1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp rèn luyện kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ hình tròn cho học sinh lớp 9 trong dạy học địa lí

21 35 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 217 KB

Nội dung

PHẦN I – MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Biểu đồ có ý nghĩa cơng cụ trực quan đắc lực, thành tố quan trọng thúc đẩy q trình dạy học Địa lí Chúng hiệu việc lôi kéo hoạt động người học, tăng cường tính độc lập tư tạo cho người học khả tự phân tích, đánh giá, tổng hợp vấn đề hay nội dung Biểu đồ địa lí có nhiều dạng khác nhau, dạng biểu đồ có vai trị, ý nghĩa riêng việc thể đối tượng địa lí Nhưng biểu đồ hình trịn xem dạng biểu đồ thường gặp nhất, học sinh tiếp xúc nhiều chương trình Địa lí THCS, đặc biệt học sinh lớp chuyên đề Địa lí kinh tế - xã hội Tuy nhiên, q trình giảng dạy, đặc biệt cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, nhận thấy nhiều học sinh lúng túng, sai, chưa khoa học thiếu thẩm mĩ thực hành vẽ nhận xét biểu đồ hình trịn Bằng kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm, tự đúc rút cho thân môt số biện pháp khắc phục khó khăn việc rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ hình trịn cho học sinh qua đề tài: Phương pháp rèn kĩ vẽ nhận xét biểu đồ hình trịn cho học sinh lớp dạy học Địa lí Hi vọng với đề tài này, mong muốn chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn với thầy cô giáo mơn nhằm góp phần đem lại chất lượng hiệu giảng dạy, thu hút học sinh thêm u mến mơn khoa học Địa lí đầy bổ ích II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm tìm phương pháp giúp học sinh lớp 9, đặc biệt đối tượng học sinh giỏi rèn kĩ nhận diện, vẽ nhận xét biểu đồ hình trịn thành thục góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn đặc biệt công tác bồi dưỡng mũi nhọn đơn vị trường học Muốn chia sẻ với đồng nghiệp – thầy cô giáo giảng dạy môn Địa lí địa phương vài kinh nghiệm giảng dạy qua nhiều năm học hỏi tìm tịi khía cạnh nhỏ phương pháp giảng dạy môn – kĩ biểu đồ nhận xét số liệu III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phương pháp rèn luyện kĩ nhận diện, vẽ nhận xét biểu đồ hình trịn cho học sinh lớp 9, đặc biệt học sinh giỏi mơn Địa lí đơn vị tơi trực tiếp giảng dạy IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp xây dựng sở lí thuyết Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin Phương pháp thống kê, xử lí số liệu PHẦN II – NỘI DUNG ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm biểu đồ Biểu đồ cấu trúc đồ họa dùng để biểu cách trực quan số liệu thống kê qui trình phát triển tượng, cấu trúc tượng, mối quan hệ không gian thời gian tượng địa lí Xét vai trị, biểu đồ nguồn tri thức để học sinh khai thác khám phá, lĩnh hội kiến thức Đồng thời q trình sử dụng, biểu đồ cịn phương tiện trực quan giúp học sinh rèn luyện kĩ xử lí phân tích số liệu thống kê Mà số liệu thống kê lại thành phần thiếu nội dung kiến thức Địa lí, vừa dùng để minh họa, chứng minh cho kiến thức đồng thời vừa nguồn kiến thức Địa lí tự nhiên kinh tế - xã hội Chính dạy học Địa lí, khơng thể thiếu biểu đồ Dạng biểu đồ hình trịn Chương trình Địa lí THCS xuất nhiều dạng biểu đồ từ lớp đến lớp như: biểu đồ cột, biểu đồ ngang, biểu đồ đồ thị - đường biểu diễn, biểu đồ cột, biểu đồ hình trịn, biểu đồ kết hợp, biểu đồ miền…Nhưng đó, biểu đồ hình tròn dạng sử dụng nhiều có nhiều thực hành dành riêng vẽ nhận xét biểu đồ hình trịn (Địa lí 7,8 Địa lí 9) Vậy biểu đồ hình tròn dạng biểu đồ nào? Biểu đồ trịn phần trình bày đồ họa thơng tin định lượng phương tiện hình trịn chia thành phần, kích thước phần có liên quan tương ứng với tỷ lệ số lượng Trên thực tế, biểu đồ hiển thị mối quan hệ theo phần trăm phần so với tổng thể Trong mơn Địa lí THCS, biểu đồ hình tròn thường dùng để biểu thị cấu (%) đối tượng địa lí tỉ lệ (%) thành phần tổng thể đối tượng địa lí (tổng thể = 100%) Hiểu điều quan trọng giáo viên học sinh việc rèn kĩ nhận diện, vẽ nhận xét biểu đồ từ bảng số liệu cho II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN Một số lỗi học sinh thường gặp thực hành vẽ nhận xét biểu đồ hình trịn Qua tiết dạy thực hành lớp buổi phụ đạo học sinh giỏi môn Địa lí – phần kĩ vẽ nhận xét biểu đồ hình trịn trước đây, tơi nhận thấy đa số học sinh mắc phải lỗi sau: a Biểu đồ - Nhận diện sai dạng biểu đồ (đối với dạng đề không nêu rõ dạng biểu đồ cần vẽ) - Khơng nắm vững cách tính bán kính (đối với học sinh giỏi – dạng đề cho số liệu tuyệt đối nhiều năm đối tượng) - Vẽ sai quy trình, thứ tự, khơng xác tỉ lệ - Thiếu số yếu tố: tên biểu đồ, trị số, giải… b Nhận xét: - Nhận xét không đủ nội dung theo yêu cầu - Khơng có dẫn chứng số liệu minh họa - Nhận xét lộn xộn không theo thứ tự định… Thống kê kết khảo sát: Thời gian khảo sát: 26 / 04/ /2020 Nội dung khảo sát: thực hành vẽ nhận xét biểu đồ hình trịn với mức độ khác tương ứng cho đối tượng học sinh: + Mức độ 1: Bài thực hành dành cho HS đại trà (mức độ trung bình) + Mức độ 2: Bài thực hành dành cho học sinh giỏi (mức độ cao) Đối tượng Sĩ số Lớp 52 Học sinh giỏi Đạt yêu cầu trở lên Chưa đạt yêu cầu SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 67,7% 17 32,4 35 100% III CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Rèn kĩ nhận diện biểu đồ hình trịn a Đọc kĩ yêu cầu đề Đây thao tác quan trọng bước đầu giúp học sinh nhận diện xác dạng biểu đồ thích hợp thích hợp cần vẽ Ở bước này, cần lưu ý học sinh từ ngữ quan trọng chìa khóa lựa chọn biểu đồ hình trịn (nếu đề khơng nêu rõ dạng biểu đồ cần vẽ) như: - Biểu đồ (thể hiện) cấu … - Biểu đồ thể chuyển dịch cấu … - Biểu đồ thể tỉ lệ (tỉ trọng) …của … so với … (… = 100%) b Hiểu rõ bảng số liệu: Hướng dẫn học sinh nhận biết xác đâu đối tượng địa lí thành phần, đâu đối tượng địa lí tổng thể thao tác quan trọng giúp học sinh không nhận diện tốt dạng biểu đồ thích hợp mà cịn thể xác đối tượng biểu đồ bảng giải Bảng số liệu gồm: b.1 Loại bảng số liệu tuyệt đối (số liệu thô, số liệu chưa xử lí tỉ lệ %) phải có số liệu đối tượng địa lí thành phần thuộc đối tượng địa lí tổng thể Loại bảng số liệu đa dạng, cần lưu ý học sinh: * Bảng đầy đủ: Trong bảng thể đủ số liệu đối tượng thành phần tổng thể (Tổng cộng giá trị đối tượng thành phần có bảng số liệu giá trị đối tượng tổng thể có bảng) VD: Diện tích loại rừng nước ta qua năm (Đơn vị: triệu ha) Năm 2000 2005 2007 10915,6 12418,5 12739,6 944,2 9529,4 10188,2 1471,4 2889,1 2551,4 Tổng diện tích rừng -> Tổng thể Rừng tự nhiên -> Thành phần Rừng trồng -> Thành phần * Bảng không đầy đủ: Bảng khuyết số liệu một, số đối tượng: - Khuyết số liệu đối tượng tổng thể (muốn tìm giá trị đối tượng tổng thể, học sinh phải tính tổng tất thành phần có bảng) VD: Tổng thể (sản lượng thủy sản) = SL Khai thác + SL Nuôi trồng Sản lượng thủy sản nước ta qua năm (đơn vị: nghìn tấn) Năm Khai thác -> Thành phần Nuôi trồng -> Thành phần 2000 1660,9 589,6 2005 1987,9 1487,0 2007 2074,5 2123,3 - Khuyết số liệu một, số đối tượng thành phần: Thường thành phần bị khuyết bảng đối tượng cần đưa phân tích, tìm hiểu phạm vi đề cho VD: + Thể số liệu đối tượng thành phần: Sản lượng thủy sản Đồng sông Cửu Long nước (Đv: nghìn tấn) Năm 1995 2000 2002 Đồng sông Cửu Long -> Thành phần 819,2 1169,1 1354,5 Cả nước -> Tổng thể 1584,4 2250,5 2647,4 + Thể số liệu số thành phần: Sản lượng thủy sản Đồng sông Cửu Long, Đồng sông Hồng nước, năm 2002 (Đơn vị: nghìn tấn) Đồng sơng CửuĐồng Long Hồng sông Cả nước Sản lượng -> Thành phần -> Thành phần -> Tổng thể Cá biển khai thác 493,8 54,8 1189,6 Cá nuôi 283,9 110,9 486,4 Tôm nuôi 142,9 7,3 186,2 (Khuyết số liệu thành phần: Các vùng khác) Với loại bảng số liệu tuyệt đối này, học sinh phải có thêm thao tác Xử lí số liệu thực hành kĩ vẽ biểu đồ (sẽ trình bày phần sau) b.2 Loại bảng số liệu tương đối (số liệu tinh, số liệu xử lí đơn vị %) Bảng số liệu thể rõ cấu (%) đối tượng địa lí tổng thể (VD: cấu GDP, cấu giá trị ngành sản xuất, khu vực sản xuất…) tỉ trọng (%) một, số đối tượng địa lí thành phần so với đối tượng địa lí tổng thể (tổng thể = 100%) Tên bảng số liệu thường phản ánh rõ điều VD: VD1: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta qua năm (Đơn vị: %) 1995 2007 Tổng số -> Tổng thể 100 100 Nông, lâm, thủy sản -> Thành phần 27,2 20,3 Công nghiệp xây dựng -> Thành phần 28,8 41,5 Dịch vụ 44,0 38,2 -> Thành phần VD3: Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng so với tồn ngành cơng nghiệp (tồn ngành cơng nghiệp = 100%) (Đơn vị: %) Ngành 2000 2005 2007 Tồn ngành cơng nghiệp -> Tổng thể 100 100 100 Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng -> 15,7 15,9 16,8 Thành phần c Xác định phạm vi đối tượng: Đây bước quan trọng để không nhầm lẫn chọn dạng biểu đồ c.1 Phạm vi diễn biến thời gian đối tượng địa lí (năm): biểu đồ hình trịn thích hợp thể đối tượng với mốc thời gian từ – năm (phân biệt với biểu đồ miền – dạng biểu đồ có chức biểu thị đối tượng theo mốc thời gian từ năm trở lên) c.2 Phạm vi đối tượng địa lí năm: biểu thị khơng q đối tượng (Phân biệt với dạng biểu đồ cột chồng) Rèn kĩ vẽ biểu đồ hình trịn a Chuẩn bị đồ dùng: bút chì, tẩy, bút mực (bút bi), thước kẻ, com pa, thước đo độ b Hướng dẫn thực bước theo trình tự: Bước 1: Xử lí số liệu (nếu có) Lưu ý: xác định xác đối tượng tổng thể (= 100%) đối tượng thành phần; thực xử lí theo cơng thức tốn học; hồn thiện việc xử lí cách lập bảng số liệu xử lí, viết rõ tên bảng, đơn vị (%) Bước 2: Tính R ( tính bán kính) đề từ 2-3 năm với số liệu tổng thể năm khác Công thức R2 = R1.√S2/S1 -Tính bán kính đường trịn theo cơng thức R = R n n = tổng số năm sau : tổng số năm đầu Bước 3: Vẽ hình trịn (số lượng theo phạm vi đề bài) bán kính làm chuẩn tương ứng với kim 12 mặt đồng hồ (nếu xem hình trịn mặt đồng hồ) Lưu ý: - biểu đồ hình trịn nên có tâm nằm đường thẳng nằm ngang Bước 4: Qui đổi số liệu % độ (o) theo công thức: x (%) 3,6o Bước 5: Dùng thước đo độ vẽ giới hạn thành phần biểu đồ theo tỉ lệ cho xử lí (ở bước 1) ứng với số độ qui đổi (ở bước 4) Lưu ý: Một số trường hợp (số liệu đơn giản học sinh thiếu dụng cụ) hướng dẫn học sinh vẽ giới hạn thành phần dựa vào phân chia cung hình trịn (ton phn = 100%, ẵ hỡnh trũn = 50%, ẳ hình trịn = 25%), áp dụng cách vẽ học sinh khơng cần thực bước Ngun tắc vẽ: Vẽ bán kính ứng với kim đồng hồ 12 thành phần cho theo thứ tự bảng số liệu theo chiều chuyển động kim đồng hồ Bước 6: Hoàn thiện biểu đồ: - Ghi số liệu (%) vào thành phần tương ứng biểu đồ - Kí hiệu riêng cho thành phần (lưu ý tính khoa học thẩm mĩ) - Lập bảng giải (lưu ý: nên mặt giấy đặt vị trí góc dưới, tay phải biểu đồ, nên ghi theo thứ tự biểu đồ bảng số liệu) - Viết tên biểu đồ (Chính biểu đồ, viết qui cách tả ): cần dựa vào câu lệnh đề bảng số liệu để xác định xác đầy đủ nội dung tên biểu đồ Rèn kĩ nhận xét biểu đồ hình trịn a Đọc kĩ yêu cầu thực hành: Thực bước nhằm xác định đủ phạm vi đối tượng cần nhận xét: - Nhận xét cấu thay đổi cấu đối tượng (nếu biểu đồ cấu) (nếu đề nêu rõ yêu cầu này) - Nhận xét tỉ lệ một, số thành phần tổng thể (nếu đề nêu rõ) - Nhận xét qui mô cấu đối tượng (có thể đề nêu rõ yêu cầu yêu cầu nhận xét nói chung) b Xây dựng bố cục nhận xét b Đối với biểu đồ cấu biểu thị mốc thời gian (1 năm): Cần nhận xét: - Giới thiệu nội dung cấu (gồm thành phần) - So sánh tỉ trọng thành phần (nêu rõ dẫn chứng) - Kết luận vai trò thành phần tổng thể (nhấn mạnh thành phần có vai trị quan trọng bật) b.2 Đối với biểu đồ cấu diển biến nhiều mốc thời gian (2-3 năm) Thông thường, nhận xét có bố cục sau: (1) Nhận xét chung: Giới thiệu, nêu nhận định gợi mở hướng nhận xét chi tiết phần sau (Học sinh phải kết hợp vận dụng kiến thức lí thuyết với số liệu, biểu đồ để nhận xét) đảm bảo ý sau: - Đối tượng cần nhận xét - Phạm vi thời gian - Sự thay đổi/chuyển dịch (2) Nhận xét chi tiết: Làm sáng tỏ nhận định phần nhận xét chung chứng số liệu Cụ thể sau: - Về qui mô đối tượng (nếu diễn biến theo năm đề yêu cầu) + Tổng thể: tăng/giảm, tăng/giảm từ … đến …, tăng/giảm bao nhiêu, gấp … lần, có biến động (nêu rõ dẫn chứng) + Từng thành phần (tương tự nhận xét tổng thể) + So sánh để kết luận tốc độ tăng/giảm thành phần - Về cấu: + Nhận định thay đổi cấu… + Nhận xét vai trò (nếu bật chưa thể thay đổi vị trí) kết hợp với nhận xét thay đổi tỉ trọng/tỉ lệ thành phần (tăng/giảm từ …% đến … %, tăng/giảm …%), có biến động cần nêu rõ + Kết luận: hướng thay đổi cấu đối tượng/ thay đổi phản ánh đặc điểm (kết hợp kiến thức) b.3 Đối với biểu đồ thể tỉ trọng/tỉ lệ đối tượng thành phần tổng thể: b.3.1 Loại biểu đồ Chỉ cần nhận xét theo hướng: Đánh giá vai trị đối tượng tổng thể vào tỉ trọng mà đóng góp cho tổng thể (chiếm tỉ trọng cao/thấp, nêu dẫn chứng) b.3.2 Loại - biểu đồ * Loại đối tượng độc lập tổng thể khác nhau: - Nhận xét chung: định hướng đối tượng, phạm vi năm hướng nhận xét chi tiết (khác nhau/tương đồng, gần gũi) - Nhận xét chi tiết: + Nhận xét vai trị đối tượng tổng thể (nêu rõ tỉ trọng) + So sánh tỉ trọng đối tượng để đánh giá vai trò chúng tổng thể chung * Loại đối tượng nhiều mốc thời gian (2 - năm): (1) Nhận xét chung: Giới thiệu, nêu nhận định gợi mở hướng nhận xét chi tiết phần sau (Học sinh phải kết hợp vận dụng kiến thức lí thuyết với số liệu, biểu đồ để nhận xét) đảm bảo ý sau: - Đối tượng cần nhận xét - Phạm vi thời gian - Sự thay đổi (2) Nhận xét chi tiết: Làm sáng tỏ nhận định phần nhận xét chung chứng số liệu Cụ thể sau: - Về qui mô đối tượng (nếu diễn biến theo năm đề yêu cầu) + Tổng thể: tăng/giảm, tăng/giảm từ … đến …, tăng/giảm bao nhiêu, gấp … lần, có biến động (nêu rõ dẫn chứng) + Đối tượng biểu thị (tương tự nhận xét tổng thể) + Các thành phần lại (tương tự) + So sánh để kết luận tốc độ tăng/giảm đối tượng biểu thị - Về tỉ lệ/tỉ trọng: + Nhận định xu hướng thay đổi đối tượng + Nhận xét vai trò đối tượng tổng thể (so sánh với tỉ trọng thành phần lại toàn tổng thể) + Nhận xét thay đổi tỉ trọng/tỉ lệ đối tượng (tăng/giảm từ …% đến …%, tăng/giảm …%), có biến động cần nêu rõ - Kết luận: Sự thay đổi đối tượng phản ánh xu hướng phát triển (kết hợp kiến thức) Hướng dẫn thực hành số dạng vẽ nhận xét biểu đồ hình trịn chương trình Địa lí lớp Bài tâp 1: Cho bảng số liệu sau, vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu dân tộc nước ta năm 1999 rút nhận xét cần thiết Cơ cấu dân tộc nước ta năm 1999 (đơn vị: %) Thành phần Tỉ lệ Dân số nước 100,0 Dân tộc Việt (Kinh) 86,2 Các dân tộc người 13,8 (1) Đọc tìm hiểu đề để xác định dạng biểu đồ thích hợp cần vẽ: - Căn vào từ ngữ: biểu đồ thích hợp thể cấu - Dựa vào bảng số liệu: Là loại bảng số liệu tương đối (đã xử lí) đầy đủ, phạm vi: năm (1999), thể qua: Tên bảng: Cơ cấu dân tộc nước ta năm 1999 (đơn vị: %) Phân tích thành phần: + Tổng thể: Dân số nước (=100%) + Thành phần: gồm đối tượng: Dân tộc Việt (Kinh) -> cho trước; dân tộc người -> cho sau - Nhận định: Dạng biểu đồ hình trịn, biểu đồ, khơng cần xử lí số liệu (2) Hướng dẫn vẽ biểu đồ Bước 1: Vẽ hình trịn (bán kính tùy ý phải đảm bảo khoa học, thẩm mĩ) bán kính làm chuẩn Bước 2: Qui đổi từ tỉ lệ % -> số độ ( o) theo qui tắc toán học (HS thực giấy nháp) Kết quả: Thành phần Tỉ lệ Số độ (o) Dân số nước 100,0 360,0 Dân tộc Việt (Kinh) 86,2 310,3 Các dân tộc người 13,8 49,7 Bước 3: Vẽ giới hạn thành phần biểu đồ thước đo độ Với cần vẽ giới hạn thành phần, phần lại thuộc thành phần kia, lưu ý: Dân tộc Việt (Kinh) phải vị trí từ bán kính chuẩn, theo chiều kim đồng hồ Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ - Ghi số liệu (tỉ lệ %) vào thành phần tương ứng biểu đồ - Kí hiệu lập bảng giải - Viết tên biểu đồ Biểu đồ sau hoàn thiện Bài tập 2: (3) Hướng dẫn nhận xét: - Nhận diện hướng nhận xét: Bài nhận xét thuộc dạng biểu đồ cấu biểu thị mốc thời gian (1 năm) trình bày mục II.3.b.1 - Dàn ý nhận xét: + Nước ta có thành phần dân tộc đa dạng, gồm hai thành phần chính: dân tộc Việt (Kinh) dân tộc người + Dân tộc Việt chiếm phần lớn dân số nước, chiếm tới 86,2% dân số gấp 6,2 lần tỉ lệ dân số dân tộc người (13,8%) Bài tâp 2: Cho bảng số liệu sau, vẽ biểu đồ thể cấu sử dụng lao động nước ta năm 1989 2003 Nhận xét cấu thay đổi cấu sử dụng lao động nước ta Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành năm 1999 2003 (đơn vị: %) 10 Năm Ngành 1989 2003 Nông, lâm, ngư nghiệp 71,5 59,6 Công nghiệp – xây dựng 11,2 16,4 Dịch vụ 17,3 24,0 (1) Đọc tìm hiểu đề để xác định dạng biểu đồ thích hợp cần vẽ: - Căn vào từ ngữ: biểu đồ thể cấu - Dựa vào bảng số liệu: Là loại bảng số liệu tương đối (đã xử lí) khuyết tổng thể, phạm vi: mốc năm (1989 2003), thể qua: Tên bảng Phân tích thành phần: + Tổng thể: Tổng cộng thành phần (3 nhóm ngành) = 100% (khuyết) + Thành phần: gồm đối tượng cho: Nông, lâm, ngư nghiệp -> Công nghiệp – xây dựng -> Dịch vụ - Nhận định: Dạng biểu đồ hình trịn, hai biểu đồ, khơng cần xử lí số liệu (2) Hướng dẫn vẽ biểu đồ Bước 1: Vẽ hình trịn có bán kính (2 tâm phải nằm đường thẳng ngang) vẽ bán kính chuẩn Bước 2: Qui đổi từ tỉ lệ % -> số độ ( o) theo qui tắc toán học (HS thực giấy nháp, không cần đưa vào làm) Kết quả: Năm 1989 2003 Ngành Tỉ lệ(%) Độ (o) Tỉ lệ(%) Độ (o) Nông, lâm, ngư nghiệp 71,5 257,4 59,6 214,6 Công nghiệp – xây dựng 11,2 40,3 16,4 59,0 Dịch vụ 17,3 62,3 24,0 86,4 Bước 3: Vẽ giới hạn thành phần biểu đồ thước đo độ Với cần vẽ giới hạn hai thành phần, lại thuộc thành phần Chú ý thứ tự thành phần phải theo bảng số liệu theo chiều kim đồng hồ tính từ bán kính chuẩn Bước 4: Hồn thiện biểu đồ - Ghi số liệu (tỉ lệ %) vào thành phần tương ứng biểu đồ - Kí hiệu lập bảng giải 11 - Viết tên biểu đồ Biểu đồ sau hoàn thiện: Bài tập 2: (3) Hướng dẫn nhận xét: - Nhận diện hướng nhận xét: Bài nhận xét thuộc dạng biểu đồ cấu - loại đối tượng nhiều mốc thời gian (2 năm) trình bày mục II.3.b.3.2 - Dàn ý nhận xét: Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành nước ta thời kì 1989 – 2003 có thay đổi: + Lao động khu vực sản xuất Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ lệ cao phần lớn cấu giảm mạnh từ 71,5% xuống 59,6%, giảm 11,9% + Lao động khu vực sản xuất Công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ lệ thấp cấu có xu hướng tăng từ 11,2% lên 16,4%, tăng 5,2% + Lao động khu vực sản xuất Dịch vụ tăng từ 17,3% lên 24,0%, tăng 6,7% Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành nước ta thời kì thay đổi theo hướng tích cực (hướng CNH) Bài tâp 3: Cho bảng số liệu sau, vẽ biểu đồ thể tỉ lệ diện tích sản lượng cà phê Tây Nguyên so với nước năm 2001 (cả nước = 100%) Từ số liệu biểu đồ vẽ nhận xét tình hình sản xuất cà phê Tây Nguyên Tỉ lệ diện tích sản lượng cà phê Tây Nguyên so với nước (đơn vị: %) Diện tích Sản lượng Cả nước 100 100 Tây Nguyên 85,1 90,6 1) Đọc tìm hiểu đề để xác định dạng biểu đồ thích hợp cần vẽ: - Căn vào từ ngữ: biểu đồ thể hiện tỉ lệ diện tích sản lượng cà phê Tây Nguyên so với nước… - Dựa vào bảng số liệu: Là loại bảng số liệu tương đối (đã xử lí), đối tượng, mốc năm thể qua: Tên bảng Phân tích thành phần: 12 + Tổng thể: Cả nước = 100% + Thành phần: gồm 01 thành phần cần biểu thị: vùng Tây Nguyên thành phần lại (ẩn): vùng khác + Đối tượng: 02 đối tượng độc lập: diện tích cà phê sản lượng cà phê - Nhận định: Dạng biểu đồ hình tròn, hai biểu đồ (mỗi đối tượng độc lập – 01 biểu đồ), khơng cần xử lí số liệu (2) Hướng dẫn vẽ biểu đồ Bước 1: Vẽ hình trịn có bán kính (2 tâm phải nằm đường thẳng ngang) vẽ bán kính chuẩn Bước 2: Qui đổi từ tỉ lệ % -> số độ (o) theo qui tắc toán học (tương tự dạng BT trên) Bước 3: Vẽ giới hạn thành phần biểu đồ thước đo độ theo qui tắc Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ - Ghi số liệu (tỉ lệ %) vào thành phần tương ứng biểu đồ - Kí hiệu lập bảng giải (lưu ý HS dễ nhầm lẫn: Các vùng khác với Cả nước) - Viết tên biểu đồ Biểu đồ sau hoàn thiện (3) Hướng dẫn nhận xét: - Nhận diện hướng nhận xét: Bài nhận xét thuộc dạng biểu đồ - loại đối tượng độc lập tổng thể khác trình bày mục II.3.b.3.2 - Dàn ý nhận xét: Cà phê trồng quan trọng Tây Nguyên, điều thể qua tỉ lệ diện tích sản lượng cà phê vùng so với nước năm 2001 + Diện tích sản lượng cà phê Tây Nguyên chiếm phần lớn diện tích sản lượng cà phê nước (DC) -> tầm quan trọng Tây Nguyên sản xuất cà phê nước + Tỉ lệ sản lượng có cao tỉ lệ diện tích cà phê vùng (DC) -> Hiệu sản xuất cà phê vùng Cà phê trồng quan trọng vùng đưa Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cà phê lớn nước Bài tâp 1: VD: Cho bảng số liệu tổng sản phẩm nước GĐ phân theo ngành kinh tế nước ta ( đơn vị tính tỉ đồng) 13 Khu vực Năm 1993 Năm 2000 Nông – lâm – ngư nghiệp 40.769 63.717 Công nghiệp – xây dựng 39.472 96.913 Dịch vụ 56.303 113.036 Tổng số 136.571 273.666 A) Vẽ biều đồ: Hướng dẫn học sinh tính bảng cấu giá trị tổng sản phẩm ngành kinh tế: Giá trị ngành = % ngành = Tổng số (1) Đọc tìm hiểu đề để xác định dạng biểu đồ thích hợp cần vẽ: - Căn vào từ ngữ: biểu đồ thích hợp thể qui mô cấu … - Dựa vào bảng số liệu: Là loại bảng số liệu tuyệt đối (chưa xử lí) đầy đủ, phạm vi: mốc năm, thể qua: Tên bảng Phân tích thành phần: + Tổng thể: Tổng số + Thành phần: gồm đối tượng cho lần lượt: Sản lượng thủy sản khai thác -> Sản lượng thủy sản nuôi trồng - Nhận định: Dạng biểu đồ hình trịn, ba biểu đồ, cần xử lí số liệu (tỉ lệ %) so sánh bán kính biểu đồ trước vẽ (2) Hướng dẫn xử lí số liệu - Xử lí số liệu theo nguyên tắc toán học: Tổng thể = 100% -> tỉ lệ thành phần Cần thực bước giấy nháp sau điền kết vào làm (bảng) -Bảng cấu – Góc tâm Năm 1993 Năm 2000 14 Khu vực % Góc tâm độ % Góc tâm độ Nơng – lâm – ngư nghiệp 29,9 17,64 23,3 83,88 Công nghiệp – xây dựng 28,9 104,04 35,4 127,44 Dịch vụ 41,2 148,32 41,3 148,68 Tổng số 100 3600 100 3600 (3) So sánh bán kính biểu đồ: Cơng thức R2 = R1.√S2/S1 -Tính bán kính đường trịn theo cơng thức R = R n n = tổng số năm sau : tổng số năm đầu R1 = 20mm ⇒ R2 = 20 273.666 : 136.571 = 28mm (4) Hướng dẫn vẽ biểu đồ Đối với biểu đồ cho bán kính trước để vẽ xác giáo viên nên hướng dẫn học sinh dùng thước kẻ có chia mm, vẽ đường bán kính trước ( đường độ dài 20mm, đường dài 28mm) Sau dùng compa đặt vào hai đầu đường bán kính quay ta đường trịn xác Nếu học sinh vẽ theo cáchđo bán kính 20mm vào thước sau đặt compa vào giấy quay quay thường compa khơng độ xác ta kẻ bán kính trước Bước 1: Vẽ hình trịn (theo bán kính so sánh) vẽ bán kính chuẩn Bước 2: Qui đổi từ tỉ lệ % -> số độ ( o) theo qui tắc toán học (HS thực giấy nháp) Bước 3: Vẽ giới hạn thành phần biểu đồ thước đo độ theo nguyên tắc Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ - Ghi số liệu (tỉ lệ %) vào thành phần tương ứng biểu đồ - Kí hiệu lập bảng giải - Viết tên biểu đồ 15 Biểu đồ sau hồn thiện: Năm 1993 Năm 2000 Chú giải: Nơng – Lâm – Ngư nghiệp Xây dựng Dịch vụ Biểu đồ cấu tổng sản phẩm nước (GDP) phân theo ngành kinh tế nước ta (5) Hướng dẫn nhận xét: - Nhận diện hướng nhận xét: Bài nhận xét thuộc dạng biểu đồ cấu biểu thị mốc thời gian (1 thời kì ) trình bày mục II.3.b.2 - Dàn ý nhận xét: Qui mô cấu sản lượng thủy sản nước ta thời kì 2000 – 2007 có nhiều thay đổi * Về qui mô: + Tổng số tăng liên tục (DC) + Sản lượng thủy sản khai thác (SLTS) tăng liên tục (DC) + Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng liên tục (DC) + SLTS nuôi trồng tăng nhanh SLTS khai thác * Về cấu: + Từ năm 2000 – 2005, SLTS khai thác chiếm tỉ trọng cao SLTS nuôi trồng đến 2007, SLTS nuôi trồng vươn lên chiếm tỉ trọng cao 16 + Tỉ trọng SLTS khai thác liên tục giảm, ngược lại SLTS nuôi trồng liên tục tăng (DC) -> Cơ cấu SLTS nước ta thay đổi theo hướng khai thác hợp lí đơi với đẩy mạnh ni trồng thủy sản để xuất III HIỆU QUẢ CỦA SKKN Sau thời gian nghiên cứu, tổng kết tự áp dụng đề tài SKKN “Phương pháp rèn kĩ vẽ nhận xét biểu đồ hình trịn cho học sinh lớp dạy học Địa lí” đơn vị trường học cơng tác nhiều năm qua, tơi nhận thấy nhiều chuyển biến tích cực kết dạy học mơn Địa lí nói chung nói riêng dạy học dạng thực hành vẽ nhận xét biểu đồ hình trịn chương trình Địa lí lớp 9: Về phía thân, việc áp dụng giải pháp trình bày đề tài vào hướng dẫn học sinh, đặc biệt đối tượng HS giỏi làm dạng thực hành vẽ nhận xét biểu đồ hình trịn giúp tơi dễ dàng nhiều đường để HS hiểu vận dụng làm thành thục thao tác thực hành rút ngắn nhiều Về phía học sinh, với phương pháp tơi ra, em nhanh chóng nắm bắt, thích thú với thao tác tự hình thành dần khả tự học tự tìm tịi thêm dạng thực hành để vận dụng giúp ích nhiều cho việc nâng cao lực bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí Kết khảo sát chất lượng sau áp dụng tổng hợp sau: Đạt yêu cầu trở lên Chưa đạt yêu cầu Đối tượng Sĩ số SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ Lớp 58 58 100% 0% Học sinh giỏi 3 100% 0% (Nội dung hình thức tổ chức khảo sát tương tự thời điểm khảo sát thực trạng) Việc áp dụng đề tài góp phần đáng kể vào kết bồi dưỡng mũi nhọn mơn Địa lí lớp nhiều năm qua thân, cụ thể sau: - Trong nhiều năm đội tuyển mơn địa lí nhà trường đạt kết cao: +Năm học 2016- 2017 : đạt giải nhì, giải ba +Năm học 2017- 2018: đạt giải nhì, giải ba +Năm học 2018-2019: đạt giải ba, giải khuyến khích +Năm học 2019-2020: đạt giải ba, giải khuyến khích +Năm học: 2020-2021: đạt giải nhì 17 IV KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Sau áp dụng đề tài vào giảng dạy mơn Địa lí lớp trường THCS Hoằng Trạch tơi nhận thấy hiệu đề tài mang lại : tăng khả nhận dạng xác biểu đồ, luyện kĩ tính tốn, kĩ vẽ nhận xét biểu đồ hình trịn cách xác, khả hứng thú say mê vẽ biểu đồ tiết thực hành học sinh Kiến nghị Nêu kiến nghị với Sở, phòng GD&ĐT, nhà trường đồng nghiệp việc ứng dụng sáng kiến hướng tiếp tục nghiên cứu phát triển mở rộng sáng kiến; kiến nghị với quan quản lý giáo dục điều kiện vật chất tinh thần để thực SKKN Trên số vấn đề kiến thức phương pháp mà thân tơi rút q trình trực tiếp giảng dạy mơn Địa lí Trong q trình thực khơng tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý chân thành đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa ngày 25 tháng năm 2021 ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Phượng 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Địa lý 9: Nguyễn Dược, Đỗ Thị Minh Đức, Vũ Như Vân, Phạm Thị Sen, Phí Cơng Việt Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam: Vũ Như Vân, Dương Quỳnh Phương Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS môn Địa lý (20042007) - Quyển - Vụ Giáo dục trung học 4.Tuyển tập đề thi Olimpic 30-4 môn Địa lý (Sở Giáo dục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh) 5.Phương pháp dạy học Địa lý: Nguyễn Dược, Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Trọng Phúc, Trần Đức Tuấn 6.Tuyển chọn ôn luyện thực hành kĩ Địa lý: Đỗ Ngọc Tiến - Phí Cơng VIệt 7.Sách giáo viên Địa lý lớp 9: Nguyễn Dược - Đỗ Thị Minh Đức 8.Những kĩ địa lí trường học phổ thông: Phạm Ngọc Đỉnh 9.Kĩ thuật thể biểu đồ địa lí ơn thi đại học: Trịnh Trúc Lâm 19 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Phượng Chức vụ đơn vị công tác : Trường THCS Hoằng Trạch TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá Kết Năm học xếp loại đánh giá đánh giá xếp Ngành GD) xếp loại loại Rèn luyện kĩ xác định, vẽ nhận xét biểu đồ tập địa lí Rèn luyện kĩ công tác huy đội Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo mơi trường dạy học địa lí trường THCS (Cấp huyện/tỉnh ((A, B C Huyện C Huyện C 2013-2014 2015-2016 Huyện B 2017-2018 20 21 ... Địa lí THCS xuất nhiều dạng biểu đồ từ lớp đến lớp như: biểu đồ cột, biểu đồ ngang, biểu đồ đồ thị - đường biểu diễn, biểu đồ cột, biểu đồ hình trịn, biểu đồ kết hợp, biểu đồ miền…Nhưng đó, biểu. .. biểu đồ hình trịn dạng sử dụng nhiều có nhiều thực hành dành riêng vẽ nhận xét biểu đồ hình trịn (Địa lí 7,8 Địa lí 9) Vậy biểu đồ hình trịn dạng biểu đồ nào? Biểu đồ tròn phần trình bày đồ họa... lớp buổi phụ đạo học sinh giỏi mơn Địa lí – phần kĩ vẽ nhận xét biểu đồ hình trịn trước đây, tơi nhận thấy đa số học sinh mắc phải lỗi sau: a Biểu đồ - Nhận diện sai dạng biểu đồ (đối với dạng

Ngày đăng: 27/05/2021, 09:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w