(SKKN 2022) phương pháp rèn luyện kỹ năng làm bài nghị luận văn học về chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm truyện ngắn cho học sinh THPT

28 4 0
(SKKN 2022) phương pháp rèn luyện kỹ năng làm bài nghị luận văn học về chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm truyện ngắn cho học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC VỀ CHI TIẾT NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN NGẮN CHO HỌC SINH THPT Người thực hiện: Lê Thị Hoa Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ Văn MỤC LỤC MỤCHỐ, LỤC NĂM 2022 THANH MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài ………….……………………………… …… 1.2 Mục đích nghiên cứu ………….………………………… …… 1.3 Đối tượng nghiên cứu………….………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………….…………………………… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM …………………… 2.1 Cơ sở lý luận đề tài ………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm………… 2.2.1 Đối với giáo viên 2.2.2 Đối với học sinh 2.3 Cách thức thực hiện……………………………………………………… 2.3.1 Rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích đề, phát khai thác chi tiết tiêu biểu tác phẩm truyện ngắn 2.3.2 Rèn luyện cho học sinh kỹ lập dàn ý văn nghị luận văn học chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm truyện ngắn 2.3.2.1 Lập dàn ý dạng đề: Phân tích/Cảm nhận ý nghĩa chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm truyện ngắn 2.3.2.2 Lập dàn ý dạng đề: Phân tích/Cảm nhận/So sánh hai chi tiết nghệ thuật nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm truyện ngắn 2.3.2.3 Lập dàn ý dạng đề: Nghị luận ý kiến bàn chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm truyện ngắn 11 2.3.2.4 Lập dàn ý dạng đề: Qua tác phẩm để làm rõ nhận định chi tiết nghệ thuật tác phẩm truyện ngắn (dành cho bồi dưỡng học sinh Giỏi) 13 2.3.3 Rèn luyện cho học sinh kỹ vận dụng kiến thức lý luận chi tiết nghệ thuật làm nghị luận văn học 15 2.3.4 Hướng dẫn học sinh nghiên cứu, học tập đoạn văn bình giảng đặc sắc chi tiết nghệ thuật cách ghi nội dung hiệu 16 2.4 Hiệu áp dụng đề tài …………………………… .…… 18 18 2.4.1 Hiệu hoạt động giáo dục học sinh ………… 2.4.1.1 Kết nhận thức học sinh qua khảo sát khách quan 18 18 2.4.1.2 Kết chất lượng kiểm tra, đánh giá ………………………… 19 2.4.2 Hiệu thân, đồng nghiệp, nhà trường …… 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 19 3.1 Kết luận……………………………………………………………… 20 3.2 Kiến nghị, đề xuất…………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN Đà ĐƯỢC XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm qua, bên cạnh việc thực cách đồng đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa, vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung, có đổi phương pháp dạy mơn Ngữ văn ln nhà khoa học giáo dục đầu ngành nước ta quan tâm, nghiên cứu tìm cách cải tiến Thực nghiêm túc tinh thần Nghị số 29 - NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Giáo dục Đào tạo đặc biệt trọng “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” [4], đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, xem nhiệm vụ thiết, trọng tâm xuyên suốt trình đổi Để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp, đáp ứng tốt chuẩn kiến thức kỹ quy định việc làm phong phú, sinh động, khắc sâu tác phẩm văn học việc làm vơ quan trọng Vì chúng tơi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu, xây dựng sáng kiến kinh nghiệm: “Phương pháp rèn luyện kỹ làm nghị luận văn học chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm truyện ngắn cho học sinh THPT” nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế trình giảng dạy thể loại truyện ngắn trường THPT, giúp học sinh có phương pháp, kĩ chủ động giải dạng đề phù hợp với thực tiễn 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp giáo viên nhận thấy phương pháp rèn luyện kỹ làm nghị luận văn học chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm truyện ngắn cho học sinh hợp lý cần thiết giảng dạy môn Ngữ Văn, đặc biệt tác phẩm văn chương nhà trường Giúp học sinh đạt hiệu học Ngữ Văn: Nắm bắt kiến thức đồng thời hình thành phương pháp làm văn nghị luận, phát huy tính tự học, sáng tạo khơi dậy niềm say mê trình học học tập cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp rèn luyện kỹ làm nghị luận văn học chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm truyện ngắn cho học sinh đọc văn kinh nghiệm tiết dạy cụ thể, áp dụng cho đối tượng cụ thể học sinh Trường THPT Thọ Xuân – Huyện Thọ Xuân – Tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát: Khảo sát lấy ý kiến 368 học sinh Trường THPT Thọ Xuân Khảo sát đề thi Tốt nghiệp THPT đề thi học sinh giỏi - Phương pháp phân tích - tổng hợp lý thuyết có liên quan đến thực tiễn: Nghiên cứu tác phẩm truyện ngắn chương trình Ngữ văn THPT - Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập tài liệu nghiên cứu chi tiết nghệ thuật truyện ngắn - Phương pháp quan sát - tìm hiểu: Dự số tiết dạy tác phẩm truyện ngắn - Phương pháp thống kê: Áp dụng kiến thức tốn học để tổng hợp, tính tỉ lệ phần trăm - Phương pháp thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm phương pháp lớp 12C3 12C5 - Trường THPT Thọ Xuân – Huyện Thọ Xuân – Tỉnh Thanh Hóa NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận đề tài Mơn Ngữ văn chương trình THPT mơn học bắt buộc, có vai trị quan trọng q trình đổi mới, có ý nghĩa sâu sắc đời sống phát triển tư người Đây mơn học có vai trị quan trọng việc giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học, ngơn ngữ dân tộc phát triển cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha, tâm hồn học sinh Các tác phẩm truyện ngắn chương trình THPT chiếm số lượng nhiều cấp THCS Khi tiếp cận thể loại truyện ngắn, việc phân tích nhân vật, cốt truyện, kết cấu, ngơn ngữ, tình huống… cịn tiếp cận từ chi tiết nghệ thuật đắt giá để làm bật giá trị tác phẩm Theo từ điển thuật ngữ văn học, truyện ngắn “tác phẩm tự cỡ nhỏ”, “yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết đúc, có dung lượng lớn lối hành văn nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết” [3] Khi sáng tác truyện ngắn, nhà văn phải dồn nén thực tư tưởng vào chi tiết nghệ thuật có dung lượng ý nghĩa lớn lao “bàn tay xiết lại thành nắm đấm” (Hemingway)[2] Vì vậy, tác giả dụng công để xây dựng nên chi tiết nghệ thuật để qua bộc lộ tư tưởng chủ đề tác phẩm Một số tác phẩm truyện ngắn nên tiếp cận từ hướng này: Chí Phèo (Nam Cao), Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi), Vợ nhặt (Kim Lân) Chi tiết nghệ thuật “các tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng” [3] Chi tiết nghệ thuật “là biểu cụ thể, nhỏ nhặt, lại cho thấy tính cách nhân vật diễn biến quan hệ chúng, đồng thời biểu quan sát nghệ thuật kể chuyện tác giả” [5] Khi tìm hiểu chi tiết nghệ thuật, địi hỏi người đọc phải lựa chọn chi tiết tiêu biểu, phân tích làm sáng tỏ ý nghĩa việc thể hình tượng, chủ đề tác phẩm tư tưởng nhà văn Hơn nữa, truyện ngắn chi tiết nghệ thuật có quan hệ chặt chẽ với nhau, phân tích phải đặt chi tiết tìm hiểu mối liên hệ khăng khít với chi tiết khác, chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn tác phẩm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đối với giáo viên Trong thực tế, chương trình THCS THPT chưa có đơn vị kiến thức hướng dẫn cụ thể học sinh phương pháp làm văn nghị luận chi tiết nghệ thuật tác phẩm truyện ngắn Nguồn tài liệu để nghiên cứu giảng dạy chi tiết nghệ thuật cho học sinh cịn hạn chế Khơng phải tất giáo viên ý đến công việc trình giảng dạy giáo viên chưa ôn tập thi Tốt nghiệp, Đại học, bồi dưỡng học sinh giỏi Một số giáo viên ý đến phương pháp bình giảng, cung cấp kiến thức kiểu phương pháp thực hành, chưa đưa phương pháp mang tính hệ thống để học sinh tiến hành cảm nhận hết chiều sâu vai trị chi tiết việc thể chủ đề tư tưởng, giá trị thúc đẩy phát triển cốt truyện, khẳng định tài lĩnh người nghệ sĩ để học sinh thấy hết tầm quan trọng chi tiết tác phẩm truyện ngắn Một số giáo viên chưa tự tìm cho phương pháp riêng phù hợp với đối tượng học sinh dạy làm văn giải đề liên quan đến chi tiết, mà phụ thuộc vào giáo án tham khảo 2.2.2 Đối với học sinh Chúng tiến hành khảo sát ngẫu nhiên 368 học sinh THPT Thọ Xuân (Phiếu khảo sát phần PHỤ LỤC 1) có bảng kết sau: STT Câu hỏi SL % A Khơng 52 14.1 B Có 75 20.4 C Có học khơng nhớ phương pháp 241 65.5 A Khó 323 87.8 B Bình thường 30 8.2 C Đề hay 15 4.0 A Giáo viên hướng dẫn cụ thể 362 98.4 B Giáo viên hướng dẫn phương pháp làm 315 85.6 C Tìm hiểu tài liệu tham khảo 56 15.2 Em có biết phương pháp làm dạng đề văn nghị luận chi tiết nghệ thuật tác phẩm truyện ngắn không? Suy nghĩ em gặp dạng để chi tiết nghệ thuật tác phẩm truyện ngắn? Cách giúp em giải đề văn chi tiết nghệ thuật? (Chọn nhiều đáp án) Bảng Kết khảo sát học sinh Qua kết khảo sát, nhận thấy tồn số hạn chế như: - Phương pháp tự học yếu, chưa tập trung tìm hiểu sâu học Học sinh có biểu tâm lý chán học văn, thiếu cảm hứng, không đam mê với mơn học - Một số học sinh cịn ngại đọc tác phẩm truyện ngắn Việc nắm vững trọng tâm học, khám phá hay, độc đáo tác phẩm, cách tiếp cận tác phẩm theo thể loại cách cảm thụ riêng học sinh cịn nhiều khó khăn - Khi tìm hiểu, phân tích văn truyện ngắn học sinh thường trọng yếu tố: cốt truyện, nhân vật, tình mà khơng tìm hiểu chi tiết đắt giá tác phẩm - Kỹ phân tích đề, lập dàn ý số học sinh hạn chế Từ nhận thức từ kinh nghiệm thân nhận thấy, giảng dạy môn Ngữ văn giáo viên biết thực hiện, vận dụng hiệu phương pháp rèn kỹ làm nghị luận văn học chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm truyện ngắn cho học sinh; kết hợp nhiều phương pháp dạy học, nhiều nguồn thông tin kết hợp với ví dụ thực tiễn giảng để gây hứng thú cho học sinh điều quan trọng, định lớn đến chất lượng dạy học môn 2.3 Cách thức thực 2.3.1 Rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích đề, phát khai thác chi tiết tiêu biểu tác phẩm truyện ngắn - Để rèn luyện kĩ phân tích đề, giáo viên cần phân tích cho học sinh: + Ý thức tầm quan trọng q trình phân tích đề Học sinh cần phải đọc kỹ yêu cầu đề bài, gạch chân từ ngữ khóa để xác định vấn đề cần nghị luận, thao tác lập luận giới hạn kiến thức sử dụng + Hướng dẫn học sinh tìm ý cách đặt câu hỏi nhằm soi sáng đối tượng nhiều khía cạnh, xem xét kỹ vấn đề cần tìm hiểu, với yêu cầu thể loại biết cách trả lời câu hỏi - Việc rèn kỹ phát chi tiết nghệ thuật đắt giá tác phẩm truyện ngắn cho học sinh có vai trị vơ quan trọng Nói chi tiết nghệ thuật giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: “Ở truyện ngắn, chi tiết có vị trí quan trọng chữ thơ tứ tuyệt Trong chi tiết đóng vai trị đặc biệt nhãn tự thơ vậy” [2] Trong trình dạy học, giáo viên cần định hướng cho học sinh: + Xác định chủ đề tác phẩm, tìm hiểu chi tiết, hình thành kĩ phát chi tiết nghệ thuật đắt giá, cách khai thác chi tiết nghệ thuật chuẩn bị nhà + Hướng dẫn học sinh sau đọc xong tác phẩm ghi lại cảm xúc chi tiết nghệ thuật gây ấn tượng mạnh thân, viết lại từ, câu băn khoăn, chưa hiểu, chưa lý giải sau đọc - Trong trình đọc - hiểu tác phẩm truyện ngắn, giáo viên cần: + Định hướng để học sinh bước vào giới tín hiệu nghệ thuật gợi mở cách thức bình giá hay, thú vị chi tiết việc tổ chức, thiết kế hệ thống câu hỏi + Gợi ý cho học sinh khai thác, phát chi tiết đắt giá có ý nghĩa quan trọng tác phẩm truyện ngắn Ví dụ chi tiết nghệ thuật: Tiếng sáo đêm xuân, giọt nước mắt A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi); Bát cháo hành Thị Nở, giọt nước mắt Chí Phèo, lị gạch bỏ khơng (Chí Phèo - Nam Cao)…Phương pháp khai thác chi tiết nghệ thuật dựa phương diện vị trí, tần suất xuất chi tiết, tác động chi tiết tới nhân vật, cốt truyện… + Gợi ý cho học sinh kỹ liên hệ, so sánh, đối chiếu chi tiết tác phẩm với chi tiết tác phẩm khác nhau, lý giải điểm tương đồng khác biệt khám phá thêm tầng ý nghĩa ẩn sâu chi tiết nghệ thuật + Yêu cầu học sinh hệ thống lại chi tiết đắt giá tác phẩm theo sơ đồ tư duy, hình vẽ Nhằm giúp học sinh khắc sâu chi tiết quan trọng sau học xong truyện ngắn + Hướng dẫn học sinh phân loại chi tiết tiêu biểu sau học xong giai đoạn, so sánh đối chiếu chi tiết đó, lý giải điểm giống khác chi tiết giai đoạn, xác định chi tiết có ý nghĩa quan trọng tác phẩm 2.3.2 Rèn luyện cho học sinh kỹ lập dàn ý văn nghị luận văn học chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm truyện ngắn Rèn kỹ lập dàn ý văn nghị luận chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm truyện ngắn có vai trị vơ quan trọng Nhà văn người Nga Đơt-tơi-ep-xki nhấn mạnh vai trị việc lập dàn ý: “Nếu tìm bố cục đạt cơng việc nhanh trượt băng” [2] Vì vậy, hướng dẫn phương pháp làm giáo viên cần rõ tầm quan trọng việc lập dàn ý cho học sinh: - Nghiên cứu kỹ đề để lĩnh hội yêu cầu đề cho, bao quát nội dung chủ yếu, luận điểm, luận cần triển khai, phạm vi mức độ nghị luận có thói quen bố trí văn cho khoa học - Giúp học sinh có suy nghĩ, tìm tịi, nhận xét đánh giá cụ thể nhằm bao quát nội dung chủ yếu cần đạt được, mức độ giải vấn đề nghị luận đáp ứng yêu cầu đặt đề bài, tránh làm lan man, xa trọng tâm yêu cầu - Giúp học sinh có thời gian suy nghĩ điều chỉnh lại hệ thống luận điểm, tránh tình trạng bỏ sót ý quan trọng thừa ý - Chủ động phân chia thời gian làm hợp lí, tránh bị rơi vào tình trạng “đầu voi chuột” ngược lại 2.3.2.1 Lập dàn ý dạng đề: Phân tích/Cảm nhận ý nghĩa chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm truyện ngắn Kiểu yêu cầu: - Học sinh cần nắm vững tác phẩm, tái lại xác chi tiết - Khả phân tích, cảm nhận tinh tế, sắc sảo * Một số đề minh họa Đề 1: Phân tích ý nghĩa chi tiết đèn nơi hàng nước chị Tí truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam Đề 2: Cảm nhận anh/chị chi tiết âm tiếng sáo gọi bạn tình truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi * Cách thức thực Bước 1: Tìm hiểu đề - Vấn đề cần nghị luận gì? - Các thao tác lập luận cần sử dụng gì? - Giới hạn kiến thức ( phạm vi dẫn chứng)? Bước 2: Lập dàn ý a Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm chi tiết cần phân tích/ cảm nhận b Thân bài: - Khái quát chung: + Khái niệm: Thế chi tiết nghệ thuật? + Khái quát tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác, giá trị tác phẩm, ý tưởng tác giả sáng tác + Khái quát nhân vật: tính cách, số phận, đời (Khái quát viết ngắn gọn, tập trung liên quan đến chi tiết) - Tái lại chi tiết xuất tác phẩm - Phân tích/cảm nhận ý nghĩa chi tiết tương quan với phương diện nghệ thuật khác: cốt truyện, tình huống, nhân vật tư tưởng chủ đề truyện ngắn Đánh giá lịng tài nhà văn c Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa chi tiết Liên hệ mở rộng, nêu suy nghĩ thân * Dàn ý ví dụ: Phân tích ý nghĩa chi tiết đèn nơi hàng nước chị Tí truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Bước 1: Tìm hiểu đề - Vấn đề cần nghị luận: Chi tiết đèn nơi hàng nước chị Tí - Thao tác lập luận: Phân tích, chứng minh, bình luận… - Giới hạn kiến thức: Tác phẩm “Hai đứa trẻ” tập trung chi tiết đèn nơi hàng nước chị Tí Bước 2: Lập dàn ý a Mở bài: Giới thiệu tác giả Thạch Lam, tác phẩm “Hai đứa trẻ” chi tiết chi tiết đèn nơi hàng nước chị Tí b.Thân - Khái quát chung: + Khái niệm: Chi tiết nghệ thuật gì? + Khái quát tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác, giá trị tác phẩm, ý tưởng nghệ thuật nhà văn Thạch Lam sáng tác - Tái lại xuất chi tiết: Chi tiết đèn nơi hàng nước chị Tí xuất nhiều lần tác phẩm Ngọn đèn le lói xuất bóng đêm bao trùm chiếu sáng vùng đất nhỏ - Phân tích/cảm nhận ý nghĩa chi tiết đèn nơi hàng nước chị Tí: + Ánh sáng đèn chị Tí trở trở lại nhiều lần vào giấc ngủ Liên ám ảnh tâm lý + Ánh sáng biểu trưng cho sống thực tại: mòn mỏi, lay lắt, quẩn quanh, nhỏ nhoi đầy bế tắc, buồn chán chị em Liên,…; cho kiếp người vô danh, vô nghĩa, sống lam lũ, vật vờ,…trong đêm tối mênh mông xã hội cũ + Thể niềm đồng cảm sâu sắc Thạch Lam số phận người, đặc biệt số phận người nông dân trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Đồng thời, cho thấy tình cảm nhân đạo sâu sắc Thạch Lam, nhà văn tin tưởng vào khả vươn dậy nhân vật => Đó chi tiết nghệ thuật quan trọng thể vẻ đẹp nhân vật, góp phần thể chủ đề tư tưởng khẳng định tài lĩnh người nghệ sĩ c Kết - Khẳng định lại chi tiết nghệ thuật độc đáo - Liên hệ mở rộng vấn đề 2.3.2.2 Lập dàn ý dạng đề: Phân tích/Cảm nhận/So sánh hai chi tiết nghệ thuật nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm truyện ngắn Để làm kiểu so sánh hai chi tiết nghệ thuật cần: - Kỹ phân tích, cảm nhận khơi dậy học sinh khả tinh nhạy phát vấn đề cần nghị luận chi tiết nghệ thuật - Kỹ tư so sánh hai chi tiết nghệ thuật tiêu biểu để tương đồng khác biệt - Khả cắt nghĩa, lý giải lại có tương đồng khác biệt chi tiết nghệ thuật a Lập dàn ý dạng đề: Phân tích/Cảm nhận hai chi tiết nghệ thuật tác phẩm truyện ngắn *Một số đề minh họa Đề 1: Trong truyện Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân tả nhân vật Tràng với hai lần gặp nhân vật “thị”: Lần đầu, Tràng kéo xe thóc liên đồn lên tỉnh, Tràng hát câu vu vơ: “Muốn ăn cơm trắng giò/ Lại mà đẩy xe bị với anh nì” Lần thứ hai, “hắn chưa nhận thị Hôm thị rách quá, áo quần tả tơi tổ đỉa, thị gầy sọp hẳn đi, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt thấy hai mắt” Sau đó, “bốn bát bánh đúc”và câu nói đùa “Này nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe về”, Tràng dẫn thị nhà (Kim Lân – SGK Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam) Phân tích hình ảnh nhân vật Tràng hai lần miêu tả Từ làm bật lịng nhà văn dành cho người nông dân Đề 2: Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi miêu tả không gian sống Mị nhà Pá Tra: “Ở buồng mị nằm kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng sương nắng Mị nghĩ ngồi lỗ vuông mà trông ra, đến chết thơi” đêm tình mùa xuân, Mị nghe tiếng sáo gọi bạn tình: “Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng…Hơi rượu nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi” Cảm nhận anh, chị chi tiết “Cái buồng Mị nằm” “tiếng sáo gọi bạn” đoạn trích Từ đó, làm bật giá trị nhân đạo tác phẩm * Cách thức thực Bước 1: Tìm hiểu đề - Vấn đề cần nghị luận gì? - Các thao tác lập luận cần sử dụng gì? - Giới hạn kiến thức (phạm vi dẫn chứng)? Bước 2: Lập dàn ý a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu chi tiết cần phân tích b Thân bài: - Khái quát chung + Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác, giá trị tác phẩm, ý tưởng tác giả sáng tác + Nhân vật: tính cách, số phận, đời…(Yêu cầu viết khái quát ngắn gọn, tập trung vào chi tiết liên quan) - Phân tích hai chi tiết nghệ thuật đề yêu cầu Chi tiết thứ nhất: + Vị trí, hồn cảnh dẫn đến chi tiết: Chi tiết nằm phần truyện ngắn (phần đầu, cuối, hay truyện).Chi tiết xuất hoàn cảnh nào? Tóm lược chi tiết việc phần trước để dẫn đến chi tiết cần bàn luận + Phân tích ý nghĩa chi tiết Về nội dung: Chi tiết tái việc/hành động nhân vật? Qua đó, thể ý nghĩa gì? Về nghệ thuật: Phân tích thủ pháp nghệ thuật tác giả sử dụng để tái chi tiết? Ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật… + Đánh giá vai trị chi tiết(Đối với việc hồn thiện chân dung nhân vật Đối với diễn biến cốt truyện.Góp phần gửi gắm tư tưởng, thái độ nhà văn) Chi tiết thứ 2: (Làm bước tương tự chi tiết thứ nhất) c Kết bài: Khẳng định lại vấn đề Liên hệ mở rộng, nêu suy nghĩ thân * Dàn ý ví dụ: Trong truyện Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân tả nhân vật Tràng với hai lần gặp nhân vật “thị”: Lần đầu, Tràng kéo xe thóc liên đồn lên tỉnh, Tràng hát câu vu vơ: “Muốn ăn cơm trắng giò/ Lại mà đẩy xe bò với anh nì” Lần thứ hai, “hắn chưa nhận thị Hôm thị rách quá, áo quần tả tơi tổ đỉa, thị gầy sọp hẳn đi, khn mặt lưỡi cày xám xịt cịn thấy hai mắt” Sau đó, “bốn bát bánh đúc”và câu nói đùa “Này nói đùa có với tớ khn hàng lên xe về”, Tràng dẫn thị nhà (Kim Lân – SGK Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam) Phân tích hình ảnh nhân vật Tràng hai lần miêu tả trên, từ làm bật lịng nhà văn dành cho người nơng dân [1] Bước 1: Tìm hiểu đề - Vấn đề cần nghị luận: Phân tích nhân vật Tràng hai lần miêu tả, từ làm bật lịng nhà văn dành cho người nông dân - Các thao tác lập luận cần sử dụng gì: Phân tích, chứng minh, so sánh… - Giới hạn kiến thức (phạm vi dẫn chứng): Hai chi tiết miêu tả nhân vật Tràng với hai lần gặp nhân vật “thị” trích “Vợ nhặt” Kim Lân Bước 2: Lập dàn ý a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu vấn đề cần nghị luận: Hai lần nhà văn miêu tả nhân vật Tràng gặp nhân vật thị tỉnh thể lòng nhân đạo mà ông dành cho người nông dân Việt Nam b Thân bài: - Khái quát chung truyện ngắn “Vợ nhặt”, nhân vật Tràng, hai lần nhà văn miêu tả nhân vật Tràng gặp nhân vật thị tỉnh thuộc phần đầu truyện - Phân tích hình ảnh nhân vật Tràng hai lần miêu tả: + Sơ lược cảnh ngộ Tràng: Tràng người nơng dân nghèo khổ, đơn độc, có số phận gia cảnh vơ đáng thương Trong nạn đói năm 1945, Tràng mẹ già bị đói dồn đuổi, anh khơng có khả để lấy vợ + Nhân vật Tràng lần gặp gỡ thứ nhất: ++ Hoàn cảnh xuất hiện: Tràng kéo xe bò thuê lên tỉnh để kiếm sống Vì mệt q, nên anh cất lên câu hị Khơng ngờ, câu hị khiến cho nhân vật “thị” ý Sau câu hò vu vơ Tràng, Tràng người đàn bà ton ton chạy đẩy xe tít mắt cười tình - Giải thích ý kiến bàn chi tiết + Ý kiến + Ý kiến - Phân tích/ cảm nhận ý kiến chi tiết + Ý kiến thứ nhất: Dùng lý lẽ dẫn chứng để phân tích bình luận ý kiến thứ + Ý kiến thứ hai: Dùng lý lẽ dẫn chứng để phân tích bình luận ý kiến thứ hai - Bàn luận mở rộng: Nhận xét, đánh giá hai ý kiến + Hai ý kiến mâu thuẫn, đối lập với hay bổ sung cho + Hai ý kiến có tác dụng người đọc c Kết bài: - Khẳng định lại ý kiến thân - Đánh giá ý nghĩa chi tiết: - Đánh giá thành công tác phẩm * Dàn ý ví dụ: Về cách kết thúc truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân, có ý kiến cho “Đó kết mở, tự nhiên sáng”, lại có ý kiến cho “Đó chưa phải kết thực tự nhiên, gượng ép nghệ thuật” Ý kiến anh (chị)[1] Bước 1: Tìm hiểu đề - Vấn đề cần nghị luận: Trình bày suy nghĩ hai ý kiến bàn chi tiết kết thúc truyện Có ý kiến cho “Đó kết mở, tự nhiên sáng”, ý kiến khác cho “Đó chưa phải kết thực tự nhiên, gượng ép nghệ thuật” - Các thao tác lập luận cần sử dụng giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - Giới hạn kiến thức: Chi tiết kết thúc tác phẩm “Vợ Nhặt” Bước 2: Lập dàn ý a Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu hai ý kiến bàn tác phẩm “Vợ nhặt” b Thân bài: - Khái quát tác giả, tác phẩm: - Giải thích ý kiến bàn chi tiết + Ý kiến cho kết thúc truyện ngắn “Vợ nhặt” “cái kết mở, tự nhiên sáng” + Ý kiến cho kết thúc truyện ngắn “Vợ nhặt” kết chưa phải “một kết thực tự nhiên, gượng ép nghệ thuật” - Phân tích cảm nhận ý kiến chi tiết + Phân tích, bình luận ý kiến: “Đó kết mở, tự nhiên sáng” ++ Đó cách kết truyện tự nhiên phù hợp: Kết thúc có sở từ thực tiễn đời sống Câu chuyện có bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945 Những người dân sống hồn cảnh họ ý thức phải đứng lên đấu tranh tìm đường cho Họ tìm đến với cách mạng điều tất yếu Sự hợp lí họ bắt đầu nhận thức cách mạng Nhà văn không kết thúc câu chuyện việc Tràng làm cách mạng kêu gọi quần chúng nhân dân đứng lên đấu tranh Nếu e có phần gượng ép ảo tưởng Ở dừng lại việc qua lời người vợ mà Tràng nhớ lại có lần anh nhìn thấy đồn người phá kho thóc nghe nói họ Việt Minh Quá trình nhận thức diễn tiến từ từ Cách kết truyện phù hợp 12 ++ Đó cịn cách kết truyện mở sáng: Truyện kết thúc mở cho người đọc nhiều suy ngẫm Truyện khơng nói cụ thể rõ ràng sống Tràng, bà cụ Tứ, người vợ nhặt đến đâu, sống họ để gượng ép trói buộc suy nghĩ bạn đọc thiên hướng Việc tạo kết thúc mở khơi sâu tìm tịi khám phá góc độ sống, xã hội thay đọc giấy hiểu tác phẩm cách đơn Rõ ràng với ánh sáng “le lói cuối đường hầm” người đọc có quyền hiểu ngẫm theo nhiều cách Cách kết truyện Kim Lân “sáng” khác văn học thực phê phán trước cách mạng Kim Lân người nông dân hướng vào ánh sáng tương lai, cách mạng “Trong óc Tràng lên đám người đói cờ đỏ bay phấp phới” Nhà văn để người dân nhận thức cách mạng, khơi lên tinh thần đấu tranh Thực tiễn lịch sử cách mạng Tháng tám 1945 thắng lợi người đặc biệt người nơng dân có thêm động lực niềm tin vào tương lai tươi sáng Đây cách kết truyện sáng mở sống tươi sáng cho người + Phân tích, bình luận ý kiến: “Đó chưa phải kết thực tự nhiên”: Những người nông dân người nhỏ bé chưa hiểu cách mạng họ chưa đủ khả để làm thay đổi sống Vì cho âm tiếng trống thúc thuế hình ảnh cờ có phần gượng ép Tất nhận thức cách mạng người nơng dân đến họ sống ngày sôi sục ngày tiền khởi nghĩa cách mạng tháng Tám - Bình luận mở rộng vấn đề: + Tác phẩm phản ánh rõ thực sống người nông dân trước cách mạng tháng Tám năm 1945, mang dấu ấn thi pháp thời đại, lối kết thúc có hậu phản ánh đặc điểm văn học cách mạng lúc + So sánh với tác phẩm trước thời: ++So sánh với tác phẩm trước “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố, “Chí Phèo” Nam Cao…để thấy khác cách kết thúc văn học thực phê phán trước năm 1945 văn học cách mạng sau 1945 ++So sánh với tác phẩm thời “Vợ chồng A Phủ”- Tơ Hồi để thấy điểm tương đồng tác phẩm sau 1945 đồng thời thấy rõ đặc điểm thi pháp văn học sau 1945 c Kết bài: Đánh giá chung cách kết thúc truyện ngắn “Vợ nhặt”, khẳng định ý kiến cá nhân kết truyện 2.3.2.4 Lập dàn ý dạng đề: Qua tác phẩm để làm rõ nhận định chi tiết nghệ thuật tác phẩm truyện ngắn (dành cho bồi dưỡng học sinh Giỏi) Kiểu yêu cầu: - Nắm vững kiến thức tác phẩm - Có kĩ phân tích, bình giá tốt - Kỹ phân tích định hướng, phân tích chi tiết nghệ thuật đắt giá tác phẩm truyện ngắn * Một số đề minh họa Đề 1: Nhận xét chi tiết nghệ thuật truyện ngắn, tác giả Bùi Việt Thắng cho rằng: “Một chi tiết đắt giá ý nghĩa chi tiết chân thực cần đạt tới ý 13 nghĩa tượng trưng, hàm chứa cách nhìn, cách đánh giá lực tưởng tượng nhà văn sống người.”(Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQG Hà Nội, 2011, tr 76) Anh/Chị hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết số tác phẩm truyện ngắn chương trình Ngữ văn 11, làm sáng tỏ ý kiến trên.(Đề thi học sinh giỏi tỉnh Hà Nam năm 2021 - 2022) [1] Đề 2: Bàn tác phẩm văn chương, có ý kiến cho rằng: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Hãy chọn phân tích tác phẩm văn học học chương trình Ngữ văn THPT để làm rõ (Đề thi học sinh giỏi tỉnh lớp 12 THPT tỉnh Hải Dương năm học 2012 - 2013) [1] * Cách thức thực Bước 1: Tìm hiểu đề - Vấn đề cần nghị luận gì? - Các thao tác lập luận cần sử dụng gì? - Giới hạn kiến thức ( phạm vi dẫn chứng) Bước 2: Lập dàn ý a Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, trích dẫn ý kiến/ nhận định, giới hạn dẫn chứng b Thân bài: - Giải thích ý kiến/ nhận định, nêu lên vấn đề cần nghị luận - Bình luận: Vận dụng kiến thức lý luận văn học học để bàn luận - Chứng minh: Chọn dẫn chứng tiêu biểu, đặc sắc để làm sáng tỏ vấn đề - Đánh giá: Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận Đưa phản đề (nếu có) Mở rộng, nâng cao vấn đề c Kết bài: Khẳng định lại vấn đề * Dàn ý ví dụ: Bàn tác phẩm văn chương, có ý kiến cho rằng: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Hãy chọn phân tích tác phẩm văn học học chương trình Ngữ văn THPT để làm rõ (Đề thi học sinh giỏi tỉnh lớp 12 THPT tỉnh Hải Dương năm học 2012 -2013) [1] Bước Tìm hiểu đề - Vấn đề cần nghị luận: Làm sáng tỏ ý kiến: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” - Các thao tác lập luận cần sử dụng: Giải thích, chứng minh, bình luận… - Giới hạn kiến thức (phạm vi dẫn chứng): Chọn phân tích tác phẩm văn học học chương trình Ngữ văn THPT để làm rõ Bước Lập dàn ý a Mở - Nét đặc biệt truyện ngắn so với thể loại tự khác hạn chế chiều dài tác phẩm độ sâu lại thăm thẳm, không - Dẫn dắt vào ý kiến/ nhận định (trích nguyên văn), giới hạn dẫn chứng b Thân - Giải thích: 14 + Chi tiết (ở chi tiết nghệ thuật) -> thực đời sống nhà văn tái tác phẩm, đơn vị cấu tạo nên tác phẩm, mang sức chứa lớn nội dung nghệ thuật + Những chi tiết chọn lọc, gửi gắm tư tưởng, tình cảm nhà văn, dồn nén điều mà nhà văn muốn nói + Nhà văn lớn: nhà văn có nhiều đóng góp giá trị nội dung, tư tưởng nghệ thuật qua sáng tác - Bình luận: + Tầm vóc tư tưởng, tài nghệ thuật nhà văn bộc lộ cách nhà văn lựa chọn sử dụng chi tiết tác phẩm (Dẫn chứng minh họa) + Một chi tiết dù nhỏ kết lựa chọn, xếp mô tả nhà văn, gắn với trình tư sáng tạo nghệ thuật nhà văn hình thành tác phẩm Nó xuất vị trí mạch vận động tác phẩm; thể hồn tồn phụ thuộc vào mắt nhìn, khả thấu hiểu đời sống, thấu hiểu người nhà văn + Một chi tiết dù nhỏ song đặt mạch vận động tác phẩm có vai trị riêng Chi tiết giúp nhà văn thể ý đồ, tư tưởng cách thuyết phục, tạo chiều sâu cho tác phẩm Giúp bạn đọc giải mã chi tiết tác phẩm (liên hệ với ý kiến Nguyễn Minh Châu coi chi tiết lát cắt thân để thấy đời thảo mộc) Một chi tiết dù nhỏ mang chứa thơng điệp giúp người đọc thâm nhập vào giới nghệ thuật tác phẩm, nắm bắt thông điệp tác giả Những chi tiết đặc sắc tạo hứng thú cho người đọc trình tiếp nhận tác phẩm - Chứng minh: + Chọn chi tiết tiêu biểu, xác, hợp lí + Lược thuật xuất chi tiết + Phân tích ý nghĩa chi tiết để làm bật vai trị việc thể ý đồ, tư tưởng tác giả tạo nên tính nghệ thuật tác phẩm - Đánh giá, mở rộng: + Đó nhận định đắn nêu lên nét đặc trưng độc đáo chi tiết - yếu tố quan trọng làm nên sức hấp dẫn tác phẩm + Đây gợi ý cho bạn đọc cách đánh giá, nhận diện chi tiết độc đáo, sáng tạo tác phẩm đặc sắc; đặt thử thách tác giả cầm bút sáng tác + Nhấn mạnh, đề cao sức mạnh chi tiết xây dựng tác phẩm văn chương “chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” c Kết bài: Khẳng định lại vấn đề 2.3.3 Rèn cho học sinh kỹ vận dụng kiến thức lý luận chi tiết nghệ thuật làm nghị luận văn học - Trong trình dạy học, giáo viên cần giúp học sinh: + Nắm nội dung lý luận như: chi tiết nghệ thuật truyện ngắn (khái niệm truyện ngắn, chi tiết, chi tiết nghệ thuật; đặc điểm, vai trò chi tiết nghệ thuật), khám phá phát tầng nghĩa mẻ thú vị giàu sức thuyết phục tác phẩm biết vận dụng dạng đề, dạng chi tiết nghệ thuật + Hướng dẫn học sinh biết cách chọn lọc dẫn chứng lý luận chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tạo nên điểm nhấn góp phần nâng cao chất lượng viết 15 + Giúp học sinh hiểu sâu tác phẩm (quá trình tiếp nhận văn bản) viết văn dạng đề lý luận văn học tốt (quá trình tạo lập văn bản) - Khi phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, giáo viên cần hướng dẫn học sinh: + Phương pháp làm dạng đề nghị luận văn học chi tiết nghệ thuật Giúp học sinh có kiến thức lý luận văn học, chi tiết nghệ thuật cụ thể văn bản, nhận diện dạng đề, xác định trọng tâm yêu cầu đề + Hướng dẫn học sinh làm bám vào kiến thức lý luận chi tiết nghệ thuật Trong viết cần biết kết hợp dẫn chứng lý luận phân tích, bình luận, đánh giá kiến thức gắn với nội dung đề Tránh tình trạng lập luận, lý luận mảng cịn phân tích tác phẩm mảng Tất phải đan cài vào nhằm lý giải vấn đề tác phẩm văn học Tuy nhiên, làm học sinh không nên đưa kiến thức lý luận chi tiết nghệ thuật vào mà khơng phân tích viết không gắn với nội dung đề + Học sinh cần chọn trích dẫn, nhận định đặc sắc chi tiết nghệ thuật để lập luận thêm vững chắc, sáng rõ có sức thuyết phục Chẳng hạn: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” (Macxim Gorki) [2], “Chi tiết làm nên bụi vàng tác phẩm” (Pautôpxki) [2]… 2.3.4 Hướng dẫn học sinh nghiên cứu, học tập đoạn bình giảng đặc sắc chi tiết nghệ thuật cách ghi nội dung hiệu - Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu, học tập đoạn bình giảng đặc sắc chi tiết nghệ thuật trình chuẩn bị học sau học xong tác phẩm cách: + Giáo viên cung cấp PDF sách hay, đường link viết tham khảo, đoạn văn đặc sắc chi tiết nghệ thuật truyện ngắn thầy giáo tiếng chun mơn tồn quốc + Học sinh tìm đọc, nghiên cứu, hay tham khảo, bình giảng Qua đó, giúp em học tập cách phát độc đáo, ngôn ngữ kĩ thuật bình thầy giáo uy tín Trong đọc văn, rèn luyện kĩ phân tích từ ngữ, nâng cao khả cảm thụ bình giá thơ văn Bồi dưỡng tình yêu môn, cách tư sáng tạo nhạy bén cảm thụ văn chương Học sinh học kĩ thuật bình giảng chi tiết nghệ thuật, cách sử dụng từ ngữ, lập luận phân tích, bình giảng thơng qua tài liệu giáo viên cung cấp + Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở, rút kinh nghiệm việc nghiên cứu, tìm hiểu chi tiết nghệ thuật truyện ngắn nói riêng tác phẩm văn chương nói chung + Hình thành em thói quen tìm hiểu tác phẩm văn chương - kỹ không thực thục, sáng tạo với tất hiểu biết rung cảm để tiếp nhận tạo lập văn bản, sử dụng từ ngữ tốt + Rèn thói quen cảm nhận tác phẩm truyện ngắn nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau; tập trung suy nghĩ, phát điều lạ cảm nhận riêng mình; cảm nhận tác phẩm theo đặc trưng thể loại, đặc trưng thi pháp Ngoài ra, với phát triển công nghệ thông tin, giáo viên lập nhóm kín Facebook giống thư viện nhỏ, đăng tài liệu hay cho học sinh đọc, nghiên cứu Ngồi ra, giáo viên giới thiệu trang học tập uy tín mạng Internet, kênh truyền hình cho học sinh Giúp học sinh có nhiều kênh thơng tin phục vụ cho q trình tự học 16 Hình 1: Nhóm Facebook trang tài liệu học tập mạng xã hội [1] - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ghi nội dung hiệu quả: + Đề ghi lại nội dung học tập hiệu học trực tuyến, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách khai thác kiến thức hiệu quả, chủ động trình tự học Học sinh có tâm chủ động tiếp cận tác phẩm ghi lại suy nghĩ, ý tưởng em tác phẩm trình tự nghiên cứu, tìm hiểu văn Các em hệ thống chi tiết dạng từ khóa, gạch đầu dịng ý chính, sơ đồ, thích… cho dễ tiếp thu với thân Vở ghi em thể dấu ấn riêng, thể trình tư độc lập em + Giáo viên cần khích lệ học sinh làm sổ tay văn học Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chắt lọc kiến thức đọc tác phẩm, rèn thói quen gạch chân, ghi lại câu văn, đoạn văn hay tác phẩm suy ngẫm thân tác phẩm, câu đoạn mà tâm đắc vào sổ tay, trình bày theo sở thích, cá tính học sinh Hình 2: Trang sổ tay văn học học sinh[1] + Với nhiệm vụ học tập yêu cầu động não, huy động ý tưởng tìm ý để viết văn, giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép tự cách chừa khoảng trắng bắt đầu ghi lại ý tưởng nảy sinh đầu nhiệm vụ học tập, ghi lại tự dạng: từ ngữ, cụm từ, sơ đồ, hình vẽ Nhằm mục đích huy 17 động ý tưởng nhiều có thể, việc chọn lọc ý tưởng chỉnh sửa diễn đạt thực học sinh chọn ý tưởng phù hợp, ưng ý 2.4 Hiệu đề tài 2.4.1 Hiệu hoạt động giáo dục học sinh 2.4.1.1 Kết nhận thức học sinh qua khảo sát khách quan Sau áp dụng thử phương pháp, kết điều tra khảo sát ngẫu nhiên 368 học sinh THPT Thọ xuân vào tháng 03/2022 sau: STT Câu hỏi Trước Sau áp áp dụng thử dụng thử SL % SL % A Không 52 14.1 0 B Có 75 20.4 323 87.8 C Có học khơng nhớ phương pháp 241 65.5 45 12.2 A Khó 323 87.8 53 14.4 B Bình thường 30 8.2 247 67.1 C Đề hay 15 4.0 68 18.5 A Giáo viên hướng dẫn cụ thể 362 98.4 235 63.6 B Giáo viên hướng dẫn phương pháp làm 315 85.6 326 88.6 C Tìm hiểu tài liệu tham khảo 56 15.2 156 42.4 Em có biết phương pháp làm dạng đề văn nghị luận chi tiết nghệ thuật tác phẩm truyện ngắn không? Suy nghĩ em gặp dạng để chi tiết nghệ thuật tác phẩm truyện ngắn? Cách giúp em giải đề văn chi tiết nghệ thuật? (Chọn nhiều đáp án) Bảng 2: So sánh đối chứng kết khảo sát học sinh sau áp dụng thử phương pháp Kết khảo sát sau thực nghiệm thể rõ ràng hiệu sáng kiến 2.4.1.2 Kết chất lượng kiểm tra, đánh giá Kết thực đề tài số lượng học sinh hứng thú, say mê mơn học mà cịn thể kết kiểm tra, đánh giá (Đề gợi ý làm phần PHỤ LỤC 2) Kết quả: Lớp – Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém Lớp SS SL % SL % SL % SL % SL % 12C5 44 2,3 18,2 29 65,9 13,6 0 (Đối chứng) 18 12C3 14,6 18 43,9 16 39 2,5 0 (Thực nghiệm) 41 Bảng 3: Kết chất lượng kiểm tra, đánh giá học sinh sau thử nghiệm phương pháp 2.4.2 Hiệu thân, đồng nghiệp, nhà trường Đối với thân, tơi nhận thấy đúc rút sáng kiến hữu ích, góp phần nâng cao chất lượng công tác giảng dạy môn Ngữ Văn trường THPT Thọ Xuân Đối với đồng nghiệp nhà trường, có số đồng chí sử dụng cách làm Từ định hướng đổi phương pháp dạy học thông qua việc dạy học thử nghiệm, ứng dụng vào soạn giảng học văn khối lớp sử dụng đợt hội giảng cấp trường Các đồng chí dạy học theo phương pháp đạt điểm cao đợt hội giảng Đối với nhà trường, BGH cho thí điểm sáng kiến tơi số lớp học, đồng thời tiếp tục rút kinh nghiệm bổ sung để áp dụng phổ biến năm học sau KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận Từ giải pháp đúc kết từ kinh nghiệm thân hiệu đề tài, rút số kết luận sau: Thứ nhất, việc đánh giá thực trạng đổi “Phương pháp rèn luyện kỹ làm nghị luận văn học chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm truyện ngắn cho học sinh THPT” Đổi phương pháp dạy học: “Phương pháp rèn luyện kỹ làm nghị luận văn học chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm truyện ngắn cho học sinh THPT” không nên áp dụng máy móc hay đối lập với phương pháp truyền thống, kiểu dạy học có sẵn nhà trường Khi vận dụng dạy học theo “Phương pháp rèn luyện kỹ làm nghị luận văn học chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm truyện ngắn cho học sinh THPT” địi hỏi học sinh phải tích cực tự giác học tập, có chuẩn bị chu đáo theo dẫn dắt thầy cô Giáo viên cần tạo nên tình để dẫn dắt học sinh chủ động tìm tri thức mới, hình thành phát triển lực tích cực Áp dụng “Phương pháp rèn kỹ làm nghị luận văn học chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm truyện ngắn cho học sinh THPT” đem lại kết khả quan cho đọc văn Học sinh hứng thú hơn, chủ động tìm hiểu bài, lớp học sơi nổi, học sinh làm việc theo nhóm, tích cực suốt học Từ đó, giúp học sinh hình thành phát triển lực: lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản, lực đọc- hiểu văn theo đặc trưng loại thể, lực hợp tác, lực phân tích, so sánh…Kết học tập học sinh có nhiều tiến bộ, mang lại hiệu cao giảng dạy Thứ hai, giải pháp thực hiện: Để “rèn luyện kỹ làm nghị luận văn học chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm truyện ngắn cho học sinh THPT” người giáo viên cần: Thực trọng đầu tư chuyên môn, coi lên lớp tiết học bổ ích, niềm hạnh phúc người giáo viên để truyền tải hết kiến thức mà có cho học sinh 19 Phải tìm hiểu đối tượng học sinh lớp, em, tạo mối dây liên kết giáo viên với học sinh, khơi dậy tình yêu văn học với học trò, tạo hứng thú với việc học môn Văn Giáo viên kiểm tra, thúc giục chuẩn bị học sinh cho học trước lên lớp Thứ ba, kết áp dụng giải pháp: Khi tiến hành dạy thực nghiệm theo phương pháp mới: “Phương pháp rèn luyện kỹ làm nghị luận văn học chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm truyện ngắn cho học sinh THPT” nhận thấy số lượng học sinh hăng hái phát biểu nhiều Đại đa số em hiểu rõ tác phẩm cảm nhận sâu hơn, nhớ tác phẩm kĩ làm kiểm tra em có rung động, sáng tạo riêng Tơi thấy em phát huy vai trị tự chủ, độc lập suy nghĩ, có lực trình bày suy nghĩ cảm nhận mình, lực hợp tác trao đổi thảo luận, lực phân tích so sánh tổng hợp, lực giải tình em có cảm thụ tác phẩm văn chương tốt thêm yêu mến môn học Ngữ văn Từ thực tế áp dụng, qua việc phân tích đánh giá hoạt động lớp nhận thấy bên cạnh kết đạt tơi cịn có băn khoăn định Tơi thấy cịn phải học nhiều sách vở, tri thức, bạn bè, đồng nghiệp để đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn cho kịp với dạy học đại 3.2 Kiến nghị, đề xuất Để thực dạy có hiệu quả, chúng tơi xin có số đề xuất sau: Đối với học sinh: Cần chuẩn bị kỹ trước học mới, tìm hiểu thơng tin ngồi văn có liên quan để hiểu sâu văn Sau học văn bản, cần vận dụng học cách hiệu quả, góp phần rèn luyện lực tự học cho thân Đối với giáo viên: Cần tìm tịi, học hỏi, tích lũy kinh nghiệm cách dạy tạo hứng thú học sinh, vận dụng sáng kiến kinh nghiệm mà đồng nghiệp dày cơng tìm tịi, tích lũy Đối với tổ chun mơn: Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn vào vấn đề cụ thể trao đổi dạy, cách thức tổ chức hoạt động dạy học … để trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu chất lượng môn Ngữ văn Với kết nghiên cứu ban đầu thể đề tài, chúng tơi hi vọng đóng góp thêm ý kiến nhỏ, góp phần nâng cao hiệu giáo dục môn Ngữ văn nhà trường phổ thơng Đề tài chắn cịn nhiều thiếu sót, mong giúp đỡ, góp ý quý thầy cô Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) 20 Lê Thị Hoa 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO –&& [1].Tham khảo đề thi số trang mạng: facebook.com/thuongthucsach, hocnguvan.net [2] Nhiều viết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu trang Google.com [3] Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, (2000), Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi [4] Tài liệu: Nghị số 29 -NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa XI; Tài liệu hội nghị triển khai chương trình giáo dục phổ thơng mới; Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn [5] Sách giáo khoa Ngữ văn 11, (tập 1, tập – Nâng cao), NXB Giáo dục – năm 2009 [6] Sách giáo khoa Ngữ văn 11, (tập 1, tập – Ban bản), NXB Giáo dục – năm 2009 [7] Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 1, tập – NXB Giáo dục – năm 2009 [8] Sách giáo khoa Ngữ văn 12 (Tập 1, tập – Ban bản), NXB Giáo dục 2008, Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) [9] Thiết kế học Ngữ văn, lớp 12 (tập 1, tập – Ban bản), NXB Giáo dục, 2008, Phan Trọng Luận (chủ biên) [10] Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 (Tập 1, tập 2- Ban bản), NXB Giáo dục 2008, Lưu Đức Hạnh (chủ biên) [11] Phân tích tác phẩm Ngữ Văn , lớp 12 – NXB Giáo dục 2008, Trần Nho Thìn (chủ biên) [12] Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB Đại học Sư phạm 2010, dự án Việt – Bỉ [13] Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên Đổi Phương pháp dạy học, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2003 [14] Tài liệu Bồi dưỡng CBQL Giáo viên kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng lực, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2014 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Hoa Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THPT Thọ Xuân TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại Sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học nhằm phát Năm học 2012 huy tính tích cực học sinh Sở Giáo dục C - 2013 qua “ Tại lầu Hoàng Hạc Đào tạo tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) - Lí Bạch (tiết 43, Ngữ Văn 10 – Ban bản) Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp chủ nhiệm nghiên Sở Giáo dục Năm học 2018 cứu Khoa học – kĩ thuật Đào tạo C - 2019 lĩnh vực “Khoa học xã hội hành vi” đạt hiệu cao Phương pháp xây dựng câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi định hướng phát triển Sở Giáo dục Năm học 2019 lực cho học sinh Đào tạo C - 2020 dạy – học môn Ngữ Văn Trường THPT * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Họ tên học sinh:………………………… Lớp:……………………………………… Xin vui lòng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào đáp án bạn chọn: STT Câu hỏi Em có biết phương pháp làm dạng đề văn nghị luận chi tiết nghệ thuật tác phẩm truyện ngắn không? A Khơng B Có C Có học khơng nhớ phương pháp Suy nghĩ em gặp dạng để chi tiết nghệ thuật tác phẩm truyện ngắn? A Khó B Bình thường C Đề hay Cách giúp em giải đề văn chi tiết nghệ thuật? (Chọn nhiều đáp án) A Giáo viên hướng dẫn cụ thể B Giáo viên hướng dẫn phương pháp làm C Tìm hiểu tài liệu tham khảo PHỤ LỤC ĐỀ VÀ GỢI Ý LÀM BÀI BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP Đề bài: Anh/Chị phân tích chi tiết tiếng sáo đêm tình mùa xn men rượu tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi để thấy sức sống tiềm tàng nhân vật Mị Gợi ý làm bài: Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: *Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm *Phân tích chi tiết tiếng sáo đêm tình mùa xuân men rượu - Khởi đầu tiếng sáo - âm có thực vọng từ bên ngồi: + Tiếng sáo xuất khơng khí ngày tết đầy sức quyến rũ Tiếng sáo tác động làm hối sinh tâm hồn Mị sau thời gian dài sống lầm lũi rùa ni xó cửa Ban đầu, nghe tiếng sáo Mị cảm thấy thiết tha bồi hồi, Mị nhẩm thầm hát người thổi nhận đêm tình mùa xuân tới + Khi tâm hồn băng giá ấm dần, Mị bắt đầu ý thức thực Mị cảm nhận nỗi đơn khơng khí tưng bừng nhộn nhịp nhà thống lý Ý thức xui khiến Mị tìm đến rượu Một gái vùng cao ướng rượu ngày tết chuyện bình thường cách uống rượu Mị hoàn toàn bất thường Mị lấy hũ rượu, uống ực bát Mị uống rượu mà nuốt tủi, nuốt hận vào lòng - Khi ngấm men rượu, tiếng sáo chuyển dần thành âm ảo văng vẳng ảo Đó tiếng sáo vọng lại từ lòng Mị, từ kí ức hồn nhiên thời gái Men rượu hòa tiếng sáo khiến Mị sống trạng thái say tỉnh bất định + Nhớ tiếp thời gái xinh đẹp, tài hoa, có người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị + Ý thức đối xử bất bình đẳng nhà thống lý, có lúc muốn ăn ngón cho chết + Tuy nhiên, tiếng sáo men rượu thức khiến Mị định thực ý muốn chơi tết, bất chấp độc đoán A Sử Hành động sửa soạn chơi tết Mị diễn trước mắt A Sử; không cần biết trước mắt A Sử, áp chế hà khắc nhà thống lý Pá Tra + Đương nhiên A Sử không Mị tự chơi xuân Nhưng kể bị A Sử hành hạ, bạo ngược, Mị sống trạng thái say tỉnh bất định: Lúc khắp người bị dây trói thít đau nhức, lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ Hơi rượu tỏa Tiếng sáo - Hành động Mị “nổi loạn” thời thể sức sống, khát vọng sống mãnh liệt Đó hành động báo hiệu phản kháng liệt Mị với bất công *Nhận xét, đánh giá - Men rượu tiếng sáo đêm tình mùa xuân chi tiết thể tinh tế ngịi bút Tơ Hồi Hai chi tiết sử dụng nguyên cớ tác giả dựa vào để dẫn dắt người đọc sâu vào giới nội tâm Mị, lí giải hợp lý hành động “nổi loạn” nhân vật - Từ hai chi tiết này, tác giả bút khám phá phong tục Tây Bắc mà chứng tỏ am tường sâu sắc tâm lí người ... tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm truyện ngắn cho học sinh THPT? ?? Đổi phương pháp dạy học: ? ?Phương pháp rèn luyện kỹ làm nghị luận văn học chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm truyện ngắn cho. .. khác chi tiết giai đoạn, xác định chi tiết có ý nghĩa quan trọng tác phẩm 2.3.2 Rèn luyện cho học sinh kỹ lập dàn ý văn nghị luận văn học chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm truyện ngắn Rèn kỹ. .. nghiên cứu Phương pháp rèn luyện kỹ làm nghị luận văn học chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm truyện ngắn cho học sinh đọc văn kinh nghiệm tiết dạy cụ thể, áp dụng cho đối tượng cụ thể học sinh

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:44

Hình ảnh liên quan

(Phiếu khảo sát ở phần PHỤ LỤC 1) và có bảng kết quả như sau: - (SKKN 2022) phương pháp rèn luyện kỹ năng làm bài nghị luận văn học về chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm truyện ngắn cho học sinh THPT

hi.

ếu khảo sát ở phần PHỤ LỤC 1) và có bảng kết quả như sau: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 2: Trang sổ tay văn học của học sinh[1]. - (SKKN 2022) phương pháp rèn luyện kỹ năng làm bài nghị luận văn học về chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm truyện ngắn cho học sinh THPT

Hình 2.

Trang sổ tay văn học của học sinh[1] Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1: Nhóm Facebook và trang tài liệu học tập trên mạng xã hội [1]. - (SKKN 2022) phương pháp rèn luyện kỹ năng làm bài nghị luận văn học về chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm truyện ngắn cho học sinh THPT

Hình 1.

Nhóm Facebook và trang tài liệu học tập trên mạng xã hội [1] Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2: So sánh đối chứng kết quả khảo sát học sinh sau khi áp dụng thử phương pháp - (SKKN 2022) phương pháp rèn luyện kỹ năng làm bài nghị luận văn học về chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm truyện ngắn cho học sinh THPT

Bảng 2.

So sánh đối chứng kết quả khảo sát học sinh sau khi áp dụng thử phương pháp Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan