1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 162,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT SẦM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC Người thực hiện: Đỗ Thị Thu Hiền Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ Văn THANH HOÁ NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU Trang 01 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 01 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 02 1.3.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 02 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 02 1.5.NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 02 PHẦN NỘI DUNG 04 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 04 a Cơ sở lý luận 04 b Cơ sở thực tiễn 07 2.2 KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG TPVH a Rèn kĩ tìm hiểu đề b Rèn kĩ lập dàn ý c Rèn kĩ diễn đạt, trình bày đoạn (bài) văn 11 d Rèn kĩ viết thân đoạn 12 e Tìm dẫn chứng điển hình 15 g Vận dụng 15 2.3 CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 17 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 17 PHẦN KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Danh mục SKKN xếp loại cấp ngành 18 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Rèn luyện kĩ làm văn cho học sinh yêu cầu cần thiết, quan trọng hoạt động dạy học Ngữ văn Nếu trang bị kiến thức mà bỏ qua hoạt động rèn kĩ em lúng túng làm bài, bối cảnh Bộ GD&ĐT chủ trương đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá môn khoa học xã hội Ở môn Ngữ văn THPT, phần làm văn tất kì thi yêu cầu học sinh thực kiểu nghị luận Do đó, rèn kĩ làm văn nghị luận với đặc trưng riêng kiểu yêu cầu có ý nghĩa quan trọng Đặc biệt việc rèn cho học sinh kĩ làm dạng đề có tính chất tích hợp, địi hỏi khả lập luận sắc bén, biết kết hợp vốn sống trực tiếp vốn sống gián tiếp cách uyển chuyển, nhuần nhị dạng bài: Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Đây dạng phù hợp với tính chất kì thi học sinh giỏi, thi THPT mơn Ngữ văn, có khả kích thích sáng tạo, khơi gợi cách nhìn nhận đa chiều vấn đề văn học đời sống; dễ dàng đánh giá lực tư duy, lực diễn đạt người viết Đa phần học sinh thấy khó khăn gặp tác phẩm ngồi chương trình, lúng túng gặp đề theo lối mở - đòi hỏi em phải tự xác định vấn đề, soi chiếu vấn đề góc độ khác nhau… Để khắc phục bất cập trên, bên cạnh giải pháp đổi đồng chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá… cho việc rèn luyện cho học sinh kĩ nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học việc làm cần thiết Việc làm giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học dạng cụ thể lại có tác dụng khơng nhỏ việc liên kết chặt chẽ hai phân môn đọc văn làm văn; đưa văn học gần với đời sống; giúp cho học sinh có nhìn bao qt, tồn diện vấn đề văn học đời sống Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học, đặc biệt đổi kiểm tra đánh giá; xuất phát từ địi hỏi thực tiễn dạy học… tơi xây dựng đề tài: Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học với mong muốn nghiên cứu chia sẻ số vấn đề có tính chất gợi mở, phần nhiều kinh nghiệm dạy học kiểu để đồng nghiệp hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Với mục tiêu mở nhìn có ý nghĩa tổng quát kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học, đồng thời rút kinh nghiệm rèn kĩ làm dạng cho học sinh chia sẻ số tư liệu hữu ích phục vụ cơng tác dạy học - Giới thiệu kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học sở lí luận thực tiễn - Đưa biện pháp cụ thể để rèn kĩ thực kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học - Nâng cao chất lượng dạy học 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu chủ yếu cách viết đoạn văn nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học, giúp học sinh viết đoạn văn nghị luận thành thục, linh hoạt, hướng, đủ ý đạt điểm tối đa 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết 1.5 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: - SKKN tiếp cận với đề thi THPTQG theo hướng đổi - Định hướng cho học sinh viết đoạn văn nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học - Kĩ thuật dựng đoạn theo bước 2 PHẦN NỘI DUNG 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VẪN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM a Cơ sở lý luận - Văn nghị luận + Khái niệm: Theo Từ điển Tiếng Việt: “Nghị luận: Bàn đánh giá cho rõ vấn đề Văn nghị luận thể văn dùng lí lẽ dẫn chứng để phân tích giải vấn đề” Từ điển thuật ngữ văn học nêu rõ: “Văn nghị luận: Thể văn nghị luận viết vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: trị, xã hội, triết học, văn hố Mục đích văn luận bàn bạc, thảo luận, phê bình hay truyền bá tức thời tư tưởng, quan điểm Đặc trưng văn luận tính chất luận thuyết Văn luận trình bày tư tưởng thuyết phục người đọc chủ yếu lập luận, lí lẽ” Như vậy, hiểu: Văn nghị luận loại văn nhằm phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm người viết cách trực tiếp vấn đề văn học, trị, đạo đức, lối sống trình bày thứ ngôn ngữ sáng, hùng hồn với lập luận chặt chẽ, mạch lạc, giàu sức thuyết phục + Phân loại: Căn vào nội dung nghị luận, chia văn nghị luận thành hai loại: nghị luận văn học nghị luận xã hội Theo đó: Nghị luận văn học có nội dung bàn luận vấn đề văn học, Nghị luận xã hội lại hướng tới bàn luận vấn đề nảy sinh xã hội - Kiểu Nghị luận xã hội - Dựa theo cách hiểu Từ điển từ ngữ Hán Việt xã hội (“xã hội tập thể người sống, gắn bó với quan hệ sản xuất quan hệ khác”); hiểu Nghị luận xã hội kiểu hướng tới phân tích, bàn bạc vấn đề liên quan đến mối quan hệ người đời sống xã hội Phạm vi nghị luận xã hội rộng, kể tới nội dung quan trọng như: mối quan hệ người với môi trường sống, mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, vấn đề lối sống, lý tưởng sống, tượng tích cực tiêu cực đời sống xã hội… Việc bàn luận vấn đề góp phần làm cho nhận thức tâm hồn người thêm phong phú, tạo cho người ý thức chăm sóc sống tinh thần xây dựng mối quan hệ xã hội - Nghị luận xã hội thường chia thành ba dạng: + Nghị luận tư tưởng, đạo lí + Nghị luận hiện tượng đời sống + Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Ba dạng đề có nét tương đồng khác biệt: Dạng đề Nghị luận tư tưởng, đạo lí Nghị luận tượng đời sống Nghị luận vấn đề xã hội đặt TPVH Bàn luận vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống… người Bàn luận tượng, vấn đề có tính thời sự, dư luận xã hội quan tâm Bàn luận vấn đề xã hội (một tư tưởng, đạo đức, lối sống tượng đời sống) rút từ câu/ đoạn trích rút từ nội dung tác phẩm văn học Mang tính khái Khác qt cao chân lí, học đạo đức; góp phần định hướng cho người có lẽ sống tốt đẹp Thường vào vấn đề cụ thể (như biểu tích cực tiêu cực) sống Từ đó, gợi ý cho người hành vi cách ứng xử đắn Xuất phát từ nội dung xã hội cụ thể tác phẩm văn học, đề hướng đến mục tiêu: Hình thành cho học sinh lực khái quát,thể quan điểm trước vấn đề đời sống So sánh Giống * Về nội dung: Cùng đề cập đến vấn đề xã hội, góp phần nâng cao nhận thức định hướng lối sống, cách ứng xử cho người * Về phương pháp nghị luận: Để thực dạng trên, người viết cần vận dụng kết hợp thao tác lập luận như: giải thích, bình luận, phân tích, chứng minh, bác bỏ để bàn luận, trình bày quan điểm xoay quanh vấn đề xã hội đề cập - Kiểu Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học + Cơ sở hình thành kiểu - Xuất phát từ chức phản ánh văn học mà thực trở thành thuộc tính tất yếu tác phẩm văn học Trong tác phẩm văn học nào, thấy thở, bóng dáng thực đời sống khách quan nhà văn phản ánh Cho nên, dù tác phẩm văn học đời giai đoạn, thời kì vấn đề xã hội mà đề cập có ý nghĩa với sống Tiếp nhận tác phẩm văn học, người đọc không suy tư, chiêm nghiệm vấn đề xã hội thời đại mà tác phẩm đời ; mà họ cịn có hội nhìn nhận, đánh giá cách thấu đáo vấn đề đời sống nhân sinh sở so sánh xã hội hơm qua hơm Chính điều trở thành sở cho đời đề yêu cầu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Trong năm học gần đây, Bộ GD&ĐT đạo thực có hiệu việc đổi cách đề văn: từ nội dung kiểm tra đến hình thức, cấu trúc đề bài.Trong đó, kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học xem cách hỏi “vừa quen, vừa lạ”; vừa mơ phạm, vừa kích thích sáng tạo; vừa kiểm tra lực cảm thụ văn học; vừa đánh giá tư lo-gic kiến thức xã hội học sinh… Đó lí xuất kiểu lúc nhiều, xu hướng đổi kiểm tra môn Ngữ văn theo định hướng lực + Đặc điểm kiểu bài: Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học kiểu nghị luận xã hội nghị luận văn học Có thể xem Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học kiểu đặc biệt, có tính giao thoa nghị luận văn học nghị luận xã hội, để thực người viết lúc cần huy động kiến thức văn học kiến thức xã hội, kĩ đọc hiểu kĩ làm văn Để nhận diện dạng đề cụ thể tơi cho rằng: có ba để phân biệt đề thuộc kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Đó là: Nội dung nghị luận; Hình thức/cách hỏi đề Đặc điểm tác phẩm văn học lấy làm sở để đề Cụ thể: * Về nội dung nghị luận: Vấn đề xã hội yêu cầu bàn luận tư tưởng đạo lí tượng đời sống * Về hình thức đề ra: Đề trực tiếp đưa vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học cho học sinh bàn luận yêu cầu học sinh tự rút vấn đề có ý nghĩa xã hội từ tác phẩm để luận bàn * Về đặc điểm tác phẩm văn học lấy làm sở để đề: Tác phẩm văn học chứa đựng vấn đề xã hội (là nội dung nghị luận) đoạn trích/ tác phẩm nhóm tác phẩm học chương trình đoạn trích/ tác phẩm ngồi chương trình Dưới số ví dụ dạng đề cụ thể thuộc kiểu Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học: Trong tác phẩm Chiếc thuyền xa, nhà văn Yêu cầu nghị luận Nguyễn Minh Châu đề cập đến vấn đề có tính tượng đời sống chất nhức nhối xã hội nay, là: Nạn bạo được đặt hành gia đình tác phẩm văn học Hãy viết đoạn văn ngắn để trình bày suy nghĩ, quan điểm xoay quanh vấn đề Yêu cầu học sinh tự rút Trong đoạn trích Đất Nước (trường ca Mặt đường vấn đề xã hội từ tác khát vọng) có câu thơ: phẩm văn học để bàn Em em đất nước máu xương luận Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nước muôn đời … Theo anh/chị nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm muốn gửi tới hệ trẻ thơng điệp qua đoạn thơ ? Hãy viết đoạn văn để trình bày suy nghĩ ý nghĩa thơng điệp u cầu nghị luận vấn đề xã hội đặt đoạn trích/một tác phẩm nhóm tác phẩm chương trình Từ câu chuyện gia đình tác phẩm Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu); anh/chị viết văn trình bày suy nghĩ vai trị gia đình với sống người Mùa đơng đến gần Các lồi chim bắt đầu thấy lạnh Rủ bay nam lẩn tránh, Dù suốt mùa hè ca ngợi quê hương Chỉ đại bàng ngồi im Yêu cầu nghị luận Lặng lẽ nhìn hàng trút vấn đề xã hội đặt đoạn Khi đất nước gặp ngày băng giá trích/một tác phẩm ngắn Đại bàng khơng bỏ bay ngồi chương trình (Thơ Rasul Gamzatov, Thái Bá Tân dịch) Từ hình tượng chim đại bàng thơ trên, anh/chị viết văn ngắn viết đoạn văn thơng điệp rút để trình bày suy nghĩ tình yêu quê hương, tổ quốc người b Thực trạng vấn đề Qua khảo sát nhận thấy rằng: Kiểu Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học thử thách với số đông học sinh văn Từ thực tế giảng dạy, nhận thấy làm nghị luận xã hội, học sinh hay mắc phải lỗi sau đây: Xác định sai vấn đề nghị luận/ dạng đề nghị luận.Thao tác làm thiếu không rõ bước Lí lẽ sơ sài khơng thuyết phục.Viết câu rườm rà, nhiều yếu tố biểu cảm làm hàm súc, rõ ràng cần có nghị luận xã hội Dẫn chứng ít, chung chung sa vào kể lể, thiếu dẫn chứng thực tế, đưa dẫn chứng khơng phân tích dẫn chứng Liên hệ q máy móc, khn mẫu, chưa đưa hướng hành động cụ thể thân Nhầm lẫn đề nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học với đề nghị luận văn học Vì lẽ đó, tơi cho cần thiết tìm hiểu kiểu Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học cách có hệ thống để tháo gỡ lúng túng giáo viên học sinh cần xử lí đề văn thuộc kiểu 2.2 KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC a Rèn kĩ tìm hiểu đề Tìm hiểu đề bước đóng vai trị đặc biệt quan trọng q trình làm văn; thao tác định viết học sinh có triển khai hợp lí, hiệu hay khơng Do đặc điểm kiểu Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học thường hướng tới kiểm tra lực phát vấn đề xã hội tác phẩm văn học, phân tích luận bàn vấn đề đó; nên khâu tìm hiểu đề học sinh cần thiết trả lời câu hỏi: Đề yêu cầu nghị luận vấn đề ? Đâu nội dung nghị luận quan trọng ? Vấn đề nghị luận thuộc phạm vi ? Có ý cần triển khai ? Mối quan hệ ý ? Cần sử dụng thao tác lập luận để thực hiện yêu cầu đề … Để học sinh thực tốt bước tìm hiểu đề, giáo viên cần ý rèn luyện cho em kinh nghiệm đọc đề, phân tích xác định yêu cầu đề theo trình tự hợp lí Việc Đọc sở để Hiểu yêu cầu đề thực tế em học sinh thường qua loa đọc đề, dẫn đến tình trạng xác định sai vấn đề nghị luận không xác định yêu cầu Giáo viên cần lưu ý học sinh đọc kĩ đề, ý từ hình thức đến nội dung đề (thể qua câu chữ, cách diễn đạt, yêu cầu cụ thể…) Trong đó, cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ ngữ quan trọng đề bài, cách diễn đạt nhằm nhấn mạnh ý, cách nói bóng bẩy, nhiều nghĩa Với đề có nhiều thơng tin diễn đạt nhiều câu, nhiều vế; học sinh cần biết chia tách đối tượng để tìm hiểu nội dung cụ thể, nhìn nhận mối tương quan nội dung khái quát để thấy yêu cầu chung đề b Rèn kĩ lập dàn ý Muốn có nghị luận chặt chẽ, thuyết phục, lo-gic, bật yêu cầu nghị luận kĩ lập dàn ý đóng vai trị quan trọng Lập dàn ý lựa chọn ý tìm bước phân tích đề xếp chúng theo trật tự hợp lí, dự kiến mức độ trình bày ý cho phù hợp, hiệu Để đáp ứng bố cục văn nghị luận trình bày vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học cách khoa học Cũng giống kết cấu chung văn nghị luận, kiểu Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học phải tuân thủ việc thực (đoạn) văn theo kết cấu phần: Mở (đoạn) bài, Thân (đoạn) Kết (đoạn) Trong đó, phần có nhiệm vụ riêng Cụ thể: - Mở (đoạn) : Dẫn dắt, giới thiệu tác phẩm, tác giả có liên quan.Giới thiệu vấn đề cần bàn luận tác phẩm - Thân (đoạn) * Làm rõ vấn đề xã hội đề cập tác phẩm văn học - Nếu đề rõ yêu cầu nghị luận vấn đề xã hội cụ thể đặt tác phẩm văn học cần sơ lược giới thiệu, phân tích biểu vấn đề xã hội tác phẩm văn học Có thể dựa vào câu hỏi để tư duy, xếp ý : + Vấn đề xã hội nhắc đến tác phẩm ? + Tác giả nhìn nhận, đánh giá vấn đề xã hội ? + Cắt nghĩa, lý giải : sở hình thành vấn đề xã hội tác phẩm (do bối cảnh lịch sử, thực tế đời sống, quan niệm người ?) - Nếu đề yêu cầu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm chưa học chưa nêu cụ thể vấn đề xã hội nào; cần thực thao tác đọc hiểu văn tác phẩm văn học mà đề cho, để rút vấn đề xã hội cần nghị luận Đây thao tác khơng đơn giản tác phẩm văn học thường mở nhiều hướng tiếp nhận, học sinh lại phát hiện, nhìn nhận, đánh giá tác phẩm cách khác Làm để việc rút vấn đề xã hội từ tác phẩm khơng rơi vào tình trạng đốn thiếu sa vào khuynh hướng xã hội hóa, dung tục ; giáo viên cần hướng dẫn cụ thể cho học sinh cách thức thực khâu đọc hiểu rút vấn đề xã hội tác phẩm Có thể dựa vào câu hỏi để tư duy, xếp ý : + Tác phẩm (câu chuyện mi-ni/ thơ ngắn/ đoạn trích ) nói nội dung ? Để trả lời câu hỏi này, học sinh dựa vào nhan đề tác phẩm, yếu tố nghệ thuật có tác dụng làm bật nội dung từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, hình thức liên kết câu – liên kết đoạn văn + Tác phẩm/ đoạn trích đề cập đến vấn đề xã hội ? Đâu vấn đề xã hội bản, liên quan đến yêu cầu đề ? Vấn đề xã hội tư tưởng, đạo lí hay tượng đời sống ? + Tác giả có ngầm thể cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề xã hội nhắc đến tác phẩm/đoạn trích hay khơng ? * Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học (Làm rõ vấn đề thực tế xã hội) Đây phần trọng tâm viết Trên sở xác định nội dung xã hội đặt tác phẩm văn học gì, thuộc phạm trù tư tưởng, đạo lí hay tượng đời sống mà người viết tiến hành bàn