1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

SKKN Một vài kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2,3 trường Tiểu học Hà Huy Tập

41 331 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 253 KB

Nội dung

SKKN Một vài kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2,3 trường Tiểu học Hà Huy TậpSKKN Một vài kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2,3 trường Tiểu học Hà Huy TậpSKKN Một vài kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2,3 trường Tiểu học Hà Huy TậpSKKN Một vài kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2,3 trường Tiểu học Hà Huy TậpSKKN Một vài kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2,3 trường Tiểu học Hà Huy TậpSKKN Một vài kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2,3 trường Tiểu học Hà Huy TậpSKKN Một vài kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2,3 trường Tiểu học Hà Huy TậpSKKN Một vài kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2,3 trường Tiểu học Hà Huy TậpSKKN Một vài kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2,3 trường Tiểu học Hà Huy Tập

I Phần mở đầu I.1 Lý chọn đề tài Bác Hồ nói: “Khi ngủ lương, thiện Tỉnh dậy phân kẻ dữ, hiền Hiền, phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Trong nghiệp xây dựng phát triển đất nước theo hướng “Cơng nghiệp hóa – đại hóa” nhân tố người quan trọng Chính lẽ mà giáo dục ln coi quốc sách hàng đầu Mục tiêu giáo dục đào tạo em học sinh trở thành người phát triển tồn diện; có đạo đức, tri thức, sức khỏe thẩm mỹ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Để thực mục tiêu giáo dục trách nhiệm người giáo viên phải nâng cao đặt lên hàng đầu việc “trồng người” Đặc biệt năm học 2014 – 2015 năm học thực thông tư 30/2014/TT – BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định cách đánh giá học sinh tiểu học Thời gian thực từ 15/10/2014 Như biết “Nề nếp mẹ đẻ chất lượng” Người thầy giai đoạn giáo dục nay, khơng giữ vai trò trang bị kiến thức cho học sinh mà phải biết định hướng đắn, giúp học sinh phát triển toàn diện lực phẩm chất đạo đức Đánh giá tiến học sinh theo giai đoạn mặt cụ thể: kiến thức, năng; lực; phẩm chất em Cho nên q trình dạy học, giáo viên chủ nhiệmvai trò vơ quan trọng việc quản lí giáo dục học sinh phát triển cách toàn diện Để góp phần cơng sức nhỏ bé thân vào công việc giáo dục học sinh trở thành ngoan, trò giỏi Qua nhiều năm thực dạy làm cơng tác chủ nhiệm lớp Trong q trình quản lí em dạy mơn học Tiểu học, mạnh dạn xin trao đổi anh, chị em đồng nghiệp “Một vài kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục sống cho học sinh lớp 2,3 trường Tiểu học Huy Tập” I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đề tài rõ vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp phải làm gì, làm nào, trách nhiệm đặt vị trí nào, để giáo dục học sinh trở thành người khơng có kiến thức tốt mà em có phẩm chất đạo đức tốt, có sống tốt để làm vốn sống I.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sống, giao tiếp… học sinh lớp 2,3 trường Tiểu học Huy Tập huyện Krông Ana tỉnh Đắk Lắk, năm học: 2011 – 2012, 2012 – 2013, 2013 – 2014 học I năm học 2014 – 2015 I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Học sinh trường Tiểu học Huy Tập, năm học: 2011 – 2012, 2012 – 2013, 2013 – 2014 học I năm học 2014 – 2015 I.5 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp tích hợp b Phương pháp quan sát c Phương pháp đàm thoại d Phương pháp vấn e Phương pháp kiểm tra, đánh giá II Phần nội dung II.1.Cơ sở lí luận Để góp phần nhỏ thân vào việc xây dựng giáo dục hướng tới đại, đào tạo người lao động có đủ lực kiến thức lẫn kỹ sống Để làm tốt nhiệm vụ cao trước hết người giáo viên phải ln ln rèn luyện có phẩm chất đạo đức tốt, thật xứng đáng gương sáng cho học sinh noi theo Là điểm sáng, thần tượng, người bạn đồng hành em suốt trình học Đặc biệt, cấp Tiểu học tâm sinh lí lứa tuổi em non nớt nên cần định hướng thầy nhiều Cách hướng dẫn thầy phải cụ thể Làm dễ để làm đúng, làm tốt khơng phải suy nghĩ mà làm Người thầy phải có thái độ, trách nhiệm, hành động thiết thực làm cho em dễ tin, dễ nghe lời dạy thầy cô góp phần hình thành phát triển nhân cách em cách có hiệu Giáo dục học sinh có đủ lực phẩm chất đạo đức đào tạo cho xã hội chủ nhân tương lai Đối với gia đình có ngoan Đối với nhà trường có trò giỏi, niềm vui người làm công tác giáo dục II.2 Thực trạng a Thuận lợi khó khăn - Thuận lợi Ban giám hiệu nhà trường đạo sâu sát, quan tâm tạo điều kiện đến việc dạy học giáo viên - học sinh Chính lẽ thân giáo viên ý thức sâu sắc tầm quan trọng công tác chủ nhiệm trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm Mấy năm gần chất lượng giáo dục chất lượng tham gia phong trào học sinh có bước đột phá đáng ghi nhận Nhu cầu học, nâng cao kiến thức học sinh nhận quan tâm ủng hộ nhiệt tình bậc phụ huynh ngày tăng Hầu hết gia đình em có điện thoại tiện cho việc liên hệ nhà trường gia đình có vấn đề cần trao đổi liên quan đến học sinh cần hỗ trợ phụ huynh Nhà trường đầu tư sở vật chất điều kiện xây dựng trường chuẩn quốc gia mức độ trường may mắn nằm danh sách thực mơ hình trường học VNEN nhân rộng phòng GD&ĐT Krơng Ana Học sinh hầu hết dân tộc Kinh Các em nhỏ nên dễ lời thầy Giáo viên chủ nhiệm giáo viên dạy mơn học nên việc tiếp xúc, trao đổi với phụ huynh thuận lợi Giáo viên giảng dạy nhiệt tình, có uy tín, có trách nhiệm cao - Khó khăn Đa số phụ huynh dân kinh tế ruộng nương ít, phải làm thuê nên việc quan tâm đến số gia đình có phần hạn chế Một phần ba học sinh lớp có hồn cảnh khó khăn có em mẹ ni, em ơng bà ni bố mẹ có sống riêng Đặc biệt có em bố mẹ lấy chồng phải với nhà chùa Các em nhỏ nên phải giám sát cụ thể hơn, nhiều công sức so với bậc trung học sở b Thành công, hạn chế - Thành cơng Học sinh làm chủ hoạt động, nề nếp tự quản tốt, hội đồng tự quản lớp điều khiển lớp sinh hoạt đầu vào nề nếp thực hoạt động học tập có hiệu Xây dựng mối quan hệ giáo viên học sinh trở thành người đồng hành việc thực hoạt động giáo dục Hầu hết em biết trình bày ý kiến trước lớp cách tự tin Kết học tập em nâng cao rõ rệt Đặc biệt em biết phải làm đến lớp; ln gần gũi, hòa nhã, thân thiện với bạn bè, lễ phép với thầy cô người lớn tuổi - Hạn chế Mặc dù có thành cơng cơng tác chủ nhiệm lớp song q trình thực điều kiện hồn cảnh gia đình khó khăn số em quan tâm số gia đình hạn chế nên tơi phải vất vả nhiều việc giáo dục em c Mặt mạnh, mặt yếu - Mặt mạnh Ban giám hiệu ln có kế hoạch đạo giáo viên làm tốt cơng tác chủ nhiệm giáo viên “Hiệu trưởng nhỏ” quản lí lớp học phụ trách” Hàng tháng có đánh giá, xếp loại tổ khối Cuối học kì, cuối năm học nhà trường xếp loại thi đua lớp có khen thưởng, động viên khích lệ kịp thời Nhiều năm liền lớp chủ nhiệm xếp loại xuất sắc Được phụ huynh tin yêu dạy em họ - Mặt yếu + Trong lớp, điều kiện sống em không đồng Cha mẹ em từ vùng quê khác đến sinh sống địa bàn nên phong tục tập quán gia đình khác Việc tạo điều kiện cho em thực hoạt động nhà số gia đình chưa thực tốt + Một số phụ huynh khả hướng dẫn thực hoạt động ứng dụng nhà gặp khó khăn + Học sinh nhỏ, sống vùng nông thôn nên chưa mạnh dạn, tự tin giao tiếp sống em hạn chế Hầu hết em chưa chủ động trình thực hoạt động trường + Một phần ba học sinh lớp có hồn cảnh khó khăn có em mẹ ni, em ơng bà ni bố mẹ có sống riêng Đặc biệt có em bố mẹ làm xa không đủ điều kiện nuôi nên em phải với nhà chùa để nương tựa + Qua thực tế kết khảo sát đầu năm học cho thấy nề nếp tự quản, giao tiếp, sống chất lượng học tập học sinh chưa cao d Các nguyên nhân, yếu tố tác động Trong công tác chủ nhiệm, giúp đỡ ủng hộ nhiệt tình hội cha mẹ học sinh lớp Một số phụ huynh chăm sóc, tạo điều kiện để em học tốt Nhà trường với giáo viên tháo gỡ thắc mắc, phản hồi từ phía học sinh phụ huynh có Đối tượng học sinh nhỏ nên thời gian đầu năm học giáo viên vất vả Học sinh học theo hình thức tương tác lấy học sinh làm trung tâm nên việc tổ chức lớp học thay đổi, đòi hỏi cơng tác chủ nhiệm phải động, sáng tạo Giáo viên chủ nhiệm nổ, nhiệt tình cơng tác có ý chí học hỏi vươn lên, ln biết lắng nghe có chọn lọc để hồn thiện e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đề Qua thực trạng cho thấy giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm lớpvai trò vơ quan trọng, định chất lượng học việc rèn luyện sống cho học sinh Làm tốt việc định hướng để em dễ dàng lựa chọn tốt, sống tích cực, nâng cao giá trị tinh thần, có trách nhiêm với cơng việc giao Về giáo viên, việc “ Tự học –Tự rèn” cho thân hoàn thiện lực phẩm chất đạo đức, theo phương châm “Rèn thầy trước – luyện trò sau” Về học sinh, thấy nề nếp tốt giúp cho em rèn nghe có hiệu quả, hoạt động đạt hiệu cao, khơng khí lớp học thân thiện, em khơng phải nói gào lên sợ ban khơng nghe trao đổi ý kiến, có sống tốt Các em cảm nhận “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Về phía nhà trường, thấy cơng tác chủ nhiệm cơng tác quản lí “Hiệu trưởng nhỏ” phạm vi lớp giáo viên làm tốt chất lượng học phong trào đạt hiệu cao Được phụ huynh tin yêu em học mái trường Tiểu học Huy Tập Về phía phụ huynh học sinh, họ thấy họ đến trường không học chữhọc cách làm người, rèn sống tốt Từ họ sẵn sàng hợp tác việc giáo dục học sinh Về xã hội có hệ trẻ đủ đức lẫn tài để phục vụ Tổ quốc II.3 Giải pháp, biện pháp a Mục tiêu giải pháp, biện pháp Giáo viên chủ nhiệm “cầu nối” nhà trường với gia đình tổ chức xã hội Là người tổ chức phối hợp, liên kết lực lượng trình thực mục tiêu giáo dục nhằm mục đích tạo sản phẩm giáo dục phát triển toàn diện Thúc đẩy phong trào dạy học theo hướng đổi đạt mục tiêu đề Thực tốt Thông tư 30/2014/TT – BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định cách đánh giá học sinh tiểu học Thời gian thực từ 15/10/2014 Rèn luyện cho học sinh phát huy tiềm vốn có đồng thời khắc phục yếu điểm mắc phải Giáo viên khơng ngừng rèn luyện để hồn thiện Ln biết cập nhật thơng tin kịp thời để có biện pháp giáo dục phù hợp, khoa học Nâng cao lòng yêu nghề, mến trẻ b Nội dung cách thực giải pháp, biện pháp - Nội dung Công tác chủ nhiệm việc làm từ trước đến người làm cơng tác chủ nhiệm đặt câu hỏi công tác chủ nhiệm Q trình làm cơng tác tạm quy định với nhau: Công tác chủ nhiệm hệ thống kế hoạch, biện pháp mà người giáo viên đưa nhằm tổ chức hướng dẫn học sinh thực tốt hoạt động trường Hơn giúp học sinh có phẩm chất đạo đức tốt; hoàn thiện phẩm chất, lực kiến thức, Hưởng ứng thực mơ hình trường Tiểu học VNEN Việt Nam mà trường thực năm thứ hai Người làm công tác chủ nhiệm phải thực động mặt bắt buộc phải thay đổi cách làm truyền thống coi lạc hậu thực chương trình có hiệu mục tiêu đặt Làm tốt công tác chủ nhiệm giúp em làm theo suy nghĩ minh, vận dụng vốn sống để giải vấn đề sống, phát huy tính tích cực hoạt động mà em tham gia; ln có thái độ thân thiện với người - Cách thực giải pháp, biện pháp Vai trò giáo viên chủ nhiệm Trước hết, phải khẳng định vai trò người giáo viên vơ quan trọng, chi phối tồn q trình phát triển học sinh Chính lẽ mà người thầy phải thực gương tự học sáng tạo để em noi theo Có xứng đáng người định hướng, nơi em đặt niềm tin, người bạn đồng hành đáng tin cậy em Từ em làm tốt bổn phận người học mà không cần phải nhắc nhở nhiều Là người thầy cần xem trẻ khó khăn vượt qua Chúng ta tuyệt đối không coi nhẹ tinh thần trách nhiệm người thấy Biết sử dụng nhiều hình thức, biện pháp phong phú phù hợp với lứa tuổi em Trong trình giáo dục phải vừa dạy, vừa dỗ phải có tính kỉ luật để giáo dục có hiệu mà không làm tổn thương đến thể xác tinh thần học sinh, có thỏa thuận giáo viên - học sinh phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí em Thường xuyên khích lệ em thi đua với lớp khác kết học, kết tham gia phong trào nề nếp tự quản lớp Có khả vạch kế hoạch hoạt động cụ thể, phù hợp với tình hình lớp dựa kế hoạch chung trường Có lực quản lí, tổ chức thực hoạt động đạt mục tiêu Luôn công tâm với học sinh, không phân biệt đối xử học sinh theo cảm tính Phải biết “ Mềm nắn, rắn buông”, không cứng nhắc đồng loạt tất đối tượng - Thường xuyên trao đổi vời giáo viên dạy môn giáo viên Tổng phụ trách để nắm bắt tình hình lớp đồng thời trao đổi ý kiến để có cách giáo dục phù hợp đối tượng học sinh lớp có hiệu cao Phản ánh ý kiến, nguyện vọng gia đình học sinh đồng tình hay chưa đồng tình chủ trương, quy định nhà trường hoạt động giáo dục để ban giám hiệu có xem xét, giải đáp sửa đổi cho phù hợp với thực tế Có khả phát mặt mạnh em để bồi dưỡng Các biện pháp thực * Khảo sát đối tượng học sinh để đưa cách giáo dục phù hợp - Khảo sát đối tượng học sinh thông qua hồ sơ học bạ, qua giáo viên chủ nhiệm cũ, qua học sinh lớp, qua phụ huynh học sinh lớp, qua việc thực hoạt động - Tiến hành phân loại đối tượng học sinh để có kế hoạch chủ nhiệm cụ thể: + Học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn + Học sinh rụt rè + Học sinh có lực ý thức tự giác + Học sinh cá biệt * Họp phụ huynh lớp đầu năm để thơng báo tình hình chung lớp Tình hình cụ thể em qua thời gian thực dạy em đầu năm học Thông qua mục tiêu nhiệm vụ cụ thể lớp phải thực năm học Từ với phụ huynh có kế hoạch phối kết hợp để giáo dục em đạt mục tiêu, nhiệm vụ đề Nếu phụ huynh họ phải làm giáo viên phải đặt phụ huynh để chia sẻ tránh ho nghĩ cô đạo họ làm Giáo viên phải có cách thuyết phục để gỡ bỏ rào cản làm cho cô cha mẹ người đồng hành q trình giáo dục nói chung giáo dục em họ nói riêng Khi giáo viên khơng phải tự gánh nặng trách nhiệm mà sẻ chia, ủng hộ từ phía phụ huynh - tổ chức họp phải thể buổi trao đổi để nắm bắt tình hình học tập sinh hoạt em trường nhà Đồng thời trao đổi kinh nghiệm cách giáo dục trẻ giai đoạn - Bầu ban đại diện cha mẹ học sinh lớp (giáo viên định hướng để phụ huynh bầu người nổ, nhiệt tình, có khả nắm bắt điều kiện nơi học sinh, biết bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh, sẵn sàng hỗ trợ lớp trường thực phong trào) - Thơng qua thời khóa biểu học lớp để bậc phụ huynh nắm bắt môn học cụ thể ngày, tiện cho việc nhắc nhở kiểm tra em nhà - Hướng dẫn phụ huynh với lập thời gian biểu phù hợp với thời gian sinh hoạt gia đình Nhằm giúp em thực tốt hoạt động nhà tiện cho việc kiểm tra, đôn đốc cha mẹ Thời gian biểu dành cho lớp học hai buổi/ ngày để phụ huynh tham khảo Thời gian Từ thứ hai đến thứ sáu Công việc thực * - Thức dậy, tập thể dục, vệ sinh cá nhân, ăn sáng * 30 phút - Đi học * 11 - Ăn trưa * 11 30 phút - Ngủ trưa * 13 15 phút - Thức dậy * 13 30 phút - Đi học * 17 - Giải trí giúp bố mẹ quét nhà, …, tắm gội * 18 - Ăn cơm tối * 18 30 phút - Giải trí * 19 - Chuẩn bị đồ dùng, sách ngày mai * 20 30 phút - Đánh răng, ngủ - Hướng dẫn công việc em thực tập ứng dụng nhà cách xử lý vướng mắc gặp Nhắc nhở phụ huynh nên hướng dẫn để em biết tự làm công việc vừa sức không nên làm thay em Liên hệ kịp thời với giáo viên gia đình gặp khó khăn việc giáo dục em nhà 10 Học sinh học theo hình thức tương tác lấy học sinh làm trung tâm nên việc tổ chức lớp học thay đổi, đòi hỏi cơng tác chủ nhiệm phải động, sáng tạo Giáo viên chủ nhiệm nổ, nhiệt tình cơng tác có ý chí học hỏi vươn lên, ln biết lắng nghe có chọn lọc để hồn thiện e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đề Qua thực trạng cho thấy giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớpvai trò vơ quan trọng, định chất lượng học việc rèn luyện sống cho học sinh Làm tốt việc định hướng để em dễ dàng lựa chọn tốt, sống tích cực, nâng cao giá trị tinh thần, có trách nhiêm với cơng việc giao Về giáo viên, việc “ Tự học –Tự rèn” cho thân hồn thiện lực phẩm chất đạo đức, theo phương châm “Rèn thầy trước – luyện trò sau” Về học sinh, thấy nề nếp tốt giúp cho em rèn nghe có hiệu quả, hoạt động đạt hiệu cao, khơng khí lớp học thân thiện, em khơng phải nói gào lên sợ ban khơng nghe trao đổi ý kiến, có sống tốt Các em cảm nhận “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Về phía nhà trường, thấy cơng tác chủ nhiệm cơng tác quản lí “Hiệu trưởng nhỏ” phạm vi lớp giáo viên làm tốt chất lượng học phong trào ln đạt hiệu cao Được phụ huynh tin yêu em học mái trường Tiểu học Huy Tập Về phía phụ huynh học sinh, họ thấy họ đến trường không học chữhọc cách làm người, rèn sống tốt Từ họ sẵn sàng hợp tác việc giáo dục học sinh Về xã hội có hệ trẻ đủ đức lẫn tài để phục vụ Tổ quốc II.3 Giải pháp, biện pháp c Mục tiêu giải pháp, biện pháp 27 Giáo viên chủ nhiệm “cầu nối” nhà trường với gia đình tổ chức xã hội Là người tổ chức phối hợp, liên kết lực lượng trình thực mục tiêu giáo dục nhằm mục đích tạo sản phẩm giáo dục phát triển toàn diện Thúc đẩy phong trào dạy học theo hướng đổi đạt mục tiêu đề Thực tốt Thông tư 30/2014/TT – BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định cách đánh giá học sinh tiểu học Thời gian thực từ 15/10/2014 Rèn luyện cho học sinh phát huy tiềm vốn có đồng thời khắc phục yếu điểm mắc phải Giáo viên khơng ngừng rèn luyện để hồn thiện Ln biết cập nhật thơng tin kịp thời để có biện pháp giáo dục phù hợp, khoa học Nâng cao lòng yêu nghề, mến trẻ d Nội dung cách thực giải pháp, biện pháp - Nội dung Công tác chủ nhiệm việc làm từ trước đến người làm công tác chủ nhiệm đặt câu hỏi cơng tác chủ nhiệm Q trình làm cơng tác tạm quy định với nhau: Công tác chủ nhiệm hệ thống kế hoạch, biện pháp mà người giáo viên đưa nhằm tổ chức hướng dẫn học sinh thực tốt hoạt động trường Hơn giúp học sinh có phẩm chất đạo đức tốt; hoàn thiện phẩm chất, lực kiến thức, Hưởng ứng thực mơ hình trường Tiểu học VNEN Việt Nam mà trường thực năm thứ hai Người làm công tác chủ nhiệm phải thực động mặt bắt buộc phải thay đổi cách làm truyền thống coi lạc hậu thực chương trình có hiệu mục tiêu đặt Làm tốt công tác chủ nhiệm giúp em làm theo suy nghĩ minh, vận dụng vốn sống để giải vấn đề sống, phát huy 28 tính tích cực hoạt động mà em tham gia; ln có thái độ thân thiện với người - Cách thực giải pháp, biện pháp Vai trò giáo viên chủ nhiệm Trước hết, phải khẳng định vai trò người giáo viên vơ quan trọng, chi phối tồn q trình phát triển học sinh Chính lẽ mà người thầy phải thực gương tự học sáng tạo để em noi theo Có xứng đáng người định hướng, nơi em đặt niềm tin, người bạn đồng hành đáng tin cậy em Từ em làm tốt bổn phận người học mà không cần phải nhắc nhở nhiều Là người thầy cần xem trẻ khó khăn vượt qua Chúng ta tuyệt đối không coi nhẹ tinh thần trách nhiệm người thấy Biết sử dụng nhiều hình thức, biện pháp phong phú phù hợp với lứa tuổi em Trong trình giáo dục phải vừa dạy, vừa dỗ phải có tính kỉ luật để giáo dục có hiệu mà khơng làm tổn thương đến thể xác tinh thần học sinh, có thỏa thuận giáo viên - học sinh phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí em Thường xuyên khích lệ em thi đua với lớp khác kết học, kết tham gia phong trào nề nếp tự quản lớp Có khả vạch kế hoạch hoạt động cụ thể, phù hợp với tình hình lớp dựa kế hoạch chung trường Có lực quản lí, tổ chức thực hoạt động đạt mục tiêu Luôn công tâm với học sinh, không phân biệt đối xử học sinh theo cảm tính Phải biết “ Mềm nắn, rắn buông”, không cứng nhắc đồng loạt tất đối tượng - Thường xuyên trao đổi vời giáo viên dạy môn giáo viên Tổng phụ trách để nắm bắt tình hình lớp đồng thời trao đổi ý kiến để có cách giáo dục phù hợp đối tượng học sinh lớp có hiệu cao Phản ánh ý kiến, nguyện vọng gia đình học sinh đồng tình hay chưa đồng tình chủ trương, quy định nhà trường 29 hoạt động giáo dục để ban giám hiệu có xem xét, giải đáp sửa đổi cho phù hợp với thực tế Có khả phát mặt mạnh em để bồi dưỡng Các biện pháp thực * Khảo sát đối tượng học sinh để đưa cách giáo dục phù hợp - Khảo sát đối tượng học sinh thông qua hồ sơ học bạ, qua giáo viên chủ nhiệm cũ, qua học sinh lớp, qua phụ huynh học sinh lớp, qua việc thực hoạt động - Tiến hành phân loại đối tượng học sinh để có kế hoạch chủ nhiệm cụ thể: + Học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn + Học sinh rụt rè + Học sinh có lực ý thức tự giác + Học sinh cá biệt * Họp phụ huynh lớp đầu năm để thơng báo tình hình chung lớp Tình hình cụ thể em qua thời gian thực dạy em đầu năm học Thông qua mục tiêu nhiệm vụ cụ thể lớp phải thực năm học Từ với phụ huynh có kế hoạch phối kết hợp để giáo dục em đạt mục tiêu, nhiệm vụ đề Nếu phụ huynh khơng biết họ phải làm giáo viên phải đặt phụ huynh để chia sẻ tránh ho nghĩ cô đạo họ làm Giáo viên phải có cách thuyết phục để gỡ bỏ rào cản làm cho cô cha mẹ người đồng hành q trình giáo dục nói chung giáo dục em họ nói riêng Khi giáo viên khơng phải tự gánh nặng trách nhiệm mà sẻ chia, ủng hộ từ phía phụ huynh - tổ chức họp phải thể buổi trao đổi để nắm bắt tình hình học tập sinh hoạt em trường nhà Đồng thời trao đổi kinh nghiệm cách giáo dục trẻ giai đoạn - Bầu ban đại diện cha mẹ học sinh lớp (giáo viên định hướng để phụ huynh bầu người nổ, nhiệt tình, có khả nắm bắt điều kiện 30 nơi học sinh, biết bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh, sẵn sàng hỗ trợ lớp trường thực phong trào) - Thông qua thời khóa biểu học lớp để bậc phụ huynh nắm bắt môn học cụ thể ngày, tiện cho việc nhắc nhở kiểm tra em nhà - Hướng dẫn phụ huynh với lập thời gian biểu phù hợp với thời gian sinh hoạt gia đình Nhằm giúp em thực tốt hoạt động nhà tiện cho việc kiểm tra, đôn đốc cha mẹ Thời gian biểu dành cho lớp học hai buổi/ ngày để phụ huynh tham khảo Thời gian Từ thứ hai đến thứ sáu Công việc thực * - Thức dậy, tập thể dục, vệ sinh cá nhân, ăn sáng * 30 phút - Đi học * 11 - Ăn trưa * 11 30 phút - Ngủ trưa * 13 15 phút - Thức dậy * 13 30 phút - Đi học * 17 - Giải trí giúp bố mẹ quét nhà, …, tắm gội * 18 - Ăn cơm tối * 18 30 phút - Giải trí * 19 - Chuẩn bị đồ dùng, sách ngày mai * 20 30 phút - Đánh răng, ngủ - Hướng dẫn công việc em thực tập ứng dụng nhà cách xử lý vướng mắc gặp Nhắc nhở phụ huynh nên hướng dẫn để em biết tự làm công việc vừa sức không nên làm thay em Liên hệ kịp thời với giáo viên gia đình gặp khó khăn việc giáo dục em nhà 31 - Lấy thông tin chỗ ở, số điện thoại phụ huynh Đồng thời cho phụ huynh biết số điện thoại giáo viên để liên lạc cần thiết GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN Họ tên học sinh:………………………………… Năm sinh:………………………………… Dân tộc:…………… Đặc điểm gia đình (con thương binh – liệt sĩ, có cơng với cách mạng, hộ nghèo)……………………………… Gia đình có con………… Em thứ mấy………… Sống chung:………………………… Họ tên cha, mẹ người thân……………………………………… Địa gia đình:…………………………………………… Số điện thoại để liên lạc:………………………………… 10 Kết học tập năm lớp 2:…………………………… 11 Mơn học u thích:………………………………………… 12 Mơn học cảm thấy khó:…………………………………… 13 Góc học tập nhà (có, khơng)……………………………… 14 Em sợ điều gì?:…………………………………………… 15 Những người bạn thân em:……………………………… 16 Sở thích:…………………………………………………… * Trao đổi tâm với em để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng cụ thể học sinh Đồng thời tìm hiểu ngun nhân thơng qua gia đình Khi làm việc giáo viên phải biết cách đồng cảm, chia sẻ tế nhị tránh làm em bị tổn thương Sau nắm bắt hoàn cảnh, lực tâm tư, nguyện vọng em Giáo viên thực theo cách sau: 32 + Đối với học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn giáo viên động viên, chia sẻ hỏi xem em cần giúp khơng? Nếu thiếu đồ dùng, giáo viên liên hệ với thư viện để hỗ trợ em Phát động phong trào “Giúp bạn nghèo vượt khó”, “Lá lành đùm rách” Tận dụng đồ con, cháu không mặc cho em Thường xuyên quan tâm theo dõi giúp đỡ em em gặp phải khó khăn Gặp riêng phụ huynh để bàn bạc khuyên họ khắc phục khó khăn, tạo điều kiện tốt để em học tập Đặc biệt giao việc tập thể phù hợp với lực để em thực hiện, tránh làm em phải mặc cảm hồn cảnh khó khăn VD: Em Đặng Thị Thúy Trinh , Trinh thứ ba gia đình có sáu người Gia đình có hồn cảnh đặc biệt Tuy bố mẹ em trẻ, năm 2007 làm ăn Gia Lai không may cháy rừng nên dẫn tới nhà bị cháy khơng Trở lại Đắk Lắk sinh sống hồn cảnh gia đình lại khó khăn Hiện nay, bố mẹ sang Gia Lai tiếp tục làm thuê để kiếm tiền nuôi ăn học, năm hai lần Sáu chị em nhà với nhau, tự chăm sóc Khi tìm hiểu biết hồn cảnh em tơi gọi điện cho bố mẹ em trước hết để chia sẻ khó khăn sống gia đình, sau trao đổi tình hình học tập Trinh cần quan tâm bố mẹ sống hàng ngày mà em phải tự lo sinh hoạt mà khơng có bố mẹ gần Đối với em gần gũi, thân thiện, thường hỏi em câu chuyện vui để tạo cho em mạnh dạn giao tiếp Trong học tập cho em nhẹ nhàng để từ giúp em tự tin học tập Thỉnh thoảng chơi tơi tết tóc cho em, để dạy em biết gọn gàng Lâu lâu mua quà ghé nhà em chơi vừa xem tình hình em nhà, vừa để động viên chị em Trinh cố gắng sống Khi cô thư viện thông báo nộp sổ hộ nghèo biết bố mẹ vắng, chị gái lớn học lớp 8, buổi sáng bán hàng thuê đến 11h nấu cơm chị em ăn, buổi chiều học Tôi nhà lấy sổ hộ nghèo, lên xã phô tô công chứng để nộp cho em kịp thời 33 + Đối với em thiếu tình yêu thương bố mẹ giáo viên phải người gần gũi để em chia sẻ vui buồn sống VD: Em Võ Trung Nguyên hoàn cảnh đặc biệt nên em phải chùa để nương tựa Đây học sinh đặc biệt lớp 2A năm học 20132014 giáo viên khác chủ nhiệm Nhận lớp đầu năm biết em thiếu tình yêu thương gia đình tính tình ngang ngược Tôi nghiêm khắc để xem thái độ em Em khơng thay đổi em cho việc làm đêu tốt nên chẳng có phải ngại Tơi trực tiếp sang gặp sư thầy để giới thiệu cô giáo chủ nhiệm Nguyên để tiện cho lần gặp gỡ trao đổi tình hình học tập Nguyên Sau gặp sư thầy cho biết cách sinh hoạt dạy dỗ nhà chùa Từ tơi gặp riêng em trò chuyện hỏi để biết tâm tư nguyện vọng em Nghe bạn Nguyên kể, có lần mẹ Nguyên chùa thăm em em không chào mẹ, sư thầy có bảo em Tơi cho em biết mẹ em học trò cũ cơ, Ngun làm mẹ buồn, cảm thấy buồn trước mẹ khổ cô thương mẹ Qua câu chuyện em hỏi “ Cô mẹ học cô hả” cảm nhận lúc em vui Tơi phân tích để em thấy mẹ em buồn phải làm ăn xa, gửi em cho nhà chùa em hứa với không làm mẹ buồn Tơi hỏi xem em thích Em nói, em thích trời mưa để thầy đội dù đưa em học bạn bố mẹ đưa đón Từ tơi thường xun gần gũi chia sẻ với em người mẹ Khi em có lỗi tơi gặp riêng em để giáo dục, động viên khen ngợi kịp thời Thỉnh thoảng mua cho em bút nháp …Đối với trường hợp chủ động gặp sư thầy thường xun để thơng báo tình hình học tập rèn luyện em trường Đồng thời nắm bắt tình hình tự rèn luyện em, có biện pháp phối kết hợp để giáo dục em tốt + Đối với học sinh rụt rè, giáo viên phân công em việc Hàng ngày kiểm tra nhắc nhở nhóm trực nhật, báo cáo kết thực cho lớp phó lao động Tạo điều kiện để em có hội thể trước lớp, 34 qua việc trả lời câu hỏi đơn giản học… Lôi kéo vào hoạt động phù hợp, khơng để em đứng ngồi lề Tuyệt đối không sử dụng phương pháp trách phạt Kịp thời uốn nắn, khen ngợi em có biểu tiến + Đối với học sinh cá biệt dùng phương châm “Mềm nắn, rắn buông”, gần gũi để theo dõi động viên kịp thời em có biểu tốt, tuyệt đối khơng để em đứng ngồi lề, lôi kéo em vào hoạt động phù hợp với khả Trao đổi với gia đình để có cách giáo dục thống phù hợp + Đối với học sinh có lực ý thức tự giác, yếu tố vô thuận lợi cho giáo viên giáo viên sử dụng khơng khéo khơng mặt mạnh Cho nên, phát học sinh này, giáo viên bồi dưỡng lực cách có thêm câu hỏi, tập nâng cao dần so với kiến thức chuẩn nhằm kích thích em tìm tòi, khám phá Tránh nhàm chán q dễ Ví dụ: Khi dạy “Tìm số chia” giáo viên cho thêm sau: “Một phép chia có số bị chia 75, thương 9, số dư Tìm số chia” Tư vấn với phụ huynh mua sách tham khảo “các tốn khó, văn mẫu, …”để em tham khảo Động viên khích lệ em tham gia giải Tốn Tiếng Anh qua mạng Hướng dẫn cách ứng xử với bạn, với thầy Từ em thực trở thành cánh tay phải hỗ trợ đắc lực việc giúp giáo viên hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra bạn trình thực hoạt động trường Khơng làm giúp bạn mà làm bạn Các em gương sáng để học sinh khác noi theo Giáo viên không lấy học sinh làm chuẩn để đánh giá học sinh khác * Xây dựng ban cán tập thể lớp tín nhiệm định hướng đắn giáo viên Giao nhiệm vụ dựa vào khả lực em - Chủ tịch hội đồng tự quản chọn học sinh có uy tín; mạnh dạn; có nói to, rõ ràng, lưu lốt trước lớp; bạn lớp yêu mến; có tinh thần trách nhiệm cao công việc - Trưởng ban học tập chọn học sinh có kiến thức tốt 35 - Trưởng ban lao động chọn học sinh có ý thức tự giác, yêu lao động - Trưởng ban văn thể mỹ chọn học sinh có khiếu văn nghệ nổ nhiệt tình hoạt động tập thể - Các nhóm trưởng chọn học sinh có khả hướng dẫn bạn nhóm thực tốt nhiệm vụ giao * Hướng dẫn em kẻ sổ theo dõi hàng ngày cụ thể sau: TT Họ tên Nguyễn Văn A Ngày 12/9/2014 Nội dung theo dõi Ghi Đi học muộn, chưa làm Gia đình bạn có tập nhà chuyện buồn … … Nhắc em theo dõi xác, có hiệu nhằm đơn đốc bạn học để tiến không theo dõi để đánh giá bạn Đồng thời có chứng để bình bầu khen thưởng * Cùng học sinh xây dựng nội quy thực trường * Phối kết hợp chặt chẽ với tổng phụ trách Đội để đôn đốc em tham gia phong trào tích cực, sơi đạt hiệu cao nhằm nâng cao ý thức tự giác, tinh thần tập thể, tình đồng đội * Chú trọng việc trang trí lớp học thân thiện mang tính giáo dục tình u thiên nhiên, quê hương đất nước số khác * Sử dụng bảng đo tiến độ để đánh giá khen ngợi nhóm, cá nhân theo tuần * Lấy phong trào đôi bạn tiến để thi đua, có khen thưởng năm hai lần vào cuối học I cuối năm học * Giáo dục em biết quan tâm, giúp đỡ lẫn học tập bạn gặp khó khăn sống bạn bị đau không học (nếu gần bạn thi sang hỏi thăm động viên bạn nhắc bạn học bài…) * Chú trọng việc giáo dục sống cho học sinh thông qua tập đọc, đạo đức, …, thông qua hoạt động ngồi lên lớp Đặc biệt thơng qua hành động thực nhiệm vụ cách ứng xử hàng ngày em 36 * Thực tốt tiết học hoạt động lên lớp tiết sinh hoạt cuối tuần c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp - Nhận thức đắn đường lối Đảng, sách Pháp luật Nhà nước - Có uy tín trước học sinh làm cho học sinh nghe lời kính phục Phải có lĩnh vững vàng; phải làm rõ đâu khen – đâu nhắc nhở Uy quyền giáo viên chủ nhiệm phải lấy tận tâm làm gốc Thái độ người giáo viên chủ nhiệm phải thái độ bậc cha mẹ (hoặc anh, chị) em - Có sống giao tiếp tốt, biết kìm chế xử lí tình - Phải có kiến thức vững vàng, hiểu biết sâu rộng dạy dỗ học sinh có kết tốt; có khả cập nhật thông tin để giáo dục học sinh kịp thời - Tận tụy với công việc; thực Điều lệ trường Tiểu học; công giảng dạy giáo dục Đánh giá thực chất lực học sinh - Chủ động học tập rèn luyện thường xun để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; đáp ứng nhu cầu đổi ngày cao nghiệp giáo dục - Phải biết làm người bạn lớn học sinh Đồng thời biết tư vấn cho học sinh, giúp đỡ lúc để việc học rèn luyện học sinh phát triển theo chiều hướng tích cực - Phối hợp chặt chẽ với giáo viên dạy môn học khác giáo viên tổng phụ trách Đội trường - Trong trình dạy học giáo dục cần tạo cho học sinh ln có lớp học thân thiện; bầu khơng khí tự giác học tập; trọng giáo dục sống qua nội dung học, hành vi học sinh - Luôn đối xử công bằng, khách quan với học sinh Tuyệt không làm em bị tổn thương d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp 37 Để có kết giáo dục tốt, giáo viên chủ nhiệm phải biết tìm cho giải pháp phù hợp để chọn biện pháp có tính khả thi q trình giáo dục học sinh diễn với mục tiêu giáo dục mà người giáo viên đặt Nếu giải pháp hay mà biện pháp thực không phù hợp chắn kết giáo dục khơng tốt Biện pháp giáo dục giống phương pháp dạy học Khơng có biện pháp giáo dục vạn Giáo viên cần vận dụng biện pháp linh hoạt, phù hợp với đối tượng học sinh lớp để trình giáo dục đạt hiệu tốt e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Qua khảo nghiệm, thấy công tác chủ nhiệm thực theo đề tài đạt hiệu tốt, áp dụng cho tất lớp học cấp Tiểu học, đề tài mang tính giáo dục khoa học Cuối năm học, em có sống tốt, mạnh dạn trước tập thể, thực tốt phong trào, biết giúp đỡ lẫn nhau, kết học tập nâng cao rõ rệt so với đầu năm học, lễ phép với thầy Khơng khí lớp học ln thân thiện Nhất nề nếp tự quản lớp dẫn đầu II.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Với cách thực theo nội dung đề tài xây dựng lớp học thân thiện có nề nếp tự quản tốt, tạo môi trường thuận lợi để em trải nghiệm tìm tòi mới, hỗ trợ bổ sung cho để phát triển toàn diện lực phẩm chất đạo đức Em muốn phấn đấu học tốt để bạn tín nhiệm bầu vào hội đồng tự quản lớp Các em nhận thấy nề nếp tốt kết học em nâng cao Với tinh thần chịu khó học hỏi, rèn luyện khơng ngừng thân; lòng u nghề, mến trẻ tơi làm tốt công tác chủ nhiệm lớp Nhiều năm liền lớp chủ nhiệm nhà trường xếp loại xuât sắc Nề nếp tự quản phong trào dẫn đầu khối Đặc biệt đối tượng học sinh đó, năm học tơi 38 chủ nhiệm ln tốt nề nếp tự quản chất lượng tham gia phong trào so với năm học khác Về phía học sinh, tơi nhận làm người mẹ thứ hai em; ln có uy tín cao trước học sinh, người đồng hành thiếu trình học thực hoạt động em Về phía phụ huynh, tơi người tin yêu em họ học Về phía nhà trường, tơi hồn thành nhiệm vụ giao, nhà trường đánh giá cao công tác chủ nhiệm lớp III Phần kết luận, kiến nghị III.1 Kết luận Đã đặt câu hỏi đối tượng học sinhchủ nhiệm ngoan, học giỏi khác chủ nhiệm có kết ngược lại Cơng tác chủ nhiệm lớp nói dễ, giáo viên làm Nhưng thực bắt tay vào làm, để làm cho đạt, làm cho tốt cơng tác chủ nhiệm lại trở thành cơng trình đòi hỏi phải có nghiên cứu Người làm cơng tác chủ nhiệm phải có kiến thức, sống tốt, phẩm chất đạo đức tốt, có lương tâm nghề nghiệp lòng u nghề mến trẻ Biết nhìn người giao việc để lơi kéo em vào hoạt động phù hợp, có hiệu Giáo viên có tầm nhìn phát triển xã hội khả cập nhật thông tin giáo dục qua phương tiện Người thầy giai đoạn nay, khơng giữ vai trò trang bị cho em kiến thức vốn sống mà người có vai trò định hướng đắn, hỗ trợ em việc lựa chọn cho phương pháp học cách sống phù hợp Qua thực tế, chọn cách giáo dục em có hiệu Về phía gia đình người mẹ thứ hai em Về phía nhà trường người thầy có kỉ cương - tình thương - trách nhiệm Trong hoạt động vừa bạn, vừa trọng tài cơng tâm phân xử phân tích khơng trách phạt Đặc biệt người đồng hành giúp đỡ em em gặp khó khăn lắng nghe ý kiến trưng cầu em để lựa chọn biện pháp giáo dục phù hợp Giáo viên phải khéo léo phá bỏ rào cản từ phía phụ 39 huynh để lơi kéo họ vào hoạt động giáo dục hoạt động xã hội hóa giáo dục cách tự nguyện III.2 Kiến nghị * Đối với giáo viên: - Thực theo phương châm “ Rèn thầy trước- luyện trò sau” Người thầy phải có đủ tài lẫn đức - Ln có ý thức làm việc tập thể, phấn đấu lợi ích chung - Tâm huyết với nghề, có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hòa nhã, thân thiện với học sinh; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng học sinh - Tìm hiểu rõ hồn cảnh gia đình em cụ thể, để có giải pháp, biện pháp phù hợp giúp cho trình giáo dục đạt hiệu cao - Phối hợp chặt chẽ ba môi trường gia đình – nhà trường – xã hội * Đối với nhà trường: Để động viên, khích lệ giáo viên làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp tơi kính mong Ban giám hiệu trường có hình thức khen thưởng giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp hàng năm Krông Ana, tháng 12 năm 2014 Người viết Đặng Thị Hồng NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 40 ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN 41 ... dạy làm công tác chủ nhiệm lớp Trong trình quản lí em dạy mơn học Tiểu học, mạnh dạn xin trao đổi anh, chị em đồng nghiệp Một vài kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục kĩ sống. .. cho học sinh lớp 2,3 trường Tiểu học Hà Huy Tập 22 I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đề tài rõ vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp phải làm gì, làm nào, trách nhiệm đặt vị trí nào, để giáo dục học sinh. .. chất đạo đức tốt, có kĩ sống tốt để làm vốn sống I.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu kĩ sống, kĩ giao tiếp… học sinh lớp 2,3 trường Tiểu học Hà Huy Tập huy n Krông Ana tỉnh Đắk Lắk, năm học: 2011

Ngày đăng: 06/01/2018, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w