SKKN GIÁO DỤC MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHƯỚC THIỀN

88 191 0
SKKN GIÁO DỤC MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHƯỚC THIỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN GIÁO DỤC MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHƯỚC THIỀNSKKN GIÁO DỤC MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHƯỚC THIỀNSKKN GIÁO DỤC MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHƯỚC THIỀNSKKN GIÁO DỤC MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHƯỚC THIỀNSKKN GIÁO DỤC MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHƯỚC THIỀNSKKN GIÁO DỤC MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHƯỚC THIỀNSKKN GIÁO DỤC MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHƯỚC THIỀNSKKN GIÁO DỤC MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHƯỚC THIỀN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Phước Thiền Mã số: …………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 - TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHƯỚC THIỀN Người thực hiện: Bùi Thị Thủy Lĩnh vực nghiên cứu: -Quản lý giáo dục:  -Phương pháp dạy học:   -Lĩnh vực khác: Có đính kèm:  Mơ hình Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2016 - 2017 SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC Trang I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Bùi Thị Thủy Ngày tháng năm sinh: 29 tháng năm 1980 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Phước Thiền, Nhơn Trạch, Đồng Nai Điện thoại: 0979921623 Fax:……………………… Email: buithithuy.phuocthien@gmail.com Chức vụ: Giáo viên 8.Nhiệm vụ giao: Giảng dạy môn Sinh học lớp 11,12, chủ nhiệm 12A7 Đơn vị công tác: Trường THPT Phước Thiền II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (Hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân Khoa học - Năm nhận bằng: 2002 - Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân Sinh học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: dạy học môn Sinh học - Số năm có kinh nghiệm: 14 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: +Chia sẻ số hình thức tổ chức họat động ngòai lên lớp khối 10 +Khơi gợi hứng thú học tập mơn Sinh học học sinh yếu chương trình Sinh học lớp 11 +Đổi phương pháp dạy học bài:”Quang hợp nhóm thực vật C3,C4,CAM” học sinh trung bình, yếu trường THPT Phước Thiền Trang +Một số ví dụ minh họa liên hệ kiến thức sinh học với thực tiễn trường THPT Phước Thiền + Ứng dụng công nghệ thông tin làm tăng hứng thú hoạt động giáo dục lên lớp khối 12- Trường THPT Phước Thiền Trang MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI trang CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN trang TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP trang HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI trang 27 ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG .trang 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO trang 29 PHỤ LỤC…………………… .…….trang 30 Trang SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 - TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHƯỚC THIỀN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Luật Giáo Dục năm 2005 (Điều 27) khẳng định: “Mục tiêu g iáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc.” Tuy nhiên, nội dung phương pháp giáo dục nhà trường xem trọng việc dạy chữ, chưa trọng mức dạy làm người, việc giáo dục kỹ sống (KNS) cho học sinh Thực tế cho thấy, tình trạng học sinh thiếu KNS xảy ra, biểu qua hành vi ứng xử không phù hợp xã hội, ứng phó hạn chế với tình sống "sống nhạt", thụ động, khơng sở thích, đam mê, từ rơi vào tình trạng niềm tin, thiếu vững vàng trước khó khăn thử thách Xác định tầm quan trọng việc giáo dục kỹ sống cho học sinh, nghiên cứu thực đề tài “Giáo dục số kỹ sống cho học sinh lớp 12Trường trung học phổ thông (THPT) Phước Thiền” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm; nhằm mong muốn đem lại cho em vốn tự tin ban đầu để xác định mục tiêu học tập năm cuối trường phổ thơng, có khả định chọn lựa nghề nghiệp tương lai, có cách ứng phó tích cực tình gây căng thẳng sống,… Trong viết không tránh khỏi hạn chế, kính mong đồng nghiệp góp ý, tơi xin chân thành cám ơn! Trang II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Theo quan điểm Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hiệp quốc (UNESCO) “Kỹ Năng Sống lực cá nhân giúp cho việc thực đầy đủ chức tham gia vào sống hàng ngày, đồng thời KNS gắn liền với trụ cột giáo dục, là: học để biết, học để tự khẳng định, học để chung sống với người khác, học để làm” Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) lại cho “Kỹ Năng Sống khả chuyển đổi kiến thức (phải làm gì?) thái độ (ta nghĩ gì?, cảm xúc nào?, hay tin tưởng vào giá trị nào?) thành hành động (làm gì? làm nào?) Vậy, Kỹ Năng Sống lực tâm lý – xã hội cá nhân, giúp người có khả làm chủ thân, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống Xuất phát từ quan điểm nói trên, theo POKI : Kỹ Năng Sống thể mối quan hệ này: + Nhóm Kỹ Năng Sống hướng vào thân: Tự nhận thức giá trị thân; tự xác định mục đích sống, kế hoạch đường đời thân; thể nuôi dưỡng tự tin; kiềm chế cảm xúc thân,… + Nhóm Kỹ Năng hướng vào người khác quan hệ xã hội: Hiểu biết người khác; chấp nhận người khác; lắng nghe người khác; chia sẻ với người khác,… + Nhóm Kỹ Năng cơng việc: Lựa chọn xác định giá trị công việc; tổ chức thực cơng việc; làm việc nhóm,… Từ năm học 2010- 2011 Bộ GD- ĐT đạo lồng ghép, tích hợp giáo dục KNS qua mơn học hoạt động lên lớp cho học sinh, hiệu nhiều hạn chế thể qua thực trạng KNS học sinh nhiều khiếm khuyết Thực tế cho thấy, tình trạng học sinh thiếu KNS xảy ra, biểu qua hành vi ứng xử khơng phù hợp xã hội, ứng phó hạn chế với tình sống như: ứng xử thiếu văn hóa giao tiếp nơi cơng cộng; thiếu lễ độ với thầy cô giáo, cha mẹ người lớn tuổi; chưa có ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh cơng cộng, Cơ sở thực tiễn Trang Thực Chỉ thị số 3008/CT-BGDĐT ngày 18/8/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm tổ chức giáo dục kỹ sống sở giáo dục phổ thông: tiếp tục rèn luyện kỹ học tiểu học, tập trung giáo dục KNS cốt lõi, có ý nghĩa thiết thực cho người học như: kỹ định giải vấn đề, kỹ tư phản biện sáng tạo, kỹ giao tiếp hợp tác, kỹ tự nhận thức cảm thông, kỹ quản lý cảm xúc đương đầu với áp lực, kỹ tự học Từ quan điểm định hướng nêu tạo tiền đề, sở môi trường pháp lý thuận lợi cho việc tổ chức giáo dục KNS cho học sinh THPT Giáo dục KNS cho học sinh phổ thơng khơng bố trí thành môn học riêng hệ thống môn học nhà trường phổ thông KNS phải giáo dục lúc, nơi có điều kiện, hội phù hợp Do đó, giáo dục KNS phải thực thông qua môn học hoạt động giáo dục Vì vậy, hội thực giáo dục KNS nhiều đa dạng Có thể đề cập tới số phương thức tổ chức sau: Thông qua dạy học môn học; qua chủ đề tự chọn; qua hoạt động giáo dục lên lớp; qua hoạt động trải nghiệm, Được phân công Ban giám hiệu trường THPT Phước Thiền, nhận nhiệm vụ chủ nhiệm lớp 12 liên tục năm ( từ 2010 – nay) Qua khảo sát năm với học sinh lớp 12 nhận thấy, em học ngày, hết học tới học thêm để đạt mục tiêu đỗ đại học mà khơng biết có khả đam mê hay khơng Có em q trình học bị trầm cảm, chí có em đỗ đại học sau nhận thấy khơng phù hợp lại bỏ học làm công nhân Từ thực tế trên, tiến hành thiết kế giảng dạy số chủ đề chuyên biệt KNS hình thức hoạt động lên lớp cho học sinh lớp chủ nhiệm 12A7 (2016 – 2017) , cụ thể: + Kĩ đặt mục tiêu + Kĩ quản lý cảm xúc Trang III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP: Kĩ đặt mục tiêu Bước vào năm học cuối cấp, khác hẳn với năm học trước, học sinh khối 12 thật cần chiến lược học tập tốt để trải qua kì thi quan trọng ngưỡng cửa định hướng sau Tập trung học cho năm cuối cấp điều tốt, tập trung để việc học tập hiệu ? Nếu muốn đạt thành công, em cần phải đặt mục tiêu Nếu khơng có mục tiêu, em thiếu tập trung định hướng Thiết lập mục tiêu không giúp em điều khiển định hướng sống mà chuẩn mực để xác định xem em có thực thành cơng hay khơng? Theo khảo sát đầu năm dành cho 42 học sinh lớp 12A7 (lớp có học lực trung bình – yếu) kĩ đặt mục tiêu, thu kết quả: • Nhận thức học sinh vai trò việc đặt mục tiêu sống: Rất quan trọng Có được, khơng có khơng Khơng ý nghĩa 12/42 (28,57%) 26/42 (61,9%) 4/42 (9,52%) • Mức độ tiếp nhận thông tin học sinh kĩ đặt mục tiêu Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa 7/42 (16,67%) 33/42 (78,57%) 2/42 (4,76%) • Hầu hết em đặt mục tiêu học tập cho thân có 19/42 (45,24%) em thành cơng • Khi khảo sát việc xây dựng mục tiêu cho đời mình, có 24/42 (57,14%) em xây dựng cho động lực để phấn đấu, để định hướng sống tương lai,…Tuy nhiên, 18/42 (42,86%) chưa xây dựng mục tiêu khơng biết muốn tương lai Trước thực tế này, tiến hành tổ chức giáo dục chủ đề “Kĩ đặt mục tiêu” hình thức hoạt động lên lớp vào tháng cho học sinh lớp chủ nhiệm 12A7; với mong muốn, qua chủ đề này, em sẽ: Hiểu mục tiêu đích mà muốn đạt tới, muốn thực giai đoạn đời hay cơng việc  Hiểu kĩ đặt mục tiêu khả người việc đề mục tiêu cho thân sống lập kế hoạch để thực mục tiêu  Trang Nhận thấy vai trò kĩ đặt mục tiêu giúp sống có mục đích, có kế hoạch có khả thực mục tiêu mình, từ xác định mục tiêu hợp lí cho thân  Biết vận dụng kĩ để xác định mục tiêu học tập năm cuối trường THPT, mục tiêu cho tương lai , theo tiêu chí SMART  Kĩ quản lý cảm xúc: Theo ThS.Lê Thị Ngọc Thương, Viện Nghiên cứu Giáo dục, hình thành phát triển nhân cách lứa tuổi THPT diễn mạnh mẽ Những cảm xúc học sinh nảy sinh biến đổi liên tục trình tham gia học tập, quan hệ xã hội, gia đình, bạn bè, Kiểm sốt cảm xúc học sinh thể khả làm chủ thân cảm xúc nảy sinh, biết cách giải tỏa cảm xúc cách hiệu có khả kiểm sốt cảm xúc người khác Khảo sát với 42 học sinh 12A7 : + Về nguyên nhân gây cảm xúc tiêu cực: Nguyên nhân Số lượng Áp lực học tập 42/42 (100%) Nhận xét, đánh giá người xung quanh với 39/42 (92,86%) thân Mối quan hệ bạn bè không tốt 33/42 (78,57%) Người yêu giận dỗi,… 19/42 (45,23%) Tai nạn 42/42 (100%) Mất người thân 42/42 (100%) Lý khác,… 15/42 (35,71%) + Về cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực: Nguyên nhân Cách giải tỏa Áp lực học tập Tiếp tục lao vào học miệt mài Nhận xét, đánh giá Xấu hổ, minh, khóc, gây với người người xung quanh với đánh giá thân Mối quan hệ bạn bè khơng Khóc, nói xấu bạn, im lặng nghe nhạc tốt Người yêu giận dỗi, chia Khóc, uống rượu, năn nỉ quay lại, tìm người u tay… mới, chí dọa tự tử Tai nạn Chịu đựng mình, tìm người an ủi, giúp đỡ Mất người thân Khóc, giả vờ quên Lý khác,… … Qua khảo sát trên, tơi nhận thấy: có nhiều nguyên nhân gây cảm xúc tiêu cực cho học sinh em dồn nén, kìm hãm Nếu tình trạng kéo dài Trang lâu ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý, khơng kiểm sốt hành vi, thái độ em dễ bị đánh thân, gây lỗi lầm không đáng có Vì vậy, tơi tiến hành tổ chức giáo dục chủ đề “Kĩ quản lý cảm xúc” hình thức hoạt động lên lớp vào tháng cho học sinh lớp chủ nhiệm 12A7; với mong muốn, qua chủ đề này, em sẽ:  Nhận biết dấu hiệu cảm xúc, cảm xúc tiêu cực tình dễ tạo cảm xúc tiêu cực  Nhận diện phản ứng khác người trước cảm xúc tiêu cực  Biết cách biểu lộ cảm xúc  Biết cách ứng phó giải tỏa cảm xúc tiêu cực  Biết cách làm chủ cảm xúc Các kĩ thuật/ Phương pháp dạy học tích cực sử dụng chủ đề: 3.1 Kĩ thuật đặt câu hỏi: nhằm kích thích tư giúp học sinh thảo luận hiệu - Ví dụ giáo dục kĩ đặt