần bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng loại nhiên liệu sinh học có khả tái sinh, đồng thời trình cháy làm giảm thiểu đáng kể loại khí thải độc hại có nhiên liệu truyền thống CO, SO2, hạt bụi khí CO2, góp phần giảm hiệu ứng nhà kính giúp mơi trường an toàn, Cồn etanol(ethanol) nguyên chất (E100) dùng để pha chế xăng E5 điều chế chưng cất từ sản phẩm lên men tinh bột ngơ sắn a) Viết phương trình phản ứng hóa học minh họa cho q trình điều chế etanol từ tinh bột b) Em dựa vào kiến thức học để hoàn thành bảng sau: Khái niệm/tên gọi Giải thích khái niệm/tên gọi Cồn Rượu Xăng E5 E100 Chưng cất Bài 14 Thành phần nguyên tố hợp chất hữu A thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đến halogen, S, P, 122 B gồm có C, H nguyên tố khác C bao gồm tất nguyên tố bảng tuần hoàn D thường có C, H hay gặp O, N, sau đến halogen, S, P Bài 15 Đặc điểm chung phân tử hợp chất hữu thành phần nguyên tố chủ yếu C H chứa nguyên tố khác Cl, N, P, O liên kết hóa học chủ yếu liên kết cộng hoá trị liên kết hoá học chủ yếu liên kết ion dễ bay hơi, khó cháy phản ứng hố học xảy nhanh Nhóm ý A 4, 5, B 1, 2, C 1, 3, D 2, 4, Bài 16 Cho chất axetilen (C2H2) benzen (C6H6), chọn nhận xét nhận xét sau: A Hai chất giống cơng thức phân tử khác công thức đơn giản B Hai chất khác cơng thức phân tử giống công thức đơn giản C Hai chất khác cơng thức phân tử khác công thức đơn giản D Hai chất có cơng thức phân tử công thức đơn giản Bài 17 Phản ứng hóa học hợp chất hữu có đặc điểm A thường xảy nhanh cho sản phẩm B thường xảy chậm, khơng hồn tồn, khơng theo hướng định C thường xảy nhanh, khơng hồn tồn, khơng theo hướng định D thường xảy chậm, hồn tồn, khơng theo hướng xác định Bài 18 Nung hợp chất hữu X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy khí CO2, H2O khí N2 Chọn kết luận xác kết luận sau: A X chắn chứa C, H, N có khơng có oxi B X hợp chất nguyên tố C, H, N C Chất X chắn có chứa C, H, có N D X hợp chất nguyên tố C, H, N, O 123 Bài 19 Cho hỗn hợp chất sau: pentan (sôi 360C), heptan (sôi 980C), octan (sơi 1260C), nonan (sơi 1510C) Có thể tách riêng chất cách sau đây? A Kết tinh B Chưng cất phân đoạn C Thăng hoa D Chiết Bài 20 Các chất nhóm chất dẫn xuất hiđrocacbon? A CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CaC2, CH3Br, CH3CH2Br B CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3 C CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH,CH3CH2OH D CaCO3, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br Bài 21 Cho chất: C6H5OH (X); C6H5CH2OH (Y); HOC6H4OH (Z); C6H5CH2CH2OH (T) Các chất đồng đẳng A Y, T B X, Z, T C X, Z D Y, Z Bài 22 Các chất hữu đơn chức Z1, Z2, Z3 có cơng thức phân tử tương ứng CH2O, CH2O2, C2H4O2 Chúng thuộc dãy đồng đẳng khác Công thức phân tử Z3 A HCOOCH3 B HOCH2CHO C CH3COOH D CH3OCHO Bài 23 Cho chất sau: CH2=CHC≡CH(1); CH2=CHCl(2); CH3CH=C(CH3)2(3); CH3CH=CHCH=CH2(4); CH2=CHCH=CH2(5); CH3CH=CHBr(6) Những chất có đồng phân hình học A 2, 4, 5, B 4, C 2, 4, D 1, 3, Bài 24 Licopen chất màu đỏ cà chua, có cơng thức phân tử C40H56, chứa liên kết đôi liên kết đơn phân tử Hiđro hố hồn tồn licopen hiđrocacbon C40H82 Vậy licopen có: A vòng; 12 nơí đơi B vòng; nơí đơi C vòng; nơí đơi D mạch hở; 13 nơí đơi Bài 25 Tổng số liên kết π vòng ứng với cơng thức C5H12O2 A B C D 124 Bài 26 Những hợp chất sau có đồng phân hình học (cis-trans)? CH3CH=CH2(I); CH3CH=CHCl(II); CH3CH=C(CH3)2(III); C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5(IV); C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V) A (I), (IV), (V) B (II), (IV), (V) C (III), (IV) D (II), III, (IV), (V) Bài 27 Cho chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2; CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3; CH3-C(CH3)=CH-CH3; CH2=CH-CH2-CH=CH2 Số chất có đồng phân hình học A B C D Bài 28 Cho phát biểu sau: (a) đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu CO2, H2O HCl (b) thành phần hợp chất hữu thiết phải có cacbon (c) liên kết hố học chủ yếu hợp chất hữu liên kết cộng hoá trị (d) hợp chất hữu khác có phân tử khối đồng phân (e) phản ứng hữu thường xảy nhanh không theo hướng định (g) etyl clorua hiđrocacbon Số phát biểu A B C D Bài 29 Để phân tích định tính nguyên tố hợp chất hữu cơ, người ta thực thí nghiệm mơ tả hình vẽ: Phát biểu sau đúng? A Thí nghiệm dùng để xác định clo có hợp chất hữu 125 B Trong thí nghiệm thay dung dịch Ca(OH)2 dung dịch Ba(OH)2 C Bơng trộn CuSO4 khan có tác dụng ngăn hợp chất hữu thoát khỏi ống nghiệm D Thí nghiệm dùng để xác đị nh nitơ có hợp chất hữu Bài 30 Máu người có mơi trường bazơ yếu (pH từ 7,35-7,45) Kiến lửa châu Úc (fomica) có loại axit hữu nước bọt, cắn người axit hữu làm thay đổi pH máu, gây đau đớn Cho biết cơng thức axit hữu có kiến HCOOH, nhận định sau tên gọi axit fomic HCOOH? A Là tên thông thường axit B Là tên thay axit C Vừa tên thông thường vừa tên thay axit D Là tên gốc - chức axit ... đề rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh trường trung học phổ thơng sinh viên sư phạm hóa học dạy học hóa học (32 trang) Chương 2: Rèn luyện KNSD ngơn ngữ hóa học cho học sinh trường. .. Trung học phổ thông 57 2.4 Rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học cho sinh viên sư phạm hóa học 82 2.4.1 Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học cho sinh viên sư phạm hóa. .. sư phạm việc rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học cho học sinh trường trung học phổ thông 109 3.4.3 Kết thực nghiệm sư phạm việc rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học với sinh viên sư