Hướng dẫn học sinh lớp 9 làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả

19 7.6K 24
Hướng dẫn học sinh lớp 9 làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạng bài “Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích’’ là một dạng mà tôi rất tâm đắc, bởi chính nhờ dạng bài này học sinh mới có thể tự do trình bày hết những cảm xúc của mình. Đồng thời đây chính là kiểu bài giúp người đọc, người nghe đánh giá, thể hiện một quan điểm nào đó, có thể là yêu, ghét, đúng, sai…nh¬ưng cái chính là làm sao để họ bảo vệ đ¬ược ý kiến của mình.

PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ : i- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với mục tiêu giáo dục phổ thông “ giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia bảo vệ Tổ quốc ” Đứng trước mục tiêu giáo dục giáo viên thời đại phải biết làm gì? Làm để đưa kiến thức đến cho học sinh cách hiệu Từ xưa đến nay, công việc dạy văn cơng việc khó khăn thầy trò, dạy văn , học văn trước hết phải cảm văn Và muốn “cảm ” người dạy người học phải thật u hiểu Lí luận văn học rõ rằng: Văn học mơn nghệ thuật, người nhạc sĩ nhờ vào âm thanh, người hoạ sĩ nhờ vào sắc màu, đường nét, hình khối để thể tác phẩm văn học lại lấy ngôn từ làm chất liệu Song ngôn từ văn học lại chất chứa âm thanh, đường nét, hình khối mà khơng phải môn nghệ thuật làm Một tác phẩm văn học đời thành việc “mang nặng, đẻ đau” nhà văn Đứa tinh thần đời mang dấu ấn lịch sử, thời đại phản ánh cách sâu sắc tâm tư, tình cảm, thái độ nhà văn Chính thế, việc tiếp cận văn khơng phải việc làm bình thường mà phải phụ thuộc nhiều yếu tố Những tác phẩm văn học nhà văn tổ chức cách khéo léo tinh vi nhằm tạo nên cách nói hay có hiệu Vậy mà thời đại nay, văn học dường dần bị lãng quên có nhiều lí do, mà xét cho lí có biện minh đáng Chính thế, chúng tơi- người trực tiếp chuyển tải thông điệp tác giả- nhà văn đến tầng lớp trẻ để họ hiểu qua công việc đọc- hiểu quan trọng giúp em viết suy nghĩ học tác phẩm Hướng dẫn học sinh làm văn Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích có hiệu Dạng “Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích’’ dạng mà tơi tâm đắc, nhờ dạng học sinh tự trình bày hết cảm xúc Đồng thời kiểu giúp người đọc, người nghe đánh giá, thể quan điểm đó, yêu, ghét, đúng, sai… để họ bảo vệ ý kiến Trong cụm nghị luận chương trình Ngữ văn THCS có kiểu bài: + Nghị luận tư tưởng, đạo lý + Nghị luận việc đời sống + Nghị luận văn học ( dạng nghị luận văn học gồm : nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích nghị luận thơ, đoạn thơ) Đã mười năm làm công tác giảng dạy môn ngữ văn , tiếp xúc nhiều đối tượng học sinh tự nhận thấy điều học sinh chưa có hiểu biết cụ thể tác phẩm văn học , chưa thấy ý tứ mà nhà văn gửi gắm đằng sau Một điều đối tượng học sinh tơi thuộc vùng khó khăn , khơng có tài liệu học tập đầy đủ khơng có tác phẩm văn học sách giáo khoa để tham khảo , học hỏi vận dụng Do số lượng học sinh làm văn yêu cầu người giáo viên , mà hầu hết em chưa tự làm chủ kiến thức vận dụng kiến thức chắt lọc vào viết Trong lúc học sinh lại chưa hiểu chất môn , môn học vốn gần gũi với sống , mà sống phức tạp , bề bộn lại vô phong phú , hấp dẫn người buộc phải tìm hiểu , phải khám phá Như , để khám phá văn học người học sinh phải có tìm hiểu sống xung quanh Nhưng lại điều vơ khó khăn quan niệm : học văn phải có khiếu Vậy người khơng có khiếu khơng học văn ? Đó câu hỏi khó khăn đặt cho mơĩ người giáo viên thời kì Vậy làm để học sinh cảm thụ tác phẩm văn Hướng dẫn học sinh làm