1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

rèn luyện kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ địa lí cho học sinh lớp 9

24 2,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 450,5 KB

Nội dung

Có thể nói biểu đồ l mà m ột trong những “ngôn ngữ đặc thù” của khoa học địa lí.Chính vì vậy m kà m ỹ năng vẽ v nhà m ận xét biểu đồ đã trở th nh mà m ột yêu cầukhông thể thiếu đối với n

Trang 1

TÊN ĐỀ T I: ÀI: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẼ V NHÀI: ẬN XÉT BIỂU

ĐỒ ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH LỚP 9

v bà m ảng thống kê Muốn nhấn mạnh v à m đặc biệt lưu ý đến những dữ kiện số liệu

n o à m đó, phải đưa chúng lên biểu đồ Cùng với các loại bản đồ, trong môn học Địa

Lí, biểu đồ đã trở th nh mà m ột phần quan trọng không thể thiếu trong kênh hình

Có thể nói biểu đồ l mà m ột trong những “ngôn ngữ đặc thù” của khoa học địa lí.Chính vì vậy m kà m ỹ năng vẽ v nhà m ận xét biểu đồ đã trở th nh mà m ột yêu cầukhông thể thiếu đối với người dạy v hà m ọc địa lí, do đó nó đã trở th nh mà m ột nộidung đánh giá học sinh học môn Địa Lí Tuy nhiên, hiện nay hầu hết học sinh ởcác trường trung học cơ sở đặc biệt l hà m ọc sinh lớp 9, kỹ năng vẽ v nhà m ận xétbiểu đồ địa lí của các em còn yếu Trong khi đó năm học 2010-2011 Bộ GD &

ĐT đưa ra hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng thế nhưng giáo viên cũng chưa cómột t i lià m ệu chuẩn n o à m để hướng dẫn cho học sinh rèn luyện kỹ năng n y.à m

Xuất phát từ lí do trên, cho nên tôi chọn đề t i “à m Rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ địa lí cho học sinh lớp 9” l m và m ấn đề nghiên cứu với thamvọng nhằm giúp học sinh rèn luyện một cách có hiệu quả kỹ năng vẽ v nhà m ận xétbiểu đồ địa lí, đồng thời qua đó giáo viên có thể tham khảo để hướng dẫn họcsinh rèn luyện kỹ năng n y tà m ốt hơn

- Nghiên cứu các cơ sở lí luận v thà m ực tiễn của việc rèn luyện kỹ năng vẽ và mnhận xét biểu đồ trong việc học tập môn Địa Lí của học sinh lớp 9

- Tìm hiểu một số phương pháp rèn luyện kĩ năng vẽ v nhà m ận xét biểu đồ địa

lí của giáo viên bộ môn

Trang 2

- Tìm hiểu vai trò của giáo viên trong việc thực hiện chuẩn kiến thức v kà m ĩ năngtheo hướng dẫn của Bộ GD& ĐT năm 2010.

- Tìm hiểu cách rèn luyện kỹ năng v nhà m ận xét biểu đồ địa lí của học sinh

- Trên cơ sở đó đề xuất một số ý kiến góp phần cùng các giáo viên giảng dạy

bộ môn Địa Lí trong việc rèn luyện kỹ năng vẽ v nhà m ận xét biểu đồ địa lí chohọc sinh lớp 9 được hiệu qủa hơn

Để tiến h nh nghiên cà m ứu đề t i n y, tôi sà m à m ử dụng các phương pháp sau:

1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

2 Phương pháp quan sát

3 Phương pháp điều tra, khảo sát, trò chuyện với các giáo viên

4 Phương pháp tổng hợp t i lià m ệu

5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

- Căn cứ v o tình hình thà m ực tế nêu trên, tôi đã chọn đề t i: “à m Rèn luyện kỹ năng vẽ v nh à ận xét biểu đồ địa lí cho học sinh lớp 9” l m cà m ơ sở cho việcnghiên cứu của mình

Trang 3

2 V ề h ọ c sinh:

Trên thực tế, học sinh lớp 9 phần lớn đều yếu kỹ năng quan trọng n y.à mThường thì các em không xác định được yêu cầu của đề b i, không xác à m địnhđược kiểu biểu đồ sẽ vẽ l gì, chà m ưa vẽ được biểu đồ thích hợp v à m đúng vớiyêu cầu của đề b i, kà m ỹ năng vẽ biểu đồ còn lúng túng, chưa nắm được cácbước tiến h nh khi và m ẽ biểu đồ, hoặc học sinh rất yếu trong việc nhận xét biểu

đồ Bằng sự điều tra của bản thân, qua trò chuyện, trao đổi với các đồng nghiệptrong cùng cơ quan, cũng như một số đồng nghiệp ở các trường trong huyện, tôi

Trang 4

nhận biết được một số nguyên nhân dẫn đến kĩ năng vẽ v nhà m ận xét biểu đồ địa

lí của học sinh còn yếu:

Một l , do h à, do h ọc sinh không tập trung theo dõi b i d à, do h ạy trên lớp của giáo viên:

Phần lớn những học sinh n y l các hà m à m ọc sinh yếu-kém, trong giờ học môn Địa

Lí hầu như các em không hề để ý đến sự hướng dẫn của giáo viên trong việc tìmhiểu b i, do à m đó các em không hiểu được b i, nhà m ất l các già m ờ thực h nh và m ẽ và mnhận xét biểu đồ thì các em không vẽ v nhà m ận xét được, từ đó dẫn đến sự chánnản trong việc học tập bộ môn n y.à m

Hai l , do tâm lí h à, do h ọc sinh v ph à, do h ụ huynh học sinh vẫn còn xem môn Địa Lí

l m à, do h ột môn học phụ nên không đầu tư nhiều cho việc học tập bộ môn.

Ba l , do h à, do h ọc sinh chưa d nh th à, do h ời gian thích đáng cho việc học tập bộ môn

Từ thực trạng nêu trên, với mục đích nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc, tạo hứng thú cho học sinh trong việc học tập bộ môn Địa Lí, thực hiệnchuẩn kiến thức kĩ năng theo hướng dẫn của Bộ GD & ĐT Qua kinh nghiệmgiảng dạy của bản thân, tôi nhận thấy rằng để l m à m được điều n y trà m ước tiên đòihỏi giáo viên phải có phương pháp hướng dẫn việc tìm hiểu b i cà m ủa học sinh saocho có hiệu quả, hấp dẫn v dà m ễ hiểu, v mà m ột trong những phương pháp đó là mhướng dẫn học sinh kỹ năng vẽ v nhà m ận xét biểu đồ Muốn có được kĩ năng n y,à mgiáo viên cần hướng dẫn cho các em nắm chắc các kỹ năng sau:

*Kỹ năng lựa chọn được biểu đồ thích hợp nhất.

*Kỹ năng tính toán, xử lý số liệu.

*Kỹ năng vẽ biểu đồ.

*Kỹ năng nhận xét biểu đồ.

1 K ỹ n ă ng l ự a ch ọ n đượ c bi ể u đồ thích h ợ p nh ấ t:

4

Trang 5

Câu hỏi trong các b i tà m ập thực h nh và m ề kĩ năng biểu đồ thường có 3 th nhà mphần: Lời dẫn (đặt vấn đề); Bảng số liệu thống kê ;Lời kết (nêu yêu cầu cụ thểcần l m).à m

1.1 C ă n c ứ v o là m ờ i d ẫ n ( đặ t v ấ n đề ):

Trong câu hỏi thường có 3 dạng sau:

* Dạng lời dẫn có chỉ định: Trong trường hợp n y câu hà m ỏi b i tà m ập thực h nhà m

đã yêu cầu vẽ loại biểu đồ cụ thể Ví dụ: “Từ bảng số liệu, hãy vẽ biểu đồ hìnhtròn thể hiện cơ cấu sử dụng … n ăm ” Như vậy, ta có thể xác định ngay được nbiểu đồ cần thể hiện

