1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Hà Nội mới, Ngôn ngữ học, Liên kết, Liên kết văn bản, Ngữ pháp, Văn bản

110 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ……….0O0……… NGUYỄN THỊ LAN ANH ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CÁC PHÉP LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN Xà LUẬN BÁO HÀ NỘI MỚI ( TRÊN TƯ LIỆU TỪ NĂM 2004-2006 ) LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Mà SỐ : 602201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU ĐẠT HÀNỘI - 2007 Mục lục Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương I Cơ sở lý luận I Phong cách thể loại báo chí Phong cách báo chí 1.1 Định nghĩa phong cách báo chí 1.2 Chức báo chí 1.3 Tính chất, đặc điểm ngơn ngữ phong cách báo chí Thể loại báo chí 10 17 2.1 Quan niệm thể loại báo chí 17 2.2 Xã luận 20 II Liên kết văn 22 Khái niệm văn 22 Liên kết văn 24 2.1 Khái niệm liên kết văn 24 2.2 Mạch lạc liên kết văn 26 2.3 Các phương thức liên kết tiếng Việt 29 Tiểu kết 32 Chương II 33 Khảo sát phép liên kết văn xã luận báo Hà Nội Mới năm 2004, 2005, 2006 Phép quy chiếu 33 1.1 Định nghĩa 33 1.2 Phép quy chiếu văn xã luận báo Hà Nội 37 Mới năm 2004 - 2006 2.1 Phép 52 Định nghĩa 52 2.2 Phép văn xã luận báo Hà Nội Mới 54 năm 2004 - 2006 Phép tỉnh lược 57 3.1 Định nghĩa 57 3.2 Phép tỉnh lược văn xã luận báo Hà Nội Mới 59 năm 2004 - 2006 Phép nối 61 4.1 Định nghĩa 61 4.2 Phép nối văn xã luận báo Hà Nội Mới 64 năm 2004 - 2006 Phép liên kết từ vựng 70 5.1 Định nghĩa 70 5.2 Phép liên kết từ vựng văn xã luận báo Hà 73 Nội Mới năm 2004 - 2006 Tiểu kết 78 Chương III 80 Vai trò phép liên kết việc tổ chức văn xã luận báo Hà Nội Mới 80 Phép nối 1.1 Nhận xét chung 80 1.2 Vai trò phép nối việc tổ chức văn xã 85 luận báo Hà Nội Mới 87 Phép liên kết từ vựng 2.1 Nhận xét chung 87 2.2 Vai trò phép liên kết từ vựng việc tổ chức 88 văn xã luận báo Hà Nội Mới 92 Phép quy chiếu 3.1 Nhận xét chung 92 3.2 Vai trò phép quy chiếu việc tổ chức văn 93 xã luận báo Hà Nội Mới 96 Phép 4.1 Nhận xét chung 96 4.2 Vai trò phép việc tổ chức văn xã 96 luận báo Hà Nội Mới Phép tỉnh lược 98 5.1 Nhận xét chung 98 5.2 Vai trò phép tỉnh lược việc tổ chức văn 98 xã luận báo Hà Nội Mới Tiểu kết 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với ứng dụng khoa học công nghệ đại, đặc biệt cộng nghệ điện tử, loại hình báo chí ngày phát triển Bên cạnh loại hình báo chí truyền thống, báo chí điện tử xuất mang đến nhiều tiện ích tuyệt vời mà khơng phủ nhận Thế cho dù phát triển đại chức báo chí khơng thay đổi Và cho dù ngôn ngữ phong cách khác có chỗ đứng tờ báo (bởi lẽ báo chí đại ngày dung nạp nhiều thể loại khác có sáng tác văn học, kịch …) ngơn ngữ bao trùm lên tồn tờ báo thứ ngơn ngữ báo chí với đặc điểm bật Trong guồng phát triển chung báo chí nước nhà, báo Hà Nội Mới tạo chỗ đứng lòng bạn đọc, quan phát ngôn thành uỷ thành phố Hà Nội, tiếng nói Đảng bộ, quyền nhân dân Thủ Đô Trong số coi “đinh” báo Hà Nội Mới, xã luận giữ vị trí quan trọng Nó thể quan điểm, lập trường Đảng, Nhà nước việc tuyên truyền, đạo hướng dẫn dư luận xã hội Chính xã luận chuẩn mực, có tính thuyết phục yêu cầu đặt với người cầm bút Xét khía cạnh ngơn ngữ học, để đáp ứng đòi hỏi chất lượng ấy, nhiều vấn đề quan tâm chẳng hạn: cách sử dụng từ ngữ nào, cấu trúc câu đặc biệt mạng lưới liên kết câu tổ chức kiểu loại gì? Đây yếu tố định đến nội dung hấp dẫn văn Khơng có phương tiện liên kết khơng thể hiểu văn xác, rõ ràng Xung quanh vấn đề liên kết đặc điểm phương thức liên kết trước có nhiều cơng trình nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm phương thức liên kết thể loại văn xã luận báo Hà Nội Mới chưa đề cập đến Theo hướng triển khai này, qua đề tài: “Đặc điểm sử dụng phép liên kết văn xã luận báo Hà Nội Mới (trên tư liệu từ năm 2004 đến năm 2006)”, luận văn hy vọng cung cấp nhìn tồn diện cách thức tổ chức văn xã luận đặc điểm thể loại văn báo Hà Nội Mới năm gần Thêm vào đó, luận văn cho thấy phần phát triển tiếng Việt (mà cụ thể hệ thống liên kết tiếng Việt) báo Hà Nội Mới nói riêng loại hình báo chí đại nói chung Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Về mặt lý luận: Liên kết câu phần thiếu việc xây dựng văn Thế ngôn ngữ học quan niệm cách phân chia phép liên kết lúc Trên sở lý luận thể loại báo chí, đặc thù ngơn