SKKN Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vẽ biểu đồ của học sinh lớp 12.

19 434 0
SKKN Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vẽ biểu đồ của học sinh lớp 12.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vẽ biểu đồ của học sinh lớp 12.SKKN Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vẽ biểu đồ của học sinh lớp 12.SKKN Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vẽ biểu đồ của học sinh lớp 12.SKKN Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vẽ biểu đồ của học sinh lớp 12.SKKN Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vẽ biểu đồ của học sinh lớp 12.SKKN Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vẽ biểu đồ của học sinh lớp 12.SKKN Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vẽ biểu đồ của học sinh lớp 12.SKKN Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vẽ biểu đồ của học sinh lớp 12.SKKN Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vẽ biểu đồ của học sinh lớp 12.SKKN Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vẽ biểu đồ của học sinh lớp 12.SKKN Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vẽ biểu đồ của học sinh lớp 12.SKKN Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vẽ biểu đồ của học sinh lớp 12.

1 Mục Lục Phần 1: Mở đầu Thuận lợi khó khăn 1.1 Thuận Lợi 1.2 Khó Khăn Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài Phần II: Nội dung Cơ sở lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1 Nhận dạng biểu đồ 1.1.1 Ta tiến hành theo bước sau: 1.1.2 Một số ví dụ 1.2 Đối chiếu, so sánh, phân tích số liệu thể biểu đồ 1.3 Rút kết luận Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 2.1 Ví dụ minh họa 2.1.1 Nhận dạng biểu đồ 2.1.2 Đối chiếu, so sánh, phân tích biểu đồ 2.1.3 Kết luận 2.2 Kỹ vẽ biểu đồ 2.2.1 Giới thiệu 2.2.2 Xác định chủ đề thể biểu đồ lựa chọn loại hình thể thích hợp 2.2.2.1 Xác định chủ đề thể biểu đồ 2.2.2.2 Lựa chọn loại hình thể thích hợp cho nội dung Các giải pháp tiến hành giải vấn đề 3.1 Một số điểm cần lưu ý dạng biểu đồ 3.1.1 Biểu đồ dạng tròn 3.1.2 Đối với hình cột 3.1.3 Biểu đồ kết hợp(cột đường biểu diễn) 3.2 Hoàn thành kỹ vẽ biểu đồ 3.3 Phần dẫn chứng Thực nghiệm kết thực Phần III: Kết luận Phần I: Mở đầu Đối với Địa lí 12 mục tiêu môn nhằm trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông dân cư, ngành kinh tế Sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên, kinh tế xã hội nước ta địa lí tỉnh, thành phố nơi em sinh sống học tập Để đạt điều đòi hỏi giáo viên phải nắm vững phương pháp, nội dung chương trình để dạy kiến thức mới, thực hành… để từ giúp học sinh nắm kiền thức cách tốt Chương trình Địa lí 12 đòi hỏi kỹ vẽ biểu đồ cao, nhiều dạng biểu đồ học sinh trừu tượng mà thời gian lớp dành cho tiết thực hành khơng nhiều Vì giáo viên phải tìm phương pháp vẽ dạng biểu đồ cách thích hợp dễ nhớ, dễ hiểu đảm bảo tính xác, tính mĩ quan Hình thành cho học sinh cần thiết áp dụng cho học tập sống sau Thông qua kinh nghiệm mà đúc kết qua nhiều năm giảng dạy giúp đỡ đồng nghiệp tổ Địa lí, tơi muốn học sinh rèn luyện kỹ đọc, phân tích, nhận dạng vẽ biểu đồ tốt Qua xin chân thành cảm ơn quan tâm Ban Giám Hiệu nhà trường Tổ Địa lí giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp động viên tơi hồn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy Thuận lợi khó khăn: 1.1 Thuận Lợi: Trong sách giáo khoa Atlat Địa lí Việt Nam đa dạng phong phú dạng biểu đồ, thể nội dung kinh tế - xã hội… Do q trình giảng dạy Giáo Viên dễ dàng hướng dẫn cho học sinh kỹ đọc, phân tích vẽ biểu đồ 1.2 Khó Khăn: Đa số học sinh trường vùng sâu trình độ em có khác Nên khả tiếp thu kiến thức em nhiều hạn chế Vì việc nhìn vào bảng số liệu, biểu đồ để đánh giá đối tượng địa lí u cầu khó em Thậm chí có em học hết cấp nhận dạng biểu đồ khó khăn, nói chi vẽ biểu đồ nhận xét Lý chọn đề tài: Thực hành kỹ Địa lí kỹ nhận biết vẽ biểu đồ yêu cầu quan trọng việc học mơn Địa lí Vì đề kiểm tra, đề thi học kì, đề thi Tốt nghiệp, đề thi học sinh giỏi hay đề thi Đại học, điều có hai phần lý thuyết thực hành Nên vấn đề rèn luyện cho học sinh cần thiết Cho nên việc dạy lý thuyết nhiệm vụ quan trọng thứ hai Giáo Viên phải rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng biểu đồ giảng dạy ứng dụng vào sống, thông qua biểu đồ em thể mối liên hệ đối tượng Địa lí học, thấy tình hình, xu hướng phát triển đối tượng địa lí Tuy nhiên với nhiều em học sinh kỹ vẽ biểu đồ yếu chưa em coi trọng Chính tơi quan tâm đến việc củng cố, rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh, để giúp em làm tập tốt Vì lí tơi trình bày sáng kiến nhỏ việc Rèn luyện nhận biết vẽ biểu đồ học sinh lớp 12 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Giúp học sinh dễ dàng nhận dạng biểu đồ, so sánh, phân tích tổng hợp, khái quát hóa cách tốt Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Học sinh cuối cấp phổ thông Nghiên cứu vấn đề làm tập địa lí cấp vi mơ, số lớp trường phổ thông cấp huyện Phương pháp nghiên cứu: Dựa phương pháp tổng hợp cho ta có nhìn tổng qt làm tập học sinh Tính đề tài: Phản ánh học sinh, có xét đến yêu cầu thẩm mỹ Việc khai thác thơng tin nội dung tập nhìn chung đảm bảo khơng có học sinh vẽ sai nội dung u cầu Phần II: Nội dung Cơ sở lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Biểu đồ thể thay đổi tự nhiên kinh tế xã hội qua thời Chính biểu đồ ln phổ biến thơng dụng tất lĩnh vực kinh tế - xã hội môi trường… Trên sở thấy tầm quan trọng phổ biến, thông dụng biểu đồ ngành kinh tế - xã hội nói chung, giáo dục nói riêng Giáo Viên cần giới thiệu qua loại biểu đồ thường sử dụng nhà trường phổ thông để em nắm nét đặc trưng loại biểu đồ từ tiến hành bước sau: 1.1 Nhận dạng biểu đồ: 1.1.1 Ta tiến hành theo bước sau: - Đọc ghi hiệu: Phần quan trọng học sinh thơng qua hiệu học sinh biết nội dung mà biểu đồ chứa đựng - Nhận dạng biểu đồ: thông thường sử dụng dạng biểu đồ người ta thường chọn dạng biểu đồ +Biểu đồ Hình tròn: cho số liệu mang tính cấu, tổng số (số liệu mang tính tương đối; đơn vị: thường %, tròn 100% ) 1.1.2 Một số ví dụ: Ví dụ 1: - Nhóm tuổi tổng số dân cấu ngành công nghiệp, nông nghiệp cấu kinh tế - Cơ cấu giá trị tổng sản phẩm nước đóng góp từ ngành nơng nghiệp, công nghiệp dịch vụ, tỉ trọng công nghiệp nhóm A với nhóm B cấu cơng nghiệp… + Biểu đồ Hình cột: dành cho số liệu nói lên tính tăng trưởng, phát triển theo thời gian (đơn vị: Triệu, Tỉ, Kg, USD…) Ví dụ 2: - Tăng dân số (Tỉ suất sinh, Tỉ suất tử), sản lượng lương thực, thu nhập quốc dân tính theo đầu người 7 - Trong số trường hợp cần thiết, tính giá trị đối tượng thể biểu đồ (tính chiều cao cột, bán kính hình tròn….) để chứng minh cho nội dung cần thiết 1.2 Đối chiếu, so sánh, phân tích số liệu thể biểu đồ: - Nội dung quan trọng sử dụng biểu đồ (đọc, phân tích biểu đồ) Vì đòi hỏi học sinh phải có kiến thức địa lí kinh nghiệm đọc biểu đồ định Bên cạnh yêu cầu học sinh phải đối chiếu, so sánh, phân tích số liệu thể biểu đồ Thông qua em có kiến thức bổ sung, rút kết luận xác cho vấn đề tự nhiên, kinh tế xã hội - Muốn làm tốt Giáo Viên phải luyện tập học sinh nhiều lần, ban đầu học sinh lúng túng việc so sánh, đối chiếu phân tích số liệu biểu đồ Tất nhiên điều mà em đưa mang tính sơ lược… em có nhận xét sâu sắc Giáo Viên thường hướng dẫn cho em Khi hướng dẫn học sinh nội dung cần lưu ý điểm sau: - Cần ý đến động thái biến đổi đối tượng thể biểu đồ theo thời gian, không gian - Nếu biểu đồ thể nhiều đối tượng phải gợi ý cho học sinh nhận xét động thái biến đổi đối tượng từ đưa nhận xét chung - Ngoài ra: cần ý đến đối tượng lớn, nhỏ, trung bình…để cần ta sử dụng làm bật trọng tâm Ví dụ: Nhịp độ, tốc độ, tăng, giảm, nhanh, chậm… 1.3 Rút kết luận: Trên sở học sinh nhận dạng biểu đồ biết so sánh, đối chiếu, phân tích số liệu biểu đồ Giáo Viên gợi ý để học sinh rút kết luận cần thiết Như sử dụng biểu đồ (đọc phân tích biểu đồ) gồm ba bước từ thấp tới cao Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu: 2.1 Ví dụ minh họa: Để làm rõ cho điều vừa trình bày Sau tơi xin lấy ví dụ để minh họa cho phần tơi vừa nêu Ví dụ: Về kinh tế - xã hội, sử dụng biểu đồ sách giáo khoa địa lí 12 2.1.1 Nhận dạng biểu đồ: Đây dạng biểu đồ hình tròn thể tính cấu Biểu đồ sử dụng hai hình tròn để minh họa cho hai số liệu kinh tế hai năm: 1996, 2005 Trong hai hình tròn biểu đồ thể đối tượng kinh tế giống nhau: công nghiệp chế biến, công nghiệp khai thác, công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước Dưới chân biểu đồ ghi năm 1996 = 1,0, năm 2005 = 1,8 có nghĩa tổng sản phẩm xã hội năm 1996 coi 1(tương đương với hình tròn nhỏ) năm 2005 tăng lên 1,8 lần (tương đương với hình tròn lớn) Kích thước hai hình tròn có nhỏ, lớn để thể phát triển kinh tế theo hướng tăng trưởng 2.1.2 Đối chiếu, so sánh, phân tích biểu đồ: Giá trị cơng nghiệp chế biến từ 1996 đến 2005 tăng từ 79,9 % lên 83,2 % Trong giá trị cơng nghiệp khai thác giảm từ 13,9 % 11,2 %, cơng nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước giảm từ 6,2 % 5,6 % Như nhìn vào giá trị tương đối (%) ta thấy ba nhóm ngành kinh tế nhóm cơng nghiệp chế biến tăng trưởng Còn lại hai nhóm kinh tế khác giảm Tuy nhiên Giáo Viên cần đặc biệt lưu ý học sinh số liệu mang tính tương đối Trên thực tế giới thiệu: tổng sản phẩm xã hội năm 1996 năm 2005 tăng lên 1,8 lần Nếu qui đổi giá trị tương đối sang giá trị tuyệt đối (tỉ đồng Việt Nam chẳng hạn) ta thấy giá trị tất nhóm ngành tăng Riêng nhóm cơng nghiệp chế biến tăng nhanh Điều minh họa cho phần kiến thức học chương trình địa lí 12 cơng nghiệp ta có nhiều chuyển biến tích cực từ năm 1996 trở 2.1.3 Kết luận: Sau gợi ý học sinh đối chiếu, so sánh, phân tích biểu đồ Giáo Viên hướng dẫn học sinh đến kết luận sau: Tổng sản phẩm xã hội Việt Nam tăng gần lần từ 1996 đến 2005 Trong cấu tổng sản phẩm xã hội cơng nghiệp chế biến tăng trưởng nhanh Tuy nhiên tăng tổng sản phẩm xã hội ta yếu chuyển dịch cấu kinh tế chậm 2.2 Kỹ vẽ biểu đồ: 2.2.1 Giới thiệu: Biểu đồ hình thức trực quan hóa số liệu thống kê mối quan hệ số lượng , thời gian không gian cấu trúc đồ họa (Theo Sổ tay thuật ngữ địa lí tác giả: Nguyễn Dược, Trung Hải - Nhà xuất Giáo Dục 1998) Về hình thức thể biểu đồ có loại: hình tròn, hình cột, hình vng, đường biểu diễn… Biểu đồ sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực Đối với giáo viên (mơn địa lí) biểu đồ dùng để minh họa, truyền tải nội dung có liên quan đến vấn đề: tự nhiên, kinh tế -xã hội mà học mơn địa lí cần thiết phải sử dụng (cũng cần nói thêm đề thi tốt nghiệp, kiểm tra, điểm phần vẽ biểu đồ khoảng 1/4 đến 1/3 tổng số điểm) Đối với lĩnh vực khác như: làm công tác dân số, thống kê, kể lĩnh vực kinh tế người ta thường sử dụng biểu đồ để minh họa cho số liệu Ở nhà trường THPT tiết thực hành dành cho biểu đồ tương đối Như vấn đề đặt cho người giáo viên dạy mơn địa lí phải làm thời gian ngắn giúp học sinh rèn luyện kỹ vẽ xác, chọn loại hình thích hợp loại biểu đồ Bản thân giáo viên giảng dạy vùng sâu, đối tượng học sinh tơi ít, nhiều hạn chế kỹ vẽ biểu đồ Tuy nhiên với kinh nghiệm thân, tạo cho em số kỹ đơn giản vẽ biểu đồ Tôi xin nêu số nội dung mà thân áp dụng tiết thực hành (vẽ biểu đồ) ôn thi tốt nghiệp phần biểu đồ 10 2.2.2 Xác định chủ đề thể biểu đồ lựa chọn loại hình thể thích hợp: 2.2.2.1 Xác định chủ đề thể biểu đồ: Nội dung chủ đề thể biểu đồ đa dạng giáo viên gợi ý để học sinh phân loại thành ba nội dung: - Tự nhiên : Bao gồm diễn biến nhiệt độ, lượng mưa khu vực, quốc gia đó, diện tích quốc gia, châu lục hay vốn đất vùng so với quốc gia… - Xã hội : Bao gồm tăng dân số nước qua năm, cấu nhóm tuổi tổng số dân, tỉ lệ dân số thành thị nông thôn, tăng tự nhiên quốc gia qua thời kì… - Kinh tế : Bao gồm giá trị sản lượng Công nghiệp, Nông nghiệp, Dịch vụ, tỉ trọng Công nghiệp nhóm A B cấu Cơng nghiệp, cấu giá trị tổng sản phẩm quốc nội, cấu xuất nhập nước, sản lượng lương thực vùng nước qua thời kì… 2.2.2.2 Lựa chọn loại hình thể thích hợp cho nội dung: Lưu ý: Thông thường dựa vào chủ đề thể người ta phân thành dạng sau: - Biểu đồ hình tròn: dành cho đối tượng mang tính cấu, tổng số ( đơn vị thường %, tròn 100% có phải qui đổi phần trăm) Ví dụ 1: Cơ cấu giá trị tổng sản phẩm nước đóng góp từ ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, tỉ trọng cơng nghiệp nhóm A với nhóm B cấu cơng nghiệp, cấu nhóm tuổi tổng số dân, phân bố dân cư thành thị nông thôn tổng số dân nước… - Biểu đồ hình cột: dành cho đối tượng mang tính tăng trưởng, thay đổi, phát triển qua thời (đơn vị: Triệu, Tỉ, Kg, USD…) Ví dụ 2: 11 Tốc độ tăng dân số nước, bình quân sản lượng lương thực/người nước (vùng), sản lượng lương thực nước qua thời kì, thay đổi lượng mưa tháng năm… - Biểu đồ kết hợp (cột đường biểu diễn): thường dành cho đối tượng lượng mưa nhiệt độ tháng năm… Các giải pháp tiến hành giải vấn đề: 3.1 Một số điểm cần lưu ý dạng biểu đồ : 3.1.1 Biểu đồ dạng tròn: - Đối với hình tròn: cần lưu ý em chọn tâm hình tròn để chia tỉ lệ cho xác Thường có hai cách chia tỉ lệ: Phương án 1: Chia % theo thước đo độ: 1% = 3,6o Từ em tính % cho đối tượng thể Phương án 2: Chia theo cách ước lượng: học sinh thường sử dụng cách nhiều (vì khơng qua khâu sử dụng thước đo độ) Tuy nhiên giáo viên cần lưu ý học sinh chia tỉ lệ cho xác Ví dụ : sau ve vong tron lấy tâm vòng tròn làm trung tâm, roi chia làm phần, phần 25 % sau tiến hành vẽ Tuy nhiên chia % theo cách có sai sót Nhưng sai sót nhỏ, chấp nhận bỏ qua cho học sinh * Lưu ý: Học sinh vẽ kích thước lớn nhỏ hình tròn thay đổi theo đối tượng Những đối tượng có thay đổi liên tục theo chiều hướng tăng trưởng lớn mạnh như: kinh tế, dân số… nên vẽ hình tròn theo trình tự nhỏ, lớn Đối với đối tượng khơng có thay đổi lớn khơng thay đổi như: diện tích lãnh thổ, diện tích vùng… khơng cần ý độ lớn nhỏ hình tròn Riêng đối tượng mang tính thu hẹp theo thời gian : diện tích rừng chẳng hạn… có phải vẽ theo trình tự lớn, nhỏ 3.1.2 Đối với hình cột : Quan trọng việc chia tỉ lệ thích hợp cho đối tượng Bởi chia tỉ lệ không thích hợp dẫn đến vẽ sai độ cao cột, làm tính thẩm 12 mỹ (vì cột có chênh lệch lớn) Thơng thường chia tỉ lệ hay yêu cầu học sinh lấy giá trị thấp so với giá trị cao bảng số liệu để tính chênh lệch Sau chia thước tỉ lệ (trục tung) thành đoạn cho phù hợp Còn trục hoành ( thường dành cho đối tượng năm, quốc gia, thành phố…) ta xem xét để cho cân chiều cao trục tung * Lưu ý: Khoảng cách năm cột số trường hợp Tránh năm bảng số liệu không mà thể biểu đồ cột lại cách khoảng cách đặn 3.1.3 Biểu đồ kết hợp(cột đường biểu diễn) : Thường dành cho đối tượng lượng mưa, nhiệt độ tháng năm khu vực hay quốc gia Cách vẽ biểu đồ giống vẽ biểu đồ cột Trục hoành dành cho đối tượng 12 tháng năm Trục tung (trái) thể nhiệt độ (oC ) Trục tung (phải) thể lượng mưa (mm) Thể lượng mưa cột Thể thay đổi nhiệt độ đường biểu diễn 3.2 Hoàn thành kỹ vẽ biểu đồ: Sau chọn loại hình biểu đồ thích hợp cho đối tượng số liệu Giáo viên cần lưu ý học sinh khâu vẽ, trình bày ký hiệu (ghi cần) đặt tên ghi tiêu mục cho số đối tượng ( trục tung, trục hoành, năm chân hình tròn, số liệu đỉnh cột, giá trị % đối tượng hình tròn…) Đặt biệt khâu ký hiệu biểu đồ, ta cần gợi ý cho học sinh số ký hiệu đơn giản mang tính thẩm mỹ Để đỡ thời gian nên cho học sinh sử dụng ký hiệu bỏ trống đối tượng lớn ngược lại Nói tóm lại vẽ biểu đồ kỹ đặc biệt đòi hỏi em biết phân tích, nhận dạng loại biểu đồ thông qua số liệu Đồng thời ít, nhiều yêu cầu em nắm số kỹ thuật phương pháp cách thể nội dung số liệu thông qua việc minh họa hình vẽ ta cần chốt lại vấn đề sau: - Chọn loại hình biểu đồ thích hợp theo u cầu đề (hoặc nội dung số liệu chứa đựng) 13 - Vẽ xác: chia tỉ lệ, khoảng cách năm, ghi đầy đủ số liệu trục tung, trục hoành đỉnh cột (biểu đồ cột), tỉ lệ % đối tượng (hình tròn), ghi năm thể hình tròn biểu đồ có từ hai đến ba năm - Ghi ký hiệu biểu đồ biểu đồ có nhiều đối tượng (dĩ nhiên phải có giải ký hiệu) - Ghi tên biểu đồ đồ thị vẽ Như rèn luyện kỹ lập biểu đồ cho học sinh có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt Về giáo dục thông qua kỹ học sinh phát triển tư tốt trình học tập Các em có tính độc lập sáng tạo, tiếp thu cách tích cực, nhớ lâu, nhớ sâu vấn đề học Điều tạo hứng thú cho học sinh học mơn địa lí Về sau trường giúp cho em dễ dàng tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội: thống kê dân số, tình hình phát triển kinh tế vùng hay huyện đó… 3.3 Phần dẫn chứng: Sau nêu một vài ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Dựa vào bảng số liệu sau vẽ biểu đồ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta năm 1999 - 2008 Đơn vị: % Năm Thành phần Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp 1999 2008 79,2 18,5 2,3 71,4 27,1 1,5 14 Biểu đồ thể cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta năm 1999 - 2008 Khi vẽ biểu đồ tròn ta cần ý : - Ghi phần trăm (%) vào phần - Vẽ theo chiều kim đồng hồ , 12h 00 Ví dụ 2: Dựa vào bảng số liệu sau vẽ biểu hình cột thể phát triển dân số nước ta thời 1939 – 2006 Đơn vị: Triệu người Năm Dân số 1939 19.6 1960 30.2 1980 53.7 1999 76.3 2006 83.1 15 Thực nghiệm kết thực : Trong q trình giảng dạy lớp, ơn tập, rèn luyện cho em kỹ nhận thấy đạt số kết định: * Năm học 2014- 2015, với 03 lớp dạy, 86 học sinh - Kết khảo sát đầu năm Học lực Tỉ lệ Giỏi Khá Trung bình Yếu 8/86 20/86 40/86 18/86 (9,3%) (23,3%) (46,5%) (20,9%) Giỏi Khá Trung bình Yếu 12/86 37/86 31/86 6/86 (14,0%) (43,0%) (36,0%) (7,0%) - Kết đạt cuối năm Học lực Tỉ lệ Phần III: Kết luận 16 Trong trình thực sáng kiến kinh nghiệm việc “ Rèn luyện kỹ nhận biết vẽ biểu đồ” tư liệu hạn chế, thân tơi chưa có nhiều kinh nghiệm, lúng túng, bỡ ngỡ khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đóng góp ý kiến quý thầy cô trước bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm BGH nhà trường giúp đỡ nhiệt tình tổ mơn Địa lí hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành sáng kiến kinh nghiệm tạo điều kiện cho tơi q trình làm Chân thành cảm ơn Thạnh Trị, Ngày tháng năm 2015 Người viết sáng kiến NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 17 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG 18 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 19 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TỈNH ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh, để giúp em làm tập tốt Vì lí tơi trình bày sáng kiến nhỏ việc Rèn luyện kĩ nhận biết vẽ biểu đồ học sinh lớp 12 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Giúp học sinh. .. Phần quan trọng học sinh thơng qua kí hiệu học sinh biết nội dung mà biểu đồ chứa đựng - Nhận dạng biểu đồ: thông thường sử dụng dạng biểu đồ người ta thường chọn dạng biểu đồ +Biểu đồ Hình tròn:... hình tròn biểu đồ có từ hai đến ba năm - Ghi ký hiệu biểu đồ biểu đồ có nhiều đối tượng (dĩ nhiên phải có giải ký hiệu) - Ghi tên biểu đồ đồ thị vẽ Như rèn luyện kỹ lập biểu đồ cho học sinh có

Ngày đăng: 28/12/2017, 12:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan