Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
640,5 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong q trình ơn luyện học sinh giỏi, tham gia chấm thi, nhận thấy đề thi ln có thực hành vẽ nhận xét biểu đồ chiếm số điểm lớn từ 25->30% tổng số điểm Nhưng có nhiều học sinh để điểm đáng tiếc( không điểm không đạt điểm tối đa) Tuy nhiên việc vẽ nhận xét biểu đồ cấp THCS lại khơng q khó Vì để giúp học sinh vẽ nhận xét tốt loại biểu đồ mạnh dạn đưa chuyên đề “Rèn luyện kĩ vẽ nhận xét biểu đồ địa lí cấp THCS” Đây kĩ cần thiết không để ôn thi học sinh giỏi cấp THCS, THPT mà giúp em thi vào trường đại học, cao đẳng đạt kết cao II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Một kỹ thường sử dụng dạy học Địa Lí vẽ biểu đồ từ rút nhận xét kết thể biểu đồ Với đường muốn đạt hiệu cao giáo viên phải rèn luyện cho học sinh phương pháp, kỹ vẽ nhận xét loại biểu đồ Vì vậy, việc rèn luyện kỹ sử dụng biểu đồ, lược đồ mơn Địa Lí cần thiết cho việc học tập đồng thời chuẩn bị kỹ cho việc tiếp thu kiến thức mức độ cao 1.Cơ sở thực tiễn : 1.1 Về Giáo Viên: Trong trình khảo sát học sinh số trường việc giáo viên cung cấp cho học sinh kĩ qua loa, chưa uốn nắn kịp thời, chưa nhận thức kĩ cần thiết cho học sinh Một số phận giáo viên lúng túng chưa biết làm cách để dạy tiết học thực hành đạt kết cao Vì mà tiết thực hành kĩ trở nên nặng nề, hiệu 1.2 Học sinh Nhìn nhận thực tiễn từ vấn đề rèn luyện kĩ vẽ nhận xét biểu đồ môn Địa lí học sinh trường THCS DTNT Tam Đảo nói riêng, đồng thời quan sát trải nghiệm qua tiết học thực hành số trường trung học huyện thi thí sinh Tôi nhận thấy số vấn đề yếu khâu thực hành kĩ xác định biểu đồ, sử lí bảng số liệu, tính thẩm mĩ đầy đủ nội dung biểu đồ hạn chế đặc biệt kĩ nhận xét biểu đồ trở thành tình trạng chung nhiều học sinh, đa số em chưa biết cách nhận xét, vận dụng kiến thức lí thuyết vào phân tích, giải thích vấn đề u cầu cách có trật tự, ngắn gọn, xúc tích Cách nhận xét dài dòng, lan man, đơi xa rời vấn đề so với đề đưa Xây dựng chuyên đề này, hạn chế mặt thời gian, nhiều ý tưởng chưa thực khai thác triệt để Tuy nhiên nỗ lực định kinh nghiệm giảng dạy thực tế Tơi mong muốn góp phần nhỏ để giúp học sinh có kĩ vẽ, nhận xét biểu đồ tốt việc học tập mơn địa lí III NỘI DUNG CHÍNH Các dạng biểu đồ thường gặp - Biểu đồ cột ( cột đơn, cột ghép, cột chồng) - Biểu đồ tròn - Biểu đồ miền - Biểu đồ ngang - Biểu đồ đường( Đường gốc, đường khác gốc) - Biểu đồ kết hợp Các bước vẽ biểu đồ 2.1 Xác định biểu đồ Đây bước quan trọng xác định sai loại biểu đồ cần vẽ kéo theo việc vẽ biểu đồ sai yêu cầu, việc nhận xét khó hồn thiện Muốn lựa chọn loại biểu đồ thích hợp so với yêu cầu đề cần vào số sở sau: * Nếu đề yêu cầu vẽ biểu đồ ta vẽ biểu đồ VD: Em vẽ biểu đồ tròn thể cấu lao động phân theo ngành kinh tế Thì ta chọn biểu đồ tròn, nhớ đọc kĩ tránh tình trạng lạc đề *Nếu đề khơng yêu cầu vẽ cụ thể ta phải dựa theo lời dẫn (một số cụm từ gợi ý), bảng số liệu yêu cầu câu hỏi để biết đề muốn vẽ Vì khơng vẽ u cầu khơng có điểm bị trừ điểm - Đề có cụm từ : cấu, tỉ trọng, tỉ lệ, có thành phần tổng thể, yếu tố chung ngành kinh tế : công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…hoặc sản phẩm xuất, nhập khẩu….nông sản, lâm sản, tiểu thủ cơng nghiệp…thì vẽ biểu đồ tròn.(chỉ có 1, năm dù khơng có số phần trăm vẽ biểu đồ tròn, ta phải tính phần trăm cho yếu tố) VD: Cho bảng số liệu cấu sử dụng lao động phân theo ngành kinh tế nước ta Năm tổng số lao Nông-lâmCông nghiệp- dịch vụ động ngư nghiệp xây dựng 1990 29412 21476 3305 4631 2000 36701 25054 4445 7202 Em vẽ biểu đồ thể cấu sử dụng lao động phân theo ngành kinh tế năm 1990 2000? - Đề có số phần trăm (%) mà tổng số tròn 100% (từ năm trở xuống) vẽ tròn Trong trường hợp khơng đủ 100% vẽ tròn Ví dụ vẽ biểu đồ biểu giá trị hàng nhập Việt Nam năm 1999 sau : + Hàng công nghiệp nặng : 20% + Hàng máy móc, thiết bị : 65% + Hàng tiêu dùng : 10% Như thiếu 5% tròn 100% ta vẽ tròn ghi thêm loại khác 5% - Trong trường hợp lại có nhiều thành phần tổng thể ta vẽ biểu đồ cột chồng VD Cho bảng số liệu giá trị công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ, vẽ biểu đồ thể chuyển dịch cấu lãnh thổ công nghiệp nước ta thời gian 1977, 1992 1999 ( Đơn vị %) Năm 1977 1992 1999 Vùng 1977 Cả nước 100 100 100 Nam Trung Bộ 5,0 MNTDPB 7,7 4,1 7,6 Tây Nguyên 1,1 ĐBSH 36,3 12,6 18,6 Đông Nam Bộ 29,6 Bắc Trung Bộ 6,7 6,5 3,3 ĐBSCL 5,3 1992 10,9 1,7 36,8 28,4 1999 5,0 0,6 54,8 10,1 - Trong trường hợp lại biểu cho nhiều năm ta chuyển sang biểu đồ miền VD: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1998- 2005 (%) Năm Xuất Nhập 1988 27,4 72,6 1990 46,6 53,4 1992 50,4 49,6 1995 40,1 59,9 1999 49,8 50,2 2002 46,1 53,9 Em vẽ biểu đồ thể cấu xuất nhập nước ta giai đoạn 1988-2005? - Đề có cụm từ : tốc độ tăng trưởng, tốc độ phát triển, nhịp điệu phát triển, nhịp điệu tăng trưởng, tình hình tăng trưởng, tình hình phát triển, trình tăng trưởng, trình phát triển diễn nhiều năm Thì vẽ biểu đồ đồ thị (tức dạng đường) + Nếu có đơn vị vẽ biểu đồ đường khác gốc VD: Cho bảng số liệu: Tình hình phát triển dân số Việt Nam giai đoạn 1998-2007 Năm Tổng số dân (nghìn người) 1998 2001 2003 2005 2007 75 456,3 78 685,8 80 902,4 83 106,3 85 154,9 Vẽ biểu đồ thích hợp thể tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn 1998- 2007? + Nếu có đơn vị sản lượng điện (kw/h), than (tấn), vải (mét), diện tích(ha), sản lượng(tấn), suất(tạ/ha) hay năm đối tượng 100% vẽ biểu đồ đường gốc VD: - Cho bảng số liệu sau: DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG LÚA THỜI KÌ 1990-2000 Năm Diện Tích sản lượng Năm Diện Tích sản Năm Diện Tích sản lượng (nghìn (tấn) (nghìn ha) lượng(tấn) (nghìn ha) (tấn) ha) 1990 6042,8 19225 1994 6598,6 23528,2 1998 7362,7 29145,5 1991 6302,8 19621 1995 6765,6 24963,7 1999 7653,6 31393,8 1992 6475,3 21590 1996 7003,8 26396,7 2000 7666,3 32529,5 1993 6559,4 22836 1997 7099,7 27523,9 Tính suất lúa Vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng suất lúa thời kì 1990-2000? - Đề có cụm từ : tình hình, số lượng, sản lượng vẽ biểu đồ cột Nếu với cụm từ diễn tả cho đối tượng tổng thể kể có số phần trăm (%) theo nhiều năm vẽ biểu đồ cột Chú ý đề thay có nhiều năm lại diễn tả năm cho nhiều vùng kinh tế nhiều quốc gia vẽ biểu đồ cột ngang VD: Dựa vào bảng số liệu sau đây: Năm 1980 1984 1986 1990 1995 Sản lượng lúa ( triệu tấn) 11,6 15,6 16,0 19,1 27,5 Em vẽ biểu đồ thể sản lượng lúa nước ta thời kì 1980-1995? - Đề có cụm từ so sánh đối tượng, vùng quốc gia, lãnh thổ vẽ biểu đồ cộ ghép VD: Cho bảng số liệu sau DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM VÀ HÀNG NĂM THỜI KÌ 1990-1994 Năm Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm 1990 542,0 657,3 1992 584,3 697,8 1994 655,8 809,9 Em vẽ biểu đồ so sánh diện tích công nghiệp lâu năm hàng năm nước ta thời kì 1990-1994? - Đề cho đơn vị khác có liên quan đến diện tích sản lượng, nhiệt độ lượng mưa diễn nhiều năm vẽ biểu đồ kết hợp VD: Cho bảng số liệu sau DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA THỜI KÌ 1995-2001 Năm 1995 1998 1999 2000 2001 Diện tích ( nghìn ha) 259,9 269,4 247,6 318,1 241,4 sản lượng ( nghìn tấn) 334,5 386,0 318,1 355,5 352,5 Em vẽ biểu đồ thể diện tích sản lượng lúa nước ta thời kì 19952001? - Khi lựa chọn loại biểu đồ cần phân tích kĩ yêu cầu đề để xác định mục đích thể biểu đồ: thuộc động thái phát triển tượng, so sánh tương quan độ lớn tượng, thể cấu thành phần tổng thể hay kết hợp yêu cầu với => Tóm lại, để lựa chọn biểu đồ thích hợp cần phải vào yếu tố: khả thể biểu đồ; lời dẫn, đặc điểm bảng số liệu cho yêu cầu đề 2.2 Sử lí bảng số liệu Trên sở loại biểu đồ lựa chọn bảng số liệu cho, cần xem xét xác định kĩ để vẽ biểu đồ theo yêu cầu đề có cần phải xử lí số liệu hay khơng, có tính tốn nào? Dưới số phép tính thường sử dụng trình vẽ biểu đồ: Đối với yêu cầu vẽ biểu đồ cấu mà bảng số liệu cho tính giá trị tuyệt đối cần tính tỉ lệ % thành phần cấu tổng thể: Thành phần A Tỉ trọng thành phần A (%) = x 100 Tổng thể Đối với biểu đồ hình tròn để vẽ biểu đồ cách xác sau xử lí số liệu cần phải tính tỉ lệ % thành phần tương ứng với góc tâm (1%= 3,60) Tuy nhiên, HS không thiết phải ghi phần vào phần làm song cần thiết phải ghi cụ thể tỉ lệ % vào thành phần biểu đồ tròn (trong phần vẽ biểu đồ) Đối với yêu cầu vẽ biểu đồ cấu qui mô đối tượng qua năm mà bảng số liệu giá trị tuyệt đối bên cạnh việc tính tỉ lệ thành phần cần phải tính bán kính hình tròn để thể tương quan qui mơ đối tượng theo cách sau: Gọi giá trị năm thứ ứng với hình tròn có diện tích S1 bán kính R1 Gọi giá trị năm thứ hai ứng với hình tròn có diện tích S2 bán kính R2 Ta có cơng thức tính tương quan bán kính hình tròn: R2 = R1 S2 S1 Thay số vào ta tính thông số cần thiết, cho R1 đại lượng định (VD R1 = cm), ta tính R2, Đối với yêu cầu vẽ biểu đồ tốc độ tăng trưởng số sản phẩm mà bảng số liệu cho số liệu tuyệt đơn vị khác nhau, phải tính tốc độ tăng trưởng sản phẩm so với giá trị năm gốc sau: Lấy năm dãy số liệu năm gốc (năm gốc 100%), ta có tốc độ tăng trưởng năm sau so với năm gốc là: Trong đó: Tt tốc độ tăng trưởngGs năm sau so với năm gốc, Gs x 100 Tt (%) = giá trị năm sau, Gg giá trị năm Gg gốc Tính số phát triển (mức tăng liên hoàn) mức tăng năm sau so với năm trước tính theo cơng thức: Tt (%) = Gs x 100 Gt Trong đó: Tt tốc độ tăng trưởng năm sau so với năm gốc, Gs giá trị năm sau, Gt giá trị năm trước Tính tỉ suất gia tăng tự nhiên dân số: Tỉ suất gia tăng tự nhiên (%) = Tỉ suất sinh thô (‰) – tỉ suất tử thơ (‰) (chú ý sau tính xong cần chuyển đơn vị %) Tính tỉ suất gia tăng giới dân số: Tỉ suất gia tăng giới (%) = Tỉ suất xuất cư – tỉ suất nhập cư Tính suất loại trồng đó: Sản lượng Năng suất = (tạ/ ha) Diện tích gieo trồng Tính bình qn lương thực theo đầu người Sản lượng LT BQLT = Số dân Tính thu nhập bình qn theo đầu người Thu nhập BQ = (kg/ người) Tổng GDP (hoặc GNP) (USD/ người) VND /người Số dân Tính giá trị xuất nhập (tổng kim ngạch xuất nhập khẩu) Giá trị xuất nhập = giá trị xuất + giá trị nhập Tính cán cân xuất nhập Cán cân xuất nhập = Giá trị xuất – Giá trị nhập Tính tỉ lệ xuất nhập Tỉ lệ xuất (%) = Tính tỉ lệ nhập Giá trị xuất x 100 Tổng giá trị xuất nhập Tỉ lệ nhập (%) = Tính tỉ lệ xuất so với nhập Tỉ lệ xuất so với nhập (%) = Giá trị nhập x 100 Tổng giá trị xuất nhập Giá trị xuất x 100 Giá trị nhập Tính tỉ lệ che phủ rừng Tỉ lệ che phủ rừng (%) = Diện tích rừng x 100 Diện tích tự nhiên Tính tỉ lệ thất nghiệp Tỉ lệ thất nghiệp (%) = Số người t.nghiệp x 100 Tổng số lao động Tính sản lượng thủy sản Sản lượng thủy sản= sản lượng TS khai thác+ Sản lượng TS ni trồng Tính tỉ lệ dân thành thị Tỉ lệ Dân thành thị (%) = số dân thành thị x 100 Tổng số dân -> ngồi có số công thức khác học sinh cần tham khảo thêm Ghi chú: - Trong trình làm kiểm tra, thi thiết phải ghi cách tính tính cụ thể thành phần, sau ghi tương tự ta có bảng số liệu => tiến hành lập bảng số liệu qua xử lí, ý đơn vị bảng số liệu - Trong trình xử lí số liệu số liệu khơng tương đồng giá trị cần phải có chuyển đổi cho phù hợp VD: Tính bình qn GDP theo đầu người mà bảng số liệu cho GDP tính tỉ đồng, dân số triệu người cần phải chuyển từ tỉ đồng triệu đồng tính 2.3.Vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ Sau xác định loại biểu đồ, xử lí số liệu (nếu cần) => Vẽ biểu đồ Việc vẽ biểu đồ phải đảm bảo tính xác, đầy đủ yếu tố thẩm mĩ Nhận xét phải xác, ngắn gọn, xúc tích * Biểu đồ cột: - Xây dựng hệ trục tọa độ: trục tung (trục giá trị) trục hoành (trục định loại) Hệ trục tọa độ phải xây dựng phải phù hợp với khổ giấy vẽ, cân đối, + Trục tung sử dụng làm thước đo giá trị đối tượng cần vẽ nên phải chia khoảng cách giá trị cho phù hợp với bảng số liệu (khoảng cách giá trị phải nhau, phải ghi trị số thước đo) đồng thời phải đánh mũi tên ghi đơn vị tính lên phía mũi tên (triệu tấn, triệu người, tỉ USD, ) Giá trị thước đo đặt gốc hệ trục tọa độ, lấy giá trị để vẽ xong biểu đồ độ cao cột phân biệt rõ ràng Giá trị lớn thước đo cần lấy cao so với giá trị cao bảng số liệu Chú ý: Đối với biểu đồ cột có trục tung vẽ trục tung có chiều cao nhau, xác định giá trị lớn trục cho có tương đồng yếu tố khác chúng khơng phụ thuộc vào + Trục hoành thường dùng để yếu tố thời gian (năm, thời kì, giai đoạn), khơng gian lãnh thổ (tỉnh, thành phố, vùng, ) hay tiêu kinh tế theo ngành (công nghiệp, vật nuôi, trồng, ) Nếu trục hoành thể yếu tố thời gian với mốc năm cụ thể khoảng cách cột trục phải phù hợp với tỉ lệ khoảng cách mốc năm bảng số liệu biểu đồ phản ánh động thái phát triển đối tượng Thời gian tính theo chiều từ trái qua phải Ngược lại trục hoành thể yếu tố thời gian thời kì hay giai đoạn khơng gian lãnh thổ phản ánh tiêu kinh tế theo ngành khoảng cách yếu tố trục hồnh cách - Vẽ cột biểu đồ: + Các cột biểu đồ khác chiều cao, chiều ngang phải + Cột biểu đồ khơng nên vẽ dính vào trục tung + Ghi trị số đầu cột + Các cột hay phần cột thể đối tượng phải kí hiệu giống - Nhận xét + Nếu biểu đồ thể so sánh qui mơ đối tượng địa lí, so sánh phải tính lần (gấp lần) + Nếu biểu đồ thể so sánh đối tượng địa lí vẽ giá trị tương đối (%), so sánh phải tính giá trị trung bình, sau so sánh thành phần với giá trị trung bình (cao hơn/thấp mức trung bình %) 10 -Lựa chọn cách vẽ biểu đồ Có thể vẽ nhiều dạng biểu đồ: Cột, ngang loại sử dụng số liệu tương đối Nên xếp vùng theo thứ tự từ xuống biểu ĐỒ THỂ HIỆN TỈ LỆ THIẾU VIỆC LÀM Ở KHU VỰC NÔNG THÔN CỦA CÁC VÙNG TRONG nước -Nhận xét a) Nước ta có tỉ lệ thiếu việc làm cao Có 28,19% tổng số lao động khu vực nơng thơn thiếu việc làm Tất vùng có tỉ lệ thiếu việc làm cao Lý b)Vùng cao: ĐBSH, BTB có tỉ lệ 30%, ĐBSH với tỉ lệ 37,78% gấp 1,3 lấn so với tỉ lệ chung Các vùng có tỉ lệ thiếu việc làm cao c)Vùng có tỉ lệ trung bình: Đơng Bắc, ĐBSCL, NTB Lí cho vùng d)Vùng có tỉ lệ thấp hơn: ĐNB, Tây Nguyên, Tây Bắc Thấp Tây Bắc với tỉ lệ 14,98%; thấp lần so với ĐBSH 2.4 Bước 4: Ghi giải, tên biểu đồ - Lập bảng giải + Đối với biểu đồ có từ đối tượng trở lên phải lập bảng giải, giải nên lập thành bảng riêng để bảo đảm tính mĩ thuật 28 + Các kí hiệu bảng giải phải tương ứng với kí hiệu biểu đồ, tùy biểu đồ mà hình dạng kí hiệu khác nhau, có nhiều dạng kí hiệu cho loại biểu đồ, phổ biến là: Biểu đồ cột: Biểu đồ tròn: Biểu đồ miền: Biểu đồ đường: - Ghi tên biểu đồ: Tên biểu đồ đặt theo yêu cầu đề phải phản ánh khía cạnh: gì, đâu, Tên biểu đồ ghi phần biểu đồ (Trong đề tài nghiên cứu khoa học, tên biểu đồ quy định đặt phía trên) * Một số lưu ý - Một số lỗi thường gặp học sinh cần khắc phục + Đọc không kĩ yêu cầu nên xác định nhầm biểu đồ + Sử lí số liệu chưa xác + Biểu đồ vẽ thiếu xác, khơng có tính thẩm mĩ cao, thiếu nội dung vẽ + Nhận xét giải thích dài dòng, lan man - Biện pháp + Đọc kĩ yêu cầu câu hỏi( Dựa vào lời dẫn, bảng số liệu, yêu cầu câu hỏi) + Sử lí bảng số liệu nháp sau tính tốn lại ghi vào làm + Có đầy đủ đồ dùng, vào khổ giấy để vẽ, chia đơn vị, khoảng cách, sử dụng kí hiệu đơn giản, ghi đầy đủ yếu tố đơn vị, tên biểu đồ, bảng giải + Bài yêu cầu nhận xét nhận xét thành phần đó, nhận xét chung sau nhận xét cụ thể, nhận xét yếu tố giải thích yếu tố đó, giải thích phải bám sát vào kiến thức, bào học + Sau làm song cần xem lại 29 BÀI TẬP-LUYỆN TẬP Bài tập 1: Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành nước ta Đơn vị: tỉ đồng Năm Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 1990 16 393,5 701,0 572,0 1995 66 793,8 16 168,2 545,6 1999 101 648,0 23 773,2 995,0 2001 101 403,1 25 501,4 723,1 2005 134 754,5 45 225,6 362,3 Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành nước ta thời kì 1900-2005 Nhận xét giải thích cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp thời kì nói Bài tập 2: Cho bảng số liệu: Khối lượng hàng hóa vận chuyển ngành vận tải nước ta qua năm 1995- 2005 (Đơn vị: Nghìn tấn) Năm Đườn Đườn g sắt g Đườn Đườn g sông g biển 1995 515,0 91 202,3 37 653,7 306,9 1998 977,6 121 716,4 50 632,4 11 793,0 2000 258,2 144 571,8 57 395,3 15 552,5 2003 385,0 225 296,7 86 012,7 27 448,6 2005 873,6 264 761,6 97 936,8 31 332,0 Vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển nước ta qua năm 1995- 2005 Nhận xét giải thích tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển nước ta thời gian nói 30 Bài tập 3: Cho bảng số liệu: Tình hình phát triển dân số Việt Nam giai đoạn 1998-2007 ăm N Tổng số dân (nghìn người) Số dân thành thị (nghìn người) 75 456,3 78 685,8 80 902,4 83 106,3 85 154,9 998 001 003 17 464,6 19 469,3 20 869,5 22 336,8 23 370,0 Tốc độ gia tăng dân số (%) 1,55 1,35 1,47 1,31 1,21 005 007 Vẽ biểu đồ thích hợp thể tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn 1998- 2007 Nhận xét giải thích tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn nói Bài tập 4: Cho bảng số liệu: Hiện trạng sử dụng đất Tây Nguyên Đồng sông Cửu Long năm 2007 (Đơn vị tính: nghìn ha) Vùng Tổn g diệ Đất nơng nghiệp n tích Tây Ngun 465,9 ĐB Sơng Cửu 060,4 Long 615,8 Đ Đất Đất ất lâm chuyên dùng chưa nghiệp đất sử dụng 634, 165,4 050,4 567,3 34 9,0 334,2 709 Vẽ biểu đồ thích hợp thể quy mô cấu sử dụng đất Tây Nguyên ĐB sông Cửu Long năm 2007 31 Dựa vào biểu đồ vẽ so sánh giải thích đặc điểm cấu sử dụng đất hai vùng nêu Bài tập 5: Cho bảng số liệu: Chuyển dịch cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 1995- 2005 Đơn vị (%) Năm 19 95 Khu vực I 19 98 27 ,2 Khu vực II 25 28 Khu vực III 02 ,8 ,8 23 32 44 21 ,0 38 ,5 41 ,7 20 05 ,0 ,5 ,0 20 41 ,0 38 ,5 38 ,0 Vẽ biểu đồ thích hợp thể chuyển dịch cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 1995- 2005 Nhận xét giải thích chuyển dịch cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn nói Bài tập 6: Cho bảng số liệu: Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm qua giai đoạn (Đơn vị : %) Giai đoạn Tỉ lệ gia tăng Giai đoạn Tỉ lệ gia tăng 1926- 1931 0,69 1965- 1970 3,24 1936- 1939 1,09 1976- 1979 2,16 1943- 1951 0,50 1989- 1999 1,70 1954- 1960 3,93 2002- 2005 1,32 Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiên gia tăng dân số trung bình năm nước ta qua giai đoạn 32 So sánh tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm nước ta giai đoạn Bài tập Cho số liệu sau số lượng học sinh phổ thông phân theo cấp học năm học 1992 - 2005 Từ bảng số liệu biểu đồ vẽ nhận xét rút kết luận cần thiết (Đơn vị Nghìn học sinh) Năm học Tổng số Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông 1992/1993 12911,1 9527,2 2813,4 1997/1998 17073,6 10431 5252,4 2004/2005 16649,2 7304 6371,3 570,5 1390,2 2973,9 Bài tập - Vẽ biểu đồ nhận xét diện tích sản lượng lạc nước ta thời gian từ 1985 đến 2001 Từ biểu đồ vẽ bảng số liệu nhận xét phát triển lạc thời gian nói Năm Nghìn Nghìn Năm Nghìn Nghìn 1980 106,0 95,0 1995 259,9 334,5 1983 142,0 126,6 1998 269,4 386,0 1985 213,0 202,0 1999 247,6 318,1 1988 224,0 213,0 2000 244,9 355,5 1990 204,0 259,0 2001 241,4 352,5 * Bài tập - Cho bảng diện tích số công nghiệp lâu năm đây, vẽ đồ thị nhận xét tình hình phát triển cơng nghiệp lâu năm nước ta thời gian 1990 đến 2001 ( Diện tích Nghìn ) Năm Chè Cà phê Cao su Hồ tiêu Dừa 33 1990 1993 1994 1998 2000 2001 * 60,0 63,4 67,3 77,4 87,7 95,6 119,1 101,3 123,9 370,6 561,9 568,2 221,7 242,5 258,4 382,0 412,0 418,4 9,2 6,7 6,5 12,8 27,9 35,0 212,3 207,6 182,5 163,4 161,3 156,2 Bài tập 10 - Cho bảng số liệu giá trị công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ, vẽ biểu đồ thể chuyển dịch cấu lãnh thổ công nghiệp nước ta thời gian 1977, 1992 1999 ( Đơn vị % so với nước) Năm Cả nước MNTDPB ĐBSH Bắc Trung Bộ 1977 100 7,7 36,3 6,7 1992 100 4,1 12,6 6,5 1999 100 7,6 18,6 3,3 Vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL 1977 5,0 1,1 29,6 5,3 1992 10,9 1,7 36,8 28,4 1999 5,0 0,6 54,8 10,1 Bài tập 11 - Cho bảng số liệu tình hình phát triển ngoại thương nước ta năm 1995- 2001, vẽ biểu đồ nhận xét thay đổi cán cân cấu thị trường ngoại thương nước ta năm nói Đơn vị Triệu USD Hàng hố 1995 2001 Giá trị hàng xuất khẩu: 5448,9 15027,0 Hàng cơng nghiệp nặng khống sản 1377,7 4600,0 Hàng Cơng nghiệp nhẹ TTCN 1549,8 5400,0 hàng nông- lâm- thuỷ, hải sản hàng 25214 5027,0 khác Giá trị hàng xuất khẩu: 8155,4 16122,0 Tư liệu sản xuất 6917,6 15312,0 Hàng tiêu dùng 1237,8 850,0 Bài tập 12 Dựa vào bảng số liệu sau: Vẽ biểu đồ thể nhiệt độ lượng mưa, xác định địa điểm thuộc kiểu khí hậu nào? 10 11 12 34 Nhiệt độ 3,2 4,1 8,0 13, (0C) Lượng 59 59 83 93 mưa(mm) 18,8 23,1 27,1 27,0 22,8 17,4 11,3 5,8 93 76 145 142 127 71 52 37 Bài tập 13: Dựa vào bảng 36.3/133 Sản lượng thủy sản Đồng sơng Cửu Long (nghìn tấn) 1995 2000 2002 Đồng sông Cửu 819.2 1169.1 1354.5 Long Cả nước 1584 2250 2647.4 Vẽ biểu đồ cột thể sản lượng thủy sản Đồng sông Cửu Long nước Nhận xét Bài tập 14: (5 điểm) Cho bảng số liệu sau: Năm Dân số ( nghìn người) 1980 1985 1990 1995 2000 53772 59872 66017 71996 77686 Sản lượng ( nghìn tấn) 14406 18200 21489 27571 35468 lương thực a Tính bình qn lương thực theo đầu người qua năm? b Vẽ đường biểu diễn so sánh tốc độ phát triển dân số, sản lượng lượng thực bình quân lương thực đầu người nước ta thời kì 1980 – 2000 c Rút kết luận Bài tập 15 (: điểm) Cho bảng số liệu: Tí suất sinh tỉ suất tử dân số nước ta thời kì 1979 – 1999 Đơn vị: (%) Năm Tỉ suất sinh Tỉ suất tử 1979 32,5 7,2 1989 30,0 7,1 1999 19,9 5,6 35 a.Tính tỉ lệ (%) gia tăng tự nhiên dân số nước ta qua năm nêu nhận xét b Vẽ biểu đồ thích hợp thể tình hình gia tăng tự nhiên dân số nước ta thời kì 1979- 1999 IV KẾT QUẢ , BÀI HỌC KINH NGHIỆM : 1) Kết : Với phương pháp rèn luyện kỹ vẽ nhận xét dạng biểu đồ cho học sinh trình bày trên, tơi tạo hứng thú học tập cho học sinh, em có kinh nghiệm cụ thể đứng trước tập vẽ biểu đồ, khơng lúng túng việc chọn lựa kiểu biểu đồ nhận xét đánh giá Trong thực hành hướng dẫn giáo viên, học sinh tự giác thực yêu cầu sách giáo khoa cách thành thạo Các tiết thực hành trở nên sôi tránh nhàm chán, học sinh tích cực học tập Đại phận học sinh cuối năm học có kỹ vẽ nhận xét biểu đồ yêu cầu liên quan đến kĩ Kết kiểm tra kĩ vẽ nhận xét biểu đồ có chuyển biến mạnh mẽ so với ban đầu 100% học sinh thi học sinh giỏi xác định biểu đồ, vẽ đầy đủ nhận xét tương đối tốt 2) Bài học kinh nghiệm Theo thân tơi muốn hình thành cho học sinh kỹ vẽ dạng biểu đồ giáo viên phải hướng dẫn học sinh vào bảng số liệu để lựa 36 chọn dạng biểu đồ Mỗi dạng biểu đồ có phương pháp vẽ khác giáo viên tìm phương pháp vẽ nhanh, dễ hiểu đảm bảo tính xác tính mỹ quan Một số kinh nghiệm vẽ nhận xét biểu đồ + Khâu xác định biểu đồ quan trọng tìm hiểu kĩ để tìm biểu đồ tối ưu + Sử lí bảng số liệu nháp tính tốn lại lần + Có đầy đủ đồ dùng, vào khổ giấy để vẽ, chia đơn vị, khoảng cách, sử dụng kí hiệu đơn giản, ghi đầy đủ yếu tố đơn vị, tên biểu đồ, bảng giải Đối biểu đồ tròn tính tốn % theo dây cung nhanh Đối biểu đồ cột, miền, đường trục hồnh sử dụng thước có cm để chia, trục tung sử dụng dòng kẻ trang giấy để chia đơn vị, đông thời kẻ dòng kẻ bút chì suất phát từ mốc năm để dễ dàng việc xác định điểm năm Biểu đồ miền có thành phần vd NN, CN, DV tính giá trị ngành NN ngành Dịch vụ lại ngành CN + Bài yêu cầu nhận xét nhận xét thành phần đó, nhận xét chung sau nhận xét cụ thể, nhận xét yếu tố giải thích yếu tố đó, giải thích phải bám sát vào kiến thức, bào học + Sau làm song cần xem lại Trên số kinh nghiệm mà thân rút dạy học môn địa Theo vài kinh nghiệm nhỏ, thân phải học hỏi, tìm tòi nhiều, tơi mong chia sẻ học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp V KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Như dạy Địa Lí khơng cung cấp kiến thức mà phải biết rèn cho học sinh kỹ đánh giá, nhận xét vấn đề thông qua số liệu hình ảnh trực quan sở phối hợp, sử dụng nhiều phương pháp, nhiều đường học sinh tìm tòi, khám phá kiến thức 37 Qua thực tế giảng dạy kết thu thân thấy việc rèn luyện cho học sinh vẽ nhận xét biểu đồ thực cần thiết khơng thể thiếu q trình giảng dạy Địa Lí Học sinh có kĩ vẽ nhận xét biểu đồ yêu cầu góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn chất lượng học tập học sinh Cơng việc đòi hỏi người giáo viên phải thực quan tâm có cách hướng dẫn phù hợp mong có kết cao 2) Kiến nghị : Khơng có TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK địa li 8, 9, 12 NXB giáo dục - Câu hỏi trắc nghiệm tự luận 8, 9, 12 NXB giáo dục - Sách giáo viên dịa lí lớp 8, 9, 12 NXB giáo dục - Thiết kế giảng địa lí 8, 9, 12 NXB giáo dục - Địa lí kinh tế-xã hội Việt Nam Lê Thông( chủ biên) NXB ĐHSP - Chuyên đề ôn tập luyện thi địa lí 12 Đỗ Ngọc Tiến NXB Hà Nội - Tuyển chọn ôn luyện thi vào đại học cao đẳng mơn Địa lí NXB giáo dục - Chun đề rèn luyện kĩ nhận xét phân tích số liệu thống kê - Chuyên đề phân loại hệ thống biểu đồ địa lí - Sáng kiến kinh nghiêm “ đổi phương pháp giảng dạy môn địa lí) - Chun đề bồi dưỡng học sinh giỏi mơn địa lí lớp 12 - 50 tập thực hành địa lí vào trường đại học, cao đẳng - Tài liệu luyện thi đại học cao đẳng môn Địa lí Lê Huệ NXB trẻ - Ơn luyện thi đại học mơn địa lí Tăng văn Dom NXB Đồng Nai 38 - Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam Lê Thông NXB giáo dục - Các đề thi học sinh giỏi Mơn địa lí huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc qua số năm - Địa lí kinh tế-xã hội đại cương Nguyễn Minh Tuệ NXB Sư Phạm - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học PGS.TS Lưu Xuân Mới NXB ĐHSP - Át lát địa lí Việt Nam giới NXB giáo dục MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .1 Cơ sở thực tiễn a Về giáo viên b Học sinh III NỘI DUNG CHÍNH Các dạng biểu đồ thường gặp 2 Các bước vẽ biểu đồ .2 2.1 Xác định biểu đồ 2.2 Sử lí bảng số liệu 2.3 Vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ 10 * Biểu đồ cột: 10 *Biểu đồ tròn 14 *Biểu đồ đường 16 *Biểu đồ miền 20 ** Một vài dạng biểu đồ đặc trưng .23 Biểu đồ thể tỉ lệ gia tăng tự nhiên 23 Biểu đồ thể tỉ lệ gia tăng tự nhiên 24 Biểu đồ vành khuyên( xuất, nhập khẩu) 25 39 .Biểu đồ ngang .27 2.4 Ghi giải, tên biểu đồ 29 * Một số lưu ý 29 BÀI TẬP-LUYỆN TẬP .30 IV KẾT QUẢ , BÀI HỌC KINH NGHIỆM 36 1) Kết : .36 2) Bài học kinh nghiệm 36 v KẾT LUẬN 37 Kết luận 37 2) Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐẢO TRƯỜNG THCS DTNT TAM ĐẢO =====***===== CHUYÊN ĐỀ: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ 40 Người viết: Đinh văn Cương Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội Tam Đảo: Ngày 04 tháng 01 năm 2012 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐẢO TRƯỜNG THCS DTNT TAM ĐẢO =====***===== CHUYÊN ĐỀ: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ 41 Người viết: Đinh văn Cương Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội Đối tượng: Học sinh giỏi lớp 8,9 Số tiết: 10 tiết Tam Đảo: Ngày 04 tháng 01 năm 2012 42 ... tỉ đồng triệu đồng tính 2.3 .Vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ Sau xác định loại biểu đồ, xử lí số liệu (nếu cần) => Vẽ biểu đồ Việc vẽ biểu đồ phải đảm bảo tính xác, đầy đủ yếu tố thẩm mĩ Nhận xét. .. sinh có kĩ vẽ, nhận xét biểu đồ tốt việc học tập môn địa lí III NỘI DUNG CHÍNH Các dạng biểu đồ thường gặp - Biểu đồ cột ( cột đơn, cột ghép, cột chồng) - Biểu đồ tròn - Biểu đồ miền - Biểu đồ ngang... hiệu biểu đồ, tùy biểu đồ mà hình dạng kí hiệu khác nhau, có nhiều dạng kí hiệu cho loại biểu đồ, phổ biến là: Biểu đồ cột: Biểu đồ tròn: Biểu đồ miền: Biểu đồ đường: - Ghi tên biểu đồ: Tên biểu