luận vấn đề theo trình tự nghị luận phù hợp với dạng Nghị luận tư tưởng, đạo lí Nghị luận hiện tượng đời sống - Nếu vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học tư tưởng, đạo lí; học sinh bàn luận vấn đề theo trình tự: + Giải thích (nếu cần) Với vấn đề xã hội diễn đạt từ ngữ, hình ảnh nhiều mang nghĩa ẩn dụ, biểu tượng có nhiều cách hiểu người viết cần giải thích nội dung từ ngữ trước tiến hành bàn luận vấn đề + Bàn luận vấn đề: Soi chiếu vấn đề tư tưởng, đạo lí phương diện khác để nhìn nhận mặt đắn (chính đề) chỗ chưa đầy đủ, thuyết phục (phản đề) - Nếu vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học tượng đời sống, học sinh bàn luận vấn đề theo trình tự: + Giải thích (nếu cần) + Bàn luận: Làm rõ tượng thông qua biểu hiện tượng, ý nghĩa tượng (tích cực hay tiêu cực), cắt nghĩa nguyên nhân tượng rút học có ý nghĩa giải pháp để khắc phục tượng tiêu cực nhân rộng tượng tích cực 10 * Đánh giá, nhìn nhận nét ổn định chuyển biến vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học đến sống Để viết sâu sắc, toàn diện; sau bàn luận vấn đề xã hội người viết nên có nhìn đối sánh nội dung xã hội đề cập tác phẩm văn học thực sống Chỉ nét ổn định biến đổi vấn đề; lý giải nguyên nhân nét ổn định biến đổi (do hồn cảnh, điều kiện xã hội, nhìn riêng tác giả ) - Kết (đoạn) bài: Khái quát lại vấn đề cần bàn luận Rút học nhận thức hành động c Rèn kĩ diễn đạt, trình bày văn Diễn đạt, trình bày, hoàn thiện (đoạn) văn bước thực thi kế hoạch làm vạch từ dàn ý; chỗ thể rõ lực ngôn ngữ học sinh, định chất lượng viết Với dạng đề văn nào, giáo viên cần ý đến khâu rèn kĩ diễn đạt, trình bày cho học sinh Từ việc rèn kĩ thực văn theo bố cục ba phần: Mở, Thân, Kết với yêu cầu nội dung, hình thức phần; đến việc rèn thao tác, kĩ cụ thể viết câu, dựng đoạn, liên kết – chuyển ý câu, đoạn; cách mở rộng, nâng cao vấn đề… Trong phạm vi chun đề này, tơi khơng có điều kiện cụ thể hóa phương pháp rèn luyện kĩ để diễn đạt hoàn thiện văn; mà nêu lên số kinh nghiệm rèn diễn đạt có ý nghĩa thiết thực việc thực kiểu Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Với dạng nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học, khó khơng nằm chỗ cần xác định vấn đề xã hội lập ý cho chặt chẽ, khoa học; mà khâu diễn đạt Để có nghị luận thuyết phục, học sinh cần biết cách sử dụng câu chữ, hành văn để kết nối nội dung văn học đời sống cách uyển chuyển, nhuần nhuyễn Cần tránh tình trạng chia viết thành hai phần độc lập (phần thứ nghị luận văn học, phần thứ hai nghị luận xã hội); lan man, sa đà phân tích tác phẩm văn học, hời hợt bàn luận vấn đề xã hội Với học sinh giỏi, cần có khả nhấn - lướt phù hợp, chọn lọc ý trình bày; biết cách để thể quan điểm, chủ kiến vấn đề bàn luận cách tinh tường, sắc sảo Do đó, thực rèn kĩ làm văn cho học sinh; đặc biệt quan tâm đến kĩ diễn đạt mở bài, thân bài, kết kĩ chuyển ý, chuyển đoạn 11 d Rèn kĩ viết thân đoạn Thân phần trọng tâm văn Nhiệm vụ phần thân triển khai đầy đủ chi tiết hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng để làm sáng tỏ luận đề Khi thực thân bài, học sinh cần biết cách chia tách thành nhiều đoạn văn xếp chúng theo trình tự hợp lí Trong đó, đoạn văn triển khai hoàn chỉnh nội dung xác định từ lập dàn ý Bám sát dàn ý để viết thân kĩ học sinh rèn luyện nhiều, chúng tơi tập trung trình bày cách cách liên kết (chuyển ý, chuyển đoạn) học sinh thực viết phần thân việc tổ chức điểm nhìn phù hợp trình viết - Cách chuyển ý (chuyển đoạn): Đọan (bài) văn thể thống nhất, hoàn chỉnh tạo nên phần, đoạn, câu Do phần, đoạn, câu cần có kết dính với khơng có kết dính văn trở nên rời rạc, thiếu thống Sự kết dính gọi liên kết Trong liên kết câu văn/ đoạn văn thao tác quan trọng Trong rèn kĩ làm văn nghị luận nói chung dạng nghị luận vấn đề văn học đặt tác phẩm văn học, thường dành nhiều thời gian để hướng dẫn học sinh cách thức liên kết câu văn/ đoạn văn Để rèn khả liên kết câu đoạn văn văn nghị luận vấn đề văn học đặt tác phẩm văn học, sở bồi dưỡng kiến thức phép liên kết câu (phép thế, phép nối, phép lặp, phép liên tưởng…) thường đề luyện tập để học sinh thực hành, yêu cầu chữa lỗi liên kết câu Bên cạnh đó, liên kết câu bài, đoạn nghị luận vấn đề văn học đặt tác phẩm văn học kĩ đòi hỏi học sinh rèn luyện nhiều Trong văn, vị trí quan trọng cần liên kết thường tập trung vị trí: phần bố cục Mở - Thân - Kết đoạn (các luận điểm) phần thân Chúng thường hướng dẫn học sinh cách liên kết đoạn văn như: - Dùng từ ngữ để liên kết: Tùy theo mối quan hệ phần mà học sinh dùng từ nối thích hợp 12 + Nếu muốn nối đoạn có quan hệ thứ tự để làm rõ tính hệ thống việc xếp ý bài, ta có từ ngữ liên kết như: trước tiên, trước hết, nhiên, tiếp theo, sau đó, cuối cùng, là, hai là, bắt đầu là… + Nếu cần nối đoạn văn triển khai theo quan hệ song song (có điểm tương đồng vai trò văn) ta dùng từ liên kết như: mặt, mặt khác, ngồi ra, bên cạnh đó, vậy,… + Nếu cần nối đoạn văn có quan hệ tăng tiến (đoạn sau nhấn mạnh, phát triển nội dung đoạn trước) ta sử dụng từ liên kết như: nữa, chí, khơng chỉ/ mà cịn… + Nếu cần nối đoạn văn có quan hệ tương phản (để làm rõ luận điểm có nội dung khác nhau, việc chuyển ý từ đề sang phản đề nghị luận xã hội) ta sử dụng từ nối kết như: nhưng, nhiên, vậy, nhưng, trái lại, ngược lại, … + Nếu cần nối đoạn văn có quan hệ nhân quả, ta sử dụng từ liên kết như: vậy, đó, cho nên… + Nếu cần chuyển ý sang đoạn văn có ý nghĩa tổng kết ý nghĩa đoạn trước đó; ta dùng từ liên kết như: tóm lạị, chung quy, tổng kết lại, lại, khẳng định… - Dùng câu để liên kết: Trong số trường hợp, học sinh sử dụng câu văn có chức liên kết hai đoạn văn với Các câu văn nối thường đứng đầu đoạn văn cuối đoạn văn nhằm mục đích liên kết đoạn có chứa với đoạn khác Nội dung thông tin chứa câu nối đề cập đến đoạn trước trình bày kĩ đoạn văn sau Giáo viên hướng dẫn cho học sinh viết dạng câu nối khác nhau, đựa ví dụ cụ thể để học sinh dễ hình dung việc sử dụng câu nối Dưới vài ví dụ câu nối đoạn văn nghị luận (những câu gạch chân đóng vai trị phần nối kết với đoạn văn trước sau đó): + … Như nói, tác phẩm Vợ nhặt nhà văn Kim Lân thực ca lịng nhân Điều khơi lên bao suy tư lòng bạn đọc đời Phải chăng: Chỉ có tình người mới cứu vớt người hồn cảnh khó khăn có tình người mới đủ khả để che 13 chở, bảo vệ cho hạt ngọc thiện tính lấp lánh tâm hồn người ? Nhìn chung có nhiều cách chuyển ý/ chuyển đoạn khác nhau; đa dạng tạo hội chọn lọc cách diễn đạt phù hợp với văn phong người - Tổ chức điểm nhìn cho (đoạn) văn: Điểm nhìn văn nghị luận tất nhiên khơng thể phong phú đa dạng điểm nhìn tác phẩm văn chương Việc lựa chọn điểm nhìn có liên quan tới việc thể thái độ, bày tỏ cảm xúc làm nên sức hấp dẫn cho văn Trong văn nghị luận, thường người viết ln kết hợp điểm nhìn bên ngồi (để tạo tính chất khách quan, khoa học) với điểm nhìn bên (để thể đồng cảm tâm huyết, say mê) vấn đề cần bàn luận Điểm nhìn bên ngồi thường lựa chọn lí giải, phát biểu cảm xúc, suy nghĩ vấn đề Khi thể điểm nhìn bên ngồi, người viết người tìm hiểu, thể điểm nhìn bên trong, người viết người cảm nhận người - Điểm nhìn bên trong: Viết cảm xúc, ấn tượng thân – người chiêm nghiệm lời ru tình mẫu tử thiêng liêng Ở tuổi 17, có lẽ điều ý nghĩa mà chiêm nghiệm là: Chỉ có mái nhà tồi tàn khơng có gia đình rách rưới Bởi lẽ, mái nhà vách liêu xiêu, đồ dùng sứt mẻ; cịn hai chữ gia đình vun đắp tình yêu, kiên cố tình thương thành viên Với tơi, gia đình trở thành mái ấm có lửa hồng trái tim mẹ tiếng hát mẹ ru tự thuở ken đầy kí ức tơi (Trích: Bài làm học sinh) - Điểm nhìn bên ngồi: Người viết đóng vai người tìm hiểu để phân tích, đánh giá vấn đề cần nghị luận cách khách quan Một văn nghị luận, toàn cảm xúc, suy nghĩ cá nhân trở nên cảm tính, thiếu sức thuyết phục; ngược lại thiên phân tích, đánh giá làm dễ khơ khan, thiếu chất văn Sự kết hợp chủ quan khách quan, cảm xúc tư điều cần thiết văn nghị luận Khi tổ chức cách hợp lí điểm nhìn, lời văn có “giọng điệu riêng”, gây ấn tượng tốt với người đọc e Tìm dẫn chứng điển hình 14 Nếu khơng có dẫn chứng làm học sinh rơi vào chung chung, giáo điều, thiếu chiều sâu thiếu sức thuyết phục Trên sở nghị luận xã hội trường THPT thường xoay quanh vấn đề: tư tưởng đạo lí, đạo đức lối sống, tượng xã hội… Học sinh cần thu thập kiến thức, tăng cường kiến thức thực tế đài, báo, sách Cần ghi chép xác thơng tin, kiện, nhân vật…để dùng làm dẫn chứng cho văn nghị luận xã hội Mỗi viết 200 từ cần dẫn chứng tiêu biểu Tóm lại: Phần thân đoạn phần phải cần đầu tư, dành nhiều thời gian thực ba phần Vì vậy, ngồi kĩ viết câu, dựng đoạn, liên kết, sử dụng hành văn hợp lí; giáo viên cịn cần lưu ý học sinh ý phân phối thời gian hợp lí làm … g Vận dụng: Đề bài: Đừng sống hịn đá, giống hịn đá Sống khơng tình u Sống biết thân Tâm hồn ln ln băng giá Đừng hóa thân thành đá … (Trích hát: Tâm hồn đá, Trần Lập) Những ca từ gợi cho anh/chị cảm nghĩ gì? Lấy nhan đề Đừng sống đá viết đoạn văn để bày tỏ quan điểm * Xác định yêu cầu đề - Yêu cầu nội dung: Đối tượng nghị luận vấn đề tư tưởng đặt đoạn trích từ hát Tâm hồn đá (Trần Lập): Vấn đề lối sống người xã hội - Yêu cầu thao tác lập luận: giải thích, bình luận, phân tích, chứng minh, bác bỏ… * Gợi ý lập dàn - Giới thiệu đoạn ca từ Trần Lập, khẳng định lời khuyên có ý nghĩa định hướng cho người lối sống tích cực, tránh kiểu sống vơ cảm “hịn đá” - Về ca từ hát Tâm hồn đá 15 Những câu hát lời khuyên thể nhiệt huyết khát vọng sống tác giả Lời khuyên hướng tới nội dung: Con người đừng sống hịn đá Hình ảnh hịn đá (sống khơng tình yêu, sống biết thân mình, tâm hồn băng giá) ẩn dụ cho sống ích kỉ, nhàm tẻ, vô cảm thiếu trách nhiệm với đời người Đó tồn vô nghĩa, sống với đầy đủ ý nghĩa từ - Bàn luận lối sống “như đá” phận người xã hội - Biểu hiện: Lối sống ích kỉ, vô cảm, không chia sẻ yêu thương tồn thực tế với nhiều biểu mức độ, cấp độ khác + Có tượng người trơ lì, vơ cảm đến mức khơng mảy may động lịng trước vui buồn đồng loại, khơng quan tâm đến vấn đề xảy xã hội; khơng bày tỏ thái độ có hành động cụ thể chứng kiến Xấu, Ác hồnh hành xã hội + Lại có người mong muốn ích kỉ thân mà trở thành những “hòn đá” ngáng trở người khác, cản trở tiến xã hội - Nguyên nhân: + Khách quan: Lối sống “như hịn đá” bắt nguồn từ tác động kinh tế thị trường Nhiều người chạy theo vật chất nên ý đến lợi ích cá nhân, “mũ ni che tai” với sống bên ngồi Bên cạnh đó: Xã hội chưa có hình thức lên án răn đe mãnh mẽ; đủ sức đẩy lùi bệnh vô cảm, lối sống ích kỉ nhiều người + Chủ quan: Nhận thức nhiều người ý nghĩa thực sống mơ hồ Từ chỗ coi trọng đời sống vật chất, xem nhẹ đời sống tinh thần dẫn đến tình trạng tâm hồn “băng giá” - Hậu quả: Sống đá khiến cho cá nhân bị cô lập; nét đẹp nhân văn xã hội bị thủ tiêu Lối sống ích kỉ, vơ cảm cịn nguồn gốc nhiều thói hư, tật xấu khác - Bài học nhận thức hành động: - Những ca từ hát Tâm hồn đá phủ định lối sống khép mình, ích kỉ, vô cảm phận người xã hội Từ đề xuất lối sống tích cực: Sống đồng nghĩa với giao cảm, sẻ chia, đùm bọc, yêu thương 16 Sống khơng tồn mà cịn cảm giác; khơng hưởng thụ mà cịn cống hiến, khơng nhận u thương mà cịn cần chia sẻ yêu thương - Dẫn chứng: Nam sinh đòi tiền chơi game - Cần phê phán người có lối sống “như hịn đá” Tư tưởng Đừng sống hịn đá khơng lời răn người; mà cịn lời cảnh tỉnh với tất người xã hội Kết: Khẳng định giá trị tư tưởng đoạn ca từ liên hệ thân 2.3 CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ - Kĩ làm văn nghị luận xã hội tượng đời sống 2010 - Kĩ làm văn nghị luận xã hội vấn đề xã hội tác phẩm văn học 2011 - Kĩ làm văn nghị luận xã hội chương trình trung học phổ thơng 2014 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Qua trình áp dụng sáng kiến cho học sinh THPT năm học: 2018- 2019; 2020- 2021 Tôi đạt kết sau: Kết Lớp Lớp 10A8 (2018-2019) Lớp 12A8 (2020-2021) Tỉ lệ biết cách làm đạt kết cao Tỉ lệ biết cách làm đạt kết trung bình Tỉ lệ biết cách làm đạt kết thấp 40% 50% 10% 80% 20% 0% Ghi Như qua bảng tổng kết nhận thấy với đề tài đạt thành tựu đáng kể Số học sinh cách làm văn nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học giảm từ 10% năm 2018-2019 0% năm học 2020-2021 Tỉ lệ học sinh biết cách làm đạt kết cao tăng mạnh từ 40% năm học(2018-2019) đến 80% năm học (2020-2021) 17 Từ kết đạt Tôi mạnh dạn trình bày đề tài “ Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học.” để giáo viên tham khảo góp ý kiến để Tơi hồn thiện thêm đề tài PHẦN KẾT LUẬN Dạng nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học có ý nghĩa đặc biệt việc rèn luyện hai kĩ đọc hiểu làm văn cho học sinh Đồng thời, dạng cịn góp phần đưa văn học gần với đời sống, giúp cho học sinh có hội nhìn nhận đánh giá vấn đề xã hội cách có chiều sâu Trong khuôn khổ chuyên đề nghiên cứu, khơng có tham vọng trình bày thật đầy đủ, cặn kẽ nội dung liên quan đến phương pháp rèn kĩ cho học sinh kiểu mà mong muốn nêu vấn đề cụ thể, có ý nghĩa thiết thực để chia sẻ đồng nghiệp nhận thức tầm quan trọng việc rèn kĩ làm kiểu này, đề xuất biện pháp để dạy kiểu cách có hiệu hoạt động dạy học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 15 tháng 05 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN tôi, không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Đỗ Thị Thu Hiền 18 Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân, 150 Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H.1999 Công văn số 5512/BGD&ĐT - GDTrH/2013 việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ GD năm học 2020-2021 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục Nguyễn Đăng Mạnh, Điều quan trọng phải sống sâu sắc Tuyển tập 15 năm Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, tập hai, NXB Giáo dục, 2008 Nguyễn Quang Ninh, Luyện cách lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2001 Nhiều tác giả, Nâng cao kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục Đỗ Ngọc Thống, Dàn làm văn 10, 11, 12 NXB Giáo dục Việt Nam, Đỗ Ngọc Thống, Hệ thống đề mở Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam Sách giáo khoa, Sách giáo viên Ngữ văn 10, 11, 12 (Cơ Nâng cao) 10 Bảo Quyên, Rèn kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục, H 2007 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SKKN NGÀNH ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI Tên tác giả: Đỗ Thị Thu Hiền Đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Sầm Sơn - Thanh Hóa STT Tên đề tài SKKN Kĩ làm văn nghị luận xã hội tượng đời sống Kĩ làm văn nghị luận xã hội vấn đề xã hội tác phẩm văn học Kĩ làm văn nghị luận xã hội chương trình trung học phổ thơng Kết Cấp đánh đánh giá xếp loại giá, xếp loại Cấp ngành C Cấp ngành C Cấp ngành C Năm học đánh giá xếp loại 2009 - 2010 2010 - 2011 2013 - 2014 ... đề xã hội đặt tác phẩm văn học kiểu nghị luận xã hội khơng phải nghị luận văn học Có thể xem Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học kiểu đặc biệt, có tính giao thoa nghị luận văn học nghị. .. dung nghị luận, chia văn nghị luận thành hai loại: nghị luận văn học nghị luận xã hội Theo đó: Nghị luận văn học có nội dung bàn luận vấn đề văn học, Nghị luận xã hội lại hướng tới bàn luận vấn đề. .. thể thân Nhầm lẫn đề nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học với đề nghị luận văn học Vì lẽ đó, tơi cho cần thiết tìm hiểu kiểu Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học cách có hệ thống

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

e. Tìm dẫn chứng điển hình 15 - (SKKN 2022) nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
e. Tìm dẫn chứng điển hình 15 (Trang 2)
Như vậy qua bảng tổng kết trên có thể nhận thấy rằng với đề tài này tôi đã đạt được những thành tựu đáng kể - (SKKN 2022) nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
h ư vậy qua bảng tổng kết trên có thể nhận thấy rằng với đề tài này tôi đã đạt được những thành tựu đáng kể (Trang 19)
w