1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn luyện kĩ năng nhận diện ngôn từ văn bản cho học sinh lớp 2, 3 trong quá trình dạy học đọc hiểu văn bản truyện

76 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== TRẦN THU KHUYÊN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NHẬN DIỆN NGÔN TỪ VĂN BẢN CHO HỌC SINH LỚP 2,3 TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng việt Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS ĐỖ HUY QUANG Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Phó giáo sƣ, Tiến sĩ Đỗ Huy Quang – ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Trần Thu Khuyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Rèn luyện kĩ nhận diện ngôn từ văn cho học sinh lớp 2, trình dạy học đọc hiểu văn truyện” kết q trình tìm hiểu, nghiên cứu riêng tơi, khơng trùng với cơng trình cơng bố Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thu Khuyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải thích từ viết tắt SGK Sách giáo khoa HS Học sinh GV Giáo viên NXB Nhà xuất STT Số thứ tự TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TV Tiếng Việt MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .5 Cấu trúc khoá luận PHẦN NỘI DUNG .6 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Kỹ năng, rèn kỹ 1.1.1.2 Đọc hiểu, dạy học đọc hiểu tập đọc .8 1.1.1.3 Thể loại truyện, đặc trƣng thể loại truyện 1.1.2 Cơ sở ngôn ngữ 10 1.1.2.1 Lý luận ngôn ngữ học cấu trúc văn truyện nhìn từ ngơn ngữ học cấu trúc .10 1.1.2.2 Lý luận ngữ dụng học văn truyện nhìn từ ngữ dụng học 10 1.1.3 Cơ sở văn học 12 1.1.3.1 Lý thuyết tiếp nhận đọc hiểu văn truyện theo lý thuyết tiếp nhận 12 1.1.3.2 Lý thuyết ứng đáp đọc hiểu văn truyện theo lý thuyết ứng đáp 13 1.1.4 Cơ sở giáo dục 15 1.1.4.1 Đổi giáo dục theo định hƣớng phát triển lực, phát triển cá tính khai thác tiềm ngƣời học 15 1.1.4.2 Dạy học theo lý thuyết kiến tạo, đọc hiểu trình kiến tạo nghĩa ý nghĩa từ văn ngƣời đọc 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Khảo sát chƣơng trình sách giáo khoa, quy trình dạy tập đọc 18 1.2.2 Khảo sát qua giáo viên 22 1.2.3 Khảo sát qua học sinh .23 Tiểu kết chƣơng 24 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NHẬN DIỆN NGÔN TỪ VĂN BẢN CHO HỌC SINH LỚP 2, TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN .26 2.1 Biện pháp rèn luyện kĩ nhận diện ngôn từ văn truyện theo ngôn ngữ học cấu trúc 26 2.1.1 Biện pháp rèn kĩ nhận diện cấu trúc văn truyện .26 2.1.1.1 Biện pháp rèn kĩ nhận diện tên văn bản, bố cục văn .26 2.1.1.2 Biện pháp rèn kĩ xác định ý đoạn, đặt tên cho đoạn văn 29 2.1.2 Biện pháp rèn kĩ nhận diện ngôn từ văn truyện 30 2.1.2.1 Biện pháp rèn kĩ xác định từ mới, từ khó đƣợc giải nghĩa , chƣa đƣợc giải nghĩa 30 2.1.2.2 Biện pháp rèn kĩ đọc câu dài, câu khó xác định chỗ ngắt nghỉ 32 2.1.2.3 Biện pháp rèn kĩ nhận diện câu có dùng biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa) để tạo hình ảnh 34 2.1.3 Biện pháp rèn kĩ nhận phƣơng thức biểu đạt văn 37 2.1.3.1 Biện pháp rèn kĩ nhận phƣơng thức biểu đạt: đoạn kể, đoạn tả, đoạn biểu cảm, đoạn lập luận, đoạn đối thoại, đoạn độc thoại .37 2.2 Biện pháp rèn kĩ nhận diện ngôn từ văn truyện theo lý thuyết ngữ dụng học 40 2.2.1 Biện pháp rèn kĩ nhận ngƣời phát ngôn, ngƣời kể chuyện, ngƣời dẫn chuyện văn 40 2.2.2 Biện pháp rèn kĩ nhận hoàn cảnh diễn câu chuyện 41 2.2.3 Biện pháp rèn kĩ nhận biết nhân vật, xác định nhân vật chính, nhận vẻ ngồi, lời nói, ý nghĩ, hành động nhân vật 43 2.2.4 Biện pháp rèn kĩ nhận diễn biến câu chuyện (cốt truyện), kể tóm tắt diễn biến câu chuyện 46 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .50 3.1 Mục đích thực nghiệm 50 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 50 3.3 Nội dung thực nghiệm 50 3.4 Tổ chức trình thực nghiệm .50 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 65 Tiểu kết chƣơng 66 KẾT LUẬN .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếng Việt môn học quan trọng cần thiết bậc tiểu học Bên cạnh việc học toán để phát triển tƣ logic, việc học Tiếng Việt giúp HS hình thành phát triển tƣ hình tƣợng Thơng qua mơn Tiếng Việt, em đƣợc học cách giao tiếp, cách truyền đạt tƣ tƣởng, cảm xúc cách xác biểu cảm Nhà trƣờng tiểu học Việt Nam coi Tiếng Việt môn học trung tâm, làm móng cho mơn học khác Mơn Tiếng Việt trƣờng tiểu học có nhiệm vụ vơ vùng quan trọng, hình thành kỹ năng: Nghe – nói - đọc – viết cho HS Tập đọc phân mơn chƣơng trình Tiếng Việt bậc tiểu học Đây phân mơn có vị trí đặc biệt chƣơng trình đảm nhiệm việc hình thành phát triển kỹ đọc, kỹ quan trọng hàng đầu HS bậc học Kỹ đọc có nhiều mức độ: đọc đúng, đọc nhanh (lƣu lốt, trơi chảy), đọc có ý thức (thơng hiểu đƣợc nội dung điều đọc hay gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm Khi HS đọc tốt, viết tốt em tiếp thu mơn học khác cách chắn Từ HS phát triển đƣợc lực giao tiếp Trong trình dạy học phân môn Tập đọc tiểu học, việc rèn kĩ đọc hiểu chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Rèn đọc hiểu giúp HS nâng cao lực tƣ duy, từ chiếm lĩnh đƣợc kiến thức vận dụng theo lực thân.Trong chƣơng trình Tập đọc lớp 2, 3, tuần HS đƣợc học văn truyện Từ việc học văn truyện, HS đƣợc rèn luyện kĩ đọc, đọc hiểu kể Sau văn có hệ thống câu hỏi hƣớng dẫn tìm hiểu bài, HS muốn trả lời đƣợc câu hỏi đòi hỏi phải hiểu nhận diện đƣợc từ ngữ quan trọng để trả lời Dạy học Tiếng Việt trƣờng phổ thông đổi từ mục tiêu tới nội dung phƣơng pháp dạy học Dạy học theo quan điểm giao tiếp quan điểm bản, chi phối trình dạy học Tiếng Việt Dạy học theo quan điểm giao tiếp tạo điều kiện cho HS tham gia vào hoạt động giao tiếp, học giao tiếp, qua phát triển mặt kĩ giao tiếp: nghe – nói – đọc – viết Tuy nhiên, tài liệu hƣớng dẫn nay: tài liệu tập huấn, bồi dƣỡng GV, hệ thống sách tham khảo nhiều, tất tài liệu dừng lại hiểu biết chung: đọc, hiểu cung cấp nội dung đọc hiểu văn mà chƣa tạo đƣợc cách đọc hiểu để học sinh sau học có khả đọc hiểu văn loại ngồi chƣơng trình Mơ hình hoạt động đọc hiểu văn để phát triển lực ngƣời học đƣợc xây dựng theo bƣớc, tƣơng ứng với mức độ đánh giá nhận thức gồm: nhận biết, hiểu, phản hồi đánh giá, vận dụng Từ băn khoăn từ bƣớc đọc hiểu, định chọn đề tài “ Rèn luyện kĩ nhận diện ngôn từ văn cho học sinh lớp 2, trình dạy học đọc hiểu văn truyện” Lịch sử vấn đề Cùng với vấn đề dạy học Tập đọc, vấn đề dạy học đọc hiểu đƣợc nhiều nhà nghiên cứu, nhà sƣ phạm quan tâm Có thể kể đến số tác giả có nhiều năm gắn bó với giáo dục tiểu học có nhiều cơng trình đọc hiểu nhƣ: Nguyễn Thanh Hùng, Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Thị Hạnh, Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận, Nguyễn Văn Tùng, Nguyễn Trọng Hoàn… 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề dạy học đọc hiểu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu dạy học đọc hiểu Các cơng trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào vấn đề lý luận dạy học đọc hiểu văn nhà trƣờng phổ thông Việt Nam khía cạnh mục tiêu, PPDH đọc hiểu, kiểm tra đánh giá kết đọc hiểu - Nguyễn Thanh Hùng ngƣời có hàng chục sách báo đọc hiểu dạy học đọc hiểu Năm 2008, chuyên luận Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường đƣợc ấn hành, cơng trình có giá trị cao, nghiên cứu sâu lý thuyết đọc hiểu, bao quát đƣợc nội dung cốt yếu, phát triển cập nhật cơng trình nghiên cứu giới Ông khẳng định “Đọc hiểu cần tách khỏi vòng kiểm sốt chật hẹp phƣơng pháp để trở thành nội dung tri thức chung gắn liền với lý thuyết tiếp nhận, lý luận giao tiếp, thi pháp học, lý luận dạy học ngữ văn Dạy đọc hiểu tạo tảng văn hóa cho ngƣời đọc” (Tr.149) - Trần Đình Sử, tổng chủ biên sách Ngữ văn THPT (bộ nâng cao) ngƣời dành nhiều tâm huyết cho vấn đề dạy học đọc hiểu Theo ông “Đọc hiểu văn bảnmột khâu đột phá nội dung phƣơng pháp dạy văn nay”, “dạy văn dạy cho học sinh lực đọc, kỹ đọc để giúp em hiểu văn loại” - Phan Trọng Luận, tác giả giáo trình Phƣơng pháp dạy học Văn nhiều chuyên luận liên quan đến dạy đọc hiểu văn nhƣ Văn chương, bạn đọc sáng tạo (2003), Văn học nhà trường, nhận diện, tiếp cận, đổi (2011), Phương pháp luận giải mã văn văn học (2014) Ơng tổng chủ biên sách Ngữ văn THPT (bộ bản) Trong Phương pháp luận giải mã văn văn học, ông đề cao cách dạy văn Mỹ theo Lý thuyết ứng đáp muốn chuyển giao cách dạy Việt Nam - Nguyễn Văn Tùng “Lí luận văn học đổi đọc hiểu tác phẩm” (2012, NXB Giáo dục Việt Nam) đề cập đến vấn đề: bàn nội hàm ý nghĩa thuật ngữ văn học ứng dụng lí luận văn học vào việc khám phá giá trị nghệ thuật tác phẩm văn học đƣợc giảng dạy nhà trƣờng - Nguyễn Trọng Hoàn “Đọc hiểu Ngữ văn 6, 7, 8, 9” đề cập đến vấn đề đọc hiểu văn học Tác giả khái quát từ góc độ quan niệm, giải pháp đọc hiểu văn Ngữ văn đến góc độ cụ thể nhƣ số vấn đề đọc hiểu văn, thơ trữ tình tác phẩm văn chƣơng nghị luận 2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề dạy học đọc hiểu tiểu học Vấn đề day học đọc hiểu cho HS tiểu học có số cơng trình nghiên cứu quan trọng nhƣ: -“ Dạy học Tập đọc tiểu học” (2001), NXB Giáo dục Lê Phƣơng Nga Trong sách, tác giả nói đến vấn đề: hiểu biết ngƣời GV để tổ chức dạy học Tập đọc tiểu học Tác giả tập trung phân tích nhiệm vụ, chƣơng báo trƣớc.// Quả tim để nhà.// Mau đƣa về,/ lấy dâng lên vua bạn.// - GV mời HS đọc lại đoạn - HS đọc lại đoạn - GV nhận xét, lƣu ý cho HS giọng - HS lắng nghe đọc cách ngắt nghỉ - GV mời HS đọc phần lại - HS đọc - Bạn cho cô biết, lời Khỉ mắng Cá - Lời Khỉ mắng Cá Sấu đƣợc đọc với Sấu đƣợc đọc nhƣ ? giọng bực tức, phẫn nộ - GV đọc mẫu: - HS lắng nghe + Con vật bội bạc kia!// Đi đi!// Chẳng thèm kết bạn/ với kẻ giả dối nhƣ mi đâu.// d) Luyện đọc theo nhóm: - GV cho HS luyện đọc theo nhóm đơi - HS luyện đọc theo nhóm đơi Hoạt động 2: Thi đọc: - GV cho HS thi đua đọc trƣớc lớp theo nhóm - nhóm thi đua đọc trƣớc lớp, nhóm khác lắng nghe - GV mời nhóm khác nhận xét - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV cho lớp đọc đồng toàn - Cả lớp đọc đồng lại lƣợt Tìm hiểu bài: - GV gọi HS đọc đoạn - HS đọc đoạn - Hãy tìm cho hình ảnh miêu tả - Hình ảnh miêu tả hình dáng Cá Sấu: hình dáng Cá Sấu ? da sần sùi, dài thƣợt, nhọn hoắt, mắt ti hí - Khỉ gặp Cá Sấu hoàn cảnh - Khi Khỉ leo trèo hàng dừa ? ven sông, Cá Sấu trƣờn lên bãi cát, 55 nƣớc mắt chảy dài khơng có chơi - À, Và Khỉ kết bạn với Cá - Khỉ ngày hái hoa cho Sấu Khỉ đối xử với Cá Sấu nhƣ ? Cá Sấu ăn - Vậy chuyện xảy tiếp theo? Cơ lớp tiếp tục tìm hiểu để biết nhé! - GV yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3, Cả - HS đọc lại Cả lớp đọc thầm lớp đọc thầm - Cá Sấu định lừa Khỉ nhƣ ? - Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến nhà chơi nói vua Cá Sấu cần tim khỉ - Em tìm từ ngữ miêu tả thái độ - Khỉ hoảng sợ, sau trấn tĩnh lại Khỉ biết Cá Sấu lừa ? - Khỉ nghĩ mẹo để nạn ? - Khỉ lừa lại Cá Sấu cách nói với Cá Sấu tim để nhà, phải quay lấy đƣợc - Vì Khỉ lại gọi Cá Sấu vật bội - Vì Khỉ đối xử tốt với Cá bạc ? Sấu nhƣ ngƣời bạn, Cá Sấu lại đối xử tệ với Khỉ - Tại Cá Sấu lại tẽn tò, lủi ? - Vì Cá Sấu bị lộ rõ chất xấu xa, bội bạc - Theo em, Khỉ vật nhƣ ? - Khỉ ngƣời bạn tốt, thơng Hãy tìm từ nói lên tính nết Khỉ? minh, nhanh nhẹn, - Vậy Cá Sấu ? - Cá Sấu bội bạc, lừa dối, xấu tính, - Ý nghĩa câu chuyện ? - Câu chuyện muốn khuyên nhủ phải chân thật, sống nhƣ tình bạn, khơng muốn chơi ngƣời xấu tính 56 Luyện đọc lại: Thi đua đọc lại truyện theo vai - GV tổ chức cho đội thi đua đọc trƣớc - đội thi đọc trƣớc lớp Các bạn khác lớp Mỗi đội gồm HS đọc lại truyện theo lắng nghe vai: ngƣời dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ - GV mời HS khác nhận xét bình chọn - HS nhận xét, bình chọn đội đọc tốt hơn, hay - GV nhận xét - HS lắng nghe - Theo em, khóc chảy nƣớc mắt có - Khơng giống Vì khóc giống khơng ? buồn, đau khổ chảy nƣớc mắt bị bụi bay vào mắt, cƣời nhiều, - À rồi, khóc chảy nƣớc mắt - HS lắng nghe khơng giống đâu em Ở lồi Cá Sấu, nhai thức ăn, tuyến nƣớc mắt chúng bị ép lại nên chảy nƣớc mắt khóc buồn hay đau khổ Vì vậy, nhân dân ta có câu “nƣớc mắt cá sấu” để kẻ giả dối, giả nhân, giả nghĩa III Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - GV nhắc nhở HS nhà học chuẩn bị sau 57 Giáo án Tập đọc Cuộc chạy đua rừng I Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc lƣu lốt đƣợc tồn bài, bƣớc đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung đoạn truyện - Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn: chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh, - Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ Kĩ năng: - Hiểu đƣợc nghĩa từ bài: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan - HS có kĩ dựa vào dấu câu hình thức văn để thấy từ, ngữ, câu, đoạn, bài, tên Dựa vào đọc phân vai để nhận diện lời nhân vật văn truyện, - Hiểu đƣợc nội dung câu chuyện: Làm việc cần phải cẩn thận, chuẩn bị chu đáo Nếu chủ quan, coi thƣờng dù việc nhỏ thất bại Thái độ: - Có thái độ ham thích với mơn học II Đồ dùng dạy – học: - GV: tranh minh họa chủ điểm, tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn từ cần luyện đọc - HS: SGK III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS I Khởi động: - GV cho lớp hát - Cả lớp hát 58 II Bài mới: Giới thiệu chủ điểm: - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK - HS quan sát tranh SGK trang 79 trả lời câu hỏi: + Các bạn nhỏ tranh làm gì? + Các bạn nhỏ tranh đang: đá bóng, chạy, đánh cầu lơng, nhảy dây + Những hoạt động thuộc lĩnh vực ? + Những hoạt động thuộc lĩnh vực thể thao Giới thiệu mới: - GV cho HS quan sát tranh minh họa - Tranh minh họa vật SGK hỏi: Tranh minh họa điều ? chạy đua với - Đúng vậy, tranh minh họa chạy đua rừng thú Trong - HS lắng nghe thú dồn chạy đua có ngựa nâu lại dừng lại nhìn xuống chân Chuyện xảy với chú, kết đua sao, bạn tìm hiểu tập đọc hôm “Cuộc chạy đua rừng” Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn lƣợt - HS ý lắng nghe GV đọc mẫu - GV mời HS khá, giỏi đọc lại toàn - HS đọc lại b) Luyện phát âm: - GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn - HS tìm từ: sửa soạn, chải chuốt, ngúng nguẩy, tập tễnh, thảng thốt, - GV đọc mẫu từ khó vừa tìm đƣợc - HS lắng nghe - GV mời HS đọc lại từ khó - 5-7 HS đọc lại từ - GV cho lớp đọc đồng - Cả lớp đọc đồng 59 - GV yêu cầu HS đọc câu, lần lƣợt - HS đọc hết c) Luyện đọc đoạn: - Trong câu chuyện có nhân vật ? - Có nhân vật: ngƣời dẫn chuyện, Đó nhân vật ? Ngựa Con, Ngựa Cha - Để đọc đƣợc này, cần sử dụng giọng đọc ? Đó giọng ? - Chúng ta cần giọng đọc: giọng ngƣời dẫn chuyện, giọng Ngựa Con giọng Ngựa Cha - Bài đƣợc chia làm đoạn ? - Bài đƣợc chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu nhà vô địch + Đoạn 2: Ngựa Cha thấy thắng mà! + Đoạn 3: Cuộc thi đến vào vạch xuất phát + Đoạn 4: Còn lại - GV mời HS đọc đoạn - HS đọc đoạn - Có bạn biết “nguyệt quế” nghĩa - “nguyệt quế” mềm có màu sáng nhƣ dát vàng Ngƣời xƣa không ? kết nguyệt quế thành vòng để tặng ngƣời chiến thắng - Đoạn cần thể đƣợc mong chờ, háo hức Ngựa Con - GV mời HS đọc đoạn - HS đọc đoạn - Ngựa Cha khuyên nên xem lại móng, “móng” nghĩa ? - “móng” miếng sắt hình vòng cung gắn vào dƣới móng chân lừa, ngựa, để bảo vệ chân - GV mời HS đọc lại lời Ngựa Cha - HS đọc lại Ngựa Con - Giọng Ngựa Cha Ngựa Con cần 60 - Giọng Ngựa Cha đọc giọng ân đọc với giọng nhƣ ? cần, nhẹ nhàng Giọng Ngựa Con đọc giọng hào hứng, chủ quan - Ngoài giọng đọc, cần lƣu ý - HS lắng nghe cắt ngắt nhịp câu, GV đọc mẫu cho HS: + Con trai à,/ phải đến bác thợ rèn để xem lại móng.// Nó cần thiết cho đua đồ đẹp.// + Cha yên tâm đi.// Móng chắn lắm.// Con định thắng mà!// - GV mời HS đọc lại lời Ngựa Cha - HS đọc lại Ngựa Con - GV mời HS đọc lại đoạn - HS đọc lại đoạn - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV mời HS HS đọc đoạn lại - HS đọc - Bạn cho biết “đối thủ” - Đối thủ ngƣời (hoặc đội) tranh thắng thua với ngƣời (đội) khác ? - Vậy “vận động viên” ? - “vận động viên” ngƣời thi đấu thể thao - Khi móng chân bị bung ra, Ngựa Con bị giật thảng thốt, “thảng thốt” - “thảng thốt” hoảng hốt bất ngờ nghĩa ? - Vì chủ quan nên Ngựa Con thua cuộc, chủ quan nghĩa ? - “chủ quan” nghĩa tự tin q mức, khơng lƣờng trƣớc đƣợc khó khăn - Bạn đặt câu cho với từ - HS đặt câu “thảng thốt” “chủ quan” ? - Trong đoạn có số câu cần lƣu ý ngắt nghỉ, GV đọc mẫu cho HS: 61 - HS ý lắng nghe GV đọc + Tiếng hô/ “Bắt đầu !”/ vang lên.// Các vận động viên rần rần chuyển động.// Vòng thứ // Vòng thứ hai // Ngựa Con dẫn đầu bƣớc sải dài khỏe khoắn.// Bỗng/ có cảm giác vƣớng vƣớng chân/ giật thảng thốt: // móng lung lay rời hẳn ra.// + Ngựa Con rút đƣợc học quý giá:/ đừng chủ quan,/ cho dù việc nhỏ nhất.// - GV mời HS đọc lại đoạn - 1HS đọc lại đoạn - GV ý sửa lỗi ngắt nghỉ giọng đọc - HS lắng nghe cho HS, nhận xét phần HS đọc d) Luyện đọc theo nhóm: - GV cho HS luyện đọc theo nhóm đơi - HS luyện đọc theo nhóm đơi Hoạt động 2: Thi đọc: - GV cho HS thi đua đọc trƣớc lớp theo - nhóm thi đua đọc trƣớc lớp, nhóm nhóm khác lắng nghe - GV mời nhóm khác nhận xét - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV cho lớp đọc đồng toàn - Cả lớp đọc đồng lƣợt Tìm hiểu bài: - GV mời HS đọc đoạn - HS đọc - Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi - Chú sửa soạn cho thi không nhƣ ? biết chán mải mê soi bóng dƣới dòng suối Hình ảnh lên với đồ nâu tuyệt đẹp, với bờm dài đƣợc chải chuốt 62 dáng nhà vô địch - Ngựa Con tin điều ? - Ngựa Con tin chiến thắng, giành đƣợc vòng nguyệt quế - À, Ngựa Con tự tin thân - HS lắng nghe tham gia hội thi, tìm hiểu tiếp đoạn để xem Ngựa Cha nghĩ nhé! - GV mời HS đọc đoạn - HS đọc - Ngựa Cha khuyên nhủ điều gì? - Ngựa Cha khuyên đến bác thợ rèn để xem lại móng - Ngựa Con phản ứng nhƣ - Ngựa Con ngúng nguẩy đáp đầy tự tin: “ Cha yên tâm Móng nghe lời khuyên cha ? chắn Con định thắng mà!” - Ngựa Con không nghe theo lời khuyên - HS lắng nghe cha để xem lại móng Vậy chuyện diễn ra, thi diễn nhƣ Cô bạn tìm hiểu đoạn - GV mời HS đọc đoạn - HS đọc - Em tả lại khung cảnh buổi sáng - Sáng sớm, bãi cỏ đông nghẹt Chị hoạt động vật rừng trƣớc em nhà Hƣơu sốt ruột gặm Thỏ đua ? Trắng, Thỏ Xám thận trọng ngắm nghía đối thủ Bác Quạ bay bay lại giữ trật tự Ngựa Con ung dung bƣớc vào vạch xuất phát - Câu cho em thấy vật dốc - Các vận động viên rần rần chuyển sức cho đua ? động - Ngựa Con chạy nhƣ hai - Hai vòng Ngựa Con dẫn vòng ? đầu bƣớc sải dài khỏe 63 khoắn - Chuyện xảy với Ngựa Con ? - Một móng Ngựa Con lung lay rời hẳn Gai nhọn đâm vào chân làm Ngựa Con đau điếng - Vì Ngựa Con khơng đạt kết thi ? - Vì Ngựa Con không chuẩn bị tốt cho thi, thay chải chuốt, Ngựa Con nên nghe theo lời khuyên cha, đến bác thợ rèn để xem lại móng - Ngựa Con rút đƣợc học cho - Ngựa Con rút đƣợc học: đừng chủ quan, cho dù thân ? việc nhỏ - Ý nghĩa câu truyện ? - Ý nghĩa câu truyện: Làm việc cần phải cẩn thận, chuẩn bị chu đáo Nếu chủ quan, coi thƣờng việc nhỏ thất bại Luyện đọc lại: Thi đua đọc lại truyện theo vai - GV tổ chức cho đội thi đua đọc trƣớc - đội thi đua đọc trƣớc lớp, đội lớp Mỗi đội gồm HS đọc lại truyện theo khác lắng nghe vai: ngƣời dẫn chuyện, Ngựa Con, Ngựa Cha - GV mời HS khác nhận xét bình chọn - HS nhận xét đội đọc tốt hơn, hay - GV nhận xét - HS lắng nghe III Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - GV nhắc nhở HS nhà học bài, kể lại 64 câu chuyện cho ngƣời thân nghe chuẩn bị sau: “ Cùng vui chơi” 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm Bảng 5: Bảng đối chiếu kết thực nghiệm (lớp 2): Số HS Giỏi SL Khá % SL Trung bình % SL % Yếu SL % Lớp TN 48 10 20,8 32 66,7 12,5 0 Lớp ĐC 50 16 35 70 14 0 Bảng 6: Bảng đối chiếu kết thực nghiệm (lớp 3): Số HS Giỏi SL Khá % SL Trung bình % SL Yếu % SL % Lớp TN 52 12 23,1 36 69,2 7,7 0 Lớp ĐC 47 19,1 33 70,2 10,6 0 * Nhận xét kết thực nghiệm: Căn vào kết thực nghiệm ta thấy tỉ lệ HS khá, giỏi tăng lên, HS trung bình giảm Để đạt đƣợc kết tốt nhƣ vậy, trƣớc hết cần nói đến chuẩn bị chu đáo từ giáo án, đồ dùng học tập, tranh minh họa, GV Tiếp linh hoạt việc thiết kế giảng phối hợp với HS HS thích thú với học, tích cực giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng Tuy nhiên, giảng có hạn chế Đó chƣa kết hợp đƣợc nhiều phƣơng pháp giảng dạy, GV chƣa thực có nhiều kinh nghiệm tổ chức ngôn ngữ để thực Các văn truyện chiếm số lƣợng nhiều phân mơn Tập đọc Vì vậy, cần ý quan tâm nhiều việc đọc hiểu văn 65 Tiểu kết chƣơng Chúng tiến hành dạy thực nghiệm hai theo số biện pháp mà khóa luận đề xuất Kết thực nghiệm cho thấy, tỉ lệ HS khá, giỏi lớp thực nghiệm nhiều so với lớp đối chứng Kết chứng tỏ biện pháp mà chúng tơi đề xuất có tính khả thi Để tiết dạy Tập đọc có hiệu quả, GV cần phải biết lựa chọn sử dụng hình thức dạy học cách phù hợp, biết kết hợp phƣơng pháp dạy học linh hoạt Khi soạn giáo án, chuẩn bị cho tiết dạy, GV cần nắm rõ đƣợc mục tiêu, nội dung dạy Các hoạt động học phải đƣợc thiết kế cách chặt chẽ, logic, phù hợp với đặc điểm tâm lí HS tiểu học, đảm bảo tất HS lớp tham gia xây dựng bài, học Ngoài ra, dạy phải đảm bảo phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, nhằm giúp em tự chiếm lĩnh đƣợc kiến thức cách có hiệu 66 KẾT LUẬN Việc giúp HS nhận biết ngơn từ văn q trình đọc hiểu văn truyện quan trọng Nhận diện ngôn từ hoạt động trình đọc hiểu Ngƣời đọc phải hiểu đƣợc ý nghĩa từ ngữ văn hiểu đƣợc nội dung ý nghĩa toàn văn Nếu không nhận diện đƣợc, nhận diện sai cấu trúc, ý nghĩa từ dẫn đến hiểu sai câu văn, đoạn văn Việc nhận diện ngôn từ khơng bó hẹp việc dạy phân mơn tập đọc mà nhiều phân mơn khác Tiếng Việt Việc HS nhận từ quan trọng, từ “chìa khóa” câu giúp HS làm tập dễ dàng Ở khóa luận này, chúng tơi nghiên cứu giải việc nhận diện ngôn từ văn truyện phân môn tập đọc cho HS lớp 2, Khảo sát thực nghiệm vấn đề nhận diện ngôn từ cho HS lớp 2, chúng tơi nhận thấy: q trình nghiên cứu áp dụng thực tế, biện pháp áp dụng cho hiệu khả quan Chất lƣợng tiết dạy đƣợc nâng lên rõ rệt, HS hứng thú học tập, chủ động tiếp thu kiến thức Khả nhận diện ngôn từ văn truyện tốt hơn, nắm đƣợc ý nghĩa từ, câu, từ làm cho vốn từ em phong phú Trong khóa luận chúng tơi đƣa biện pháp rèn luyện kĩ nhận diện ngôn từ văn cho HS lớp 2, theo ngôn ngữ học cấu trúc theo lý thuyết ngữ dụng học Với biện pháp đƣợc đề xuất khóa luận, tin khắc phục đƣợc hạn chế việc nhận diện, tìm hiểu ngơn từ văn truyện cho HS Từ giúp em phát huy đƣợc khả năng, lực đọc hiểu thân, trang bị kiến thức kĩ cần thiết q trình học tập Ngồi ra, chúng tơi cho rằng, để giúp HS rèn kĩ nhận diện ngôn từ đọc hiểu văn bản, GV cần ý đến khả trình độ HS, nhƣ hệ thống câu hỏi tìm hiểu ngồi SGK, từ có phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp Qua khóa luận này, chúng tơi mong muốn đƣợc tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu nhiều biện pháp rèn luyện kĩ nhận diện ngồn từ văn trình dạy học đọc hiểu văn truyện cho HS lớp 2, nói riêng HS tiểu học nói chung Để từ đó, em có kĩ nhận diện từ ngữ đọc hiểu văn cách tốt Đó mong muốn tất GV trình dạy học 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Hoà Bình-Nguyễn Minh Thuyết, (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ Tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam Đỗ Hữu Châu, (2003), Cơ sở ngữ dụng học tập I, Nxb Đại học sƣ phạm Đỗ Hữu Châu-Bùi Minh Tồn, (1993), Đại cương ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục Trần Thanh Đạm (chủ biên) (1970), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp, (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh, (2002), Dạy học đọc hiểu Tiểu học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn, (2011), Đọc-hiểu văn Ngữ văn 6, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kỹ đọc hiểu văn, NXB Giáo dục Hà Nội 11 Phan Trọng Luận (2003) Văn chƣơng- bạn đọc-sáng tạo, NXB ĐHQG Hà Nội 12 Phan Trọng Luận (2014) Phƣơng pháp luận giải mã văn văn học, NXB ĐHSP Hà Nội 13 Lê Phƣơng Nga, (2001), Dạy học Tập đọc Tiểu học, Nxb Giáo dục 14 Lê Phƣơng Nga (Chủ biên) – Lê A – Đặng Kim Nga- Đỗ Xuân Thảo, (2011), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học I, Nxb Đại học sƣ phạm 15 Trần Đình Sử, (2003), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 16 Trần Đình Sử (Chủ biên) – Phan Huy Dũng – La Khắc Hoà – Phùng Ngọc Kiếm – Lê Lƣu Oanh, (2007), Giáo trình lí luận văn học-tập II-tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học sƣ phạm 68 17 PGS.TS Nguyễn Trí, ( 2009), Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Văn Tùng, (2012), Lí luận văn học đổi đọc hiểu tác phẩm, Nxb Giáo dục Việt Nam 69 ... NHẬN DIỆN NGÔN TỪ VĂN BẢN CHO HỌC SINH LỚP 2, TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN .26 2.1 Biện pháp rèn luyện kĩ nhận diện ngôn từ văn truyện theo ngôn ngữ học cấu trúc ... thấy từ hoạt động luyện đọc, có thao tác rèn kĩ đọc hiểu cho HS, giúp HS nhận diện ngôn từ văn bản, thơng qua luyện đọc theo câu, theo đoạn, tìm từ khó, từ mới, Quy trình dạy học Tập đọc tiến trình. .. tài “ Rèn luyện kĩ nhận diện ngôn từ văn cho học sinh lớp 2, trình dạy học đọc hiểu văn truyện Lịch sử vấn đề Cùng với vấn đề dạy học Tập đọc, vấn đề dạy học đọc hiểu đƣợc nhiều nhà nghiên cứu,

Ngày đăng: 23/12/2019, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w