Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
644,92 KB
Nội dung
1 Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Trước yêu cầu xã hội, thời đại phát triển khoa học kĩ thuật, mục tiêu dạy học mơn Địa lí ngày khơng đơn cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ Địa lí cho học sinh, mà qua phải góp phần với mơn học khác đào tạo người có lực hành động, tính sáng tạo, động, tính tự lực trách nhiệm; lực công tác, làm việc, lực vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề sống xã hội Để đạt mục tiêu việc đổi phương pháp dạy học quan trọng, đổi phương pháp dạy học phải ý đến đặc trưng mơn, mà mơn học Địa lí mơn học có tính đặc thù riêng khơng thơng qua kênh chữ sách giáo khoa mà thơng qua kênh hình (lược đồ, biểu đồ, đồ, tranh ảnh minh họa, bảng số liệu ) để rút kiến thức Chính đề kiểm tra tiết, học kì, kể đề thi học sinh giỏi có phần lí thuyết thực hành Trong phần thực hành thường có tập vẽ nhận xét biểu đồ chiếm khoảng 30% - 40% tổng số điểm Bên cạnh học chính, đọc thêm, chương trình Địa lý lớp có 11 thực hành sau học có phần câu hỏi tập để củng cố kiến thức, kĩ học sinh Điều chứng tỏ mơn Địa lí lớp không trọng đến việc cung cấp cho học sinh kiến thức lí thuyết mà giúp em rèn luyện kĩ Địa lí cần thiết, đặc biệt kĩ vẽ nhận xét biểu đồ Vì thơng qua biểu đồ em thể mối liên hệ Địa lí đối tượng địa lí học, từ phân tích nhận xét phát thêm nội dung kiến thức sở kiến thức học Do với việc đổi kiến thức, chương trình sách giáo khoa cần phải có đổi phương pháp để tổ chức hoạt động học tập tự giác, tích cực độc lập học sinh, để học sinh tự xác định vẽ biểu đồ làm trọn vẹn tập Địa lý Nhưng với nhiều em học sinh lớp nay, kĩ vẽ nhận xét biểu đồ đặc biệt biểu đồ cấu yếu chưa em coi trọng Vậy làm để rèn luyện kĩ vẽ nhận xét biểu đồ cấu mơn địa lí lớp câu hỏi nhiều giáo viên giảng dạy quan tâm Đây củng vấn đề trăn trở, suy nghĩ, thử nghiệm trình dạy mơn Địa lí Chính lí định chọn sáng kiến "Rèn luyện kĩ vẽ nhận xét biểu đồ cấu mơn Địa lí cho học sinh lớp 9" Với đề tài này, hy vọng tài liệu tham khảo bổ ích thiết thực phục vụ cho việc dạy học mơn địa lý lớp nói chung rèn luyện kĩ vẽ, nhận xét biểu đồ cấu mơn Địa lí cho học sinh lớp nói riêng Lâu nay, khn khổ lớp tập huấn, bồi dưỡng giáo viên mơn Địa lí có số tham luận số giáo viên chưa sâu phân tích, đề giải pháp có hiệu cao Vì vậy, điểm đề tài muốn sâu thêm vào việc để học sinh nói chung học sinh lớp nói riêng rèn luyện, củng cố, hình thành mức độ cao kĩ cần thiết vẽ nhận xét biểu đồ cấu mơn Địa lí, kĩ xử lí số liệu thống kê theo yêu cầu cho trước, kĩ vẽ biểu đồ dạng khác rút nhận xét từ biểu đồ 1.2 Phạm vi áp dụng đề tài Với đề tài này, áp dụng q trình giảng dạy mơn Địa lí cho học sinh lớp trường từ năm học 2016 - 2017; 2017 - 2018 Phần nội dung 2.1 Thực trạng nội dung cần nghiên cứu Quan điểm đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học mục tiêu hàng đầu trường Tuy nhiên, nhiều điều kiện khác nên việc đổi phương pháp nâng cao chất lượng gặp số khó khăn định môn Địa lý Ngày nay, đất nước ngày đổi mới, Đảng, nhà nước ta ngày quan tâm đến nghiệp trồng người, coi nhiệm vụ vô quan trọng Cũng cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý” Là giáo viên thực tự hào vinh quang mà xã hội dành cho Nhưng bên cạnh niềm vui riêng thân, niềm vui chung giáo dục xã nhà Chúng không khỏi băn khoăn, lo lắng, đất nước ngày đổi mới, việc dạy nâng cao chất lượng dạy học nhiệm vụ vinh quang thật nặng nề, mà Đảng, nhà nước, nhân dân trao cho Và điều trăn trở tơi muốn nói là: Với xu phát triển nay, dường học sinh mặn mà với số môn mang tính xã hội, có mơn Địa lí Từ thực tế tơi suy nghĩ tìm thấy số ngun nhân: - Mơn Địa lí mơn học khó, kết hợp kiến thức tự nhiên kiến thức xã hội; chúng có mối quan hệ khăng khít với tạo mối quan hệ nhân - Khai thác kênh hình kết hợp kênh chữ để tìm kiến thức cần thiết học Như biết, chương trình Địa lí nói chung Địa lí nói riêng có nhiều phương pháp để định hướng vào người học Một phương pháp sử dụng nhiều dạy học phương pháp thực hành Có nhiều kĩ cần phải rèn luyện cho học sinh q trình dạy học Địa lí Một kĩ quan trọng rèn luyện kĩ vẽ nhận xét biểu đồ cấu Đây kĩ học sinh lớp 9, đòi hỏi học sinh phải có kĩ xử lí số liệu, kĩ vẽ biểu đồ, từ bảng số liệu biểu đồ vẽ rút nhận xét Đây củng nội dung làm nhiều tiết thực hành để làm tốt thực hành em cần phải có kĩ vẽ, nhận xét biểu đồ 2.1.1 Về phía học sinh Với học sinh vùng kinh tế đặc biệt khó khăn trường chúng tơi việc rèn luyện kỹ thực hành Địa lí cho em học gặp khơng khó khăn kĩ tính tốn, xác lập mối quan hệ nhân em yếu - Nhiều em xem nhẹ Địa lí mơn học phụ góp phần khơng nhỏ vào việc nắm bắt kiến thức Địa lí thơng qua dạng tập thực hành yếu - Chính thông qua phương pháp quan sát, điều tra, nghiên cứu sản phẩm thực hành em học sinh, tơi thấy em hay mắc số lỗi sau: + Chưa đọc kĩ yêu cầu tập? Vẽ biểu đồ thích hợp? Biểu đồ vẽ nào? + Kỹ vẽ biểu đồ học sinh lúng túng + Học sinh chưa nắm bước tiến hành vẽ biểu đồ + Nhiều em chưa có ý thức chuẩn bị tốt đồ dùng học tập cho thực hành máy tính, thước kẻ, compa, bút màu coi nhẹ yêu cầu thực hành nên ảnh hưởng nhiều đến kết thực hành vẽ chưa đẹp, chưa xác, chia tỉ lệ chưa + Khi giáo viên hướng dẫn bước tiến hành, số học sinh chưa ý, chưa quan tâm nên tiến hành vẽ nên vẽ nào, bắt đầu vẽ từ đâu? + Một số học sinh vẽ xong, quên lập bảng giải quên ghi tên biểu đồ + Khi nhận xét biểu đồ, em chưa biết cách nhận xét, chưa biết cách xác lập mối quan hệ yếu tố hay thành phần nên khó khăn lúng túng bước nhận xét biểu đồ 2.1.2 Về phía giáo viên - Bản thân thiếu kinh nghiệm giảng dạy góc độ đó, cố gắng đổi phương pháp dạy học song kết mang lại chưa mong muốn - Một tiết học có 45 phút cần hướng dẫn nhiều bước, mà quan trọng công việc kiểm tra đánh giá kết làm học sinh công việc tiến hành vào cuối tiết học sau học sinh hoàn thành tập, nên ảnh hưởng nhiều đến thời gian sửa chữa lỗi cho em * Kết làm thực hành học sinh trước chưa áp dụng đề tài: (năm học 2015 - 2016) TT Lớp Sĩ số 30 HS chưa biết vẽ nhận xét biểu đồ SL % 93,3 83,3 HS biết vẽ nhận xét biểu đồ SL % 6,7 Tỉ lệ điểm học sinh giỏi, thấp; tỉ lệ điểm yếu, nhiều Lớp Tỷ lệ % TS học sinh 30 100 Điểm giỏi 3,3 Điểm 10,0 Điểm TB 11 36,7 Điểm yếu, 15 50,0 Với kết trên, từ năm học 2016 - 2017 năm học 2017 - 2018 áp dụng phương pháp 2.2 Các giải pháp thực Trên sở vấn đề nêu trên, giáo viên tổ chức cho học sinh làm tốt thực hành để tự rút kiến thức cho mình? Theo tơi, giáo viên học sinh phải nắm vững kĩ sau đây: 2.2.1 Đối với giáo viên - Hướng dẫn học sinh phải nghiên cứu trước yêu cầu tập thực hành phần hướng dẫn nhà tiết học mà giáo viên giao cho - Yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cho thực hành: thước kẻ, com pa, máy tính, thước đo độ + Nêu mục đích, yêu cầu thực hành + Xác định vẽ biểu đồ thích hợp + Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành thao tác, bước, công việc cụ thể tùy thuộc vào nội dung thực hành - Tổng kết, đánh giá + Học sinh trình bày kết thực hành + Giáo viên yêu cầu học sinh nêu điểm học qua thực hành + Giáo viên xác hóa kiến thức, nêu lỗi học sinh hay mắc phải đồng thời sửa lỗi cho học sinh 2.2.2 Đối với học sinh - Học sinh phải nghiên cứu trước yêu cầu tập mà giáo viên cho - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cho thực hành: thước kẻ, com pa, máy tính, thước đo độ - Học sinh thực công việc theo hướng dẫn giáo viên 2.2.3 Hướng dẫn làm số tập thực hành vẽ nhận xét biểu đồ cấu a Hướng dẫn học sinh phương pháp vẽ biểu đồ cấu Ở xin đưa hai cách vẽ biểu đồ cấu thường sử dụng: Biểu đồ hình tròn biểu đồ miền * Biểu đồ hình tròn: Trong trường hợp số liệu năm (2 - năm) thường vẽ biểu đồ hình tròn - Nếu số liệu dạng tuyệt đối phải xử lý %, ý khâu làm tròn số cho tổng thành phần phải tròn 100% - Vẽ biểu đồ theo quy tắc: Bắt đầu vẽ từ "tia 12 giờ", vẽ theo chiều quay kim đồng hồ Hình vẽ minh họa - Vẽ hình quạt ứng với tỷ trọng thành phần cấu Ghi trị số % vào hình quạt tương ứng Kẻ đến đâu, tơ màu (kẻ vạch) đến đó, đồng thời thiết lập bảng giải Lưu ý: Khi thi sử dụng màu mực thi, em chọn ký hiệu khác cho phù hợp, có tính thẩm mĩ * Vẽ biểu đồ miền: - Trường hợp chuỗi số liệu nhiều năm tổng cộng tỷ trọng năm 100% vẽ biểu đồ miền Chú ý: Không vẽ biểu đồ miền chuỗi số liệu khơng phải theo năm, trục hoành biểu đồ miền biểu diễn năm Cách vẽ biểu đồ miền hình chữ nhật (bảng số liệu cho trước tỷ lệ %) - Biểu đồ hình chữ nhật, trục tung có trị số 100% (tổng số), trục hoành năm Khoảng cách điểm thể thời điểm (năm) dài hay ngắn tương ứng với khoảng cách năm - Vẽ tiêu, theo năm - Vẽ đến đâu tô màu hay kẻ vạch đến Đồng thời thiết lập bảng giải, ghi tên biểu đồ b Phương pháp nhận xét biểu đồ * Qua biểu đồ bảng số liệu, rút nhận xét kết luận: - Biểu đồ hình thức biểu trực quan số liệu nhằm làm sáng tỏ mối tương quan số lượng đại lượng, mối quan hệ đại lượng - Yêu cầu học sinh phân tích, so sánh số liệu trực quan hóa biểu đồ, rút nhận xét, kết luận đối tượng, tượng địa lí tự nhiên kinh tế - xã hội theo yêu cầu tập - Đối với biểu đồ hình tròn biểu đồ miền phải ý so sánh, đối chiếu độ lớn, nhỏ diện tích, thể tích đối tượng, kết hợp với số liệu kèm để rút nhận xét - Câu hỏi thường đặt nhận xét biểu đồ là: + Như nào? (Hiện trạng, xu hướng biến đổi tượng, trình) + Tại sao? (Nguyên nhân dẫn đến biến đổi trên) + Điều có nghĩa gì? c Sau số tập minh họa việc rèn kĩ vẽ nhận xét biểu đồ cấu: BÀI TẬP 1: Bài - Trang 38 sách giáo khoa Địa lý Diện tích gieo trồng phân theo nhóm (nghìn ha) Năm 1990 2002 Các nhóm Tổng số 9040,0 12.831,4 Cây lương thực 6474,6 8320,3 Cây công nghiệp 1199,3 2337,3 Cây thực phẩm, ăn quả, khác 1366,1 2173,8 (1) Vẽ biểu đồ hình tròn thể cấu diện tích gieo trồng nhóm cây, biểu đồ năm 1990 có bán kính 20mm, biểu đồ năm 2002 có bán kính 24mm (2) Từ bảng số liệu biểu đồ vẽ, nhận xét thay đổi quy mơ diện tích tỷ trọng diện tích gieo trồng nhóm * Các thiết bị cần thiết + Giáo viên: - Máy tính cá nhân, thước đo độ, compa, thước kẽ, bảng phụ, máy chiếu + Học sinh: - Máy tính cá nhân, thước đo độ, compa, bút chì, bút màu * Các bước tiến hành (1) Yêu cầu học sinh đọc đề - Đọc kĩ yêu cầu đề - Đọc kĩ bảng số liệu để từ xác định biểu đồ cần vẽ (2) Giáo viên nêu cho học sinh quy trình vẽ biểu đồ Đây thực hành khó số liệu thơ, số học sinh khó nhận biết cần vẽ loại biểu đồ gì, nên giáo viên cần hướng dẫn học sinh xử lí số liệu Đối với cần tiến hành theo bước sau (a) Bước 1: Lập bảng số liệu xử lí theo mẫu Chú ý làm tròn số cho thành phần phải 100% (b) Bước 2: Vẽ biểu đồ cấu theo quy tắc: Bắt đầu vẽ từ "Tia 12 giờ", vẽ theo chiều kim đồng hồ (c) Bước 3: Đảm bảo tính xác: Phải vẽ hình quạt với tỉ trọng thành phần cấu Ghi trị số phần trăm vào hình quạt tương ứng (chú ý để hình vẽ đẹp: Các trị số phần trăm biểu đồ cấu có thành phần bán kính lớn thường biểu thị hình tròn) + Vẽ đến đâu kẻ vạch (tơ màu) đến Đồng thời thiết lập bảng giải + Ghi tên biểu đồ - Chú ý: - Đối với tập lớp nhà, học sinh dùng bút màu để vẽ biểu đồ, dùng nét trải khác - Khi thi sử dụng màu mực thi Các hình quạt thể cấu dùng nét đứt để thể phân biệt kí hiệu biểu đồ (3) Giáo viên hướng dẫn tổ chức cho học sinh tính tốn (a) Bước 1: Giáo viên dùng bảng phụ kẻ sẵn khung bảng số liệu (bỏ trống) (b) Bước Hướng dẫn xử lí bảng số liệu - Tổng số diện tích gieo trồng 100% - Biểu đồ hình tròn có góc tâm 3600 => nghĩa 1,0% ứng với 3,60 (góc tâm ) (c) Bước Cách tính% + Năm 1990 tổng số diện tích gieo trồng 9040,0 nghìn -> cấu diện tích 100% + Tính cấu diện tích gieo trồng lương thực (là x) 9040 -> 100% 6474,6 x 100 6474,6 -> x x= = 71,6% 9040,0 + Góc tâm biểu đồ đường tròn lương thực là: 71,6 x 3,6 = 2580 + Tương tự cách tính trên, cho học sinh tính cấu diện tích góc tâm biểu đồ trồng lại * Để lớp học sôi giáo viên nên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm theo cặp "chạy tiếp sức" cho + Nhóm & 2: Tính cấu diện tích + Nhóm & 4: Tính góc tâm - Các nhóm lên điền kết nhóm bảng phụ mà giáo viên chuẩn bị sẵn - Để kiểm tra kết xác hay khơng, giáo viên gọi học sinh khác nhận xét - Giáo viên trình chiếu kết chuẩn bị sẵn máy chiếu * Kết xử lý số liệu (đơn vị %) Năm Các nhóm 1990 2002 Tổng số Cây lương thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm, ăn quả, khác 100,0 71,6 13,3 15,1 100,0 64,8 18,2 17,0 (4) Tổ chức cho học sinh vẽ biểu đồ - Đối với không u cầu học sinh so sánh quy mơ diện tích gieo trồng loại năm 1990 năm 2002 để tính tốn bán kính biểu đồ tròn, mà bán kính cho trước + Biểu đồ năm 1990 có bán kính 20mm năm 2002 có bán kính 24mm * Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ năm 1990 bảng * Học sinh vẽ tiếp biểu đồ năm 2002, thiết lập bảng giải Chú giải: Cây lương thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm, ăn quả, khác Năm 1990 Năm 2002 Biểu đồ thể cấu diện tích gieo trồng nhóm nước ta năm 1990 - 2002 (5) Nhận xét - Cây lương thực: Diện tích gieo trồng tăng từ 6474,6 (năm 1990) lên 8320,3ha (năm 2002) tức tăng 1845,6 nghìn Nhưng tỷ trọng giảm từ 71,6% năm 1990 xuống 64,8% năm 2002 - Cây cơng nghiệp: Diện tích gieo trồng tăng từ 1199,3 (năm 1990) lên 2337,3 (năm 2002) tức tăng 1138 nghìn tỷ trọng tăng từ 13,3% năm 1990 lên 18,2% năm 2002 - Cây thực phẩm, ăn quả, khác: Diện tích gieo trồng tăng từ 1366,1ha (năm 1990) lên 2173,8ha (năm 2002) tức tăng 807,7 nghìn tỷ trọng tăng từ 15,1% năm 1990 lên 16,9% năm 2002 Qua ta nhận thấy tỉ trọng lương thực giảm, tăng tỉ trọng công nghiệp loại khác BÀI TẬP 2: Bài thực hành trang 60 (SGK - Địa lí 9) Cho bảng số liệu sau: Năm 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Các ngành Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 Nông, lâm, ngư nghiệp 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 Công nghiệp - xây dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5 (a) Hãy vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP thời kì 1991 - 2002 (b) Hãy nhận xét biểu đồ cách trả lời câu hỏi sau: - Sự giảm mạnh tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp từ 40,5% (năm 1991) xuống 23,0% (năm 2002) nói lên điều gì? - Tỷ trọng khu vực kinh tế tăng nhanh? Thực tế phản ánh điều gì? * Theo yêu cầu chuỗi số liệu nhiều năm, chọn biểu đồ miền thích hợp - Trục tung biểu diễn giá trị khu vực kinh tế (đơn vị %), vẽ theo tiêu không vẽ năm: Nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp - xây dựng; dịch vụ - Trục hoành biểu diễn giá trị thời gian (đơn vị năm) Lưu ý: Các khoảng cách trục hoành chia tỷ lệ năm (khoảng cách từ 2001 - 2002 1/2 khoảng cách 1991 - 1993) 100% 50 1991 1993 1995 Biểu đồ miền thể cấu GDP thời kỳ 1991 - 2002 1997 Chú giải: 1999 2001 2002 Nông lâm, ngư nghiệp Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ * Nhận xét: 10 - Sự giảm mạnh tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp từ 40,5% (năm 1991) xuống 23,0% (năm 2002) nói lên xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng cấu GDP - Tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng tăng lên nhanh Khu vực dịch vụ có tỷ trọng tăng nhanh đầu thập kỷ 90, sau giảm dần - Như vậy, nước ta chuyển dần bước từ nước nông nghiệp sang nước cơng nghiệp Và q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước tiến triển 2.2.4 Kết đạt Sau áp dụng đề tài vào tiết dạy thực tập kết đạt sau: TT Lớp Sĩ số 30 HS chưa biết vẽ nhận xét biểu đồ SL % 3,3 HS biết vẽ nhận xét biểu đồ SL % 29 96,7 Tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi, tăng; tỉ lệ học sinh điểm yếu giảm Lớp Tỷ lệ % TS học sinh 30 100 Điểm giỏi 12 40,0 Điểm 11 36,7 Điểm TB 20,0 Điểm yếu, 3,3 Nhìn vào kết áp dụng so với kết chưa áp dụng, thấy dấu hiệu khả quan để áp dụng đề tài thời gian Qua áp dụng phương pháp "Rèn luyện kĩ vẽ nhận xét biểu đồ cấu mơn Địa lí cho học sinh lớp 9" tơi thấy em có chuyển biến rõ rệt - Về tâm lí: Đã bước tạo hứng thú, khơi dậy lòng say mê học tập mơn Địa lí học sinh - Về kiến thức: Học sinh biết cách xử lí số liệu từ xác định loại biểu đồ cần vẽ, chiếm lĩnh kiến thức cách nhanh chóng chắn 11 - Về kĩ năng: Kĩ xử lí số liệu xác định, cách vẽ biểu đồ thục, xác Qua hình thành nâng cao kĩ xác lập mối quan hệ quy luật, biện chứng, mối quan hệ nhân học sinh + Đồng thời học sinh vận dụng kiến thức Địa lí vào sống thực tiễn cách dễ dàng hiệu + Chính mà số học sinh giỏi tăng lên số học sinh yếu giảm hẳn so với năm trước Từ kết thu trình sử dụng phương pháp "Rèn luyện kĩ vẽ nhận xét biểu đồ cấu mơn Địa lí cho học sinh lớp 9" trường thân tơi rút số học kinh nghiệm sau: * Đối với giáo viên: - Giáo viên học sinh chuẩn bị đầy đủ thiết bị cần thiết cho tiết thực hành vẽ biểu đồ cho lớp cho nhóm - Giáo viên nghiên cứu tham khảo số kiến thức phục vụ cho tiết thực hành - Giáo viên cần chuẩn bị số phương pháp dạy học cần thiết phương pháp thực hành kết hợp với nêu - giải vấn đề, thảo luận nhóm, kiểm tra đánh giá trực tiếp lớp nhằm giúp học sinh nhận ưu, nhược điểm tập để sữa chữa - Các bước vẽ biểu đồ cần tiến hành theo + Bước 1: Nêu mục đích, yêu cầu tập + Bước 2: GV hướng dẫn học sinh tiến hành thao tác, bước, cơng việc cụ thể (Xử lí số liệu thích hợp, chọn biểu đồ thích hợp để vẽ) + Bước 3: Học sinh tiến hành vẽ biểu đồ hướng dẫn giáo viên - Giáo viên kết hợp nhiều hình thức dạy học khác như: cá nhân, tồn lớp, nhóm lớn, cặp đơi để khuyến khích em tự đánh giá kiểm tra lẫn nhau, từ giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác chủ động học tập Bước 4: Gọi học sinh lên bảng vẽ hai biểu đồ (một học sinh khá, học sinh yếu) để nhận xét - Cả lớp làm, giáo viên theo dõi hướng dẫn giúp đỡ số nhóm, cá nhân làm chậm chưa xác - Các nhóm thảo luận, bổ sung làm hai bạn vẽ bảng + Bước 5: Giáo viên nhận xét đánh giá kết làm học sinh (Nếu thời gian giáo viên chấm điểm số học sinh) 12 - GV thường xuyên tập sử dụng kĩ vẽ nhận xét biểu đồ Sau kiểm tra đánh giá, ln nhắc nhở uốn nắn em cách kịp thời để động viên khuyến khích em * Đối với học sinh: - Phải có đầy đủ sách đồ dùng học tập môn - Đọc, nghiên cứu chuẩn bị trước nội dung yêu cầu tập thực hành - Học sinh tự tổ chức nhóm, cặp học tập để trao đổi kiến thức lẫn Phần kết luận 3.1 Ý nghĩa đề tài Trên kĩ để làm thực hành vẽ nhận xét biểu đồ cấu mơn Địa lí lớp Trong trình đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực hoạt động người học việc nắm kĩ làm thực hành mang lại hiệu thiết thực Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thân tự củng cố thêm phần kiến thức dạy học cho mình, chương trình Địa lý lớp có nhiều thực hành vẽ biểu đồ phân tích số liệu rút nhận xét Giới thiệu phương pháp vẽ nhận xét biểu đồ giúp cho học sinh dễ dàng đánh giá, nhận biết thực hành Địa lý kinh tế - xã hội chương trình Địa lý lớp tạo sở tiền đề cho học sinh tiếp tục chương trình phổ thơng trung học sau Học sinh biết vận dụng kết hợp lý thuyết, thực tiễn, phát huy tính sáng tạo, tích cực chủ động trình học tập mơn Địa lý 3.2 Kiến nghị, đề xuất Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm tơi có số kiến nghị sau: - Cần thiết phải trang bị cho học sinh kỹ thực hành, lý thuyết phải ln đơi với thực hành học sinh hiểu nắm chất vấn đề - Cần phải có phối hợp đồng giáo viên nhằm mục đích đưa nội dung giảng dạy vào tất lớp học - Do cấu trúc phân phối chương trình có số thay đổi nên giáo viên phải linh hoạt lồng ghép nội dung thực hành vào tất dạy cho thích hợp nhằm đạt kết qủa cao 13 Sáng kiến kinh nghiệm thân - giáo viên giảng dạy Địa lý THCS - với nội dung không chưa áp dụng rộng rãi Những kết q trình đúc rút kinh nghiệm thân tơi trình bày trước tổ đồng nghiệp ghi nhận vận dụng có hiệu Tuy viết nhiều khiếm khuyết, mong đóng góp Ban giám khảo lãnh đạo cấp để thân tơi có thêm kinh nghiệm tạo cho tơi tự tin vững lòng tin việc dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo yêu cầu đổi mới, mong góp phần nhỏ bé vào trình đổi nội dung phương pháp dạy học nói chung dạy học mơn Địa lý nói riêng nhà trường phổ thông./ 14 ... dạy học Địa lí Một kĩ quan trọng rèn luyện kĩ vẽ nhận xét biểu đồ cấu Đây kĩ học sinh lớp 9, đòi hỏi học sinh phải có kĩ xử lí số liệu, kĩ vẽ biểu đồ, từ bảng số liệu biểu đồ vẽ rút nhận xét. .. khoảng cách 199 1 - 199 3) 100% 50 199 1 199 3 199 5 Biểu đồ miền thể cấu GDP thời kỳ 199 1 - 2002 199 7 Chú giải: 199 9 2001 2002 Nông lâm, ngư nghiệp Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ * Nhận xét: 10 - Sự...Chính lí tơi định chọn sáng kiến "Rèn luyện kĩ vẽ nhận xét biểu đồ cấu mơn Địa lí cho học sinh lớp 9" Với đề tài này, hy vọng tài liệu tham khảo bổ ích thiết thực phục vụ cho việc dạy học môn địa