0
Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Nâng cao chất lợng lao động

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CTY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ VN (Trang 78 -81 )

- Nhập kh o: tơ sau khi đợc đóng goi cân thận sẽ đợc nhập kho tơ sống chờ xuất khẩu.

b. Nâng cao chất lợng lao động

Có công nghệ hiện đại nhng không có đội ngũ cán bộ biết quản lý, vận hành và sử dụng thì cũng không mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong thời gian qua ,lao động có kỹ thuật của Công ty còn ít, tỷ lệ lao động phổ thông ở mức cao. Hơn nữa , Công ty cha quan tâm đúng mức về đội ngũ lao động có kỹ thuật nên có sự hụt hẫng khi có sự thay đổi về tổ chức.

Đội ngũ lao động của Công ty trong thời gian tới cần phát triển theo h- ớng : Chủ yếu tăng lao động kỹ thuật ( trung – cao đẳng), cán bộ quản lý có trình độ đại học tăng nhng chỉ nên ở một mức độ nhất định. Lao động phổ thông vẫn phải chiếm tỷ lệ đáng kể do đặc thù của hoạt động sản xuất tơ hiện nay vẫn mang tính thời vụ.

Để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động , tăng cờng năng lực cạnh tranh, Công ty cần có những biện pháp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sản xuất nh sau :

- Phấn đấu 100% lao động phổ thông đợc tập huấn về kỹ thuật ơm tơ. Th- ờng xuyên tổ chức thi tay nghề ,nâng bậc cho lao động, duy trì hội thi “Công chúa ơm tơ ” hàng năm để tìm ra nhiều lao động giỏi, kỹ thuật cao.

- Cần có kế hoạch đào tạo phù hợp với sự thay đổi công nghệ để đảm bảo năng lực vận hành.

- Công ty cần mời các chuyên gia có chuyên môn về quản lý, kỹ thuật để đào tạo cho lao động tại công ty. Hàng năm nên bồi dỡng một lớp về loại chuyên môn cụ thể và thời gian cha đến vụ sản xuất. Ngoài ra cần cho cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật đi đào tạo lại để tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật công nghệ tiên tiến bằng hình thức thăm quan, tập huấn hoặc đào tạo ngắn hạn.

- Có biến pháp khuyến khích khen thởng kịp thời đối với CBCNV có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm nguyên liệu, nghiên cứu nâng cao chất lợng sản phẩm .

- Thờng xuyên cải thiện điều kiện làm việc, định kỳ tổ chức cho CBCNV đi khám bệnh và hỗ trợ thêm bữa ăn ca nhằm nâng cao sức khoẻ và tạo niềm tin yên tâm làm việc của lao động tại công ty.

Nguồn kinh phí để nâng cao chất lợng lao động công ty nên lấy từ quỹ đầu t phát triển, một phần là do ngời lao động tự đóng vì bản thân họ cũng muốn nâng cao năng lực của mình.

4.5.2.2. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu a. Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm a. Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm

Xuất phát từ thị trờng giữ vai trò đặc biệt quan trọng mang tính sống còn, quyết định chiến lợc sản xuất kinh doanh, quy mô, tốc độ phát triển của ngành tơ tằm. Biện pháp đúng đắn về thị trờng đòi hỏi phải coi trọng cả thị trờng trong và ngoài nớc, trong đó thị trờng xuất khẩu là trọng tâm. Vì vậy, mở rộng thị trờng là mục tiêu phấn đấu của bất kỳ doanh nghiệp nào. Để đạt đợc mục tiêu này thì việc thoả mãn yêu cầu khách hàng giữ vai trò quyết định.

Công tác nghiên cứu thị trờng là kim chỉ nam cho mọi chiến lợc sản xuất kinh doanh, là bớc đầu tiên và quan trọng nhất của hoạt động marketing. Giúp cho công ty nắm bắt đợc thị trờng nào đợc coi là triển vọng nhất, những mặt hàng nào có khả năng tiêu thụ với khối lợng lớn nhất và phù hợp nhất với năng lực sản xuất của công ty, giá cả bình quân của nguyên liệu, hàng hóa... Từ đó sẽ nâng cao khả năng thích ứng với từng nhu cầu thị trờng. Làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng giúp công ty đứng vững và phát triển trong tình hình cạnh tranh gay gắt nh hiện nay. Trong thời gian tới, công ty phải nhanh chóng giải quyết đồng bộ những công việc sau :

- Đầu t thích đáng cho công tác nghiên cứu, tìm hiểu và dự báo thị trờng đồng thời nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên marketing.

- Tăng cờng hoạt động xúc tiến thơng mại, tiếp tục nâng cao năng lực tiếp cận thị trờng bằng nhiều hình thức nh : thờng xuyên tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nớc, định kỳ giới thiệu sản phẩm, năng động tìm kiếm thông tin về bạn hàng qua báo chí và mạng internet ,tích cực thăm dò ý kiến của khách hàng về giá cả và chất lợng sản phẩm ...từ đó xử lý thông tin phản hồi một cách chính xác và hiệu quả.

- Công ty cần có đội ngũ nhân viên chuyên nghiên cứu thờng để tìm hiểu nhu cầu của khách hàng về sản phẩm tơ tằm của từng loại thị trờng với từng loại sản phẩm cụ thể nhằm đa ra chiến lợc sản xuất kinh doanh hợp lý.

- Công ty cần liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu khác để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng nớc ngoài.

- Cần duy trì thị trờng hiện có, đẩy mạnh vào thị trờng mục tiêu của Công ty, tiếp tục khai thác thị trờng Nhật Bản, tìm kiếm các thị trờng khác.

* Cơ cấu thị trờng xuất khẩu

Khách hàng chính của Công ty chủ yếu là ấn Độ và Lào. Với cơ cấu thị tr- ờng nh hiện nay, Công ty dễ bị động trong khâu tiêu thụ do phụ thuộc quá nhiều vào 2 thị trờng truyền thống này. Dự kiến trong thời gian tới, cơ cấu thị trờng của

Công ty thay đổi theo hớng tăng doanh thu vào thị trờng Nhật Bản và các thị tr- ờng khác. Thị trờng Nhật là thị trờng khó tính đòi hỏi sản phẩm phải có chất l- ợng cao nếu sản phẩm vào đợc sẽ đem lại giá trị kim ngạch lớn cho Công ty.

Bên cạnh thị trờng nớc ngoài, công ty cần quan tâm đến thị trờng nội địa. Trong những năm qua công ty vẫn cha coi trọng thị trờng thị trờng trong nớc. Những năm gần đây cùng với sự phát triển của kinh tế đất nớ, các doanh nghiệp dệt cũng từng bớc nâng cao công nghệ sản xuất , theo kịp với các nớc trên thế giới. Vì vậy, sản phẩm tơ dùng làm nguyên liệu cho sản xuất cũng có nhu cầu tăng dần lên. Đây đợc xem là điều kiện tốt để công ty có thể bán tơ ngay tại trong nớc. Từng bớc khai thác thị trờng nội địa. Thời gian tới, Công ty cần mở rộng thị trờng trong nớc bằng các biện pháp sau :

- Tăng cờng mối quan hệ với doanh nghiệp dệt, ký kết hợp đồng cung cấp tơ theo yêu cầu chất lợng.

- Tăng cờng hoạt động giới thiệu sản phẩm tới các doanh nghiệp dệt, lắng nghe những ý kiến, những yêu cầu đống góp về sản phẩm , rút ra những kinh nghiệm.

- Xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, cung cấp tơ cho những làng nghề dệt lụa nh : làng Vạn Phúc, làng Bách Thuận...

* Tổ chức tốt hệ thống thu mua sản phẩm tạo nguồn hàng

Hiện nay, nguồn hàng để công ty xuất khẩu chủ yếu là đợc thu mua từ các nhà máy chế biến tơ từ nhiều tỉnh thành khác nhau. Đây là thị trờng tạo nguồn hàng quan trọng của Công ty. Vì vậy, trong thời gian tới Công ty phải tăng cờng liên kết, ký hợp đồng thu mua lâu dài với các nhà máy này. Đồng thời trong tơng lai Công ty cần tăng khối lợng nguồn hàng xuất khẩu là sản phẩm do công ty tự sản xuất. Nh vậy, lợi nhuận đem lại từ xuất khẩu mới cho kết quả tốt hơn.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CTY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ VN (Trang 78 -81 )

×