Biểu 10 : Số lợng sản phẩm thu mua

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực lao động tại Cty cổ phần xây dựng và đầu tư VN (Trang 41 - 46)

- Nhập kh o: tơ sau khi đợc đóng goi cân thận sẽ đợc nhập kho tơ sống chờ xuất khẩu.

Biểu 10 : Số lợng sản phẩm thu mua

kg, giảm 93,54 % . Năm 2003 có tăng lên 1995,75 kg tăng so với năm 2002 là 100,48 % nhng vẫn là nhỏ so với năm 2001, làm bình quân 3 năm giảm 64%. Tơ tằm thô có xu hớng tăng dần trong cơ cấu các sản phẩm thu mua của công ty qua các năm. Năm 2001 là 9.13%, năm 2002 là 50.16%, năm 2003 là 55.52%.

Về sản phẩm lụa, qua biểu 10 ta thấy , số lợng lụa thu mua có những biến động lớn. Năm 2001 tổng thu mua là 60760 mét, năm 2002 là 28405,25 mét giảm 53.24% so với năm 2001; năm 2003 là 60197 mét tăng 111.92% so với năm 2002, bình quân 3 năm giảm 0,46%. Sự giảm này nguyên nhân chủ yếu do năm 2002 lợng lụa thu mua của công ty giảm nhiều vì hàng mua về không sử dụng đợc.

Trong tổng lụa các loại thì lợng vải tơ tằm đợc công ty thu mua là chủ yếu, năm 2001 là 55.000 mét, năm 2002 là 26.500 mét giảm so với năm 2001là 51.82% ; năm 2003 là 57.000 mét , tăng 115,09% so với năm 2002.Ngoài ra còn một số sản phẩm lợng thu mua bình quân tăng qua các năm nh lụa in loang , bình quân tăng 12,41%; lụa in hoa cũ, bình quân tăng 9,16% đặc biệt khăn tơ tằm hàng năm công ty vẫn thu mua với số lợng lớn, năm 2001 là 50.000 chiếc, năm 2002 là 15.200 chiếc, giảm 69,6% so với năm 2001 ; năm 2003 là 70.000 chiếc, tăng 360,52% so với năm 2002, bình quân 3 năm tăng 18,32%

Về mặt giá trị, qua biểu 11 ta thấy, tổng giá trị thu mua (cả tơ và lụa) của năm 2001 là cao nhất đạt 6.384.107,51 nghìn đồng, năm 2002 là 1.509.989,63 nghìn đồng, giảm 72,35% so với năm 2001; năm 2003 là 3.252.485,14 nghìn đồng tăng 115,4% so với năm 2002 bình quân giảm 28,63%

Tổng giá trị tơ thu mua bình quân giảm 36,78% trong đó 2002 giảm so với năm 2001 là 80,38%. Mặc dù trong năm 2003 tăng hơn so với năm 2002 là 103,78% nhng bình quân 3 năm giảm 36,78%. Xét cụ thể thì tơ trắng ơm cơ Biểu 11 : giá trị thu mua của Công ty

khí 20-22D, tơ trắng xe 20-22D, tơ mini 28-30D, bình quân đều giảm qua các năm, riêng có tơ visco và tơ tằm thô là tăng, bình quân tơ visco tăng 3,43%, tơ tằm thô tăng 71,01%.

Về sản phẩm lụa, tổng giá trị thu mua năm 2001 là 956.793,51 nghìn đồng, năm 2002 là 445.368,25 nghìn đồng, giảm 53,45% so với năm

2001; năm 2003 là 1.082.982,39 nghìn đồng, tăng so với năm 2002 là 143,17%, bình quân 3 năm tăng 6,39%. Xét cụ thể, chỉ có mặt hàng vải thổ cẩm, lụa quế mầu, lụa quế trắng, khăn tơ tằm là tăng cao. Vải thổ cẩm bình quân tăng 9,42% lụa quế trắng bình quân tăng 179,62% lụa in loang tăng 12,41%, khăn tơ tằm bình quân tăng 56,25% .

Tóm lại các sản phẩm thu mua của công ty rất phong phú, trên 20 sản phẩm các loại. Hàng năm thu mua với nột lợng sản phẩm rất khác nhau tuỳ thuộc vào nhu cầu của thị trờng và giá cả sản phẩm. Trong 3 năm thì năm 2002 kết quả thu mua của công ty là ít nhất cả về số lợng và giá trị sản phẩm. Các mặt hàng thu mua cùng với sản phẩm tơ của công ty sản xuất ra là nguồn hàng để Công ty xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài

4.1.4. Các yếu tố tác động đến sản xuất tơ tằm

Công ty dâu tằm tơ 1 thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nớc. Trong thời kỳ bao cấp thì việc sản xuất của Công ty đều đợc nhà nớc ra chỉ tiêu nên việc sản xuất chỉ bị ảnh hởng bởi các nhân tố khách quan và chỉ tiêu nhà nớc giao. Nhng trong cơ chế thị trờng hiện nay thì quá trình sản xuất của Công ty luôn chịu tác động của nhiều yếu tố.

4.1.4.1. Tác động của yếu tố điều kiện tự nhiên

Trồng dâu, nuôi tằm chế biến tơ tằm là sự kết hợp chặt chẽ giữa trồng trọt và chăn nuôi, giữa nông nghiệp và công nghiệp. Trong sản xuất nông nghiệp nói chung và ngành trồng dâu nuôi tằm nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào điêu kiện tự nhiên, từ đó công tác chế biến tơ tằm cũng chịu tác động rất lớn của yếu tố này.

Điều kiện khí hậu chia làm 4 mùa rõ dệt ( xuân ,hạ ,thu ,đông). Cây dâu mặc dù phát triển đợc ở cả 4 mùa nhng vào mùa hạ là phát triển mạnh rất . Do đó, mùa hạ là mùa cây dâu cho năng suất lá lớn rất. Trong khi đó, với con tằm lại sinh trởng và phát triển thích hợp với điều kiện thời tiết mát mẻ vào mùa xuân và mùa thu. Hiện nay những giống tằm mới (giống tằm lỡng hệ ) có thể thích nghi

đợc với điều kiện khí hậu mùa hạ song sự phát triển và sinh trởng của chúng ở điều kiện khí hậu này là thấp. Do đó không tận dụng đợc nguồn thức ăn lá dâu đang cho năng suất cao nhất. Sự mâu thuẫn này gây ra lãng phí nguồn thức ăn , làm cho nguồn cung cấp kén sẽ giảm.

Đặc trng của con tằm là không chịu đợc rét do đó tằm không sống đợc vào mùa đông. Vì vậy, từ tháng 11 đến tháng1 là thời kỳ miền Bắc đang trong mùa đông, nên ở giai đoạn này nông dân không nuôi đợc tằm. Vì vậy nguyên liệu trong giai đoạn này là không có. Đây đợc xem là giai đoạn khó khăn về nguyên liệu để cho các nhà máy hoạt động.

Qua đây ta thấy, sự phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên của cây dâu và con tằm. Những diễn biến thay đổi về điều kiện khí hậu sẽ ảnh hởng đến con tằm. Sự biến động này lại tác động trực tiếp đến ngành chế biến tơ. Vì vậy điều kiện tự nhiên có tác động rất lớn đến nghề dâu tơ tằm .

4.1.4.2. Tác động của yếu tố nguyên liệu

Nguyên liệu có ảnh hởng trực tiếp và quan trọng đối với quá trình sản xuất và chất lợng sản phẩm. Chúng ta không thể sản xuất nếu không có nguyên liệu. Đối với ngành chế biến tơ tằm thì nguyên liệu còn là yết tố quyết định đến chất lợng sản phẩm. Vì vậy, yếu tố này thực sự rất quan trọng đối với quá trình sản xuất của Công ty .

Nguyên liệu là yếu tố đầu tiên của quá trình sản xuất. Bất cứ một doanh nghiệp nào tham gia vào quá trình sản xuất đều muốn có nguồn nguyên liệu tốt. Để có đợc nguồn nguyên liệu kén tốt phụ thuộc vào nhiều yếu tố ,từ giống dâu, giống tằm đến kỹ thuật chăn nuôi tằm.

Hiện nay, vùng nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy của Công ty dâu tơ tằm 1 huyện Mê Linh, Vĩnh Tờng và Yên Lạc. Nơi các nhà máy Công ty đặt tại đó huyện Mê Linh với 250 ha dâu là vùng nguyên liệu chính để cho Nhà máy ơm tơ cơ khí Mê Linh hoạt động. Hai huyện Vĩnh Tờng, Vĩnh Lạc là vùng nguyên liệu cho Nhà máy ơm tơ tự động Yên Lạc, với diện tích tổng cộng trên

900 ha dâu. đây là vùng nguyên liệu phục cho các Nhà máy của công ty hoạt động.

Tuy nhiên để đảm bảo cho các Nhà máy có đủ nguyên liệu kén sản xuất là điều rất khó khăn đối với Công ty nguyên nhân chủ quan và khách quan đều có. Khách quan là con tằm phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên , từ tháng 11- tháng 1. giai đoạn này là giai đoạn khó khăn nhất về nguyên liệu để cho các Nhà máy của Công ty sản xuất. Thực tế các Nhà máy thờng phải tạm ngừng sản xuất trong giai đoạn này vì không có nguyên liệu để làm. Ngoài ra, còn có những nguyên nhân chủ quan mà nguồn nguyên liệu không đợc đảm bảo là do: kỹ thuật chăn nuôi tằm vẫn còn thấp làm cho tằm nhả kén có chất lợng thấp (kén đôi, kén mỏng...); tình trạng t thơng vào vùng nguyên liệu của Công ty thu mua mất kén trớc khi Công ty xuống thu mua. Vì vậy, một lợng nguyên liệu đáng kể mà Công ty đã ký với Công ty với bà con không còn, làm cho tình trạng nguyên liệu của Công ty càng thêm khó khăn. Những lúc nguyên liệu khan hiếm và căng thẳng Công ty đã giải quyết bằng cách nhập kén sấy của Trung Quốc.

Qua biểu 12 ta thấy, trong năm 2001 Công ty đã phải nhập 1.283kg kén của Trung Quốc. Năm 2002 không nhập nhng năm 2003 phải nhập 570 kg đẻ sản xuất tổng lợng kén Công ty thu mua có nhiều biến động qua từng năm, năm 2001 là 77.902 kg, năm 2002 là 14.890 kg, chỉ bằng 19,11%so với năm 2001. Năm 2003 là 44.48kg, tăng so với năm 2002 là 199,85%. Bình quân 3 năm lợng kén thu mua giảm 24,29%. Trong các loại kén mà Công ty thu mua thì phần đasố là kén trắng(đây là nguyên liệu chủ yếu để ơm các loại tơ trắng)

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực lao động tại Cty cổ phần xây dựng và đầu tư VN (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w