mục tiêu: Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: Mục tiêu đời gì? Mình có cần phải đặt mục tiêu cho tương lai không?,… 3.2 Động não : nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận - Ví dụ giáo dục kĩ đặt mục tiêu: GV yêu cầu học sinh xác định: Trong số mục tiêu bạn xác định bảng, mục tiêu thành thực., mục tiêu giấc mơ không thực được? -VD giáo dục kĩ quản lí cảm xúc: GV yêu cầu học sinh xác định: Để giảm căng thẳng hay cảm xúc tiêu cực sống , cần làm gì? 3.3.Hợp tác theo nhóm: nhằm phát huy tính tích cực, trách nhiệm, phát triển lực công tác làm việc lực giao tiếp học sinh - Ví dụ giáo dục kĩ đặt mục tiêu: GV chia lớp thành nhóm, nhóm xác định: để mục tiêu mang tính thực mục tiêu cần có yếu tố nào? (trong thời gian phút) Trang 10 IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Rèn luyện kỹ sống giúp học sinh nhanh chóng hồ nhập khẳng định vị trí tập thể, mà xa cộng đồng, xã hội Do đó, cho dù em có tài giỏi, thơng minh đến đâu thiếu kỹ sống, em khơng thể tiếp cận với mơi trường xung quanh, hòa nhập khẳng định Sau thời gian tổ chức giáo dục số chủ đề chuyên biệt KNS hình thức hoạt động ngồi lên lớp cho học sinh lớp chủ nhiệm 12A7 nhận thấy: -Các em yêu thích chủ đề KNS, nhận thấy buổi sinh họat thiết thực bổ ích -Tập thể lớp trở nên đòan kết, gắn bó, quan tâm với -Các em động, mạnh dạn, tự tin đứng trước tập thể -Lớp có tính tự quản cao cơng việc tập thể Mặc dù lớp nguồn, tập trung học sinh giỏi thi đua học tập lớp đứng hạng toàn khối -Các em biết chia sẻ công việc lớp, sống hòa đồng với tập thể Quan trọng em xác định mục tiêu học tập năm cuối trường THPT nên tự giác học tập, đề mục tiêu cụ thể sau tốt nghiệp phù hợp với lực thân Đồng thời, em có nhìn tích cực với sống, sống lạc quan, biết chia sẻ Trang 74 V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ, KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Để việc giáo dục kỹ sống cho học sinh đạt hiệu quả, cần phải thay đổi tư duy, tiếp tiến hành nhiều giải pháp đồng Đối với nhà trường, việc giáo dục kỹ sống cho học sinh có thành cơng hay khơng, phụ thuộc lớn vào tư chất, đạo đức lực thầy giáo, cô giáo Muốn giáo dục kỹ sống cho học sinh tốt, trước hết, thầy giáo, cô giáo phải giáo dục cho học sinh nêu gương Thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu ứng xử, giáo dục nhân cách Bên cạnh nhà trường, gia đình xã hội hai mơi trường thiết yếu quan trọng việc giáo dục kỹ sống cho học sinh Gia đình nơi hình thành nhân cách, ứng xử cho học sinh Một gia đình hạnh phúc, biết trân trọng giá trị tinh thần giáo dục nên đứa ngoan, học trò lễ phép Ngược lại, gia đình thiếu hạnh phúc, coi nhẹ giá trị tinh thần, coi trọng giá trị đồng tiền vật chất, chí thường xuyên xảy tình trạng bạo lực tác động tiêu cực đến tính cách, cách ứng xử em học sinh Ngồi gia đình, xã hội phải thực vào để phối hợp Trước hết, xã hội giáo dục cho em ứng xử người với người, tuân thủ (của tất người) pháp luật, việc coi trọng giá trị truyền thống Trong thời gian qua, việc thực giáo dục số chủ đề KNS hình thức hoạt động ngồi lên lớp có vấn đề phát sinh cần khắc phục viết mang tính chủ quan nên khơng tránh khỏi hạn chế Vì vậy, kính mong nhận quan tâm, góp ý Chi bộ, BGH nhà trường, đồng chí đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cám ơn! Nhơn Trạch, ngày 24 tháng năm 2017 Người thực Bùi Thị Thủy Trang 75 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nguyễn Thanh Bình (2015) Giáo dục kĩ sống Nhà xuất Đồng Nai Một số hình ảnh, tài liệu từ Internet https://www.youtube.com/watch?v=or2Qj1T9TbM https://www.youtube.com/watch?v=qU06NCs45tI Brian Tracy (2009) Thành công đỉnh NXB Lao động – Xã hội Bùi Văn Trực (2013) Tập giảng kỹ sống cho thiếu niên Nhà xuất văn hóa – thơng tin Trang 76 VII PHỤ LỤC: 