SKKN Tổ chức việc tự học môn lịch sử cho học sinh lớp 12 góp phần nâng cao chất lượng tại trường THPT Kiệm Tân

86 307 0
SKKN Tổ chức việc tự học môn lịch sử cho học sinh lớp 12 góp phần nâng cao chất lượng tại trường THPT Kiệm Tân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Tổ chức việc tự học môn lịch sử cho học sinh lớp 12 góp phần nâng cao chất lượng tại trường THPT Kiệm TânSKKN Tổ chức việc tự học môn lịch sử cho học sinh lớp 12 góp phần nâng cao chất lượng tại trường THPT Kiệm TânSKKN Tổ chức việc tự học môn lịch sử cho học sinh lớp 12 góp phần nâng cao chất lượng tại trường THPT Kiệm TânSKKN Tổ chức việc tự học môn lịch sử cho học sinh lớp 12 góp phần nâng cao chất lượng tại trường THPT Kiệm TânSKKN Tổ chức việc tự học môn lịch sử cho học sinh lớp 12 góp phần nâng cao chất lượng tại trường THPT Kiệm TânSKKN Tổ chức việc tự học môn lịch sử cho học sinh lớp 12 góp phần nâng cao chất lượng tại trường THPT Kiệm TânSKKN Tổ chức việc tự học môn lịch sử cho học sinh lớp 12 góp phần nâng cao chất lượng tại trường THPT Kiệm TânSKKN Tổ chức việc tự học môn lịch sử cho học sinh lớp 12 góp phần nâng cao chất lượng tại trường THPT Kiệm TânSKKN Tổ chức việc tự học môn lịch sử cho học sinh lớp 12 góp phần nâng cao chất lượng tại trường THPT Kiệm Tân

BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: TRƯỜNG THPT KIỆM TÂN Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC VIỆC TỰ HỌC MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 12 GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TẠI TRƯỜNG THPT KIỆM TÂN Người thực hiện: NGUYỄN THỊ NGA Lĩnh vực nghiên cứu:  - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn: Lịch sử  (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể in SKKN  Mơ hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2016-2017 BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Nga Ngày tháng năm sinh: 04/09/1985 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: H2/042B – Nam Sơn – Quang Trung – Thống Nhất – Đồng Nai Điện thoại: 0613867151 (CQ)/ ĐTDĐ: 01629478449 E-mail: ngaytali@yahoo.com.vn Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ giao: Giảng dạy môn Lịch sử lớp: 10C1, 10C3, 10S1, 10S8; 12S2, 12S3, 12S6 chủ nhiệm lớp 10C1 Đơn vị cơng tác: Trường THPT Kiệm Tân II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân Lịch sử - Năm nhận bằng: 2009 - Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Lịch sử - Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: - Một vài trao đổi việc hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu, xây dựng học lịch sử lớp 10 - Phát huy tính tích cực học sinh qua việc hướng dẫn học sinh tìm tư liệu để xây dựng học lịch sử trường THPT - sử dụng website: http://truonghocketnoi.edu.vn/ tạo môi trường trao đổi, học tập giúp học sinh tự nghiên cứu chuẩn bị học lịch sử lớp 10 2 BM03-TMSKKN Tên SKKN “TỔ CHỨC VIỆC TỰ HỌC MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 12 GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TẠI TRƯỜNG THPT KIỆM TÂN” I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại mà khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng nay, nhà trường dù tốt đến đáp ứng hết nhu cầu học tập người học đòi hỏi ngày cao đời sống xã hội Vì vậy, bồi dưỡng lực tự học cơng việc có vị trí quan trọng nhà trường Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức nhiều đường, nhiều cách thức khác học sinh bù đắp thiếu khuyết tri thức khoa học đời sống xã hội Từ có tự tin sống, cơng việc lực tồn diện Việc tự học, chủ động tự giải vấn đề xem lực quan trọng người cần nhà giáo dục quan tâm, ý đến Năng lực vốn tiềm ẩn sâu bên ý thức người học, tâm người học dạng “sẵn sàng” chờ “cú hích” tác động trí tuệ, nhằm kích hoạt giác quan, tạo “bùng nổ” lĩnh hội tri thức Tự học học sinh đặt nhu cầu thiết để đổi PPDH, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Việc đổi PPDH cần cụ thể gắn với việc tự học học sinh Nếu đổi PPDH thiên người dạy với sơ đồ giáo án, hình thức, nội dung giảng, có quan tâm đến người học với hình thức giáo điều như: giáo án điện tử, học trò làm trung tâm,… mà không đổi tận gốc, tận thân việc dạy học thời, mơi trường, đối tượng, học cụ thể, khó gây “đột phá” giảng dạy học tập nhà trường Làm để có “cách mạng” thực học tập, người học không tự giác, tự học người dạy không dạy (hoặc không muốn, không biết) tự học Xuất phát từ yêu cầu thực tế cho để nâng cao chất lượng môn lịch sử cho học sinh khối 12 việc đổi phương pháp giảng dạy người giáo viên cần ý, quan tâm việc hướng dẫn cho học sinh tự học, tự đọc sách, tự nghiên cứu tự ghi chép theo hiểu biết Đó yếu tố góp phần nâng cao chất lượng mơn lịch sử nói riêng chất lượng nhà trường nói chung, góp phần vào phát triển giáo dục tỉnh nhà Với lý thực tế giảng dạy môn lịch sử lớp 12 nên chọn đề tài : “Tổ chức việc tự học mơn lịch sử cho học sinh lớp 12 góp phần nâng cao chất lượng trường THPT Kiệm Tân” Qua để có dịp nhìn lại việc làm việc chưa làm được, rút kinh nghiệm cho năm học sau làm tốt 3 II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Vấn đề đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học mơn nói chung, phương pháp dạy học Lịch sử nói riêng đặt thực cách cấp thiết với xu hướng đổi giáo dục chung giới Luật giáo dục sửa đổi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Trong q trình giảng dạy mơn lịch sử lớp 12 tơi cho muốn nâng cao chất lượng môn Lịch sử bên cạnh việc đổi phương pháp giảng dạy cần đổi việc tự học vơ cần thiết Hiện nay, nhiều học sinh chưa có ý thức cao việc tự học, chưa nhận thức kĩ tự học Để khắc phục điều cần có cách thức, giải pháp thích hợp Tự học đó: tự đọc sách, tự nghiên cứu, tự tìm hiểu thơng tin tự ghi chép học học sinh vấn đề cần thiết đối học sinh Vấn đề đặt là: Khởi động tự học cho em học sinh mà lâu em chưa thực thực hiện, để làm điều đó, giáo viên cần có phương án cụ thể, kế hoạch chi tiết, “kịch bản” giảng dạy phù hợp, thơng qua hướng dẫn, tổ chức giúp cho học sinh biết tự vận động, có hứng thú việc tìm hiểu thơng tin, nghiên cứu học trước đến lớp Còn nhiều nguyên nhân khiến học sinh thờ với môn học lịch sử, kể như: Chương trình học nặng, giảng khơ khan, thiên lý thuyết, thiếu sinh động, thiếu buổi thảo luận, thực địa bổ trợ cho môn học; Được xác định mơn học “phụ” có hội thi vào trường Đại học, Cao đẳng Khi trường khó xin việc so với ngành học khác Thu nhập thấp” Chính điều tác động không nhỏ đến việc học môn lịch sử trường phổ thơng nói chung trường THPT Kiệm Tân nói riêng Đổi phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tính cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho em Cơ sở thực tiễn Hiện nay, với bùng nổ công nghệ thông tin, phần lớn học sinh không ham thích học tập mơn lịch sử nhà trường phổ thơng, có nhiều lí do: Các em học sinh cho cho lịch sử khó học, khó nhớ, mơn phụ nên khơng cần phải đầu tư nhiều thời gian, cần học thuộc phần ghi, mà khơng chịu khó tìm hiểu chất kiện lịch sử, mối quan hệ kiện 4 Hơn chương trình lịch sử bậc Trung học phổ thông khối lượng kiến thức nhiều, bao quát, học đòi hỏi em phải nhớ lại kiến thức bậc Trung học sở (mà đa số em quên) Các tiết dành cho ơn tập khơng có điều kiện để củng cố kiến thức cũ Trong q trình giảng dạy lớp tơi nhận thấy học sinh phần đông thụ động, thái độ không tích cực, khơng chuẩn bị nhà, luời đọc sách giáo khoa, hỏi lại kiến thức cũ gần em khơng trả lời được, tiến hành thảo luận nhóm có số em tham gia, số em khác với ý thức ngồi chơi, nói chuyện, làm việc riêng, đặc biệt tiết ôn tập lượng kiến thức nhiều khái quát khiến cho em lúng túng, rời rạc Một thực tế đau lòng là: Học sinh khơng có thói quen tự đọc sách giáo khoa, tự học nghiên cứu, tìm hiểu thông tin, tài liệu học trước đến lớp, vấn đề khó khăn cho giáo viên giảng dạy, đợi giáo viên phát vấn đưa tình có vấn đề học sinh chịu đọc sách giáo khoa sau trả lời, thụ động việc tiếp nhận kiến thức nên trình tham gia học tập lớp, học sinh biết ghi nội dung tóm tắt bảng theo giáo viên Rất học sinh có khả ghi theo cách hiểu suy nghĩ mình, việc đổi phương pháp dạy học lịch sử phải đạt cấp độ: nhận biết lịch sử, thông hiểu vận dụng Nếu học sinh khơng biết tự ghi chắn việc hiểu vận dụng lịch sử gặp nhiều khó khăn Một số giáo viên chưa coi trọng việc tự học học sinh: Chỉ tập trung truyền đạt nội dung lớp, chưa sâu vào theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc tự học học sinh, đồng thời chưa thực việc hướng dẫn học sinh tự học cách nghĩa Đa số giáo viên dừng lại việc dặn dò học sinh cách chung chung sau kết thúc học lớp “các em nhà xem …” mà thiếu sâu sát thực tế Nếu nói người “Thầy” có vai trò định q trình dạy học trước hết nhà trường thầy giáo cần chủ động tìm giải pháp để dạy học theo phương pháp tích cực, biết khơi gợi hứng thú tìm tòi, sáng tạo học sinh, ln nâng đỡ khuyến khích em hăng hái phát biểu lớp phát huy ý thức kĩ tự học học sinh, Về phía em học sinh cần thấy muốn nắm vững kiến thức nhớ lâu phải chủ động học tập, dành thời gian tự học nghiên cứu học, lí để thân mạnh dạn nghiên cứu, áp dụng giải pháp: “Tổ chức việc tự học môn lịch sử cho học sinh lớp 12 góp phần nâng cao chất lượng trường THPT Kiệm Tân” Giải pháp: “Tổ chức việc tự học mơn lịch sử cho học sinh lớp 12 góp phần nâng cao chất lượng trường THPT Kiệm Tân” chưa áp dụng trường THPT Kiệm Tân, năm học học 2016-2017 thân nghiên cứu áp dụng thực cho lớp 12S2, 12S3, 12S6 đạt hiệu cao 5 III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Giải pháp: Tổ chức việc tự học môn lịch sử cho học sinh lớp 12 góp phần nâng cao chất lượng trường THPT Kiệm Tân Các khái niệm liên quan Tự học hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức lĩnh vực hiểu biết hay kinh nghiệm lịch sử, xã hội nhân loại, biến thành sở hữu thân người học” Tự học người học tích cực chủ động, tự tìm tri thức kinh nghiệm hành động mình, tự thể Tự học tự đặt vào tình học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí tình huống, giải vấn đề, thử nghiệm giải pháp… “Tự học thuộc q trình cá nhân hóa việc học” Từ quan niệm nhận thấy rằng, khái niệm tự học ln cùng, gắn bó chặt chẽ với khái niệm tự thân Tri thức, kinh nghiệm, kĩ cá nhân hình thành bền vững phát huy hiệu thông qua hoạt động tự thân Để đạt tới hồn thiện học sinh phải tự thân tiếp nhận tri thức từ nhiều nguồn; tự thân rèn luyện kĩ năng; tự thân bồi dưỡng tâm hồn nơi lúc Tự học lịch sử học sinh việc tự nắm vững kiến thức lịch sử cách xác, vững chắc, suy nghĩ nhận thức sâu sắc vận dụng cách thành thạo Chức tự học 2.1.Tự học sách giáo khoa học sinh Tự học sách giáo khoa (học nhà, lớp, thư viện trường nơi khác) Đây điều cần thiết học sinh tự học sách giáo khoa giúp ta nắm bắt nội dung chương trình, học Đọc sách phương pháp tự học tốt Đọc sách coi khâu quan trọng để học sinh tiếp thu tri thức phát triển phương pháp tự học hiệu Tuy nhiên học sinh phải biết cách đọc chủ động Nghĩa phải biết định hướng, lựa chọn thông tin lịch sử cần thiết, trọng tâm để trực tiếp vào tìm hiểu tránh đọc tràn lan không nắm nội dung 2.2.Tự ôn tập, nghiên cứu tự ghi học Học sinh phải biết tự ôn tập cách đọc viết sách giáo khoa theo hướng dẫn giáo viên Học sinh biết cách tự ôn tập, chọn lọc tự ghi chép giúp học sinh dễ nhận biết, thông hiểu lịch sử vận dụng vào thực tiễn làm kiểm tra 6 Qua ta thấy: Quá trình tự học tự đọc sách giáo khoa; tự ôn tập; tự ghi quan trọng mơn lịch sử học sinh Bởi thành đạt kết điều dự kiến mục tiêu, hạn chế thường bị bỏ qua, biết sửa chữa loại trừ chúng chất lượng tốt lên Từ hạn chế học sinh, người giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh, uốn nắn, loại trừ lệch lạc đó, khắc phục sai lầm, tháo gỡ khó khăn trở ngại cho học sinh, tổ chức việc tự học cho học sinh, nhờ góp phần thúc đẩy chất lượng giảng dạy môn lịch sử ngày cao Các hình thức yêu cầu tự học 3.1.Các hình thức tự học Tự học bao gồm nhiều hình thức học sinh THPT có ba hình thức là: Tự học sách giáo khoa; Tự ôn tập, nghiên cứu tự ghi chép có liên kết với thể thống vấn đề tự học; Tự học sách giáo khoa, tự ôn tập, nghiên cứu tự ghi chép điều cần thiết phù hợp với môn khoa học xã hội lịch sử Tuy nhiên cần tránh tự học theo lối mòn, học vẹt, nên có cách tự học có hiệu đòi hỏi tư sáng tạo, vận dụng thực tiễn làm 3.2.Các yêu cầu tự học * Về tự học sách giáo khoa - Đọc tự ghi chép lại tóm tắt điều cần thiết, viết Ghi lại nội dung khó hiểu, đặc biệt thuật ngữ, khái niệm lịch sử Phải biết cách xử lí gặp vấn đề khó hiểu - Phải biết cách tự học cách chủ động Nghĩa phải biết định hướng, lựa chọn thông tin cần thiết mối quan tâm để trực tiếp vào tìm hiểu - Hoàn thành câu hỏi tập sách giáo khoa yêu cầu * Về tự ôn tập tự ghi chép - Học sinh phải biết kết hợp theo dõi giảng viết sách giáo khoa - Học sinh phải biết tự lập dàn ý ghi chép, hiểu logic phát triển lịch sử - Học sinh phải biết tư nghe giáo viên giảng, tự lựa chọn vấn đề để ghi chép theo dàn ý bảng - Học sinh phải tự biết đặt vấn đề để giải lớp nhà suy nghĩ để hoàn thiện học Ý nghĩa việc tự học 4.1.Với học sinh Việc tự học giúp em độc lập để hoàn thành nhiệm vụ giao, giúp học sinh biết tìm tòi nghiên cứu phần Nó tạo hứng thú học tập, giúp em tự tin học môn lịch sử 7 Việc tự học cung cấp kịp thời thông tin giúp người học tự điều chỉnh hoạt động học Giúp cho học sinh kịp thời nhận thấy mức độ đạt kiến thức mình, lỗ hổng kiến thức nào, sai lầm cần bổ sung, khắc phục trước bước vào phần chương trình học tập làm kiểm tra Giúp học sinh có hội để nắm yêu cầu cụ thể phần chương trình, kịp thời bổ sung kiến thức khắc phục thiếu hụt trước Ngồi thơng qua tự học học sinh giúp em có điều kiện tiến hành hoạt động trí tuệ như: ghi nhớ, tái hiện, xác hoá, khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức Tự học giúp học sinh phát huy trí thơng minh, linh hoạt vận dụng kiến thức học để giải tình thực tế Nếu việc tự học thực thường xuyên liên tục có hướng dẫn người thầy giúp học sinh nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, có ý chí vươn lên đạt kết cao hơn, củng cố lòng tin vào khả mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan tự mãn 4.2.Với giáo viên Tự học vấn đề quan trọng khâu trình thống việc dạy học, nhằm phát huy lực độc lập tư em lớp nhà Nó cung cấp thơng tin qua giúp giáo viên rút kinh nghiệm, điều chỉnh lại mục tiêu, lựa chọn phương pháp nội dung trọng tâm trình giảng dạy Việc tổ chức tự học cho học sinh tiến hành thường xuyên giúp giáo viên tìm ra, điều chỉnh hạn chế trình dạy đồng thời giúp cho giáo viên nắm cách cụ thể xác lực trình độ học sinh lớp, từ có biện pháp cụ thể, thích hợp bồi dưỡng riêng điều chỉnh phương pháp dạy cho nhóm học sinh, nâng cao chất lượng học tập chung cho lớp Các cách thức giáo viên việc tổ chức tự học cho học sinh 5.1.Hướng dẫn học sinh tự học sách giáo khoa Sách giáo khoa phương tiện cần thiết cho người học, bên cạnh nội dung giảng dạy lớp người giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh biết cách tự học sách giáo khoa Tự học sách khoa giúp em dễ dàng lĩnh hội tri thức lịch sử từ nhiều góc độ khác nhau, tầm hiểu biết lịch sử mở rộng thêm, học sinh so sánh nội dung sách với nội dung giảng thầy từ khắc sâu kiến thức lịch sử cho em người giáo viên cần phải hướng dẫn em tự học sách giáo khoa có hiệu 5.1.1 Hướng dẫn cá nhân học sinh tự học sách giáo khoa nhà, thư viện trường hay nơi khác 8 - B1 Đọc tự ghi tóm tắt ngắn gọn vấn đề viết, hay chương hay nội dung liên quan đến câu hỏi giáo viên - B2 Ghi lại nội dung khó hiểu, đặc biệt cụm từ, thuật ngữ, khái niệm lịch sử - B3 Hoàn thành tập, câu hỏi sách - B4 Tự làm việc với đồ, lược đồ, khai thác kênh hình như: Tranh, ảnh sách, trình bày thử nội dung theo đồ, nêu ý nghĩa hình ảnh - B5 Tự đọc tư liệu phần đọc thêm có liên quan, để bổ trợ cho kiến thức học Ví dụ Bài 1(tiết 1) : SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 -1949) ( sách giáo khoa lịch sử 12 chương trình chuẩn) - B1 Đọc tự ghi tóm tắt ngắn gọn vấn đề Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi tóm tắt nội dung theo hình thức sơ đồ đơn giản sau: + Về hoàn cảnh, nội dung ý nghĩa hội nghị Ianta (2/ 1945) Học sinh làm sơ đồ hóa đơn giản sau: + Về hồn cảnh đời, mục đích, ngun tắc hoạt động, tổ chức, vai trò tổ chức Liên hợp quốc Liên hệ Việt Nam với Liên hợp quốc Học sinh làm sơ đồ hóa đơn giản sau: 9 - B2 Ghi lại nội dung khó hiểu, cụm từ, thuật ngữ, khái niệm lịch sử Giáo viên hướng dẫn, yêu cầu học sinh quan tâm ghi lại cụm từ, thuật ngữ, khái niệm sau: Đồng minh, nguyên thủ, đông Đức - tây Đức, Tây Âu- Đông Âu, Trung lập, hiến chương, tồn vẹn lãnh thổ, độc lập trị, hội đồng ( Bảo an, kinh tế - xã hội, Quản thác) - B3 Hoàn thành tập, câu hỏi sách Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập sau giấy nháp: + Bài tập 1: Nêu định quan trọng hội nghị Ianta (2/ 1945) + Bài tập 2: Nêu mục đích, nguyên tắc hoạt động LHQ - B4 Tự làm việc với đồ, lược đồ, khai thác kênh hình như: Tranh, ảnh sách, trình bày thử nội dung theo đồ, nêu ý nghĩa hình ảnh Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh sách như: + Hình Nguyên thủ nước Anh, Mỹ Liên xơ dự hội nghị Ianta + Hình Lễ kí kết hiến chương liên Hợp quốc Xanphranxico - B5 Tự đọc tư liệu phần đọc thêm có liên quan, để bổ trợ cho kiến thức học Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thêm tìm thêm nội dung, hình ảnh sau: + Đọc thêm phần hình thành hai hệ thống xã hội đối lập + Xem thêm đồ nước giới, lược đồ phân chia lãnh thổ sau chiến tranh giới thứ (1945) + Việt Nam gia nhập Liên Hợp quốc nào, thành viên thứ bao nhiêu? 5.1.2 Hướng dẫn học sinh tự học sách giáo khoa theo nhóm: Mục Hội nghị Ianta(2-1945) thỏa thuận ba cường quốc - B1 Tổ chức phân chia học sinh theo nhóm (có thể nhóm nhóm) cử nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động nghiên cứu sách giáo khoa - B2 Cung cấp nội dung thời gian cần nghiên cứu, thảo luận cho nhóm tất nhóm - B3 Quan sát, hướng dẫn nhóm học sinh nghiên cứu nội dung theo yêu cầu - B4 Yêu cầu nhóm trình bày lại nội dung nghiên cứu lên bảng đọc cho lớp nghe - B5 Đề nghị nhóm bổ sung, nhận xét phần trả lời nhóm, giáo viên nhận xét, yêu cầu học sinh tự ghi lại nội dung thảo luận vào tập - B6 Giáo viên nhận xét chung ưu điểm, nhược điểm nhóm kết luận vấn đề 10 10 Tàu Latouche Treville, tàu đưa người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước từ Cảng Sài Gòn Các tư liệu Tổng bí thư Trần Phú Như vậy, với học sinh nắm bắt tham gia hoạt động ngoại khóa nói phương pháp học lịch sử qua thực tế không mang lại kết học tập cao mà với việc quan sát trực tiếp vật, chứng tích tạo cho học sinh cảm xúc đặc biệt, qua tác động sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm hành vi em Đây nói ưu để học sinh phát triển tư duy, tạo cho học sinh hứng thú tìm tòi lịch sử 12.4 Biết kết hợp nghe giảng với ghi bài, trao đổi thông tin Trong trình học lớp học sinh cần ý lắng nghe thầy cô giảng bài, ghi nhận điều chưa rõ, mạnh dạn hỏi chưa hiểu, thắc mắc điều mà kết tự học khác với dạy thầy Tích cực tham gia hoạt động học tập lớp (thảo luận nhóm), trao đổi học làm, chia sẻ kiến thức với bạn bè qua khắc sâu kiến thức lịch sử Hoạt động giúp người học hình thành phát triển kĩ trình bày, đồng thời giúp cho người học chủ động tự tin giao tiếp, thi tìm hiểu lịch sử Hiện nay, nguồn thông tin vô phong phú như: Sách báo, tư liêu internet… Vì học sinh dễ dàng tiếp cận có điều kiện học tập Vì thế, q trình tham gia học tập lớp với việc lắng nghe thấy giáo giảng học sinh đặt câu hỏi với giáo viên, chứng tỏ học sinh có hứng thú muốn tìm hiểu lịch sử Ví dụ: Bài 20(tiết 30,31): Cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp kết thúc( 1953-1954) Học sinh đặt câu hỏi sau: - Vì Điện Biên Phủ thực dân Pháp Mĩ coi “Pháo đài bất khả xâm phạm”? Để tăng tính tìm tòi, học hỏi học sinh giáo viên đưa câu hỏi gợi mở như: Điện Biên Phủ thuộc tỉnh nào? Có vị trí địa lý nào? Điện 72 72 Biên Phủ Na va xây dựng nào? Sau học sinh đưa phương án trả trả gióa viên người đóng vai trò kết luận - Cơ kể cho chúng em nghe nhân vật lịch sử: Tơ Vĩnh Diện, Phan Đình Giót khơng ạ? Riêng với câu hỏi giáo viên nêu tên hai nhât vật nên học sinh đặt câu hỏi muốn tìm hiểu kĩ giáo viên kể tóm tắt sau: - Tơ Vĩnh Diện Anh sinh năm 1924, quê thôn Dược Khê, xã Nông Trường, huyện Nông Cống (nay thuộc huyện Triệu Sơn), tỉnh Thanh Hóa Do gia đình nghèo, sống khó khăn, từ năm tuổi, anh phải ở, lớn lên làm tá điền cho nhà địa chủ làng bên Khi Pháp nổ súng tái chiếm Đông Dương năm 1946, anh tham gia dần trở thành huy dân quân địa phương Năm 1949 xung phong vào đội Để chuẩn bị chiến dịch Điện Biên Phủ Tô Vĩnh Diện điều làm tiểu đội trưởng đơn vị pháo cao xạ Trên đường đơn vị hành quân 1000km tới vị trí tập kết tham gia chiến dịch anh người gương mẫu công việc Tuy nhiên trận đánh không diễn dự kiến Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp định đổi phương án tác chiến từ "Đánh nhanh thắng nhanh" sang "Đánh tiến chắc" Các đơn vị pháo nhận mệnh lệnh phối hợp với đơn vị binh kéo pháo trở Đơn vị Tô Vĩnh Diện lệnh kéo pháo điểm tập để ăn tết Giáp Ngọ chờ lệnh Năm 1954, đơn vị ông đường kéo pháo ra, đến dốc cao hẹp gần Bất ngờ quân Pháp bắn pháo từ Mường Thanh lên Đơn vị kéo giữ pháo nằm rạp xuống, đồng thời dây tời bị đứt Lực giữ pháo yếu pháo lăn qua chèn Anh hô anh em” hi sinh, bảo vệ pháo” anh bỏ pháo phía trong, chuyển sang pháo phía ngoài, cố gắng đẩy hướng pháo đâm vào vách núi Tuy cản pháo lăn xuống vực, anh bị bánh xe pháo nặng đè lên người trọng thương Giây cuối đồng đội đưa để cấp cứu, anh hỏi "Pháo có việc khơng" trước chết - Phan Đình Giót sinh Hà Tĩnh gia đình nghèo Bố ơng bị chết đói Ơng phải từ năm 13 tuổi Sau Cách mạng tháng Tám, Phan Đình Giót tham gia tự vệ chiến đấu Đến năm 1950, Phan Đình Giót xung phong đội chủ lực Phan Đình Giót tham gia nhiều chiến dịch lớn như: Trung Du, Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên Phủ Mùa đơng năm 1953, đơn vị lệnh tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ Chiều ngày 13 tháng năm 1954, đơn vị ông nổ súng tiêu diệt Him Lam Bộ đội đại đội 58 lao lên mở đường, liên tiếp đánh đến bộc phá thứ tám Phan Đình Giót đánh thứ chín bị thương vào đùi xung phong đánh tiếp thứ mười Quân Pháp tập trung hỏa lực trút đạn mưa xuống trận địa Bộ đội bị thương vong nhiều Sau đó, Phan Đình Giót đánh liên tiếp hai bộc phá nữa, phá hàng rào cuối cùng, mở thông đường để quân đội lên đánh lô cốt 73 73 đầu cầu Quân Pháp hoang mang, vận dụng thời cơ, Phan Đình Giót vọt tiến công lô cốt số 2, ném thủ pháo, bắn kiềm chế cho đơn vị tiến lên Trong đợt này, Phan Đình Giót bị thương vào vai, máu nhiều Bất ngờ, hỏa điểm lô cốt số lính Pháp bắn mạnh Lực lượng xung kích Việt Nam bị ùn lại, Phan Đình Giót đến lơ cốt số với ý nghĩ dập tắt lô cốt Phan Đình Giót dùng sức (khi bị thương, máu) nâng tiểu liên bắn vào lỗ châu mai, miệng hơ to: Rồi sau đó, Phan Đình Giót lao thân vào bịt kín lỗ châu mai Hỏa điểm bị dập tắt, quân Việt Nam tiếp tục xung phong tiêu diệt gọn điểm Him Lam vào ngày 13 tháng năm 1954, giành thắng lợi trận đánh mở chiến dịch Điện Biên Phủ Phan Đình Giót (1922- 1954) 16 anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân tuyên dương thành tích chiến dịch Điện Biên Phủ Do thời gian lớp bị khống chế giáo viên yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu để nắm rõ học 74 74 X HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Bản thân nhận thức vai trò, ý nghĩa việc tổ chức tự học môn lịch sử cho học sinh q trình giảng dạy nhằm góp phần nâng cao chất lượng môn lịch sử lớp 12 vấn đề cần thiết người giáo viên Giáo viên đưa những cách thức tổ chức việc tự học môn lịch sử cho học sinh Giáo viên khắc phục việc dạy rập khn, máy móc theo sách giáo khoa, có linh động, sáng tạo dạy học Giáo viên tổ chức thường xuyên việc tự học tiết dạy lịch sử Điều tạo cho học sinh thói quen, nâng cao ý thức tự học cho thân, làm cho em học tập cách tích cực, tự giác, độc lập sáng tạo Khơng kích thích phong trào thi đua học tập lớp Vì vậy, kết mang lại đáng khích lệ, có số học sinh rụt rè hăng say phát biểu xây dựng bài, lớp học sơi nổi, hoc sinh tích cực, nhiệt tình tiếp thu kiến thức nhanh chóng, hăng hái tham gia tiết học lớp ngoại khóa Dạy học theo hướng đổi huy động lực, nghệ thuật sư phạm giáo viên Trên thực tế dạy học thân nhận người giáo viên không cung cấp cho học sinh tri thức, kĩ cần thiết mà truyền đến cho em lương tâm, tình cảm trách nhiệm Với kết thân tơi thấy vai trò giáo viên việc tổ chức tự học môn lịch sử cho học sinh q trình giảng dạy phát huy tính tích cực học sinh điều vơ quan trọng, bên cạnh đổi phương pháp dạy học giúp cho em tự tìm hiểu làm chủ tri thức mình, điều đáng khích lệ dạy học Đó niềm động viên to lơn để viết đề tài Với kết năm học lớp thân tham gia giảng dạy thống kê sau: 75 75 Chất lượng lớp 12 thân tham gia giảng dạy chiếm 70% khá, giỏi Theo thống kê http://vnedu.vn/login/?ref=vnedu.vn/index.php vnEdu © 2011-2015 Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam Trong năm học vừa qua thân thực hai chuyên đề báo cáo: SKKN Sử dụng website: http://truonghocketnoi.edu.vn/ tạo môi trường trao đổi, học tập giúp học sinh tự nghiên cứu chuẩn bị học lịch sử lớp 10 SKKN Tổ chức việc tự học môn lịch sử cho học sinh lớp 12 góp phần nâng cao chất lượng trường THPT Kiệm Tân Trong mục tiêu cố gắng nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT Kiệm Tân, với kết ghi nhận: 76 76 Tổn g số lớp dạy Mô n Lịch sử Tổng số học sinh K10 147 Chất lượng đăng ký Chất lượng đạt Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu HS Giỏi tỉnh SL/% SL/% SL/% SL/% SL/% SL/% SL/% SL/% SL/% 20 110 13.61 74.83% % 17 22 11.56% 0.00% 14.97% 80.27% 35 Mặt chất lượng trường khối 10 (415 HS) K12 114 4.39% 60 8,43% 49 52.63% 42.98% 0.00% 4.39% 12 Mặt chất lượng trường Khối 12 (314) 77 118 3,42% 304 73,25 % 69 60.53 % 188 59,87 % 4.76% 0.00% 56 13,49% 0.00% 40 35.09% 0.00% 108 100.00% (1 giải Nhì, giải Ba, Giải Khuyến khích) 34,39% 0.00% 77 XI ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Bộ giáo dục cần tăng thêm thời lượng giảng dạy môn lịch sử từ 1,5 lên tiết tuần có giáo viên có thời gian áp dụng giải pháp cách thuận lợi Với nhà trường phân công chuyên môn hàng năm cần tạo điều kiện cho giáo viên dạy theo lớp suốt khoá học điều giúp cho giáo viên dạy áp dụng giải pháp có tính kế thừa, tính liên thơng hiệu giảng dạy cao Đoàn Thanh niên, Nhà trường, Hội phụ huynh hỗ trợ thêm mặt kinh phí để giáo viên mạnh dạn thực nhiều học thơng qua hình thức tham quan thực tế, nguồn,… Cần đổi nội dung sách giáo khoa, tính tư duy, sáng tạo cần phát huy Trên phần trình bày kết sáng kiến kinh nghiệm thời gian vừa qua áp dụng cho học sinh khối 12 lớp thân có tham gia giảng dạy Mặc dù có nhiều cố gắng, chắn không tránh khỏi hạn chế Tôi mong nhận đóng góp, bảo từ phía người chấm người đọc Mục đích tơi việc thực sáng kiến kinh nghiệm chủ yếu nhu cầu trao đổi, học hỏi với đồng nghiệp, nhằm tổ chức việc tự học môn lịch sử cho học sinh 12 q trình giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn lịch sử Trong q trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiều chân thành từ phía bạn bè đồng nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn đồng nghiệp giúp đỡ hoàn thành đề tài Mong với việc làm tơi góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn lịch sử trường THPT nói chung trường THPT Kiệm Tân nói riêng 78 78 XII DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013) – Tài liệu tập huấn Sử dụng di sản dạy học trường phổ thông – Tài liệu tập huấn cán quản lý, giáo viên 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) - Sách giáo khoa Lịch sử 12 - NXB Giáo dục 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008)- Sách giáo viên Lịch sử 12 – NXB Giáo dục 16 Bộ Giáo dụ Đào tạo (2010) Chuẩn kiến thức kĩ mơn lịch sử 12 17 Trần Bá Hồnh, Tháng (7/1998), Vị trí tự học tự đào tạo trình dạy học giáo dục đào tạo, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 18 Tưởng Phi Ngọ Một vài biện pháp giúp học sinh trung học phổ thông phát triển kỹ ghi nhớ kiến thức lịch sử, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nghiên cứu, giảng dạy lịch sử bối cảnh hội nhập quốc tế vấn đề phát triển kỹ tự học cho học sinh”, Trường ĐHSP Hà Nội 19 Vũ Văn Tảo, Tháng (4/2001), Học dạy cách học, Tạp chí Tự học 20 Trần Vĩnh Tường(2008), Tư liệu dạy- học lịch sử 12, NXB Giáo Dục Đà Nẵng 21 Thái Duy Tiên(2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổ mới, NXB Giáo Dục, Hà Nội 22 Nguyễn Cảnh Toàn(chủ biên)(2004), Học dạy cách học, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 23 Website http://vnedu.vn/login/?ref=vnedu.vn/index.php vnEdu © 2011-2015 Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam 24 Bộ Microsoft Office 2013 hãng Microsoft 79 79 PHỤ LỤC Các số liệu thống kê kết xuất từ Website http://vnedu.vn/login/? ref=vnedu.vn/index.php vnEdu © 2011-2015 Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Nga 80 80 MỤC LỤC 81 81 BM01b-CĐCN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị THPT Kiệm Tân ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Thống Nhất, ngày 19 tháng 04 năm 2017 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2016-2017 Phiếu đánh giá giám khảo thứ ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Tổ chức việc tự học môn lịch sử cho học sinh lớp 12 góp phần nâng cao chất lượng trường THPT Kiệm Tân” Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Nga Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Kiệm Tân Họ tên giám khảo 1: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến kinh nghiệm: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /20 Xếp loại: GIÁM KHẢO (Ký tên, ghi rõ họ tên) 82 82 83 83 BM01b-CĐCN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị THPT Kiệm Tân ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Thống Nhất, ngày 19 tháng 04 năm 2017 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2016-2017 Phiếu đánh giá giám khảo thứ ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Tổ chức việc tự học môn lịch sử cho học sinh lớp 12 góp phần nâng cao chất lượng trường THPT Kiệm Tân” Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Nga Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Kiệm Tân Họ tên giám khảo 1: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến kinh nghiệm: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /20 Xếp loại: GIÁM KHẢO (Ký tên, ghi rõ họ tên) 84 84 BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị Trường THPT Kiệm Tân ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Thống Nhất, ngày tháng 04 năm 2017 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2016 -2017 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Tổ chức việc tự học môn lịch sử cho học sinh lớp 12 góp phần nâng cao chất lượng trường THPT Kiệm Tân” Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Nga Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Kiệm Tân Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Lịch sử  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng khoa học, sáng kiến đơn vị xem xét, đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định Phiếu đánh dấu X đầy đủ tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên ghi rõ họ tên) CHUYÊN MÔN (Ký tên, ghi rõ (Ký tên ghi rõ họ tên) họ tên đóng dấu đơn vị) 85 85 86 86 ... trường trao đổi, học tập giúp học sinh tự nghiên cứu chuẩn bị học lịch sử lớp 10 2 BM03-TMSKKN Tên SKKN “TỔ CHỨC VIỆC TỰ HỌC MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 12 GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TẠI TRƯỜNG... chức việc tự học môn lịch sử cho học sinh lớp 12 góp phần nâng cao chất lượng trường THPT Kiệm Tân chưa áp dụng trường THPT Kiệm Tân, năm học học 2016-2017 thân nghiên cứu áp dụng thực cho lớp. .. cho lớp 12S2, 12S3, 12S6 đạt hiệu cao 5 III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Giải pháp: Tổ chức việc tự học mơn lịch sử cho học sinh lớp 12 góp phần nâng cao chất lượng trường THPT Kiệm Tân Các

Ngày đăng: 11/01/2018, 16:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

  • II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

  • III KINH NGHIỆM KHOA HỌC

  • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.

    • 1. Cơ sở lý luận.

    • 2. Cơ sở thực tiễn.

    • III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP.

      • 1. Các khái niệm liên quan.

      • 2. Chức năng của tự học.

        • 2.1. Tự học trong sách giáo khoa của học sinh.

        • 2.2. Tự ôn tập, nghiên cứu và tự ghi bài học.

        • 3. Các hình thức và yêu cầu của tự học.

          • 3.1. Các hình thức tự học.

          • 3.2. Các yêu cầu của tự học

          • 4. Ý nghĩa của việc tự học.

            • 4.1. Với học sinh.

            • 4.2. Với giáo viên.

            • 5. Các cách thức của giáo viên trong việc tổ chức tự học cho học sinh

              • 5.1. Hướng dẫn học sinh tự học trong sách giáo khoa.

              • 5.2. Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa trong tiết học.

              • 5.3. Hướng dẫn học sinh tự ôn tập, tự nghiên cứu.

              • 5.4. Hướng dẫn học sinh tự ghi chép bài.

              • 5.5. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết các dạng bài tập trong bài.

              • 6. Các cách thức của học sinh để tổ chức việc tự học.

              • 6.1. Xây dựng động cơ học tập.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan