1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề rèn luyện kĩ năng nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học

44 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 76,42 KB

Nội dung

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN H ỌC A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Rèn luyện kĩ làm văn cho học sinh yêu cầu cần thiết, quan trọng hoạt động dạy học Ngữ văn Nếu trang b ị ki ến th ức mà bỏ qua hoạt động rèn kĩ giống việc vất v ả cày xới, gieo trồng lại không quan tâm đến khâu hoàn thi ện s ản phẩm thu hoạch Cho dù học sinh có kiến th ức sâu r ộng, m ới m ẻ đ ến đâu không đủ để tạo nên làm t ốt Các em lúng túng làm bài, bối cảnh Bộ GD&ĐT chủ trương đổi ph ương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá môn khoa h ọc xã h ội (trong có Ngữ văn) theo tinh thần “ nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương đất nước để học sinh bày tỏ kiến vấn đ ề kinh t ế, trị, xã hội” [Theo cơng văn Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH, năm 2013] Ở mơn Ngữ văn THPT, phần làm văn tất kì thi yêu cầu học sinh thực kiểu nghị luận Do đó, rèn kĩ làm văn nghị luận với đặc trưng riêng kiểu yêu cầu có ý nghĩa quan trọng Đặc biệt việc rèn cho học sinh kĩ làm nh ững d ạng đ ề có tính chất tích hợp, địi hỏi khả lập luận sắc bén, biết kết h ợp gi ữa vốn sống trực tiếp vốn sống gián tiếp cách uy ển chuy ển, nhu ần nhị dạng bài: Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Đây dạng phù hợp với tính ch ất c kì thi học sinh giỏi mơn Ngữ văn, có khả kích thích s ự sáng tạo, khơi gợi cách nhìn nhận đa chiều vấn đề văn học đ ời sống; dễ dàng đánh giá lực tư duy, lực diễn đạt người vi ết Việc rèn kĩ làm văn nghị luận vấn đề xã h ội đ ặt tác phẩm văn học, yêu cầu xuất phát t th ực ti ễn d ạy h ọc Ng ữ văn nói chung cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn nói riêng Để đáp ứng mục tiêu dạy học Ngữ văn, tính hiệu ơn tập cho học sinh trước kì thi; cần tập trung hình thành cho em hai lực là: đọc hiểu văn t ạo lập văn b ản Tuy nhiên, việc rèn hai kĩ đọc hiểu làm văn cho học sinh th ực tế cịn thiếu tính hệ thống, gắn kết Trong suy nghĩ nhiều người, đọc văn làm văn hai chuyện hoàn toàn khác nhau: Đọc văn ch ủ yếu hoạt động tiếp nhận văn văn học sách giáo khoa Còn làm văn việc học sinh trả giấy hiểu biết đ ược h ọc tác phẩm văn học Chính điều dẫn đến tình trạng: - Các tác phẩm giảng dạy có khoảng cách lớn với người học, trở thành “những tinh cầu xa lạ” với thực sống - Việc đọc hiểu tác phẩm văn học để thực yêu cầu học tập mà không mang lại liên hệ hữu ích v ới cu ộc s ống hàng ngày học sinh - Đa phần học sinh thấy khó khăn gặp tác ph ẩm ngồi chương trình, lúng túng gặp đề theo lối m - đòi h ỏi em phải tự xác định vấn đề, soi chiếu vấn đề góc độ khác nhau… Để khắc phục bất cập trên, bên cạnh giải pháp nh đổi đồng chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học, ki ểm tra đánh giá…; cho việc rèn luyện cho học sinh kĩ nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn h ọc việc làm cần thiết Việc làm giải pháp để nâng cao chất l ượng dạy học dạng cụ thể lại có tác dụng khơng nh ỏ vi ệc liên kết chặt chẽ hai phân môn đọc văn làm văn; đ ưa văn h ọc v ề g ần với đời sống; giúp cho học sinh có nhìn bao qt, tồn diện v ề vấn đề văn học đời sống Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học, đặc biệt đổi kiểm tra đánh giá; xuất phát từ đòi hỏi th ực tiễn d ạy học… xây dựng chuyên đề: Rèn luyện kĩ nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học với mong muốn nghiên cứu chia sẻ số vấn đề có tính chất gợi mở, phần nhiều kinh nghiệm d ạy h ọc kiểu để đồng nghiệp hướng tới mục tiêu nâng cao ch ất lượng dạy học Ngữ văn II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Với mục tiêu mở nhìn có ý nghĩa tổng quát kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn h ọc, đồng th ời rút kinh nghiệm rèn kĩ làm dạng cho h ọc sinh chia s ẻ số tư liệu hữu ích phục vụ công tác dạy học; chủ trương trình bày vấn đề sau chuyên đề: - Giới thiệu kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học sở lí luận thực tiễn - Đưa biện pháp cụ thể để rèn kĩ thực kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học - Giới thiệu số đề đáp án để phục vụ việc ôn tập th ực hành làm kiểu nghị luận vấn đề xã hội đ ặt tác ph ẩm văn học B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Văn nghị luận a Khái niệm: Theo Từ điển Tiếng Việt: “Nghị luận: Bàn đánh giá cho rõ vấn đề Văn nghị luận thể văn dùng lí lẽ dẫn chứng để phân tích giải vấn đề” Từ điển thuật ngữ văn học nêu rõ: “Văn nghị luận: Thể văn nghị luận viết vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đ ời s ống khác nhau: trị, xã hội, triết học, văn hố Mục đích văn lu ận bàn bạc, thảo luận, phê bình hay truyền bá tức thời m ột t t ưởng, m ột quan điểm Đặc trưng văn lu ận tính ch ất luận thuyết Văn luận trình bày tư tưởng thuyết phục ng ười đ ọc chủ yếu lập luận, lí lẽ” Như vậy, hiểu: Văn nghị luận loại văn nhằm phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm người viết m ột cách tr ực tiếp vấn đề văn học, trị, đạo đức, lối sống trình bày thứ ngôn ngữ sáng, hùng hồn với lập luận chặt chẽ, mạch lạc, giàu sức thuyết phục Đây loại văn phổ biến nhà tr ường, thường lấy làm yêu cầu phần làm văn đề thi Vì văn nghị luận thể lực tư duy, lo-gic người viết; v ừa cho thấy khả diễn đạt, trình bày quan điểm riêng cách thuyết ph ục Nội dung cấu trúc văn nghị luận hình thành t yếu tố là: Vấn đề cần nghị luận (luận đề), luận điểm, luận lập luận (luận chứng) b Phân loại: Căn vào nội dung nghị luận, chia văn nghị lu ận thành hai loại: nghị luận văn học nghị luận xã hội Theo đó: Nghị luận văn học có nội dung bàn luận vấn đề văn học, Nghị luận xã hội lại hướng tới bàn luận vấn đề nảy sinh xã hội 1.2 Kiểu Nghị luận xã hội - Dựa theo cách hiểu Từ ển từ ng ữ Han Vi ệt xã hội (“xã hội tập thể ng ười sống, gắn bó với quan h ệ sản xuất quan hệ khác” ); hiểu Nghị lu ận xã hội kiểu hướng tới phân tích, bàn bạc vấn đề liên quan đ ến m ối quan hệ người đời sống xã hội Ph ạm vi nghị luận xã h ội rộng, kể tới nội dung quan trọng nh ư: mối quan h ệ c người với môi trường sống, mối quan hệ cá nhân v ới cộng đ ồng, vấn đề lối sống, lý tưởng sống, t ượng tích c ực ho ặc tiêu cực đời sống xã hội… Việc bàn luận vấn đề góp phần làm cho nhận thức tâm hồn người thêm phong phú, tạo cho người ý thức chăm sóc sống tinh thần xây dựng mối quan hệ xã hội, cộng đồng ngày văn minh, tốt đẹp Khơng vậy, cịn có khả rèn lực tư duy, giúp người đối diện với vấn đề xã hội biết cách giải vấn đề - Nghị luận xã hội thường chia thành ba dạng: + Nghị luận tư tưởng, đạo lí + Nghị luận tượng đời sống + Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Ba dạng đề có nét tương đồng khác biệt: Dạng đề Nghị luận tượng đời sống Nghị luận vấn đề xã hội đặt TPVH Bàn luận vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống… người Bàn luận tượng, vấn đề có tính thời sự, dư luận xã hội quan tâm Bàn luận vấn đề xã hội (một tư tưởng, đạo đức, lối sống tượng đời sống) rút từ câu/ đoạn trích rút từ nội dung tác phẩm văn học Mang tính khái qt cao chân lí, học đạo đức; góp phần định hướng cho người có lẽ sống tốt đẹp Thường vào vấn đề cụ thể (như biểu tích cực tiêu cực) sống Từ đó, gợi ý cho người hành vi cách ứng xử đắn Xuất phát từ nội dung xã hội cụ thể tác phẩm văn học, đề hướng đến mục tiêu: Hình thành cho học sinh lực khái quát vấn đề, thể quan điểm trước vấn đề đời sống Nghị luận tư tưởng, đạo lí So sanh Khac Giống * Về nội dung: Cùng đề cập đến vấn đề xã hội, góp phần nâng cao nhận thức định hướng lối sống, cách ứng x cho người * Về phương pháp nghị luận: Để thực dạng trên, người viết cần vận dụng kết hợp thao tác lập luận như: giải thích, bình luận, phân tích, chứng minh, bác bỏ để bàn luận, trình bày quan điểm xoay quanh vấn đ ề xã hội đề cập 1.3 Kiểu Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học a Cơ sở hình thành kiểu - Xuất phát từ chức phản ánh văn học mà th ực tr thành thuộc tính tất yếu tác phẩm văn học Trong tác ph ẩm văn học nào, thấy thở, bóng dáng th ực đ ời s ống khách quan nhà văn phản ánh Cho nên, dù tác phẩm văn học đời giai đoạn, thời kì vấn đề xã hội mà đề cập v ẫn có ý nghĩa với sống Tiếp nhận tác phẩm văn h ọc, ng ười đọc không suy tư, chiêm nghiệm vấn đề xã hội thời đại mà tác phẩm đời ; mà họ cịn có hội nhìn nhận, đánh giá cách thấu đáo vấn đề đời sống nhân sinh sở so sánh xã h ội hôm qua hôm ; xã hội nhà văn phản ánh xã hội mà sống Ngồi ra, đặc trưng hoạt động ti ếp nh ận văn h ọc nên người đọc bộc lộ quan điểm thân nội dung đó, khơng lệ thuộc vào cách nhìn người khác Chính ều tr thành c sở cho đời đề yêu cầu nghị luận vấn đề xã h ội đặt tác phẩm văn học - Đề văn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình đ ổi m ới phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá môn h ọc Trong năm học gần đây, Bộ GD&ĐT đạo thực có hiệu việc đổi cách đề văn: từ nội dung kiểm tra đ ến hình th ức, c ấu trúc đề Trong đó, cách hỏi câu Nghị luận xã hội lúc phong phú, đa dạng Không dừng lại nh ững câu h ỏi có tính ch ất khn mẫu dựa vào ý kiến hay nêu tượng để yêu cầu học sinh bàn luận; mà có nhiều đề mở đầy sáng tạo đ ời đ ược dư luận đánh giá cao Trong đó, kiểu nghị luận vấn đ ề xã h ội đặt tác phẩm văn học xem cách hỏi “v ừa quen, v ừa l ạ”; vừa mơ phạm, vừa kích thích sáng tạo; vừa kiểm tra đ ược l ực c ảm thụ văn học; vừa đánh giá tư lo-gic kiến th ức xã hội h ọc sinh… Đó lí xuất kiểu lúc nhi ều, nh ất xu hướng đổi kiểm tra môn Ngữ văn theo định h ướng l ực b Đặc điểm kiểu bài: Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác ph ẩm văn học kiểu nghị luận xã hội ngh ị luận văn học Vì đ ối t ượng trực tiếp đề yêu cầu bàn luận vấn đề xã hội nội dung văn học; tác phẩm văn học đóng vai trò ph ạm vi, xu ất xứ vấn đề xã hội yêu cầu bàn luận đề Về điều này, sách giáo viên Ngữ văn 12 (Nâng cao) lưu ý nh sau: “Nhiều người nhầm dạng đề nghị luận văn học, đề có liên quan đ ến tác ph ẩm văn học Đúng dạng đề liên quan xuất phát t tác ph ẩm văn h ọc, tác phẩm văn học “cái cớ” khởi đầu Mục đích d ạng đề yêu cầu người viết bàn bạc, nghị luận vấn đề xã hội, đạo lí, tư tưởng, nhân sinh… Nghĩa nhân vấn đề đặt tác ph ẩm văn học mà luận bàn, kiến giải Trong trường hợp này, tác ph ẩm văn h ọc khai thác giá trị nội dung, tư tưởng, rút ý nghĩa xã h ội khái quát tác phẩm ấy” [16] Như vậy, xem Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học kiểu đặc biệt, có tính chất giao thoa nghị luận văn học nghị luận xã hội, để th ực người viết lúc cần huy động kiến th ức văn học kiến th ức xã h ội, kĩ đọc hiểu kĩ làm văn Để nhận diện dạng đề cụ thể cho rằng: có ba để phân biệt đề thuộc kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Đó là: Nội dung nghị luận; Hình thức/cách hỏi đề Đặc điểm tác phẩm văn học lấy làm sở để đề Cụ thể: - Về nội dung nghị luận: Vấn đề xã hội yêu cầu bàn luận tư tưởng đạo lí tượng đời sống - Về hình thức đề ra: Đề trực tiếp đưa vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học cho học sinh bàn luận yêu cầu học sinh tự rút vấn đề có ý nghĩa xã hội từ tác phẩm để luận bàn - Về đặc điểm tac phẩm văn học lấy làm sở để đề: Tác phẩm văn học chứa đựng vấn đề xã hội (là nội dung ngh ị luận) đoạn trích/ tác phẩm nhóm tác phẩm đ ược h ọc chương trình đoạn trích/ tác phẩm ngồi ch ương trình Dưới số ví dụ dạng đề cụ thể thuộc kiểu Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học : Yêu cầu nghị luận Qua thơ Từ nhà thơ Tố Hữu, trình bày tư tưởng đạo lí suy nghĩ ý nghĩa lý tưởng sống v ới rút từ tác niên phẩm văn học Trong tác phẩm Chiếc thuyền xa, nhà văn Yêu cầu nghị luận Nguyễn Minh Châu đề cập đến vấn đề có tính tượng đời chất nhức nhối xã hội nay, là: Nạn bạo sống được đặt hành gia đình tác phẩm văn Hãy viết văn ngắn để trình bày suy nghĩ, quan học điểm xoay quanh vấn đề Từ đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, da hàng Yêu cầu nghị luận thịt nhà văn Lưu Quang Vũ, nghĩ niềm hạnh vấn đề xã hội xác phúc người sống thực với định người Trong đoạn trích Đất Nước (trường ca Mặt đường khát vọng) có câu thơ: Em em đất nước máu xương Yêu cầu học sinh tự Phải biết gắn bó san sẻ rút vấn đề xã hội từ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở tác phẩm văn học để bàn luận Làm nên đất nước muôn đời … Theo anh/chị nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm muốn gửi tới hệ trẻ thơng điệp qua đoạn thơ ? Hãy viết văn để trình bày suy nghĩ ý nghĩa thơng điệp u cầu nghị luận vấn đề xã hội đặt đoạn trích/một tác phẩm nhóm tác phẩm chương trình Từ câu chuyện gia đình tác phẩm Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) Chiếc thuyền ngồi xa (Nguyễn Minh Châu); anh/chị viết văn trình bày suy nghĩ vai trị gia đình với sống m ỗi người Mùa đông đến gần Các loài chim bắt đầu thấy lạnh Rủ bay nam lẩn tránh, Dù suốt mùa hè ca ngợi quê hương Yêu cầu nghị luận vấn đề xã hội đặt Chỉ đại bàng ngồi im đoạn trích/một tác phẩm Lặng lẽ nhìn hàng trút ngắn ngồi chương Khi đất nước gặp ngày băng giá trình Đại bàng không bỏ bay (Thơ Rasul Gamzatov, Thái Bá Tân dịch) Từ hình tượng chim đại bàng thơ trên, anh/chị viết văn ngắn để trình bày suy nghĩ tình yêu quê hương, tổ quốc người Cơ sở thực tiễn Qua khảo sát nhận thấy rằng: Kiểu Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học thử thách với số đông học sinh Dưới số đề thuộc kiểu nhiều có m ối liên quan đến mà tập hợp lại từ đề thi m ột s ố năm g ần đây: 2009 - Đề thi HSG cac trường chuyên vùng duyên hải Bắc Bộ, năm Từ hình ảnh đồng tiền Truyện Kiều (Nguyễn Du), anh/chị bàn đồng tiền sống hôm - Đề thi HSG Tỉnh Bắc Giang, môn Ngữ văn 12, năm 2010 Đối thủ đáng sợ ông: anh? Khi Abraham Lincoln tranh cử tổng thống, người bạn h ỏi - Anh thấy có hy vọng khơng? Ai đối thủ đáng sợ nh ất c Và Abraham Lincoln đưa câu trả lời hài hước thật: - Tơi khơng ngại Breckingridge ơng ta người miền Nam nên người dân miền Bắc không ủng hộ ơng ta Tơi khơng ngại Douglas ông ta người miền Bắc nên người dân miền Nam khơng nhiệt tình bỏ phiếu cho ơng ta Nhưng có đối thủ mà tơi r ất s ợ, ơng ta người khiến thất cử… Người bạn liền vội ngắt lời: - Ai vậy? Nhìn thẳng vào mắt bạn mình, Abraham Lincoln nói: - Nếu lần tơi khơng bầu làm tổng thống anh biết lỗi ơng ta Ơng ta Abraham Lincoln! (Những lòng cao cả, NXB Trẻ, 2004, trang 76) Câu chuyện gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? - Đề thi HSG Tỉnh Bắc Giang, môn Ngữ văn 12, năm 2012 Hai biển hồ Người ta bảo bên Pa-le-xtin có hai biển hồ… Biển hồ thứ gọi biển Chết Đúng tên gọi, khơng có sống bên nh xung quanh biển hồ Nước hồ khơng có loại cá sống Ai khơng muốn sống gần Biển hồ thứ hai Ga-lilê Đây biển hồ thu hút khách du lịch nhiều Nước biển hồ lúc xanh mát rượi, người có th ể uống mà cá có th ể sống Nhà cửa xây cất nhiều nơi Vườn xung quanh tốt tươi nhờ nguồn nước Nhưng điều kỳ lạ hai biển hồ đón nhận nguồn nước từ sơng Gic-đăng Nước sơng Gic-đăng chảy vào bi ển Ch ết Bi ển Chết đón nhận giữ lại riêng cho mà khơng chia sẻ nên n ước cản xã hội Nêu khái quát hai bi kịch tinh th ần nhân v ật H ộ tác phẩm (bi kịch vỡ mộng văn chương bi kịch tình thương) b.2 Tình trạng sống thừa người xã hội * Giải thích: Thế sống thừa ? (Sống thừa: sống vơ ích, vơ nghĩa, khơng có tác dụng, có nh khơng) * Bình luận: - Thực trạng: xã hội, có phận người (bình thường trí tuệ vã thể chất) sống thừa, sống sống vơ nghĩa, vơ ích, sống khơng có ước mơ, lý tưởng Đó kẻ dù khoẻ mạnh, dư thừa sức lao động lười biếng ngồi mát ăn bát vàng, kẻ đủ sức tự lập sống dựa dẫm, ỷ lại vào người khác, kẻ sa đà vào lối sống buông thả, mắc vào tệ nạn xã hội (hút trích ma t, bn bán ma t, mại dâm, trộm cắp ) - Hậu quả: Đó kẻ không sống s ống vô nghĩa, vơ ích mà cịn làm ảnh hưởng đến người xung quanh, tr thành gánh nặng cho gia đình, bạn bè xã h ội; nguyên nhân làm gia tăng tệ nạn xã hội, cản trở phát triển đất nước - Nguyên nhân: + Chủ quan: Bản thân ch ưa có m ục đích s ống cao đ ẹp, s ống khơng có lý tưởng, khơng có ước m ơ, b ị cám d ỗ b ởi nh ững d ục v ọng t ầm thường; thiếu lĩnh, ý chí ngh ị l ực + Khách quan: Gia đình, xã h ội thi ếu s ự quan tâm, giáo d ục sát sao, không định hướng đắn cho h ọ… - Biện pháp khắc phục: + Bản thân: cần xác định mục đích, lí tưởng sống đắn, cao đẹp Phải có ý chí, nghị lực vươn lên sống; c ần có l ập tr ường, b ản lĩnh vững vàng trước cám dỗ tầm thường sống + Gia đình, xã hội: quan tâm sát sao, uốn nắn lệch lạc suy nghĩ, hành động + Nhà trường, xã hội: giáo dục lí tưởng sống, tạo cơng ăn vi ệc làm cho người thất nghiệp, kiên trừ tệ nạn xã hội, giúp nh ững kẻ sống thừa trở thành người sống có ích, có ý nghĩa… c Kết - Nhấn mạnh, khẳng định: sống quý giá nh ất đ ối v ới m ỗi người - Song, người cần phải làm cho sống có ý nghĩa, có ích khơng thân mà cịn gia đình, nhà tr ường xã h ội - Liên hệ thân 1.4 Đề Nhà thơ Vũ Quần Phương viết: Có sơng chảy thẳng đâu em Sơng lượn khúc, lượn dịng mà tới bể Hai câu thơ gợi cho em suy nghĩ dịng sông nh ững học đời rút từ đó? Hướng dẫn làm * Xác định yêu cầu đề - Yêu cầu nội dung: đối tượng nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học: vấn đề lối sống rút từ hình ảnh dịng sơng cảm nhận Vũ Quần Phương - Yêu cầu thao tác lập luận: sử dụng kết hợp thao tác giải thích, bình luận, phân tích, chứng minh, bác bỏ… * Gợi ý lập dàn a Mở - Giới thiệu ý thơ Vũ Quần Phương - Giới thiệu vấn đề cần bàn luận: từ hình ảnh dịng sông, ý thơ gợi vấn đề lối sống người b Thân b.1 Ý nghĩa hai câu thơ Vũ Quần Phương - Hai câu thơ suy nghiệm chủ thể trữ tình hình ảnh dịng sơng tự nhiên hành trình đến biển Do đặc điểm đ ịa hình khác nơi mà dịng sơng chảy qua; nên đ ể đ ến bi ển dịng sơng phải lượn khúc, lượn dịng Đó lí sơng khơng chảy thẳng - Phép nhân hóa Sơng lượn khúc, lượn dịng mà tới bể gợi liên tưởng dịng sơng người, dù phải đối mặt v ới nhi ều ngáng tr hành trình kiên trì mục tiêu, vượt khó khăn đ ể tới đích Hai câu thơ xuất phát từ hình ảnh dịng sơng tự nhiên mà gợi liên tưởng đến lối sống chủ động, tích cực, linh hoạt ng ười xã hội b.2 Bàn luận học nhân sinh rút từ ý thơ Vũ Qu ần Phương - Ý thơ nhà thơ Vũ Quần Phương gợi h ọc nhân sinh sâu sắc; để có thành cơng sống, ng ười cần linh hoạt, chủ động, kiên trì mục tiêu + Nếu sơng chảy thẳng va phải núi cao, vực sâu… dòng ch ảy bị chặn lại, khơng sơng tới biển; việc lượn khúc, lượn dòng giúp cho dòng sơng vượt qua trở ngại, tiếp tục hành trình tìm đến biển + Cuộc sống người vậy: Khát vọng l ớn khó khăn nhiều Để đến đích, cá nhân khơng ch ỉ cần nỗ l ực mà cịn cần linh hoạt, tỉnh táo, có cách ứng xử phù hợp m ọi hồn cảnh Trước khó khăn, người cần biết l ượng s ức mình, tránh đối đầu cách liều lĩnh theo kiểu lấy trứng chọi đá để chuốc lấy thất bại - Mở rộng, nâng cao vấn đề: + Phê phán người cứng nhắc, bảo thủ, liều lĩnh nh ững người dễ nản lòng, thiếu kiên định mục tiêu + Cần phân biệt cách ứng xử linh hoạt, mềm dẻo s ự hèn nhát, thiếu đoán, né tránh khó khăn số người c Kết - Khẳng định: linh hoạt, chủ động hoàn c ảnh lối s ống tích cực - Liên hệ thân 1.5 Đề Trong tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt , Lưu Quang Vũ nhân vật Trương Ba bộc bạch suy nghĩ mình: Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn Suy nghĩ anh (chị) vấn đề này? Hướng dẫn làm * Xác định yêu cầu đề - Yêu cầu nội dung: Đối tượng nghị luận vấn đề t tưởng đặt tác phẩm văn học: Quan niệm sống, lối sống ng ười - Yêu cầu thao tác lập luận: gi ải thích, bình lu ận, phân tích, chứng minh, bác bỏ… * Gợi ý lập dàn a Mở - Giới thiệu ngắn gọn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ, nhân vật Trương Ba đối thoại gi ữa Tr ương Ba v ới Đế Thích - Giới thiệu vấn đề cần bàn luận: quan niệm sống thật mình, khơng giả dối, mâu thuẫn bên đằng, bên nẻo b Thân b.1 Giới thiệu vài nét nhân vật Trương Ba bi kịch nhân vật - Trương Ba người nông dân làm vườn, yêu th ương v ợ con, có lối sống cao( ham thú chơi cờ) Vì tắc trách quan thiên đình, Trương Ba lăn chết đột ngột - Vợ Trương Ba kiện lên thiên đình, Đế Thích s ửa sai b ằng cách cho hồn Trương Ba nhập vào xác anh hàng thịt để trả lại cho Trương Ba sống Nhưng thật trớ trêu, lại ngun nhân dẫn đến bi kịch phải sống sống "ngoài đằng, nẻo" Hồn Trương Ba - Hồn Trương Ba phát biểu câu nói th ấm thía n ỗi đau đớn, giày vị người khơng sống - Như vậy, câu nói l ời gi ải thích c H ồn Tr ương Ba t chối sống vay mượn thân xác ng ười khác Nó th ể hi ện khát v ọng sống đáng c ng ười có nhân cách Đây v ấn đề cần bàn luận b.2 Giải thích, bàn luận vấn đề nêu nhận định * Giải thích nội dung cần bàn luận: - Bên trong, bên phương diện người? + Bên trong: giới nội tâm, suy nghĩ, tư tưởng, tình cảm người; Bên ngoài: lời lẽ, hành động, cách ứng x ng ười + Bên cịn linh hồn, tinh thần; bên ngồi thể xác - Thế kiểu sống bên đằng, bên ngồi nẻo? Đó người sống mâu thuẫn, khơng có s ự th ống nh ất gi ữa suy nghĩ lời nói, hành động Nghĩa người không đ ược s ống mình, khơng sống thật - Mong muốn "được tơi tồn vẹn" thể khát vọng nhân vật Trương Ba nói riêng người nói chung? Đó khát v ọng đ ược sống thật người * Bàn luận, mở rộng ý nghĩa c v ấn đ ề: - Kiểu sống giả dối, sống không trung th ực tr thành m ột hi ện tượng phổ biến xã h ội Đó nh ững ng ười có hai b ộ m ặt, sống khơng thật với m ọi ng ười H ọ nghĩ m ột đ ằng nh ưng làm nẻo - Kiểu sống gây tác hại nào? Sống giả dối, không với chất tạo lệch lạc giá trị thật người nhân vật Hồn Trương Ba ví dụ Những người có kiểu sống khiến người xung quanh khó phân biệt tốt - xấu, phải - trái, - sai - Có ngun nhân xơ đẩy người vào lối sống ấy? Khách quan: hồn cảnh mà họ khơng dám Sức ép hồn cảnh khiến họ rơi vào bi kịch phải sống giả dối, trái với chất, với lương tâm (Ví dụ nhân vật Quản Ngục Chữ người tử tù Nguyễn Tuân ) Chủ quan: Bản thân họ khơng muốn mình, tự lừa dối thân động cơ, mục đích hay mưu toan - Khát vọng "được tơi toàn vẹn" mong ước sống thật với người mình, đồng thời khát vọng hồn thiện nhân cách, khát vọng đáng người + Vì người muốn đ ược sống th ật ? B ởi ph ải s ống gi ả dối, người ph ải lo lắng, toan tính, t ạo v ỏ b ọc bên ngồi đ ể che đậy chất mình; tâm h ồn không đ ược thản Còn sống th ật, s ống ng ười khơng ph ải nhập vai, che ch ắn Trái l ại, h ọ th tâm h ồn sáng, th ản đem lại cảm giác an tâm cho nh ững ng ười xung quanh Nh v ậy, s ống thật đồng nghĩa với sống tốt; ng ười s ống th ật ng ười t ốt, ng ười cao c ả + Vì người muốn hồn thi ện nhân cách? Vì ng ười khơng hồn thi ện Ai có ph ần t ốt, ph ần x ấu, có s ự l ẫn l ộn rồng phượng rắn rết; thiên th ần ác qu ỷ Vì mà người ln muốn hồn thiện mình, ln có khát v ọng h ướng thi ện Khát vọng khát v ọng chân nh ưng phải hợp với chuẩn mực đạo đức c xã h ội ch ứ khơng th ể lập dị khác người - Làm để sống th ật, sống mình? + Phải có tư tưởng, tình cảm sáng Bởi có tư tưởng, suy nghĩ hành động + Cần có ý chí, nghị lực lĩnh để làm chủ thân, v ượt lên hoàn cảnh khó khăn, cám dỗ tầm th ường c cu ộc sống c Kết - Nhấn mạnh giá trị nhân văn quan niệm sống L ưu Quang Vũ trách nhiệm người việc hình thành b ảo v ệ nh ững khát vọng sống đẹp, đáng - Liên hệ thân 1.6 Đề … Đừng sống đá, giống hịn đá Sống khơng tình u Sống biết thân Tâm hồn ln ln băng giá Đừng hóa thân thành đá … (Trích hát: Tâm hồn đá, Trần Lập) Những ca từ gợi cho anh/chị cảm nghĩ gì? Lấy nhan đề Đừng sống đa viết văn để bày tỏ quan điểm Hướng dẫn làm * Xác định yêu cầu đề - Yêu cầu nội dung: Đối tượng nghị luận vấn đề t tưởng đặt đoạn trích từ hát Tâm hồn đá (Trần Lập): Vấn đề lối sống người xã hội - Yêu cầu thao tác lập luận: gi ải thích, bình lu ận, phân tích, chứng minh, bác bỏ… * Gợi ý lập dàn a Mở Giới thiệu đoạn ca từ Trần Lập, khẳng định lời khuyên có ý nghĩa định hướng cho người lối sống tích cực, tránh kiểu sống vơ cảm “hòn đá” b Thân b.1 Về ca từ hát Tâm hồn đá Những câu hát lời khuyên thể nhiệt huyết khát v ọng sống tác giả Lời khuyên hướng tới nội dung: Con ng ười đừng sống hịn đá Hình ảnh hịn đá (sống khơng tình yêu, sống biết thân mình, tâm hồn băng giá ) ẩn dụ cho sống ích kỉ, nhàm tẻ, vô cảm thiếu trách nhiệm với đời người Đó ch ỉ tồn vô nghĩa, sống với đầy đủ ý nghĩa từ hội b.2 Bàn luận lối sống “như đá” phận người xã * Biểu hiện: Lối sống ích kỉ, vơ cảm, khơng chia sẻ u th ương tồn thực tế với nhiều biểu mức độ, c ấp độ khác + Có tượng người trơ lì, vơ cảm đ ến m ức không m ảy may động lịng trước vui buồn đồng loại, khơng quan tâm đ ến nh ững vấn đề xảy xã hội; khơng bày tỏ thái độ có nh ững hành động cụ thể chứng kiến Xấu, Ác hoành hành xã h ội (D/c) + Lại có người mong muốn ích kỉ thân mà trở thành những “hòn đá” ngáng trở người khác, cản tr ti ến xã hội * Nguyên nhân: + Khách quan: Lối sống “như hịn đá” bắt nguồn t nh ững tác động kinh tế thị trường Nhiều người chạy theo vật chất nên ch ỉ ý đến lợi ích cá nhân, “mũ ni che tai” v ới cu ộc s ống bên ngồi Bên cạnh đó: Xã hội chưa có hình th ức lên án răn đe mãnh mẽ; đủ sức đẩy lùi bệnh vô cảm, lối sống ích kỉ nhiều người + Chủ quan: Nhận thức nhiều người ý nghĩa th ực s ự sống mơ hồ Từ chỗ coi trọng đời sống vật chất, xem nhẹ đời sống tinh thần dẫn đến tình trạng tâm hồn “băng giá” * Hậu quả: Sống đá khiến cho cá nhân bị cô lập; nét đẹp nhân văn xã hội bị th ủ tiêu Lối sống ích k ỉ, vơ cảm cịn nguồn gốc nhiều thói hư, tật xấu khác * Bài học nhận thức hành động: - Những ca từ hát Tâm hồn đá phủ định lối sống khép mình, ích kỉ, vơ cảm phận người xã h ội T đ ề xuất lối sống tích cực: Sống đồng nghĩa với giao cảm, sẻ chia, đùm bọc, yêu thương Sống khơng tồn mà cịn cảm giác; không ch ỉ h ưởng thụ mà cịn cống hiến, khơng nhận u thương mà c ần chia sẻ yêu thương - Cần phê phán người có lối sống “nh hịn đá” T tưởng Đừng sống hịn đa khơng lời răn người; mà lời cảnh tỉnh với tất người xã h ội c Kết bài: Khẳng định giá trị tư tưởng đoạn ca từ liên hệ thân Giới thiệu hệ thống đề tham khảo Để phục vụ thiết thực cho việc ôn luyện, củng cố kiến thức kĩ cho học sinh dạng nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học; phần giới thiệu số đề để thầy cô em học sinh tham khảo STT Đề Từ câu chuyện cổ tích Tấm Cám, anh (chị) có suy nghĩ đấu tranh thiện ác xã hội? “Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh giờ” (Truyện Kiều, Nguyễn Du) Chuyện “Quạt nồng, ấp lạnh” Thuý Kiều gợi cho anh (chị) suy nghĩ cách cư xử với cha mẹ xã hội ngày ? Từ Tiến sĩ giấy Nguyễn Khuyến, anh (chị) viết văn bàn danh thực sống Trong đoạn trích Lẽ ghét thương, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu bày tỏ lịng qua ý thơ: Vì chưng hay ghét hay thương Anh (chị) hiểu ý thơ nào? Từ đó, viết văn ngh ị luận để bàn chuyện ghét - thương người sống hơm Từ đoạn trích Hạnh phúc tang gia (trích Số đỏ) nhà văn Vũ Trọng Phụng; anh (chị) viết văn để trình bày suy nghĩ thật giả sống hôm Bằng hiểu biết thơ Vội vàng nhà thơ Xuân Diệu, anh (chị) phát biểu suy nghĩ khát vọng sống khát vọng hưởng thụ người xã hội Phải tượng người bao khơng có truyện ngắn Sê Khốp mà trở thành tượng phổ biến xã hội ngày ? Từ truyện ngắn Đời thừa Nam Cao, anh (chị) trình bày quan điểm tình trạng “sống thừa” người xã hội… Nhân học số thơ tập Nhật kí tù Hồ Chí Minh, anh (chị) viết văn bàn ý chí nghị lực c ng ười 10 Từ tình yêu Kinh Bắc Hoàng Cầm th Bên sơng Đuống, bàn tình u q hương, đất nước 11 Từ đời nhân vật phụ nữ hai tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi), anh (chị) phát biểu suy nghĩ số phận người phụ nữ xưa 12 Từ thơ Đò Lèn Nguyễn Duy, nhớ nghĩ kỉ niệm tuổi thơ 13 Từ truyện ngắn Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu), anh (chị) nêu vai trị gia đình người? 14 Từ tác phẩm Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu, anh (chị) có cảm nghĩ suy tư mối quan hệ sống nghèo khó tình trạng bạo lực gia đình xã hội hơm ? 15 Từ nghịch cảnh nhân vật Trương Ba trích đoạn Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ), bàn nỗi khổ người không sống 16 Ơng lão Ơng già biển Hê-minh-uê gợi cho anh (chị) suy nghĩ niềm tin nghị lực sống ? 17 Từ đời nhân vật Xô-cô-lốp Số phận người M Sô-lôkhốp, nghĩ mát nỗi đau chiến tranh để lại Con cò mà ăn đêm, Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao Ơng ơi, ơng vớt tơi nao! 18 Tơi có lịng nào, ơng xáo măng Có xáo xáo nước trong, Đừng xáo nước đục, đau lòng cò Từ ca dao, bàn vấn đề lẽ sống ng ười Việt Nam 19 Đọc thơ đây: … Chẳng muốn làm hành Tội trời đày nhân Con không cười giễu Dù họ hám úa tàn Nhà bên đường họ khất gian họ tới Có cho, đáng Con không Quê hương họ nơi Con chó nhà Cứ thấy ăn Con phải răn Nếu khơng đem bán mày dạy Mình tạm gọi Ai biết Lòng tốt gửi Biết đâu nuôi bố sau này… trời vào bao ? hỏi hư cắn no, vần thiên ấm xoay hạ (Dặn con, Trần Nhuận Minh) Lời dặn người cha th trên, gợi cho anh (ch ị) suy nghĩ cách ứng xử với người bất hạnh sống ? Đọc câu chuyện đây: Từ hồi học trung học, cha tơi có thói quen vặn đồng hồ chạy nhanh năm phút Rồi vào đại học, trường, tìm vi ệc làm, l ập gia đình… cha tơi giữ thói quen Cha dạy tơi: “Phải tôn tr ọng giấc đừng để khó chịu chậm trễ ạ” 20 Năm ngoái thăng chức giám đốc, cha thay đổi thói quen đột ngột: cha vặn đồng cho chạy chậm năm phút Tôi thắc m ắc, h ỏi t ại sao, cha trả lời: “Phải nghiêm khắc rộng l ượng v ới người khác ạ!” (Sống đời, Phạm Quốc) Câu chuyện gợi cho anh (chị) học việc sống đời ? C PHẦN KẾT LUẬN I Kết luận Dạng nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học có ý nghĩa đặc biệt việc rèn luyện hai kĩ đ ọc hi ểu làm văn cho học sinh Đồng thời, dạng cịn góp ph ần đ ưa văn h ọc v ề gần với đời sống, giúp cho học sinh có h ội nhìn nh ận đánh giá vấn đề xã hội cách có chiều sâu Trong khn khổ chun đề nghiên cứu tham gia hội thảo, chúng tơi khơng có tham v ọng trình bày thật đầy đủ, cặn kẽ nội dung liên quan đến phương pháp rèn kĩ cho học sinh kiểu mà mong muốn nêu nh ững v ấn đ ề c ụ thể, có ý nghĩa thiết thực để chia sẻ đồng nghiệp nh ận th ức tầm quan trọng việc rèn kĩ làm kiểu này, đ ề xuất biện pháp để dạy kiểu cách có hiệu qu ả gi ới thiệu số đề làm tư liệu tham khảo cho hoạt động dạy h ọc II Đề xuất Xét thấy Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học số dạng nghị luận khó nh ưng lại r ất cần thiết rèn luyện để thực mục tiêu nâng cao lực ngữ văn cho học sinh… nghĩ việc rèn kĩ làm ki ểu cho h ọc sinh cần trọng từ nhiều khâu trình dạy h ọc T vi ệc yêu cầu học sinh chuẩn bị trước lên lớp, đến việc vận dụng quan ểm tích hợp giảng dạy, việc soạn đề - ch ấm - ch ữa làm cho học sinh kì kiểm tra Mỗi tác phẩm văn học chứa đựng hình tượng nghệ thuật đa nghĩa phản ánh vấn đề xã hội khác Vì v ậy tr ước hành động tiếp nhận tích cực người đọc, tác phẩm lên nh m ột cấu trúc vừa ổn định vừa biến đổi hình ảnh mang ý nghĩa thẩm mĩ Nội dung ý nghĩa tác phẩm hệ thống m đ ối v ới nh ững cách lí giải khác Vì trình giảng dạy bồi d ưỡng kĩ làm cho học sinh, giáo viên cần tránh giới hạn, gò ép vào m ột k ết qu ả diễn giảng nhất; mà cần gợi cho học sinh nhiều chiều h ướng lí gi ải khác ý nghĩa tác phẩm, đặc biệt liên hệ tác ph ẩm đ ời sống nội dung có tính chất xã hội Đó lí ến cho rằng: Với dạng đề nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học, giáo viên cần cẩn trọng trình biên soạn đề thi đáp án; nên thị rõ vấn đề xã hội cần nghị luận thiết kế đề mở, đáp án mở… cho phép học sinh có hội bày tỏ ch ủ ki ến Để học sinh thục kĩ làm bài, giáo viên nên có kế hoạch ơn tập cách có hệ thống: Ơn luyện hai dạng nghị luận tư tưởng đạo lí, nghị luận tượng đời sống trước tiến hành ôn luyện dạng nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Việc rèn kĩ thực hiệu gắn với th ực hành, vậy, giáo viên cần đầu tư tâm huyết để xây d ựng đ ược m ột h ệ thống đề có chất lượng mức độ, phạm vi khác cho h ọc sinh thực hành luyện tập Chú trọng phương pháp làm mẫu để h ọc sinh dễ hình dung gặp yêu cầu khác Vũ Huy Lân Tài liệu tham khảo (A) Lê A (Chủ biên), Thực hành Làm văn lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam, H 2009 (Ân) Lại Nguyên Ân, 150 Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H.1999 Công văn số 5466/BGD&ĐT - GDTrH/2013 việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2013 - 2014 (Cường) Nguyễn Văn Cường - Bernd Meireir, Lý luận dạy học đại, Posdam, 2009 (Hoan) Hà Thúc Hoan, Làm văn nghị luận: lý thuyết thực hành , NXB Thuận Hóa (Mai) Hoàng Thị Mai, Phương pháp dạy học văn nghị luận trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, H 2009 (Mạnh) Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Muốn viết văn hay , NXB Giáo dục, H.2001 (Mạnh) Nguyễn Đăng Mạnh, Điều quan trọng phải sống sâu sắc Tuyển tập 15 năm Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, tập hai, NXB Giáo dục, 2008 (Ninh) Nguyễn Quang Ninh, Luyện cách lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2001 10 Nhiều tác giả, Nâng cao kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục, H 2005 11 (Thống) Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên), Dạy học nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, H.2010 12 (Thống) Đỗ Ngọc Thống, Dàn làm văn 10, NXB Giáo dục Việt Nam, H.2009 13 (Thống) Đỗ Ngọc Thống, Dàn làm văn 11, NXB Giáo dục Việt Nam, H.2009 14 (Thống) Đỗ Ngọc Thống, Dàn làm văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam, H.2009 15 (Thống) Đỗ Ngọc Thống, Hệ thống đề mở Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam, H.2008 16 Sách giáo khoa, Sách giáo viên Ngữ văn 10, 11, 12 (C Nâng cao) 17 (Quyên) Bảo Quyên, Rèn kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục, H 2007 ... kiểu bài: Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác ph ẩm văn học kiểu nghị luận xã hội ngh ị luận văn học Vì đ ối t ượng trực tiếp đề yêu cầu bàn luận vấn đề xã hội nội dung văn học; tác phẩm văn học đóng... nghị luận văn học nghị luận xã hội Theo đó: Nghị luận văn học có nội dung bàn luận vấn đề văn học, Nghị luận xã hội lại hướng tới bàn luận vấn đề nảy sinh xã hội 1.2 Kiểu Nghị luận xã hội - Dựa... vấn đề sau chuyên đề: - Giới thiệu kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học sở lí luận thực tiễn - Đưa biện pháp cụ thể để rèn kĩ thực kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học

Ngày đăng: 18/08/2020, 19:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w