1.HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: HS tham gia trò chơi phóng phi tiêu học kĩ xác định mục tiêu HS thảo luận nhóm học kĩ xác định mục tiêu HS tham gia trò chơi tìm nhạc trưởng học kĩ quản lý cảm xúc Trang 77 HS thảo luận nhóm học kĩ quản lý cảm xúc HS trình bày nội dung thảo luận nhóm học kĩ quản lý cảm xúc Trang 78 HS hồn thành bảng nhóm học kĩ xác định mục tiêu HS thực phương pháp đóng vai học kĩ xác định mục tiêu Trang 79 HS thực phương pháp đóng vai học kĩ quản lý cảm xúc Giáo viên giảng dạy KNS Trang 80 Trang 81 2.PHIẾU KHẢO SÁT: 2.1 Kĩ xác định mục tiêu: 1.Vui lòng cho biết họ tên Giới tính: 2.Theo em, việc đặt mục tiêu sống có vai trò nào? A.Rất quan trọng B.Có được, khơng có khơng C.Khơng có ý nghĩa 3.Hãy cho biết mức độ tiếp nhận thông tin em kĩ đặt mục tiêu? A.Chưa B.Thỉnh thoảng C.Thường xuyên 4.Em đặt mục tiêu cho việc học tập chưa? Em có thành cơng khơng? Vì sao? 5.Em có xây dựng mục tiêu cho đời chưa?Vì sao? 2.2 Kĩ quản lý cảm xúc: 1.Vui lòng cho biết họ tên Giới tính: Đánh dấu x vào ô sau: Theo em, có nguyên nhân gây cảm xúc tiêu cực? Nguyên nhân Áp lực học tập Nhận xét, đánh giá người xung quanh với thân Mối quan hệ bạn bè không tốt Người yêu giận dỗi,… Tai nạn Mất người thân Lý khác,… 3.Em giải tỏa cảm xúc tiêu cực nào: Nguyên nhân Cách giải tỏa Áp lực học tập Nhận xét, đánh giá Trang 82 người xung quanh với thân Mối quan hệ bạn bè không tốt Người yêu giận dỗi, chia tay… Tai nạn Mất người thân Lý khác,… 4.Hãy kể tình gây cảm xúc tiêu cực mà em nhớ nhất? Cho biết cách giải tỏa lúc đó? Trang 83 BM01b-CĐCN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Phước Thiền Độc lập - Tự - Hạnh phúc ––––––––––– –––––––––––––––––––––––– …………… , ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2016- 2017 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục số kỹ sống cho học sinh lớp 12- Trường THPT Phước Thiền Họ tên tác giả: Bùi Thị Thủy Chức vụ: … Đơn vị: Trường THPT Phước Thiền Họ tên giám khảo 1: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến kinh nghiệm: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Trang 84 Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /20 Xếp loại: GIÁM KHẢO Trang 85 BM01b-CĐCN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Phước Thiền Độc lập - Tự - Hạnh phúc ––––––––––– –––––––––––––––––––––––– …………………., ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2016- 2017 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục số kỹ sống cho học sinh lớp 12- Trường THPT Phước Thiền Họ tên tác giả: Bùi Thị Thủy Chức vụ: Đơn vị: Trường THPT Phước Thiền Họ tên giám khảo 2: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến kinh nghiệm: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Trang 86 Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /20 Xếp loại: GIÁM KHẢO Trang 87 Trang 88 ... Xác định tầm quan trọng việc giáo dục kỹ sống cho học sinh, nghiên cứu thực đề tài Giáo dục số kỹ sống cho học sinh lớp 1 2Trường trung học phổ thông (THPT) Phước Thiền làm đề tài sáng kiến kinh... lực lớp 11 có học sinh khá, 28 học sinh trung bình, học sinh yếu kết học lực 12 tăng học sinh lên 28 em, 14 học sinh trung bình, khơng có học sinh yếu Các em xây dựng mục tiêu tương lai cho sống. .. đức lực thầy giáo, cô giáo Muốn giáo dục kỹ sống cho học sinh tốt, trước hết, thầy giáo, cô giáo phải giáo dục cho học sinh nêu gương Thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu ứng xử, giáo dục nhân cách

Ngày đăng: 10/01/2018, 11:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI.................................. .................trang 27

  • HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI.................................. .................trang 27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan