1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kĩ năng nhận diện ngôn từ văn bản cho học sinh lớp 2, 3 trong quá trình dạy học đọc hiểu văn bản truyện

76 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== TRẦN THU KHUYÊN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NHẬN DIỆN NGÔN TỪ VĂN BẢN CHO HỌC SINH LỚP 2,3 TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng việt Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS ĐỖ HUY QUANG Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Phó giáo sƣ, Tiến sĩ Đỗ Huy Quang – ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Trần Thu Khuyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Rèn luyện kĩ nhận diện ngôn từ văn cho học sinh lớp 2, trình dạy học đọc hiểu văn truyện” kết q trình tìm hiểu, nghiên cứu riêng tơi, khơng trùng với cơng trình cơng bố Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thu Khuyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải thích từ viết tắt SGK Sách giáo khoa HS Học sinh GV Giáo viên NXB Nhà xuất STT Số thứ tự TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TV Tiếng Việt MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .5 Cấu trúc khoá luận PHẦN NỘI DUNG .6 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Kỹ năng, rèn kỹ 1.1.1.2 Đọc hiểu, dạy học đọc hiểu tập đọc .8 1.1.1.3 Thể loại truyện, đặc trƣng thể loại truyện 1.1.2 Cơ sở ngôn ngữ 10 1.1.2.1 Lý luận ngôn ngữ học cấu trúc văn truyện nhìn từ ngơn ngữ học cấu trúc .10 1.1.2.2 Lý luận ngữ dụng học văn truyện nhìn từ ngữ dụng học 10 1.1.3 Cơ sở văn học 12 1.1.3.1 Lý thuyết tiếp nhận đọc hiểu văn truyện theo lý thuyết tiếp nhận 12 1.1.3.2 Lý thuyết ứng đáp đọc hiểu văn truyện theo lý thuyết ứng đáp 13 1.1.4 Cơ sở giáo dục 15 1.1.4.1 Đổi giáo dục theo định hƣớng phát triển lực, phát triển cá tính khai thác tiềm ngƣời học 15 1.1.4.2 Dạy học theo lý thuyết kiến tạo, đọc hiểu trình kiến tạo nghĩa ý nghĩa từ văn ngƣời đọc 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Khảo sát chƣơng trình sách giáo khoa, quy trình dạy tập đọc 18 1.2.2 Khảo sát qua giáo viên 22 1.2.3 Khảo sát qua học sinh .23 Tiểu kết chƣơng 24 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NHẬN DIỆN NGÔN TỪ VĂN BẢN CHO HỌC SINH LỚP 2, TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN .26 2.1 Biện pháp rèn luyện kĩ nhận diện ngôn từ văn truyện theo ngôn ngữ học cấu trúc 26 2.1.1 Biện pháp rèn kĩ nhận diện cấu trúc văn truyện .26 2.1.1.1 Biện pháp rèn kĩ nhận diện tên văn bản, bố cục văn .26 2.1.1.2 Biện pháp rèn kĩ xác định ý đoạn, đặt tên cho đoạn văn 29 2.1.2 Biện pháp rèn kĩ nhận diện ngôn từ văn truyện 30 2.1.2.1 Biện pháp rèn kĩ xác định từ mới, từ khó đƣợc giải nghĩa , chƣa đƣợc giải nghĩa 30 2.1.2.2 Biện pháp rèn kĩ đọc câu dài, câu khó xác định chỗ ngắt nghỉ 32 2.1.2.3 Biện pháp rèn kĩ nhận diện câu có dùng biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa) để tạo hình ảnh 34 2.1.3 Biện pháp rèn kĩ nhận phƣơng thức biểu đạt văn 37 2.1.3.1 Biện pháp rèn kĩ nhận phƣơng thức biểu đạt: đoạn kể, đoạn tả, đoạn biểu cảm, đoạn lập luận, đoạn đối thoại, đoạn độc thoại .37 2.2 Biện pháp rèn kĩ nhận diện ngôn từ văn truyện theo lý thuyết ngữ dụng học 40 2.2.1 Biện pháp rèn kĩ nhận ngƣời phát ngôn, ngƣời kể chuyện, ngƣời dẫn chuyện văn 40 2.2.2 Biện pháp rèn kĩ nhận hoàn cảnh diễn câu chuyện 41 2.2.3 Biện pháp rèn kĩ nhận biết nhân vật, xác định nhân vật chính, nhận vẻ ngồi, lời nói, ý nghĩ, hành động nhân vật 43 2.2.4 Biện pháp rèn kĩ nhận diễn biến câu chuyện (cốt truyện), kể tóm tắt diễn biến câu chuyện 46 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .50 3.1 Mục đích thực nghiệm 50 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 50 3.3 Nội dung thực nghiệm 50 3.4 Tổ chức trình thực nghiệm .50 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 65 Tiểu kết chƣơng 66 KẾT LUẬN .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếng Việt môn học quan trọng cần thiết bậc tiểu học Bên cạnh việc học toán để phát triển tƣ logic, việc học Tiếng Việt giúp HS hình thành phát triển tƣ hình tƣợng Thơng qua mơn Tiếng Việt, em đƣợc học cách giao tiếp, cách truyền đạt tƣ tƣởng, cảm xúc cách xác biểu cảm Nhà trƣờng tiểu học Việt Nam coi Tiếng Việt môn học trung tâm, làm móng cho mơn học khác Mơn Tiếng Việt trƣờng tiểu học có nhiệm vụ vơ vùng quan trọng, hình thành kỹ năng: Nghe – nói - đọc – viết cho HS Tập đọc phân mơn chƣơng trình Tiếng Việt bậc tiểu học Đây phân mơn có vị trí đặc biệt chƣơng trình đảm nhiệm việc hình thành phát triển kỹ đọc, kỹ quan trọng hàng đầu HS bậc học Kỹ đọc có nhiều mức độ: đọc đúng, đọc nhanh (lƣu lốt, trơi chảy), đọc có ý thức (thơng hiểu đƣợc nội dung điều đọc hay gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm Khi HS đọc tốt, viết tốt em tiếp thu mơn học khác cách chắn Từ HS phát triển đƣợc lực giao tiếp Trong trình dạy học phân môn Tập đọc tiểu học, việc rèn kĩ đọc hiểu chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Rèn đọc hiểu giúp HS nâng cao lực tƣ duy, từ chiếm lĩnh đƣợc kiến thức vận dụng theo lực thân.Trong chƣơng trình Tập đọc lớp 2, 3, tuần HS đƣợc học văn truyện Từ việc học văn truyện, HS đƣợc rèn luyện kĩ đọc, đọc hiểu kể Sau văn có hệ thống câu hỏi hƣớng dẫn tìm hiểu bài, HS muốn trả lời đƣợc câu hỏi địi hỏi phải hiểu nhận diện đƣợc từ ngữ quan trọng để trả lời Dạy học Tiếng Việt trƣờng phổ thông đổi từ mục tiêu tới nội dung phƣơng pháp dạy học Dạy học theo quan điểm giao tiếp quan điểm bản, chi phối trình dạy học Tiếng Việt Dạy học theo quan điểm giao tiếp tạo điều kiện cho HS tham gia vào hoạt động giao tiếp, học giao tiếp, qua phát triển mặt kĩ giao tiếp: nghe – nói – đọc – viết Tuy nhiên, tài liệu hƣớng dẫn nay: tài liệu tập huấn, bồi dƣỡng GV, hệ thống sách tham khảo nhiều, tất tài liệu dừng lại hiểu biết chung: đọc, hiểu cung cấp nội dung đọc hiểu văn mà chƣa tạo đƣợc cách đọc hiểu để học sinh sau học có khả đọc hiểu văn loại ngồi chƣơng trình Mơ hình hoạt động đọc hiểu văn để phát triển lực ngƣời học đƣợc xây dựng theo bƣớc, tƣơng ứng với mức độ đánh giá nhận thức gồm: nhận biết, hiểu, phản hồi đánh giá, vận dụng Từ băn khoăn từ bƣớc đọc hiểu, định chọn đề tài “ Rèn luyện kĩ nhận diện ngôn từ văn cho học sinh lớp 2, trình dạy học đọc hiểu văn truyện” Lịch sử vấn đề Cùng với vấn đề dạy học Tập đọc, vấn đề dạy học đọc hiểu đƣợc nhiều nhà nghiên cứu, nhà sƣ phạm quan tâm Có thể kể đến số tác giả có nhiều năm gắn bó với giáo dục tiểu học có nhiều cơng trình đọc hiểu nhƣ: Nguyễn Thanh Hùng, Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Thị Hạnh, Hoàng Hịa Bình, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận, Nguyễn Văn Tùng, Nguyễn Trọng Hoàn… 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề dạy học đọc hiểu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu dạy học đọc hiểu Các cơng trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào vấn đề lý luận dạy học đọc hiểu văn nhà trƣờng phổ thông Việt Nam khía cạnh mục tiêu, PPDH đọc hiểu, kiểm tra đánh giá kết đọc hiểu - Nguyễn Thanh Hùng ngƣời có hàng chục sách báo đọc hiểu dạy học đọc hiểu Năm 2008, chuyên luận Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường đƣợc ấn hành, cơng trình có giá trị cao, nghiên cứu sâu lý thuyết đọc hiểu, bao quát đƣợc nội dung cốt yếu, phát triển cập nhật cơng trình nghiên cứu giới Ông khẳng định “Đọc hiểu cần tách khỏi vịng kiểm sốt chật hẹp phƣơng pháp để trở thành nội dung tri thức chung gắn liền với lý thuyết tiếp nhận, lý luận giao tiếp, thi pháp học, lý luận dạy học ngữ văn Dạy đọc hiểu tạo tảng văn hóa cho ngƣời đọc” (Tr.149) - Trần Đình Sử, tổng chủ biên sách Ngữ văn THPT (bộ nâng cao) ngƣời dành nhiều tâm huyết cho vấn đề dạy học đọc hiểu Theo ông “Đọc hiểu văn bảnmột khâu đột phá nội dung phƣơng pháp dạy văn nay”, “dạy văn dạy cho học sinh lực đọc, kỹ đọc để giúp em hiểu văn loại” - Phan Trọng Luận, tác giả giáo trình Phƣơng pháp dạy học Văn nhiều chuyên luận liên quan đến dạy đọc hiểu văn nhƣ Văn chương, bạn đọc sáng tạo (2003), Văn học nhà trường, nhận diện, tiếp cận, đổi (2011), Phương pháp luận giải mã văn văn học (2014) Ơng cịn tổng chủ biên sách Ngữ văn THPT (bộ bản) Trong Phương pháp luận giải mã văn văn học, ông đề cao cách dạy văn Mỹ theo Lý thuyết ứng đáp muốn chuyển giao cách dạy Việt Nam - Nguyễn Văn Tùng “Lí luận văn học đổi đọc hiểu tác phẩm” (2012, NXB Giáo dục Việt Nam) đề cập đến vấn đề: bàn nội hàm ý nghĩa thuật ngữ văn học ứng dụng lí luận văn học vào việc khám phá giá trị nghệ thuật tác phẩm văn học đƣợc giảng dạy nhà trƣờng - Nguyễn Trọng Hoàn “Đọc hiểu Ngữ văn 6, 7, 8, 9” đề cập đến vấn đề đọc hiểu văn học Tác giả khái quát từ góc độ quan niệm, giải pháp đọc hiểu văn Ngữ văn đến góc độ cụ thể nhƣ số vấn đề đọc hiểu văn, thơ trữ tình tác phẩm văn chƣơng nghị luận 2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề dạy học đọc hiểu tiểu học Vấn đề day học đọc hiểu cho HS tiểu học có số cơng trình nghiên cứu quan trọng nhƣ: -“ Dạy học Tập đọc tiểu học” (2001), NXB Giáo dục Lê Phƣơng Nga Trong sách, tác giả nói đến vấn đề: hiểu biết ngƣời GV để tổ chức dạy học Tập đọc tiểu học Tác giả tập trung phân tích nhiệm vụ, chƣơng ... NHẬN DIỆN NGÔN TỪ VĂN BẢN CHO HỌC SINH LỚP 2, TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN .26 2.1 Biện pháp rèn luyện kĩ nhận diện ngôn từ văn truyện theo ngôn ngữ học cấu trúc ... Sinh viên thực Trần Thu Khuyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Rèn luyện kĩ nhận diện ngôn từ văn cho học sinh lớp 2, trình dạy học đọc hiểu văn truyện? ?? kết trình. .. tài “ Rèn luyện kĩ nhận diện ngôn từ văn cho học sinh lớp 2, trình dạy học đọc hiểu văn truyện? ?? Lịch sử vấn đề Cùng với vấn đề dạy học Tập đọc, vấn đề dạy học đọc hiểu đƣợc nhiều nhà nghiên cứu,

Ngày đăng: 14/09/2018, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w