ngữ báo chí đặc điểm văn xã luận, phép liên kết văn xã luận báo Hà Nội Mới tìm hiểu phân tích theo quan điểm phi cấu trúc tính hai tác giả Halliday Hassan - Về mặt thực tiễn: Trong phát triển báo chí đại, chất lượng tờ báo động lực mục tiêu hướng tới soạn thân nhà báo Đối với xã luận, thể loại đặc thù phong cách báo chí luận văn chuẩn mực, có liên kết nội dung lẫn hình thức góp phần quan trọng vào hiệu tác động đến độc giả Xuất phát từ mục tiêu trên, qua việc thống miêu tả dạng biểu phép liên kết văn xã luận báo Hà Nội Mới, nhiệm vụ luận văn nhận diện phép liên kết sử dụng chủ yếu: tần số xuất hiện, lý giải nguyên nhân dụng ý tác giả Từ đó, luận văn đưa nhận xét giá trị biểu đạt vai trò phép liên kết việc tạo lập văn xã luận Phạm vi nghiên cứu Hà Nội Mới tờ báo ngày, số lượng báo phát hành hàng năm lớn Với thời gian khả cho phép, luận văn quan tâm đến số báo phát hành khoảng ba năm gần (2004, 2005, 2006) giới hạn phạm vi khảo sát văn xã luận mang tính đạo, tuyên truyền đăng tải dịp lễ lớn, kiện trọng đại dân tộc lịch sử đời sống hàng ngày Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, chúng tơi áp dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp miêu tả thống kê: Trên sở văn xã luận thu thập tiến hành khảo sát phép liên kết sử dụng văn bản: loại liên kết (cụ thể đến tiểu loại chúng), cách thức thể số lần xuất nào? - Phương pháp so sánh: Từ số thống kê tổng hợp, thực thao tác miêu tả cụ thể phép liên kết (dạng biểu dụng ý tác giả) Sau đó, chúng tơi đối chiếu, so sánh điểm giống, khác rút vai trò chúng việc xây dựng, tổ chức văn xã luận - Phương pháp cải biến: Bằng việc thay thế, thêm bớt hay đổi vị trí yếu tố làm nhiệm vụ liên kết phương thức liên kết cụ thể, luận văn khác biệt ngữ nghĩa cấu trúc, lần khẳng định vai trò phép liên kết văn xã luận Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm có chương: - Chương I: Cơ sở lý luận - Chương II: Khảo sát phép liên kết văn xã luận báo Hà Nội Mới năm 2004, 2005, 2006 - Chương III: Vai trò phép liên kết tổ chức văn xã luận báo Hà Nội Mới Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN I PHONG CÁCH BÁO CHÍ VÀ THỂ LOẠI BÁO CHÍ Phong cách báo chí 1.1 Định nghĩa phong cách báo chí Theo tác giả Hữu Đạt [8]: Phong cách báo chí phong cách chức sử dụng hàng ngày báo, tạp chí ấn hành từ trung ương xuống địa phương Phong cách báo chí khn mẫu thích hợp để xây dựng lớp văn thể vai trò người tham gia giao tiếp lĩnh vực báo Cụ thể vai trị nhà báo, người đưa tin, người cổ động, người quảng cáo, bạn đọc… tất tham gia vào hoạt động thông tin xã hội Tác giả Đức Dũng “ Viết báo nào” [7] định nghĩa: Báo chí hình thái ý thức xã hội lấy thực khách quan đối tượng để phản ánh Thơng tin báo chí trình liên tục, xuyên suốt mối quan hệ trực tiếp nhà báo – tác phẩm báo chí – cơng chúng báo chí Đứng trước giới thực chứa đầy thơng tin, báo chí có cách thức riêng với mục đích nhằm tới nhiều tầng lớp xã hội có mối quan tâm, sở thích khơng giống Hiện nay, báo chí hoạt động thông tin đại chúng nhất, động Trên sở đặc trưng riêng, báo chí tạo cách tiếp cận phản ánh khơng giống với hình thức phản ánh thực phong cách chức khác Cũng theo tác giả Hữu Đạt [8] ngôn ngữ sử dụng phong cách báo tồn dạng nói dạng viết Ở dạng nói có tin ngày, mục thông tin quảng cáo đài phát thanh, truyền hình Ở dạng viết văn viết, mẩu tin báo, tờ tin, mẩu quảng cáo hay rao vặt viết giấy phát nơi đông người (mà quen gọi tờ rơi)… Ngày bùng nổ thông tin với phát triển mau lẹ cơng nghệ tin học có tác động sâu sắc tới báo chí, tạo điều kiện quan trọng để báo chí thể sức mạnh cách sâu sắc, tồn diện hiệu Trước xuất internet tiện ích tuyệt vời mà mang lại, người ta có lý để lo ngại cho số phận báo in, phát truyền hình Tuy nhiên, nhu cầu đích thực sống nguyên nhân định tồn loại hình báo chí Chẳng hạn, đứng trước kiện có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội vừa xảy ra, quan báo chí phản ánh, nơi lại chọn cho cách khai thác thông tin để thu hút độc giả: phát đưa tin, truyền hình diễn tả cịn báo in bình luận Có nghĩa đời sống báo chí đại, loại hình báo chí khác tồn bên cạnh bổ sung cho để phát triển Báo chí điện tử dù đại tiện dụng đến mức vấn khơng thể thay hồn tồn cho loại hình báo chí khác 1.2 Chức báo chí Là hoạt động trị - xã hội đời nhu cầu khách quan xã hội, phát triển đến trình độ định, báo chí mang tiền to lớn đời sống xã hội Bản thân đời phát triển báo chí khẳng định cách khách quan vai trò, tác dụng ý nghĩa xã hội Tổng hợp vai trị, tác dụng báo chí chức xã hội Theo tác giả Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang “ Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng” [30] chức báo chí phân thành nhóm sau: Nhóm chức tư tưởng, nhóm chức quản lý nhóm chức phát triển văn hố giải trí Nhiệm vụ cơng tác tư tưởng liên kết thành viên riêng rẽ xã hội thành khối thống sở lập trường trị chung, từ có thái độ tích cực để xây dựng cải tạo xã hội Vì chức có tính mục đích hoạt động tư tưởng báo chí trị nâng cao tính tự giác quần chúng Bằng việc thông tin kiện, tượng cách trung thực, khách quan báo chí định hướng dư luận xã hội thông qua hoạt động tuyên truyền, cổ động tổ chức Báo chí thực chức quản lý xã hội việc cung cấp đảm bảo nguồn thông tin theo hai chiều: mặt đăng tải, bình luận, phân tích văn kiện, nghị Đảng Nhà nước để cấp, ngành người dân nắm bắt, thực thi cách có hiệu quả, hay phản ánh tình hình thực tế sở; mặt khác báo chí tham gia vào việc kiểm tra thành phần xã hội việc thực chủ trương, sách công cụ đắc lực đấu tranh chống tượng tiêu cực đời sống kinh tế - xã hội Bên cạnh chức tư tưởng chức quản lý xã hội, báo chí thực chức phát triển văn hoá giải trí qua việc quan tâm thích đáng đến giá trị văn hoá - nhân văn.[22] Cùng bàn vai trị báo chí, tác giả Đinh Trọng Lạc nhấn mạnh vào chức ngôn ngữ phong cách báo chí Đó chức giao tiếp lý trí chức tác động báo chí (định hướng dư luận xã hội) Tác giả Hữu Đạt ngồi hai chức cịn đề cập đến chức tập hợp tổ chức quần chúng Dưới xin trình bày chi tiết chức báo chí theo quan điểm tác giả Hữu Đạt [8] 1.2.1 Chức thông báo (thông tin) Trong sách “Bước vào nghề báo” [dẫn theo1], hai tác giả Lêônac Râytin RônTaylơ cho rằng: Nếu nói câu báo chí, câu nói “cái mới” Có lẽ cách nói ngắn gọn báo chí Điều phần cho thấy chức báo chí gắn liền với nhu cầu hiểu biết người Tác giả Đức Dũng (Viết báo nào) [7] khẳng định chức có tầm quan trọng hàng đầu báo chí bối cảnh giới đại Cứ thử tưởng tượng sống giới mà biết việc mình, khu vực biết khu vực Điều khơng thể Thực tế báo chí định kỳ xuất từ đầu kỷ 17, hµo thay, hµng triƯu bµ mẹ đà sinh thành, nuôi d-ỡng hiến dâng cho Tổ quốc ng-ời yêu dấu Tự hào thay, lớp lớp phụ nữ mang truyền thống "Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang" không ngừng giữ gìn, phát huy truyền thống ấy!" (Do Phụ nữ dệt thêu mà đất n-ớc thêm tốt đẹp, rực rỡ; 20-10-2005) Trong ví dụ trên, cụm từ "Tự hào thay" đứng vị trí đầu câu đ-ợc nhắc lại ba lần, tác dụng liên kết câu khẳng định tình cảm, lòng trân trọng với hệ phụ nữ Việt Nam - Dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa trái nghĩa Việc sử dụng từ đồng nghĩa, gần nghĩa trái nghĩa văn xà luận đ-ợc khảo sát không phổ biến nh- phép liên kết khác nh-ng lại có ý nghĩa thiết thực việc liên kết văn Một là, biện pháp tránh lặp từ vựng có hiệu Cùng bàn ®èi t-ỵng, sù kiƯn, ng-êi viÕt cã thĨ sư dơng tên gọi khác, cách diễn đạt riêng (nội dung, ý nghĩa chúng nh- đối nhau) thông qua mà câu nối kết với Những kiểu thay th-ờng gặp trình khảo sát là: - Từ đồng nghĩa: Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bác - Ng-ời Hà Nội - Thủ Đô (Tự hào Ng-ời tốt, việc tốt Thủ Đô, 10 - 10 - 2006) - Từ gần nghĩa: khuyên - dặn - nhắc nhở "Bởi vậy, Bác khuyên ng-ời phải cảnh giác, phải "cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t-" Ng-ời dặn: "Làm công tác thành phố phải ý đến dân, dân nghèo" Ng-ời nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải trau dồi đạo đức cách mạng, suốt đời hy sinh phấn đấu nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc, giành độc lập, tự cho Tổ quốc hạnh phúc cho nhân dân" (Ng-ời sống mÃi non sông Việt Nam, 19-5-2005) Hai là, nhờ có thay từ đồng nghĩa, gần nghĩa hay trái nghĩa mà ng-ời đọc đ-ợc cung cấp thêm thông tin đối 95 t-ợng (nói cách khác thông tin phụ) Những thông tin phụ không đ-a liệu bổ sung, thêm cho chủ thể đ-ợc phản ánh mà nhiều mang tính chất đánh giá hay bộc lộ sắc thái ý nghĩa khác Chẳng hạn: Những năm gần đây, báo chí Việt Nam đà thể tính chiến đấu qua việc phê phán t-ợng tiêu cực, tham nhũng, bảo vệ lợi ích cộng đồng tôn vinh đúng, đẹp Dòng chủ l-u báo chí cách mạng Việt Nam biểu d-ơng điển hình tiên tiến, nét đẹp sống Nh-ng đâu đó, có nhà báo mải "ngợi ca" mà xa rời nhiệm vụ - trách nhiệm vạch trần xấu, ác có ng-ời lảng tránh trọng trách mà Đảng, Nhà n-ớc nhân dân giao phó (Đạo đức nghề nghiệp, lòng trung thực dũng cảm; 21 - - 2006) Trong ví dụ trên, việc sử dụng từ gần nghĩa từ trái nghĩa đ-ợc sử dụng linh hoạt theo hai tuyến chủ đạo: - Dùng từ gần nghĩa: + Tôn vinh, biểu d-ơng, ngợi ca + Phê phán, vạch trần - Dùng từ trái nghĩa: Cái đúng, đẹp >< xấu, ác Hiện t-ợng tiêu cực >< điển hình tiên tiến Với xà luận, báo đ-ợc coi quan trọng số báo việc thể đầy đủ quan điểm, lập tr-ờng Đảng, Nhà n-ớc cần hấp dẫn, lôi cuốn, tác động vào ý chí, tình cảm ng-ời đọc biến ý chí thành hành động Chính xuất không nhiều nh-ng từ đồng nghĩa, gần nghĩa trái nghĩa phát huy giá trị việc làm cho văn x· ln phong phó, hÊp dÉn h¬n PhÐp quy chiÕu 3.1 NhËn xÐt chung 96 PhÐp quy chiÕu chiÕm 203/779 tr-ờng hợp phép liên kết mà thu đ-ợc trình tiến hành khảo sát Đây số đứng thứ ba sau phép nối phép liên kết từ vựng Cũng t-ơng tự nhvới phép nối, số thu đ-ợc không đồng tiểu loại phép quy chiếu Với phép quy chiếu định, so sánh, độ chênh lệch số lần xuất đ-ợc thể qua bảng thống kê d-ới đây: Bảng 6: Tỷ lệ xuất phép quy chiếu 82 văn xà luận báo Hà Nội Mới từ năm 2004 - 2006 STT PhÐp quy chiÕu Sè lÇn xt Tû lƯ % Chỉ 26 12,81 Chỉ định 159 78,32 So sánh 18 8,87 Số liệu cho thấy tiểu loại phép quy chiếu quy chiếu định đ-ợc sử dụng nhiều cả, chiếm đa số tr-ờng hợp thống kê đ-ợc Trong đó, kết hợp danh từ với định từ phổ biến D-ới số lần xuất định từ tiêu biểu: Này - 55 - 34 Đó - 38 Trên - 25 Một số từ không th-ờng xuyên khác (qua, tiÕp, nay): 3.2 Vai trò phép quy chiếu việc tổ chức văn xã luận báo Hà Ni Mi Là phép liên kết có số lần sử dụng lớn văn xà luận đ-ợc khảo sát, phép quy chiếu không làm nhiƯm vơ nèi kÕt chỈt chÏ vỊ néi dung ý nghĩa câu mà số chức khác đ-ợc thể 97 Tr-ớc hết chức đồng đối t-ợng Từ kết thống kª cho thÊy phÐp quy chiÕu cã søc thay thÕ lớn, với phép quy chiếu định Sự kết hợp danh từ đ-ợc nhắc đến câu tr-ớc với định từ này, kia, ấy, thành tổ hợp từ (cụm danh từ) câu sau, thay cho hầu hết tất đối t-ợng đ-ợc nêu Có nghĩa chủ thể hai câu liền trở nên đồng quy chiếu Ví dụ: Thành tựu công đổi đất n-ớc, Đảng khởi x-ớng lÃnh đạo, chứng minh kế thừa xuất sắc hệ sau nghiệp cách mạng cha anh Những thành tựu thêm khẳng định cách mạng tháng Tám không đem lại độc lập tự do, đem lại cơm no - áo ấm cho nhân dân phồn vinh cho đất n-ớc" (Phát huy truyền thống yêu n-ớc tinh thần Cách mạng Tháng Tám, đ-a Thủ đô phát triển tầm cao - 19/8/2004) Trong ví dụ trên, cụm từ "Những thành tựu ấy" có chức định loại thay cho chủ tố câu tr-ớc "Thành tựu công đổi đất n-ớc Đảng khởi x-ớng lÃnh đạo" Trên thực tế phần lớn kếp hợp với định từ danh từ Tr-ờng hợp ngữ pháp mở rộng danh từ Những tr-ờng hợp khác kết hợp động từ hay tính từ câu tr-ớc với định từ tạo thành danh từ Đây trình danh ngữ hoá động từ/ tính từ Ví dụ: Năm nay, giáo giới n-ớc kỷ niệm ngày truyền thống niềm vui nghiệp giáo dục nói chung đội ngũ giáo viên nói riêng đ-ợc Đảng, Nhà n-ớc nhân dân quan tâm Sự quan tâm thể mức đầu t- Nhà n-ớc dành cho giáo dục năm 2004 đà tăng 2,7 lần so với năm 1998 Trong ví dụ vừa nêu, "quan tâm" động từ câu tr-ớc, đ-ợc quy chiếu câu sau cách danh ngữ hoá động từ, hai câu h-ớng tới việc, quan tâm Đảng Nhà n-ớc tới giáo dục biểu Những kết hợp theo kiểu diƠn phỉ biÕn, cã thĨ nãi hÇu nhbÊt cø đối t-ợng hay kiện quy chiếu đ-ợc theo cách kết hợp 98 Hơn thế, định từ, thay dễ dàng cho mà nội dung sắc thái ý nghĩa không bị biến đổi Chẳng hạn, ví dụ ta thay đổi định từ "ấy" "này" "đó" - Sự quan tâm - Sự quan tâm đảm bảo đ-ợc tính liên kết nội dung ý nghĩa không đổi Có lẽ nhờ lợi mà phép quy chiếu định hạn định đ-ợc đối t-ợng cách rõ ràng đ-ợc sử dụng với tỷ lệ lớn văn xà luận Về phép quy chiếu quy chiếu so sánh, không đ-ợc dùng rộng rÃi nh- quy chiếu định nh-ng bên cạnh nhiệm vụ nối kết, cung cấp thông tin phụ, bổ sung ý nghĩa cho câu Điều đặc biệt ý nghĩa mà thông tin mang đến dạng ngầm ẩn Nhờ mà cách diễn đạt văn xà luận trở nên linh hoạt, không đơn điệu, nhiều tr-ờng hợp so sánh, biểu mang giá trị biểu cảm riêng Ví dụ: (1) Cũng nhờ chọn thời mà sức mạnh nhân dân ta Cách mạng Tháng Tám đà đ-ợc nhân lên gấp bội, đà tiến hành Tổng khởi nghĩa thành công phạm vi n-ớc thời gian ngắn Bài học lớn vấn đề xây dựng sử dụng sức mạnh cách mạng ( Giá trị vĩnh cửu Cách mạng Tháng Tám - 19/8/2005) Câu thứ không đề cập đến việc "chọn thời cơ" mét bµi häc lín ThÕ nh-ng chØ víi tõ "bµi học lớn nữa" ng-ời đọc hiểu đ-ợc dụng ý ng-ời viết Thêm vào từ "nữa" đứng đằng sau có nghĩa ngầm tr-ớc đà có học lớn học (2) Nhiều sách, chế độ nhằm hỗ trợ, động viên, khuyến khích ng-ời thầy v-ợt qua khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ đà đ-ợc thực thi Với vạn thầy, cô giáo Hà Nội, quan tâm cụ thể hơn, thiết thực hơn, thể việc Thành uỷ, UBND thành phố đà kịp thời ban hành thị, xây dựng kế hoạch thực thị, nghị Trung -ơng, phù hợp với điều kiện yêu cầu Thủ đô (Ng-ời thầy giáo tốt, thầy giáo xứng đáng thầy giáo - ng-ời vẻ vang nhất, 20 - 11 - 2005) 99 Trong ví dụ vừa nêu, thân từ "hơn" đà mang hàm ý so sánh, đối chiếu Nhê cã hai cơm tõ "cơ thĨ h¬n, thiÕt thùc hơn" không nội dung hai câu đ-ợc nối kết mà nhấn mạnh đ-ợc ý tác giả c©u sau PhÐp thÕ 4.1 NhËn xÐt chung PhÐp chiếm 7,83% tổng số phép liên kết thu đ-ợc từ 82 văn xà luận báo Hà Nội Mới (61/779 tr-ờng hợp) Tuy vậy, lại thu đ-ợc phép cho danh từ mệnh đề Trong trình khảo sát, không thấy xuất tr-ờng hợp cho động từ/tính từ từ ngữ cách thức với động từ, tính từ Các liệu cụ thể nh- sau: B¶ng 7: Tû lƯ xt hiƯn cđa phÐp 82 văn xà luận báo Hà Nội Mới từ năm 2004 - 2006 STT Phép Sè lÇn xt hiƯn Tû lƯ % Danh tõ 23 37,7 §éng tõ/TÝnh tõ 0 MƯnh đề 38 62,3 Các đại từ thay th-ờng gặp là: Đó: 27 tr-ờng hợp Đây: 20 tr-ờng hợp 4.2 Vai trò phép việc tổ chức văn xà luận báo Hà Nội Mới Kết khảo sát cho thấy đ-ợc sử dụng không nhiều văn xà luận nh-ng mà chức liên kết mờ nhạt Ví dụ: "Sách l-ợc ngoại giao tháng năm đầu n-ớc nhà giành đ-ợc độc lập kết hợp mẫu mực ngoại giao với quân sức mạnh trị tổng hợp đoàn kết nhân dân, đối nội đối ngoại, mẫu mực nghệ thuật nhân nh-ợng có nguyên tắc, trở thành học quý giá nguyên giá trị hôm Đây nhân tố, viên 100 gạch hồng tạo đà cho thành công vẻ vang ngoại giao Việt Nam tiếp tục b-ớc đ-ờng xây dựng phát triển ( Khởi nguồn từ viên gạch hồng đầu tiên, 19/8/2005) "Đây" ví dụ thay cho câu dài tr-ớc Nhờ có đại từ thay mà rút ngắn đ-ợc độ dài câu, làm cho câu ngắn gọn, hấp dẫn Không giống nh- thông t-, công văn hành chính, văn phong xà luận đòi hỏi lập luận phải chặt chẽ, thông tin cung cấp phải linh hoạt xác Vì lặp lại câu sau yếu tố từ vựng câu tr-íc gióp cho ý nghÜa cđa c©u thĨ, rõ ràng nh-ng lại không tạo đ-ợc đ-ợc sức hấp dẫn, thuyết phục công chúng Nếu sử dụng phép thay nhắc lại nguyên văn phận từ vựng đó, ta cần dùng đại từ thay đủ Ví dụ: "Để xây dựng QĐND vững mạnh trị tình hình cần tập trung giáo dục CBCS khơi dậy phát huy giá trị truyền thống dân tộc điều kiện lịch sử Đó lòng yêu n-ớc nồng nàn, tinh thần cộng đồng, đoàn kết dân tộc, sẵn sàng xả thân độc lập, tự Tổ quốc, t-ơng lai đất n-ớc hạnh phúc nhân dân" (Nâng cao sức mạnh bảo vệ tổ quốc thời kỳ mới, 22 - 12 - 2005) Đại từ "Đó" làm nhiệm vụ thay cho cụm danh từ đ-ợc gạch chân ví dụ Nhờ hai câu nối kết chặt chẽ với nhau, câu sau bổ sung mở rộng ý nghĩa cho câu tr-ớc Đây chức rút gọn văn phép Số l-ợng từ câu giảm nh-ng nội dung đ-ợc giữ nguyên, chí khả biểu đạt câu chữ đ-ợc gia tăng Chẳng hạn ví dụ vừa nêu ta phục hồi câu sau yếu tố bị thay thể nh- sau: "Để xây dựng QĐND vững mạnh trị tình hình cần tập trung giáo dục CBCS khơi dậy phát huy giá trị truyền thống dân tộc điều kiện lịch sử Những giá trị truyền thống dân tộc lòng yêu n-ớc nồng nàn, tinh thần cộng đồng, đoàn kÕt " Cã thĨ thÊy, sù phơc håi nµy khiÕn cho câu văn bị lặp đơn điệu Lựa chọn phép để thay nh- tác giả hợp lý Nếu so sánh việc sử dụng phép với phép quy chiếu 82 văn xà luận phép quy chiếu giữ lợi hẳn số l-ợng Tuy nhiên, 101 qua thực tế khảo sát thấy cần phân biệt đại từ thay với định từ với từ thứ ba Cùng từ "đó" "đấy" nh-ng đ-ợc dùng kèm với danh từ nh- "ng-ời đó", "việc đấy" định từ đ-ợc thay cho danh từ, động từ, mệnh đề đại từ thay Với tr-ờng hợp từ thứ ba từ quan hệ thân tộc, chức vụ đ-ợc dùng t-ơng đ-ơng với từ khả lẫn Theo quy -ớc ch-ơng II, mục 1.2 toàn chúng đ-ợc xếp vào phép quy chiếu Ngoài chức liên kết rút gọn văn bản, đại từ phép có khả làm phong phú, đa dạng văn Nhất tr-ờng hợp mà việc dùng từ đồng nghĩa, từ gần nghĩa không áp dụng đ-ợc việc sử dụng đại từ thay tránh đ-ợc việc phải lặp lại từ vựng cách đơn điệu, nhàm chán Ví dụ: "Ai tham gia cấp uỷ khoá này, từ sở đến trung -ơng, vào, ra, tiếp tục, khuôn mặt khuôn mặt cũ, cũ mà luôn khuôn mặt cũ, cũ mà luôn đức, tài, đ-ợc Đảng, đ-ợc dân thành tâm tin cậy Đây tò mò, thóc mách trị, hoàn toàn bàn luận "rách việc" mà thực mối quan tâm có trách nhiệm, trách nhiệm trị sâu sắc, chân thành" (Đại hội Đảng - Việc Đảng, việc dân, 17/7/2005) Trong ví dụ vừa nêu "đây " thay cho câu đứng tr-ớc Sự thay giúp cho cho câu ngắn gọn khẳng định mối quan tâm tr-ớc Đại hội Đảng Cũng sử dụng từ "Đó" để thay vào vị trí "Đây" Phép tỉnh l-ợc 5.1 Nhận xét chung Phép tỉnh l-ợc phép liên kết có số lần xuất phép liên kết đ-ợc khảo sát, có 13 tr-ờng hợp tổng số 779 (chiếm 1,67%) Hơn nữa, toàn 13 tr-ờng hợp thống kê đ-ợc yếu tố bị tỉnh l-ợc danh từ cụm danh từ Chúng không thu đ-ợc tr-ờng hợp yếu tố bị tỉnh l-ợc động từ, tÝnh tõ (cơm ®éng tõ, tÝnh tõ) hay mƯnh ®Ị 102 5.2 Vai trò phép tỉnh l-ợc việc tạo lập văn xà luận báo Hà Nội Mới Có thể nói t-ợng tỉnh l-ợc phạm vi văn nói chung phổ biến (đặc biệt đ-ợc sử dụng nhiều văn hội thoại) Nếu xét tác phẩm văn học nghệ thuật, phép tỉnh l-ợc đ-ợc sử dụng linh hoạt Nó không đ-ợc coi biện pháp tối -u để rút ngắn độ dài thông báo mà ng-ời ta dùng ph-ơng thức nh- biện pháp tu từ nghệ thuật Nó mang lại giá trị biểu đạt, hàm chứa nhiều dụng ý nghệ thuật ý t-ởng tác giả "Nhiều với cách thức thông th-ờng, cấu trúc đầy đủ không phản ánh hết đ-ợc ý đồ tác giả cấu trúc tỉnh l-ợc lại thể ý đồ ng-ời viết Khả diễn đạt ngữ nghĩa theo cách trực tiếp, suy luận, ngầm ẩn th-ờng xuyên xảy ra".[21] Tuy nhiên, kết thống kê, miêu tả, phân tích mà rút đ-ợc từ trình khảo sát lại cho thấy tỉnh l-ợc phép liên kết đ-ợc sử dụng phổ biến văn b¶n x· ln, thËm chÝ sù xt hiƯn cđa nã mờ nhạt Các vấn đề đ-ợc đề cập đến chủ yếu mang tính chất trị xà hội Vì có khuôn mẫu diễn đạt nguyên tắc, đầy đủ, khó chấp nhận cách thức suy luận ngầm ẩn Các tr-ờng hợp đ-ợc dùng phổ biến văn xà luận có dạng gần với phép tỉnh l-ợc chất lại phép tỉnh l-ợc Tr-ờng hợp thứ nhất: tạm gọi cách nói ngắn gọn tên gọi định danh vật, t-ợng Chẳng hạn: (1) Và ngày 20 - 10 - 1930, hội phụ nữ thức đ-ợc thành lập Dù tên gọi có nhiều thay đổi, nh-ng 75 năm qua, hội tổ chức kiên trung, nơi tập hợp, vận động phụ nữ n-ớc phù hợp hiệu (Do phụ nữ dệt thêu mà đất n-ớc thêm tèt ®Đp, rùc rì 20 - 10 - 2005) (2) Đối với phụ nữ Việt Nam - dịp kỷ niệm khởi nghĩa Hai Bµ Tr-ng, mét sù kiƯn hµo hïng hiÕm cã lịch sử dân tộc Cuộc khởi nghĩa đà khắc dấu son lịch sử chống ngoại xâm dân tộc chứng minh khả to lớn phụ nữ Việt Nam tổ chức, lÃnh đạo nhân dân n-ớc đánh bại kẻ thù mạnh (Phụ nữ thủ đô tự hào truyền thống vẻ vang, tiếp tục v-ơn lên không ngừng 20 - 10 - 2004) 103 Hai vÝ dơ võa nªu héi khởi nghĩa hai cách nói rút gọn từ hội phụ nữ khởi nghĩa Hai Bà Tr-ng Theo Trần Ngọc Thêm, tr-ờng hợp đ-ợc xếp vào phép lặp từ vựng nh-ng lỈp bé phËn (bé phËn chÝnh) cđa chđ tè Tr-êng hợp thứ hai: nh- đà đề cập đến ch-ơng II mục 3.1 Đó cấu trúc câu khuyết thiếu theo khuôn mẫu có sẵn mang nghĩa phiếm Ví dụ: Theo đó, thành phố tập trung chỉnh sửa bổ sung kịp thời chế, sách theo h-ớng thông thoáng, phù hợp với luật ban hành yêu cầu héi nhËp kinh tÕ qc tÕ TiÕp tơc ®Èy mạnh CCHC, tập trung khâu cải cách thủ tục hành theo h-ớng đơn giản, rõ ràng, đảm bảo tính minh bạch, công khai, hiệu Tăng c-ờng thực chế giải thủ tục hành liên thông lĩnh vực đầu t- xây dựng bản, giao đất, cho thuê đất thành lập doanh nghiệp thủ tục hành khác có nhiều quan tham gia giải (Phát triển gắn liền với tiết kiệm chống tham nhũng 23-11-2006) Câu thứ hai thứ ba ví dụ thiếu thành phần chủ ngữ Thế nh-ng theo mạch câu thứ khuyết thiếu phổ biến đ-ợc chấp nhận Tiểu kết Qua việc mô tả phân tích số ví dụ tiêu biểu ph-ơng thức liên kết đ-ợc sử dụng 82 văn xà luận báo Hà Nội Mới năm 2004, 2005, 2006 nhận thấy: Vai trò nối kết tạo liền mạch câu năm phép liên kết phủ nhận Tuy nhiên vai trò đ-ợc thể đến đâu phát huy giá trị diễn đạt nh- lại tuỳ thuộc vào tình cụ thể Việc thống kê cho thấy phép liên kết đ-ợc sử dụng với tần số đáng kể, nh-ng có số tr-ờng hợp phép liên kết đ-ợc sử dụng nh- biện pháp tu từ nghệ thuật Có lẽ đặc thù ngôn ngữ thể loại xà luận báo chí so với văn khác 104 Một điểm đáng l-u ý hai hay nhiều câu đ-ợc liên kết với không ph-ơng thức liên kết mà kết hợp nhiều ph-ơng thức liên kết khác Ví dụ: Kết tinh văn minh Sông Hồng, Thăng Long đà tạo dựng cho truyền thống văn hiến rạng rỡ kỷ nguyên Đại Việt Ngày nay, tiếp tục truyền thống ấy, Hà Nội nơi hội tụ, kết tinh, toả sáng trí tuệ, tài năng, nghị lực niềm kiêu hÃnh dân tộc Việt Nam (Tự hào lên đất n-íc, 10 -10 – 2005) Trong vÝ dơ trªn cã hai phép liên kết đ-ợc sử dụng: - Phép quy chiếu định: truyền thống (truyền thống văn hiến) - Phép liên kết từ vựng dùng từ đồng nghĩa: Thăng Long Hà Nội 105 Kết luận Liên kết văn lĩnh vực nghiên cứu quan trọng ngôn ngữ học văn Tuy nhiên, nay, quan niệm cách nhìn nhận nhà nghiên cứu vấn đề ch-a đến đ-ợc thống Theo h-ớng áp dụng quan niƯm “ liªn kÕt phi cÊu tróc tÝnh” Halliday Hassan khởi x-ớng liệu tiếng Anh đ-ợc Diệp Quang Ban kế thừa, phát triển liệu tiếng Việt, luận văn trình bày phân tích sở lý luận làm tiền đề cho việc khảo sát ph-ơng thức liên kết thể loại văn quen thuộc phong cách báo chí xà luận báo Hà Nội Mới Có thể nãi, hƯ thèng quan niƯm liªn kÕt phi cÊu tróc tính ngày đ-ợc đông đảo nhà nghiên cứu chấp nhận sử dụng Theo ph-ơng tiện hình thức ngôn ngữ có tác dụng tạo nên liên kết, thuộc liên kết Tuy nhiên, không vấn đề tuý ph-ơng tiện hình thức thể liên kết mà thông qua biểu hình thức, gắn bó, trì chủ đề nội dung đ-ợc đảm bảo, nói cách khác tạo nên mạch lạc cho văn Những kết miêu tả, phân tích qua trình khảo sát đặc điểm ph-ơng thức liên kết 82 văn xà luận báo Hà Nội Mới năm 2004, 2005, 2006 cho thấy ngôn ngữ báo chí ngắn gọn nh-ng không khô khan, cứng nhắc Nó không thuyết phục ng-ời đọc lý trí mà tâm lý, cảm xúc Chính ph-ơng tiện liên kết thống kê đ-ợc chức nối kết câu, chúng có vai trò quan trọng việc thể sắc thái ý nghĩa khác văn bản: - Phép quy chiếu thuộc cấp độ nghĩa Phép quy chiếu sử dụng từ ngôi, định, so sánh, thiết lập quan hệ tham khảo nghĩa hai hai yếu tố văn mà không tính đến chức cú pháp yếu tố đó, tức không xét đến vai trò ngữ pháp yếu tè quy chiÕu lÉn - PhÐp thÕ vµ phÐp tỉnh l-ợc thuộc phạm trù ngữ pháp Ngoài chức rút gọn văn bản, việc sử dụng phép tỉnh l-ợc cách sáng tạo 106 mang lại giá trị biểu đạt lớn, hàm chứa nhiều dụng ý nghệ thuật ý t-ởng tác giả - Phép nối thuộc cấp độ ngữ pháp từ vựng Sự phong phó cđa c¸c u tè nèi viƯc thĨ mối quan hệ th-ờng gặp câu khiến cho phép nối trở thành ph-ơng thức liên kết đ-ợc sử dụng phổ biến văn x· luËn - PhÐp liªn kÕt tõ vùng thuéc cÊp độ từ vựng Với việc khảo sát phân tích hai tiểu loại (lặp từ ngữ dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa) văn xà luận báo Hà Nội Mới cho thấy vai trò quan trọng ph-ơng thức việc liên kết tạo nên đa dạng cho văn Số liệu thống kê đ-ợc cho thấy, năm ph-ơng thức liên kết xuất văn xà luận nh-ng mức độ sử dụng phép không nh- nhau, mà có độ chênh lệch lớn Điều phản ánh đặc thù thể loại xà luận đà chi phối đến ph-ơng thức liên kết đ-ợc sử dụng câu Những yêu cầu tính xác, rõ ràng thông tin báo chí điều kiện để phép liên kết nh-: phép lặp từ ngữ, phép quy chiếu có -u sử dụng Sự chặt chẽ, lôgíc luận điểm, luận xà luận đòi hỏi phép nối phát huy vai trò Việc nắm vững giá trị hạn chế ph-ơng thức liên kết giúp ng-ời viết định h-ớng đ-ợc thể nội dung văn cách hấp dẫn, thuyết phục; tránh đ-ợc lỗi thông th-ờng liên kÕt 107 Tài liệu tham khảo Hoàng Anh, 2003, Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí, NXB Lao động Diệp Quang Ban, 2005, Văn liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban, 1998, Về mạch lạc văn bản, Tạp chí Ngơn ngữ số1 Diệp Quang Ban, 2002, Ngữ pháp truyện vài biểu tính mạch lạc truyện, Tạp chí Ngơn ngữ số 10 Hồng Chương, 1985, Báo chí Việt Nam, NXB Sự thật Đức Dũng, 1998, Các thể ký báo chí, NXB Văn hố Thơng tin Đức Dũng, 2003, Viết báo nào, NXB Văn hố Thơng tin Hữu Đạt, 1999, Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội Hữu Đạt, 2001, Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 I R.Galperin, 1987, Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, NXB Khoa học Xã hội 11 M.A.K.Halliday, 1998, Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Hồng Văn Vân dịch, Tạp chí Ngôn ngữ số 12/2000 số 2,3,7/2001 12 Cao Xuân Hạo, 1991, Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 13 Vũ Quang Hào, 2001, Ngơn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Hoà, 2003, Phân tích diễn ngơn Một số vấn đề lí luận phương pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thái Hoà, 1997, Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục 16 Đinh Trọng Lạc, 1994, Phong cách học văn bản, Hà Nội 17 Đinh Trọng Lạc, 1997, Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 18 Mác - Ănghen Toàn tập, T2, 1970, NXB Sự Thật 19 O.I.Moskalskaja, (người dịch Trần Ngọc Thêm), 1996, Ngữ pháp văn bản, NXB Giáo dục 108 20 David Nunan, 1998, Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, NXB Giáo dục, (Hồ Mỹ Huyền Trúc Thanh dịch) 21 Nguyễn Thị Phượng, Phương thức liên kết nối truyện đọc dành cho học sinh tiểu học (Khoá luận tốt nghiệp KL 0491) 22 Trần Quang, 2005, Các thể loại báo chí luận, NXB Đại học 23 Quốc gia Hà Nội Trần Quang, Bàn cách phân chia thể loại báo chí, Người làm báo tháng tháng 10/1999 24 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Nguyễn Tiến Hài, 1995, Tác phẩm báo chí tập 1, NXB Giáo dục 25 Phạm Văn Tình, 2002, Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc tỉnh lược tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội 26 Nguyễn Thị Việt Thanh, 2001, Hệ thống liên kết lời nói, NXB Giáo dục 27 Trần Ngọc Thêm, 1999, Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục 28 Hồng Tùng, 2001, Những báo luận, NXB Chính trị Quốc gia 29 Tập thể tác giả, 2001, Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn, T4, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang; 2004, Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia 31 Vơtxkobơinhicơp Lyriev, 1999, Nhà báo Bí kỹ - nghề nghiệp, NXB Lao Động, (Nguyễn Văn Dững, Hoàng Anh biên dịch) 32 G.Yule, 1997, Dụng học, NXB Đại học Quốc gia 109 ... loại báo chí 17 2.2 Xã luận 20 II Liên kết văn 22 Khái niệm văn 22 Liên kết văn 24 2.1 Khái niệm liên kết văn 24 2.2 Mạch lạc liên kết văn 26 2.3 Các phương thức liên kết tiếng Việt 29 Tiểu kết. .. niệm liên kết nhà nghiên cứu lúc hoàn toàn Tương ứng với hai giai đoạn phát triển ngôn ngữ học văn bản, cách hiểu liên kết có vài điểm khác biệt Chẳng hạn giai đoạn ngữ pháp văn bản, liên kết. .. xây dựng văn Thế ngôn ngữ học quan niệm cách phân chia phép liên kết lúc Trên sở lý luận thể loại báo chí, đặc thù ngơn ngữ báo chí đặc điểm văn xã luận, phép liên kết văn xã luận báo Hà Nội Mới

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh, 2003, Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí, NXB Lao động Khác
2. Diệp Quang Ban, 2005, Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, NXB Giáo dục Khác
3. Diệp Quang Ban, 1998, Về mạch lạc văn bản, Tạp chí Ngôn ngữ số1 Khác
4. Diệp Quang Ban, 2002, Ngữ pháp truyện và một vài biểu hiện của tính mạch lạc trong truyện, Tạp chí Ngôn ngữ số 10 Khác
5. Hồng Chương, 1985, Báo chí Việt Nam, NXB Sự thật Khác
6. Đức Dũng, 1998, Các thể ký báo chí, NXB Văn hoá Thông tin Khác
7. Đức Dũng, 2003, Viết báo như thế nào, NXB Văn hoá Thông tin Khác
8. Hữu Đạt, 1999, Phong cách học tiếng Việt hiện đại, NXB Khoa học Xã hội Khác
9. Hữu Đạt, 2001, Phong cách học tiếng Việt hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
10. I. R.Galperin, 1987, Văn bản với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, NXB Khoa học Xã hội Khác
11. M.A.K.Halliday, 1998, Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Hoàng Văn Vân dịch, Tạp chí Ngôn ngữ số 12/2000 và các số 2,3,7/2001 Khác
12. Cao Xuân Hạo, 1991, Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Khác
13. Vũ Quang Hào, 2001, Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
14. Nguyễn Hoà, 2003, Phân tích diễn ngôn. Một số vấn đề lí luận và phương pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
15. Nguyễn Thái Hoà, 1997, Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục Khác
16. Đinh Trọng Lạc, 1994, Phong cách học văn bản, Hà Nội Khác
17. Đinh Trọng Lạc, 1997, Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Khác
18. Mác - Ănghen Toàn tập, T2, 1970, NXB Sự Thật Khác
19. O.I.Moskalskaja, (người dịch Trần Ngọc Thêm), 1996, Ngữ pháp văn bản, NXB Giáo dục Khác
20. David Nunan, 1998, Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, NXB Giáo dục, (Hồ Mỹ Huyền và Trúc Thanh dịch) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w