* Dạng lời dẫn kín: Trong trường hợp n y cà m ần phải căn cứ v o th nh phà m à m ần

2 v th nh phà m à m ần 3 để lựa chọn loại biểu đồ thích hợp Ví dụ: Hãy vẽ biểu đồthích hợp v nêu nhà m ận xét

* Dạng lời dẫn mở: Trong trường hợp n y cà m ần bám v o mà m ột số từ gợi mở

- Đối với biểu đồ đường biểu diễn thường có các từ gợi mở như: “tăng trưởng”,

“biến động”, “phát triển”, v kèm theo l mà m à m ột chuỗi thời gian “qua các năm từ đến ” Ví dụ: B i tà m ập 2, câu a, trang 38-SGK Địa Lí 9 có câu “ th… n ể hiện chỉ số

tăng trưởng đ n gia súc, gia cà m ầm qua các năm 1990, 1995, 2000 v 2002”.à m

- Đối với biểu đồ hình cột thường có các từ gợi mở như: ”khối lượng”, “sảnlượng”, “diện tích”,… n à m v kèm theo một hoặc v i mà m ốc thời gian hoặc thời kì,giai đoạn (v o nà m ăm , trong n… n ăm , trong các n… n ăm , qua các th… n ời kì ) Ví… ndụ: B i tà m ập 2, trang 99-SGK Địa Lí 9 có câu “ th… n ể hiện diện tích nuôi trồng

thủy sản ở các tỉnh, th nh phà m ố của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 và m

nêu nhận xét”

- Đối với biểu đồ hình tròn, cột chồng thường có các từ gợi mở như: “cơ cấu”,

“phân theo”, “trong đó”, “bao gồm”, “chia ra”, “chia theo” v kèm theo sà m ố liệutương đối hoặc số liệu tuyệt đối nhưng phải hợp đủ giá trị tổng thể của các th nhà mphần, để từ đó có cơ sở tính ra tỉ lệ % Ví dụ: B i tà m ập 1,câu a, trang 38-SGK Địa

Lí 9 có câu “… n ể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng của các nhóm cây”.th

Trang 6

L ư u ý: Nếu trong tổng thể có những th nh ph à, do h ần chiếm tỷ trọng quá nhỏ hoặc trong tổng thể có quá nhiều cơ cấu th nh ph à, do h ần thì rất khó vẽ trên biểu đồ hình tròn (vì góc hình quạt sẽ quá hẹp) Trường hợp n y c à, do h ần chuyển sang vẽ loại biểu đồ cột chồng bởi vì ta có thể vẽ chiều cao của cột tùy theo nhu cầu thể hiện.

- Đối với biểu đồ miền cần phải quan sát trên bảng số liệu: khi các đối tượng trảiqua trên 3 mốc thời gian, không vẽ biểu đồ hình tròn hoặc hình cột chồng mà mnên chuyển sang vẽ biểu đồ miền l thích hà m ợp nhất

- Trường hợp gặp bảng số liệu được trình b y theo dà m ạng phân chia ra từng th nhà mphần cơ cấu như:

số

ngư nghiệp

Có 2 trường hợp xảy ra:

- Trường hợp 1: bảng thống kê có cột tổng số, ta chỉ tính theo công thức:

Tỷ lệ cơ cấu (%) của A =

6

Số liệu tuyệt đối của thành phần A x 100

Tổng số

Trang 7

6474,6 x 1009040

Ví d ụ : B i tà m ập 1, trang 38-SGK Địa Lí 9

Tỷ lệ cơ cấu cây lương thực (1990) = = 71,6%

- Trường hợp 2: Nếu bảng số liệu thống kê không có cột tổng số, ta phải cộng sốliệu giá trị tuyệt đối của từng th nh phà m ần ra tổng số, rồi tính như trường hợp 1 2.2 Tính qui đổi tỷ lệ (%) với hình tròn 3600 như vậy 1% tương ứng với3,60 (Sau đó dùng thước đo độ để thể hiện cho chính xác)

Ví d ụ : Như ví dụ trên, tỷ lệ cơ câu cây lương thực (1990) l 71,6%, à m để

tính ra độ ta l m nhà m ư sau: 71,6 x 3,6 = 2580

2.3 Tính bình quân đất theo đầu người:

Bình quân đất theo đầu người (ha/người)

- Đọc kĩ yêu cầu câu hỏi để “khoanh vùng” nội dung, phạm vi cần nhận xét

- Trước tiên cần nhận xét các số liệu có tầm khái quát chung, tiếp đến l các sà m ốliệu th nh phà m ần

- Tìm mối quan hệ so sánh các con số theo h ng dà m ọc, h ng ngang (nà m ếu có)

Diện tích (ha)

Số dân (người)9406800

79700000

Trang 8

- Chú ý những giá trị nhỏ nhất, lớn nhất v trung bình, nhà m ất l nhà m ững số liệuđược thể hiện trên hình vẽ mang tính đột biến (tăng hoặc giảm nhanh).

- Cần thiết phải tính toán ra tỉ lệ % hoặc tính ra số lần tăng, giảm của các con số

l m cà m ơ sở chứng minh ý kiến nhận xét

* Về sử dụng ngôn ngữ trong lời nhận xét biểu đồ:

- Trong các loại biểu đồ cơ cấu m sà m ố liệu đã được qui th nh các tà m ỉ lệ (%) Khinhận xét phải dùng từ “tỷ trọng” trong cơ cấu để so sánh nhận xét Ví dụ, nhậnxét biểu đồ cơ cấu giá trị các ng nh kinh tà m ế nước ta qua một số năm Khôngđược ghi: “Giá trị của ng nh nông-lâm-ngà m ư có xu hướng tăng hay giảm” Mà mphải ghi: “Tỉ trọng giá trị của ng nh nông - lâm - ngà m ư có xu hướng tăng haygiảm”

- Khi nhận xét về trạng thái phát triển của các đối tượng trên bản đồ, cần sử dụngnhững từ ngữ phù hợp:

+ Về trạng thái tăng: Ta dùng những từ nhận xét theo từng cấp độ như: “tăng”,

“tăng mạnh”, “tăng nhanh”, “tăng đột biến”, “tăng liên tục”,… nkèm theo với các

từ đó, bao giờ cũng phải có số liệu dẫn chứng cụ thể tăng bao nhiêu (triệu tấn,

tỉ đồng, triệu người; Hay tăng bao nhiêu (%), bao nhiêu lần?),… n

+ Về trạng thái giảm: Cần dùng những từ sau: “giảm”, “giảm ít”, “giảm mạnh”,

“giảm nhanh”, “giảm chậm”, “giảm đột biến”,… nkèm theo cũng l nhà m ững con sốdẫn chứng cụ thể (triệu tấn, tỉ đồng, triệu dân; Hay giảm bao nhiêu (%); Giảmbao nhiêu lần?),

+ Về nhận xét tổng quát: Cần dùng các từ diễn đạt sự phát triển như: “phát triểnnhanh”; “phát triển chậm”, ”phát triển ổn định”; “phát triển không ổn định”,

“phát triển đều”, “có sự chệnh lệch giữa các vùng”… n

L

hợp lý, viết thật ngắn gọn, sát với yêu cầu câu hỏi…

Ví d ụ 1: B i tà m ập 3, trang 37-SGK Địa Lí 9

8

Trang 9

“Biểu đồ về sản lượng thủy sản của nước ta thời kì 1990-2002… n” (Loạibiểu đồ đường biểu diễn)

- Tỷ trọng của ng nh dà m ịch vụ cao nhất trong cơ cấu kinh tế (51,6%)

- Tỷ trọng của ng nh nông, lâm, ngà m ư nghiệp thấp nhất trong cơ cấu kinh

tế (1,7%)

4 K ỹ n ă ng v ẽ bi ể u đồ :

4.1 Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị):

B ướ c 1: Xác định loại biểu đồ thích hợp thông qua việc đọc v nghiênà mcứu kĩ câu hỏi của b i tà m ập

trục tung thể hiện giá trị của đại lượng, trục ho nh thà m ể hiện mốc thời gian

- Trường hợp dạng biểu đồ có hai đại lượng khác nhau cần phải vẽ haitrục tung (mỗi trục thể hiện một đại lượng)

- Ở đầu trục tung ghi tên đại lượng, ở đầu trục ho nh ghi nà m ăm, ở hai đầutrục vẽ hình mũi tên, ghi rõ gốc tọa độ “0”

Trang 10

- Trong trường hợp có từ 3 đại lượng trở lên hoặc giá trị chênh lệch quálớn, cần phải chuyển đại lượng từ giá trị tuyệt đối sang giá trị tương đối, đơn vị

% được thể hiện trên trục tung

- Trên trục ho nh, khoà m ảng cách phải được chia phù hợp với tỷ lệ cácnăm Còn trên trục tung, khoảng cách giá trị phải được chia đều nhau v phà m ải ghimốc giá trị cao nhất vượt quá mốc giá trị cao nhất của chuỗi số liệu (nếu có chiều

âm phải ghi giá trị âm một cách rõ r ng).à m

- Xác định lần lượt từng tọa độ giao điểm giữa trục tung v trà m ục ho nhà m(tọa độ giao điểm đầu tiên phải được thể hiện ngay trên trục tung, có nghĩa mốcthời gian sớm nhất được đặt tại gốc tọa độ)

- Kẻ các đoạn thẳng bằng cách nối các tọa độ giao điểm để có được đườngbiểu diễn, lưu ý không nên dùng nét đứt vẽ nối

- Ghi số liệu ngay trên đầu các tọa độ giao điểm (điểm nút) v có thà m ể ghingay tên từng đường biểu diễn

B ướ c5: Nhận xét, giải thích theo yêu cầu của câu hỏi đặt ra.

L ư u ý: Đối với dạng biểu đồ có từ 2 hay nhiều đường biểu diễn trở lên

cần thận trọng khi lựa chọn mốc thang giá trị trên trục tung một cách hợp lý để khi vẽ các đường biểu diễn không bị sít v o nhau; còn à, do h đối với mốc thời gian ở trục ho nh c à, do h ần phải đảm bảo tương ứng với tỷ lệ khoảng cách năm v luôn à, do h được tính theo chiều từ trái sang phải.

*Tóm tắt những tiêu chí chủ yếu để đánh giá kỹ năng vẽ v nhà m ận xét biểu đồđường biểu diễn:

10

Trang 11

tấn

1357.0

1802,6 1465,0

1782,0

2647,4

1 Lựa chọn đúng loại biểu đồ

2 Hệ trục tọa độ: - Đảm bảo phân chia các mốc chính xác

- Ghi đơn vị ở đầu 2 trục

- Có mũi tên chỉ chiều phát triển ở đầu 2 trục

- Mốc thời gian sớm nhất được đặt tại gốc tọa độ

3 Các đường biểu diễn : - Có ký hiệu phân biệt các điểm v à m đường

- Có các đường nét mờ chiếu dọc v ngang à m ứng với tọa độ từng điểm

- Ghi số liệu giá trị trên các điểm nút của đường

4 Chú thích tên th nh phà m ần trên biểu đồ đường hoặc có bảng chú giải v à mghi đầy đủ tên biểu đồ (Thể hiện vấn đề gì, ở đâu, thời gian n o?).à m

890,6 1465,0 1782,0 2647,4

728,5 1120,9 1357,0 1802,6

162,1 344,1 425,0 844,8

Trang 12

162 ,1

844,8 728,5

1120,9 890,6

Biểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản của nước ta thời kì 1990-2002

2 Nh ậ n xét: Tổng sản lượng thủy sản của nước ta từ năm 1990-2002 tăng

B ướ c2: Sử dụng hệ trục tọa độ để thể hiện biểu đồ hình cột, trong đó trục

ho nh thà m ể hiện mốc thời gian tương ứng với tỉ lệ khoảng cách năm, trục tung thểhiện giá trị của đại lượng

B ướ c 3: Tiến h nh dà m ựng các cột theo cách thức như sau:

- Các cột được dựng thẳng đứng tại các điểm mốc thời gian trên trục

ho nh, là m ưu ý mốc thời gian đầu tiên trên trục ho nh cà m ần lui v o cách trà m ục tungmột khoảng nhất định (khoảng từ 1 đến 2 ô vở), do đó mốc 0 sẽ được tính đểchia đều khoảng cách trên trục tung

- Cần đối chiếu các mốc giá trị trên trục tung để vẽ chính xác về độ caocác cột, giá trị phải ghi trên đỉnh đầu từng cột (có thể ghi số theo chiều dọc hoặcngang, không ghi chữ, đơn vị ở cột)

12

Trang 13

- Độ rộng của các cột phải bằng nhau, không nên vẽ kích thước của cột cóchiều ngang quá hẹp hoặc quá rộng.

- Trường hợp có sự chênh lệch quá lớn về giá trị giữa chiều cao các cột, cóthể sử dụng cách vẽ cột gián đoạn đối với các cột lớn

- Vẽ kí hiệu cột (nên vẽ theo hình thức nét chãi)

B ướ c 4: Ho n thià m ện phần vẽ biểu đồ hình cột

- Ghi tên biểu đồ một cách đầy đủ ở trên hoặc dưới biểu đồ đã vẽ

B ướ c 5: Nhận xét theo yêu cầu b i tà m ập đã cho, chú ý vận dụng kiến thức đã học

để giải thích một cách rõ r ng, gãy gà m ọn

*Tóm tắt những tiêu chí chủ yếu để đánh giá kỹ năng vẽ v nhà m ận xét biểu đồhình cột:

1 Lựa chọn đúng loại biểu đồ

2 Hệ trục tọa độ: - Đảm bảo phân chia các mốc chính xác

- Ghi đơn vị ở đầu các trục

- Chọn mốc thời gian sớm nhất lui v o trà m ục tung một khoảng nhất định(1đến 2 ô vở)

3 Các cột: - Có các đường nét mờ chiếu ngang từng cột( nếu cần thiết)

- Ghi số liệu giá trị ở đỉnh cột

- Có ký hiệu riêng cho từng loại cột

4 Có bảng chú giải v ghi à m đầy đủ tên biểu đồ (thể hiện vấn đề gì, ở đâu, thời gian n o?) 5 Hình và m ẽ v chà m ữ viết phải đẹp v rõ r ng.à m à m

6 Nhận xét, phân tích tốt, đảm bảo đủ ý, sát yêu cầu b i tà m ập thực h nh.à m

B i tà m ậ p v ậ n d ụ ng: B i tà m ập 2, trang 99-SGK Địa Lí 9

- D a v o b ng s li u sau, hãy v bi u à m ố liệu sau, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích nuôi trồng ệu sau, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích nuôi trồng ẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích nuôi trồng ểu đồ cột thể hiện diện tích nuôi trồng đồ cột thể hiện diện tích nuôi trồng ột thể hiện diện tích nuôi trồng c t th hi n di n tích nuôi tr ngểu đồ cột thể hiện diện tích nuôi trồng ệu sau, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích nuôi trồng ệu sau, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích nuôi trồng ồ cột thể hiện diện tích nuôi trồng

th y s n các t nh, th nh ph c a vùng Duyên h i Nam Trung B n m 2002ở các tỉnh, thành phố của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 ỉnh, thành phố của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 à m ố liệu sau, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích nuôi trồng ột thể hiện diện tích nuôi trồng ăm 2002

v nêu nhà m ận xét

Các tỉnh,

th nh ph ành ph ố

Đành ph Nẵng

Quảng Nam

Quảng Ngãi

Bình Định

Phú Yên

Khánh Hòa

Ninh Thuận

Bình Thuận Diện tích 0,8 5,6 1,3 4,1 2,7 6,0 1,5 1,9

Ngày đăng: 22/12/2014, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w