văn Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích có hiệu học biến dịng suy nghĩ thành tập làm văn tốt lại việc làm giáo viên văn học Đứng trước yêu cầu việc học văn , tơi tự thấy thân giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung phải có trách nhiệm giúp học sinh u thích môn đồng thời viết cảm xúc thân tác phẩm vừa học Do vấn đề nêu trên, tự nhận thấy nên mạnh dạn trao đổi với bạn bè đồng nghiệp băn khoăn, làm để nhận lại lời đóng góp mơn nói chung dạng nghị luận nói riêng có hiệu PHẦN II- NỘI DUNG II.1- CƠ SỞ LÍ LUẬN: Thực phát , đồng thời khơng phải vấn đề chưa có nói đến Mà vấn đề nhiều giáo viên quan tâm thực trạng học sinh dường em thờ với môn ngữ văn Các em cho môn khó học , khó viết , cụm nghị luận Trong chương trình cũ, cụm nghị luận không phân chia nhỏ thành dạng : nghị luận tượng , việc ; nghị luận tư tưởng đạo lí ; nghị luận tác phẩm , đoạn trích Mà lại bố trí thành dạng : Bình luận , phân tích , chứng minh Bởi học sinh bị ràng buộc kiểu định Đề nghị luận chương trình hầu hết dạng đề mở phát huy hết lực sáng tạo học sinh , kích thích tư suy nghĩ em Không lên lớp em làm quen với văn nghị luận mà từ lớp học Ở lớp nội dung chủ yếu giúp học sinh tìm hiểu chung văn nghị luận , nhu cầu nghị luận đời sống hướng dẫn học sinh nắm bố cục phương pháp lập luận nghị luận Lên lớp kiểu Hướng dẫn học sinh làm văn Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích có hiệu lại trọng việc xây dựng luận điểm , kĩ xây dựng trình bày luận điểm Đồng thời văn nghị luận lớp em tìm hiểu yếu tố biểu cảm , miêu tả tự văn nghị luận Còn lớp , em nâng cao với nội dung văn nghị luận xã hội nghị luận văn học Điểm đáng ý chương trình lớp em cung cấp đầy đủ tri thức để làm văn nghị luận tác phẩm văn học Nhưng để làm văn nghị luận hiệu bắt buộc em phải có kiến thức sâu rộng sống Ngay từ văn đưa vào SGK này, văn cũ như: Hịch tướng sĩ( Trần Quốc Tuấn); Bình Ngơ đại cáo( Nguyễn Trãi)… chương trình SGK hầu hết dạy đến phần có dạng nghị luận tương ứng II.2- THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY: Hiện nay, việc học văn khơng cịn hứng thú học sinh Theo khảo sát thân tơi giảng dạy 50% học sinh có nhận xét: Chúng em khơng thích học văn Cái lí em đưa khơng nằm ngồi nhận định nhà giáo dục là: Khơng có trường thi hấp dẫn, bên cạnh em cịn cho biết học văn khó… Đối với thực trạng chúng tơi khó khăn lớn, học sinh hầu hết em nông thôn, sách tham khảo khơng có, địa bàn bán sơn địa khơng có thư viện để em tham khảo thêm Bên cạnh đó, trào lưu học sinh lại thích đọc truyện tranh, khơng để ý đến câu truyện có tính nhân văn lực cảm thụ khơng có nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết viết Trong lúc giáo viên giảng dạy lý thuyết thân chưa thơng hiểu, cịn học sinh khơng thu nhận điều thiết thực công việc làm văn suốt thời gian học Thực trạng làm văn theo lối Hướng dẫn học sinh làm văn Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích có hiệu chép nên kết không cao, không mang dấu ấn cá nhân viết Một điều mà nhận thấy học sinh chưa phân biệt phương pháp làm bài, em nhầm lẫn cảm nhận với suy nghĩ phân tích Do gặp viết có nhan đề tác phẩm cần tìm em chép vào cảm nhận hay phân tích , tác phẩm hay khía cạnh, vấn đề… Đứng trước thực trạng đó, giáo viên Ngữ văn, thân lo lắng, trăn trở để nâng cao chất lượng giúp em có thêm lịng say mê văn học? Và tơi biết khơng thể việc làm cá nhân mà phải có đồng thuận nhiều bạn bè, đồng nghiệp khác II.3- CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Để giúp học sinh làm văn có hiệu khơng phải hai , người giáo viên muốn mà q trình áp dụng Khơng phải áp dụng mà khơng có thất bại , có lần thân tơi chấm em tâm trạng chán nản , lại phê vào với lời nhận xét : '' Không hiểu '' lại nghĩ : Không hiểu đâu ? Phải điều phản ánh khơng làm trịn trách nhiệm giáo viên dạy văn ? Qua lần tơi tự tìm phương pháp riêng để giúp học trị hứng thú việc học văn , đồng thời em điều chỉnh suy nghĩ để làm văn có hiệu a - Hướng dẫn học sinh hiểu văn nghị luận Muốn viết văn nghị luận điều học sinh phải hiểu nghị luận ? Và muốn học sinh hiểu lại nhiệm vụ người giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm văn Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích có hiệu Giáo viên phải giúp học sinh hiểu cách sơ lược văn nghị luận loại văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe quan điểm Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục Từ cách hiểu giáo viên phải hướng cho học sinh cách tiếp cận tác phẩm văn học để học sinh biết nhận hay , đẹp mà nhà văn gửi gắm Bởi tác phẩm văn học kết xúc động cao độ mà nhà văn thể Ở , bắt gặp trạng thái, cảm xúc mà thực ta có khơng nói nên lời : Một niềm vui , nỗi đau , tâm trạng chán chường hay thất vọng , uất ức hay căm giận tất nhà văn gửi gắm vào tác phẩm Nói có nghĩa văn học quy luật tình cảm , suy cho chuyện tim Có nhà thơ nói : Hãy đập vào tim anh , thiên tài Chính , dù dạng hình thức , trực tiếp hay gián tiếp , qua tác phẩm văn học nhận tình cảm , tư tưởng thái độ người viết Nhiệm vụ người học sinh phải để thứ tình cảm cuả nhà văn lộ qua cách cảm nhận b- Hướng dẫn học sinh làm Một văn thông thường có bố cục ba phần , văn nghị luận tác phẩm , đoạn trích khơng nằm ngồi quy luật Nhưng để làm có hiệu chất lượng , người giáo viên phải hướng dẫn em theo trình tự sau : - Đọc kĩ đề - Xác định yêu cầu đề - Xác định kiểu - Xác định tri thức mà cần cung cấp Hướng dẫn học sinh làm văn Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích có hiệu - Sử dụng luận , luận chứng phù hợp - Tài liệu liên quan Điều đặc biệt , văn nghị luận tác phẩm , đoạn trích điều khơng thể bỏ qua học sinh phải thuộc tác phẩm ( thơ ) , nhớ cách xác chi tiết ( truyện ) Có văn có hiệu Cách năm , đề cho học sinh : cảm nhận em nhân vật anh niên đoạn trích '' Lặng lẽ Sa Pa '' , khơng nhớ chi tiết nên chấm giáo viên khơng khỏi sửng sốt sáng tạo '' '' khơng có tác phẩm học học sinh Muốn giúp em làm tốt giáo viên phải truyền thụ văn mà văn lại em bộc lộ tình cảm , thái độ , nhận xét ? Trong chương trình trước phân mơn tập làm văn ln coi trọng nghị luận xã hội năm gần lại chủ yếu thiên nghị luận văn chương Đối với dạng hướng dẫn cho học sinh làm , giáo viên cần trọng nhiều cách hướng cho học sinh tìm hiểu từ khâu tìm hiểu đề Muốn có viết hiệu phần mở chiếm phần quan trọng bài, qua mở giáo viên đánh giá lực học sinh Khi hướng dẫn học sinh làm , nguyên tắc không quên giáo viên cần phải lưu ý cho học sinh đối tượng vấn đề viết ? Ngay Chủ tịch Hồ Chí Minh , trước lúc viết Người thường đặt câu hỏi : Viết cho ? Viết để làm ? Viết ? Viết ? Vì , trước lúc cầm bút để viết học sinh cần xác định vấn đề mà viết Điều văn cách mở , nhiều học sinh cho mở khó điều vào sai văn không hướng Và vơ tình học sinh làm cho vốn văn học bị mai Có nhiều cách để mở có hiệu , cách mà học sinh dễ dàng để Hướng dẫn học sinh làm văn Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích có hiệu làm mở trực tiếp Vậy mở trực tiếp ? Để giúp học sinh hiểu mở trực tiếp giáo viên phải nói rõ cho em mở trực tiếp tức cách giới thiệu vấn đề cần nghị luận ( thẳng vào vấn đề ) VÍ DỤ : Cho đề : Diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc ( Trích Làng - Kim Lân ) học sinh vào trực tiếp sau : Nói đến tình u quê hương đất nước người nông dân thời kì chống Pháp người ta lại nhớ đến '' làng '' nhà văn Kim Lân Ở nhà văn diễn tả cách sinh động tâm trạng nhân vật ông Hai nghe tin làng chợ Dầu ông theo giặc Cách vào trực tiếp ngắn gọn người viết chuyển tải thông tin cần thiết mà đề yêu cầu : tác giả , tác phẩm vấn đề cần nghị luận Điểm cần ý với dạng mở học sinh tránh bệnh dài dòng , điểm cách mở trực tiếp áp dụng cho tất đối tượng học sinh Giáo viên phải kiên nhẫn tập cho học sinh viết câu , đoạn , điều làm rõ tiết học cách làm văn nghị luận Đối với học sinh ( lớp có nhiều đối tượng ) giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách viết mở gián tiếp Với cách vào gián tiếp địi hỏi học sinh phải có vốn văn học phong phú , đọc nhiều biết vận dụng tác phẩm có chủ đề thời gian sáng tác ( sử dụng phương pháp so sánh đồng đại ) Cũng với đề em vào sau : Đề tài quê hương đất nước nhiều nhà văn , nhà thơ thể tác phẩm Mỗi tác phẩm đưa đến cho người đọc cách cảm nhận khác cách nhân vật tác phẩm thể tình yêu khác Nhà thơ Tế Hanh thể tình cảm sông quê hương cách đặc biệt : Hướng dẫn học sinh làm văn Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích có hiệu Tơi hơm sống lịng Miền Bắc Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắc Hai tiếng thiêng liêng hai tiếng Miền Nam Và tình yêu ơng Hai đoạn trích '' Làng '' nhà văn Kim Lân thể cách sinh động qua tình ơng Hai nghe tin làng chợ Dầu ông theo giặc Cách mở theo cách gián tiếp thường dài dòng đánh giá lực văn học em Sau hướng dẫn học sinh viết phần mở giáo viên cần tiếp tục định hướng cho học sinh tri thức cần thiết để viết phần thân Điều bắt buộc học sinh lúc phải nhớ hết chi tiết tác phẩm ( truyện ) ý đến ngôn ngữ , hình ảnh , biện pháp nghệ thuật ( thơ ) Có em tự tin làm chủ viết Một điều mà giáo viên cần ý đề cho học sinh tránh đề có sách tham khảo vơ tình giáo viên tạo điều kiện cho học sinh chép sách tham khảo mà không phát huy tính tích cực , sáng tạo học sinh phương pháp dạy học yêu cầu Trong phần thân giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng phép lập luận : phép giải thích , phân tích , chứng minh… đồng thời sử dụng tốt phép liên kết câu , liên kết đoạn để viết chặt chẽ , hấp dẫn bạn đọc Với đề cho , giáo viên yêu cầu học sinh nhớ chi tiết sau để phục vụ phần làm : Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu ông theo giặc tình ? Tâm trạng ơng tình ? Khi nghe tin thái độ ông ? Phản ứng ? Những chi tiết cho thấy ông sững sờ đón nhận tin ? Qua em thấy cách miêu tả ngịi bút Kim Lân ? Hướng dẫn học sinh làm văn Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích có hiệu Việc học sinh giải câu hỏi đồng nghĩa với việc em thực yêu cầu nghị luận diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Việc khó học sinh lúc cách dựng đoạn làm cho đoạn liên kết với nhằm giúp văn có tính liên kết Với phần giáo viên hướng dẫn em viết cụ thể đoạn , sau viết đoạn giáo viên hướng dẫn em sử dụng từ ngữ có tính liên kết nhằm giúp đoạn liên kết lại với có hệ thống Như người học sinh viết phải nhắm đến hai đối tượng cụ thể : + Tập trung làm sáng tỏ vấn đề nội dung theo yêu cầu đề + Hình thành rèn luyện cách trình bày , cách thể , cách thuyết phục đối tượng mà đề yêu cầu Yêu cầu văn nghị luận thường khắt khe kiểu khác , văn nghị luận loại văn tư , khái niệm , lơgíc nên ý tứ thường sáng sủa , chặt chẽ , lập luận phải chắn , bảo đảm độ xác cao , giàu sức thuyết phục trí tuệ Nói khơng có nghĩa văn nghị luận khơ khan mà thực cần có uớt át , mềm mại Một văn nghị luận hay phải viết có hình ảnh, có tâm trạng , điều người học sinh cần ý phải hố thân vào nhân vật chắt lọc hết điều gửi gắm tác giả Một biện pháp để tạo nên viết có hình ảnh người viết dùng phép so sánh , liên hệ , đối chiếu Như hướng dẫn học sinh viết phần thân cơng đoạn khó khăn người giáo viên , từ hiểu biết , cảm nhận học sinh văn bộc lộ Trong văn nghị luận , lập luận tổ chức lí lẽ dẫn chứng nhằm làm sáng tỏ vấn đề , người đọc hiểu , tin đồng tình với quan điểm Muốn lập luận cho chặt chẽ , kín cạnh , viết Hướng dẫn học sinh làm văn Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích có hiệu 10 giáo viên càn rõ cho học sinh nên đặt vào địa vị người đọcvà giả định người đọc không ý nghĩ với người viết phải lập luận cho hết nhẽ Vì văn nghị luận thường có đối thoại ngầm diễn người viết bạn đọc Do yêu cầu lập luận mà văn nghị luận dùng loại câu mô tả , câu trần thuật kể lể mà chủ yếu sử dụng loại câu khẳng định câu phủ định với nội dung hầu hết phán đoán nhận xét , đánh giá sâu sắc Khi hướng dẫn cho học sinh sử dụng luận cách trình bày luận giáo viên cần nói rõ cho học sinh hiểu điều : Lí lẽ giúp người ta hiểu , luận giúp người ta tin , hiểu tin tức làm cho người ta bị thuyết phục Trong văn nghị luận , luận có hai loại : + Luận bắt buộc , tức luận nằm phạm vi đề + Luận mở rộng , tức luận nằm phạm vi người viết sử dụng để đối chiếu , so sánh nhằm giúp viết sâu sắc Như công việc phần thân nặng nề , học sinh phản ánh tiếp nhận thể rõ phần Cuối , giáo viên hướng dẫn học sinh viết kết luận cho viết Phần phần quan trọng sau q trình đánh giá , phân tích đến học sinh có nhiệm vụ tổng kết lại điều viết Việc viết tổng kết đánh giá lực tổng hợp học sinh , giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng phép tổng hợp để tổng kết lại vấn đề Sau hướng dẫn học sinh trình bày phần , giáo viên cần hướng dẫn em cách kiểm tra lại cách sau : + Học sinh đổi cho - hình thức giúp em nhận lỗi thường gặp : dấu câu , tả , lỗi dùng từ , đặt câu Và cuối soạn mà thực hiện: Hướng dẫn học sinh làm văn Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích có hiệu 11 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Nắm lại kiến thức văn nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích - Biết cách viết nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích ) - Rèn luyện kĩ bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích ) cách tổ chức, triển khai luận điểm B TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - SGK, SGV, sách tập, sách tham khảo - Giáo án C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ổn định lớp: Bài cũ : Nêu khái niệm tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ? Bài : GV giới thiệu mục tiêu tiết học Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt I Đề nghị luận tác phẩm truyện GV treo bảng phụ có ghi VD SGK (hoặc đoạn trích ) GV gọi HS đọc đề Đề 1: Suy nghĩ thân phận người phụ nữ xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Đề 2: Phân tích diễn biến cốt truyện Hướng dẫn học sinh làm văn Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích có hiệu 12 truyện ngắn Làng Kim Lân Đề 3: Suy nghĩ thân phận Thuý Kiều đoạn trích Mã Giám sinh mua Kiều Nguyễn Du Đề 4: Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng ? Quan sát đề, cho biết đề Đề gồm 2phần: gồm phần? + Phần yêu cầu + Phần nội dung nghị luận ? Tìm vấn đề cần nghị luận đề Vấn đề nghị luận: trên? Đề1: Thân phận người phụ nữ xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương Đề2: Diễn biến cốt truyện Làng Đề3: Thân phận Kiều Mã Giám Sinh mua Kiều Đề4: Đời sống tình cảm gia đình ? Phát điểm khác chiến tranh qua Chiếc lược ngà phần yêu cầu 4đề trên? ( Đề1- Yêu cầu nêu suy nghĩ ; Đề 2Yêu cầu phân tích ; Đề 3- Yêu cầu nêu suy nghĩ ; Đề 4- Nêu suy nghĩ Hướng dẫn học sinh làm văn Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích có hiệu 13 ? Vậy từ “ suy nghĩ, phân tích” đề địi hỏi làm phải khác nào? ( Suy nghĩ: cách nêu nhận xét thân tác phẩm tư tưởng, góc nhìn, khía cạnh Phân tích: Đánh giá nội dung, nghệ thuật tác phẩm) II Các bước làm nghị luận tác ? Em nêu bước làm văn phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn Đề bài: Suy nghĩ nhân vật ông Hai trích) ? truyện ngắn “ Làng “ Kim Lân? ? Em nêu nét mở ? Tìm hiểu đề tìm ý: - HS đọc yêu cầu SGK ? Nêu ý phần thân bài? - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi ? Nêu ý phần kết ? Lập dàn a Mở : Giới thiệu truyện ngắn “ Làng “ nhân vật ơng Hai - nhân vật tác phẩm b Thân : - Gọi HS đọc SGK - GV lưu ý điểm phần thân Hướng dẫn học sinh làm văn Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích có hiệu 14 c Kết : Sức hấp dẫn hình tượng nhân vật Thành cơng nhà văn xây dựng nhân vật ông Hai - GV gọi HS đọc phần tham khảo mở Viết bài SGK - GV chia lớp thành nhóm : + Nhóm 1: Viết đoạn phần thân a Mở : - HS xem phần mở SGK + Nhóm : Viết đoạn phần thân - GV lưu ý cách mở bài: mở trực tiếp gián tiếp - Đi từ khái quát đến cụ thể - Nêu trực tiếp suy nghĩ người viết - HS đọc SGK b Thân bài: ? Yêu cầu HS đọc lại phần mở bài, - HS đọc yêu cầu SGK thân bài, kết bài? - Các nhóm làm việc, đại diện nhóm - GV khái qt nội dung học trình bày HS đọc ghi nhớ SGK c Kết bài: HS đọc SGK Đọc lại viết sửa chữa - HS đọc lại Sửa lỗi HS đọc ghi nhớ SGK Sau cho học sinh tìm hiểu cách làm đề SGK GV tiếp tục đưa dạng đề khác nhằm giúp học sinh hình thành cách làm Hướng dẫn học sinh làm văn Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích có hiệu 15 Cho đề bài: Cảm nhận em nhân vật ông Sáu truyện “Chiếc lược ngà ” nhà văn Nguyễn Quang Sáng GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài: Đề yêu cầu nêu cảm nhận Sau hướng dẫn HS hình thành dàn bài: Mở bài: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật đề cập +Cảm nhận chung nhân vật: Là người cha thương người cách mạng chân Thân bài: Trả lời theo câu hỏi sau: + Ơng Sáu nhà hồn cảnh nào? + Tâm trạng ông trở nhà? + Nhìn thấy gái bé bỏng mình, thái độ, cử ông sao? + Khi đứa bỏ chạy, tâm trạng ông nào? Tìm chi tiết thể điều đó? ( hai cánh tay ông buông thõng xuống bị gãy, vết thẹo má ông đỏ ửng lên , giật giật…) + Những ngày tiếp theo, thái độ ông nào? + Lúc chia tay gia đình đứa gái bé bỏng, thái độ ông sao? + Khi đứa kêu thét lên gọi ba, niềm xúc động ông thể qua chi tiết nào? + Vào khu cứ, tình cảm ông dành cho thể qua việc làm nào? Tuy nhiên, sau trả lời câu hỏi giúp học sinh hệ thống lại chi tiết quan trọng Đây việc làm không giúp em phục vụ cho viết mà giúp cho em nhớ lâu hơn, phục vụ nhiều làm văn khác có đề tài Từ học sinh phải khái quát Hướng dẫn học sinh làm văn Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích có hiệu 16 cảm nhận thân người cha yêu thương hết mực, chiến tranh làm cho cha họ phải xa cách Song tình u ơng bất diệt Kết bài: Trình bày suy nghĩ em nhân vật Khẳng định vẻ đẹp gia đình Điều khó cho học sinh phải phân biệt được: Suy nghĩ, cảm nhận phân tích Thường học sinh sa vào kể chuyện giáo viên cần ý giúp học sinh nhận diện cách làm Nếu phân tích tác phẩm, cần làm rõ cho học sinh thấy cách đánh giá tác phẩm nội dung lẫn nghệ thuật tác phẩm Nếu suy nghĩ, với đề giáo viên giúp học sinh làm chủ điều mà thân học sinh trăn trở bộc lộ cách rõ ràng khía cạnh, phương diện văn Từ việc giúp học sinh làm dàn chi tiết này, người giáo viên tạo hứng thú việc viết cho em HS cần thêm “ phần thịt ” vào để hồn thành viết Song cách lắp vào cần có tham gia ngơn ngữ văn chương, địi hỏi cảm xúc chân thành xuất phát từ người viết, nhận xét nói rằng: Cái xuất phát từ trái tim đến trái tim Và văn viết từ dòng cảm xúc chân thành người viết chắn vào lòng người đọc tình cảm thiết tha Làm văn vốn trình sáng tạo cá nhân học sinh, hội để học sinh bộc lộ rõ nét nhất, tập trung vốn hiểu biết nhiều mặt tư duy, lực sáng tạo, lực hoạt động ngôn ngữ nên đánh giá viết học sinh, giáo viên phải tìm tình cảm tự nhiên em, từ giúp em tự tin viết Một vấn đề muốn chia sẻ với bạn bè đồng nghiệp khâu đề Đề văn tốt phải sát với học sinh, gây hứng thú cho học sinh đảm bảo tính khoa học Đề văn tốt tạo sức bật cho trình sản sinh văn bản, đề văn hay giúp cho học sinh vào văn cách hứng thú PHẦN III- KẾT LUẬN Hướng dẫn học sinh làm văn Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích có hiệu 17 C KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua trình giảng dạy trước sau áp dụng tơi nhận thấy trước bắt đầu dạy lớp 9, chưa có kinh nghiệm nên học sinh chưa biết cách phân biệt làm văn chưa có hiệu Ba năm tiếp tục giảng dạy lớp áp dụng cho học sinh cách học, cách đề, cách tiếp cận văn nhân thấy bước đầu học sinh nắm kiến thức văn nghị luận , đồng thời em biết làm văn nghị luận tác phẩm đoạn trích Và cách hướng dẫn học sinh theo cách nhận đượpc kết không ngờ tới học sinh nhớ tác phẩm lâu, phát tốt chi tiết cần nhớ văn Ba năm liên tục giảng dạy môn ngữ văn thấy em có tiến nhiều cách diễn đạt 70% học sinh phân biệt rõ dạng đề: Phân tích, suy nghĩ, cảm nhận làm đạt yêu cầu D BÀI HỌC KINH NGHIỆM Sau thời gian giảng dạy dạng thu kết rút học cho thân sau: - Đối với học sinh : + Phải đọc văn nhằm tạo hứng thú cho , nắm chi tiết + Phải có lực văn chương Năng lực khơng phải khiếu mà thích ứng , hứng thú trí tưởng tượng Biết cảm nhận , hay đẹp tác phẩm cách xác + Khả trình bày , diễn đạt suy nghĩ cách mạch lạc - Đối với giáo viên: + Phải người có giọng đọc truyền cảm Có chuyển tải tình cảm tác giả đến với người học Hướng dẫn học sinh làm văn Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích có hiệu 18 + Phải người có kiến thức tác phẩm chủ đề để khơi dậy hứng thú học sinh + Phải biết sáng tạo đề nhằm giúp em vừa không bị lệ thuộc vào tài liệu mà phát huy khả cảm thụ văn chương Hướng dẫn học sinh làm văn Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích có hiệu 19 ... mà thực hiện: Hướng dẫn học sinh làm văn Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích có hiệu 11 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Nắm lại... luận điều học sinh phải hiểu nghị luận ? Và muốn học sinh hiểu lại nhiệm vụ người giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm văn Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích có hiệu Giáo viên phải giúp học sinh. .. đời sống hướng dẫn học sinh nắm bố cục phương pháp lập luận nghị luận Lên lớp kiểu Hướng dẫn học sinh làm văn Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích có hiệu lại trọng việc xây dựng luận điểm , kĩ

Ngày đăng: 05/10/2014, 06:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan