Xây dựng quy trình dạy học đọc hiểu văn bản truyện giai đoạn sau 1975 trong trường THPT theo đặc trưng thể loại

108 426 0
Xây dựng quy trình dạy học đọc   hiểu văn bản truyện giai đoạn sau 1975 trong trường THPT theo đặc trưng thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội M ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thế kỉ XX kỉ chất xám, trí tuệ, văn minh hậu công nghiệp Con người muốn tồn tại, muốn hịa nhập, muốn tự khẳng định định phải thành viên động, sáng tạo Bước sang kỉ với hội thuận lợi để người vươn lên phát triển tồn diện lồi người đứng trước nguy cơ, thách thức lớn Con người muốn tự cứu khơng có đường khác ngồi đường khai thác kho báu tiềm tàng nhân loại khả tư vô hạn người Một phương pháp dạy học, phương thức giáo dục trì trệ, cổ hủ, giáo điều trở lực cho bước nhân loại dân tộc chạy đua sức mạnh siêu quốc gia Trước tình hình đó, nhà lãnh đạo nghĩ đến nội lực giáo dục mà phương pháp đào tạo coi chiến lược then chốt Người ta thay đổi định nghĩa dạy học cũ mệnh đề dạy học dạy học tự học, học học tự học Bản chất q trình dạy học thay đổi khơng cịn q trình giáo dục đơn phương, từ ngồi mà trình tổng hợp nhiều trình q trình tự giáo dục phải hạt nhân Đối tượng giáo dục người Hoạt động giáo dục hoạt động tương tác người giáo viên với học sinh nhằm chuyển toàn tri thức nhân loại vào người học Chương trình địi hỏi phải tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Quá trình dạy học lấy học sinh làm trung tâm, học sinh phải người tự khám phá tri thức thực hóa vào học, thầy giáo đóng vai trị người hướng dẫn, người dẫn dắt học sinh thực hoạt động 1.2 Chương trình SGK Ngữ văn ngồi việc xếp theo thời kì lịch sử cịn có xếp theo thể loại Vì hướng dẫn học sinh tỡm Quách Linh Trang K32D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội hiu văn phải ý đến đặc điểm văn Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kĩ cấu trúc văn tác phẩm thể loại Quá trình tìm hiểu xếp theo trình tự lơgic từ người học lĩnh hội giá trị tác phẩm Trong thực tế có nhiều tài liệu hướng dẫn tài liệu chưa đủ để giúp người giáo viên biết rõ cách thức dạy học thể loại để đạt hiệu cao Có thể nói dạy học thể loại giống toán có nhiều lời giải chưa đến đáp số 1.3 Xuất phát từ thực tiễn dạy học trường phổ thơng Khi dạy học Ngữ văn có ý tưởng chương trình hóa, điều khiển hóa hoạt động học tập học sinh hệ thống thao tác thiết kế chặt chẽ hợp lí người dạy có nhiều thuận lợi hơn, có nhiều điều kiện khả để đến thành công hơn, tác phẩm văn học sản phẩm tinh thần đặc biệt mà muốn chiếm lĩnh khơng thể vận dụng lực cho hoạt động nhận thức chung mà cần đến lực đặc thù qua hoạt động thẩm mĩ vốn loại hoạt động nhận thức phát triển mức cao hình thức hoạt động nhận thức thực tiễn hay hoạt động nhận thức lí luận, thực tế chưa xây dựng quy trình chung cho việc đọc hiểu văn Mặc dù có số sách thiết kế thiết kế chưa định hình đường chung để dạy học thể loại người lại có ý kiến khác thể nhận thức không giống tác giả 1.4 Bản thân em người giáo viên tương lai - người trực tiếp truyền thụ tri thức môn Ngữ văn đến với học sinh thông qua học cụ thể Hơn chương trình Ngữ văn mới, SGK biên soạn theo loại thể em cho việc nắm đặc điểm thể loại xây dựng quy trình chung để dạy học thể loại điều vơ cần thiết Qu¸ch Linh Trang K32D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi Trong thể loại văn học đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn THPH "Truyện" thể loại đưa vào dạy nhiều tiết với đặc trưng riêng có khả phản ánh đời sống phạm vi rộng lớn, đặc biệt truyện giai đoạn từ sau 1975, chiến tranh kết thúc, sống thời bình người có điều kiện để nhìn lại, chiêm nghiệm, nhìn nhận đời người cách đa diện, nhiều chiều Chẳng hạn tác phẩm “Một người Hà Nội” Nguyễn Khải, “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu Dạy tác phẩm học sinh nắm học cách sâu sắc, cặn kẽ, thấu đáo điều khơng dễ Chính mà em muốn đưa quy trình để dạy học đọc - hiểu thể loại (thể loại truyện) thiết kế hoạt động giao việc cho học sinh để học sinh chiếm lĩnh toàn tri thức, ngày chủ động, sáng tạo hoạt động học tập nhằm đạt mục tiêu chương trình mục tiêu đào tạo đề Xuất phát từ lí chúng tơi chọn đề tài “Xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu văn truyện giai đoạn sau 1975 trường THPT theo đặc trưng thể loại” với mong muốn tiếp đường mà nhà giáo dục học quan tâm việc chiếm lĩnh tác phẩm nghệ thuật Lịch sử vấn đề Dạy học theo hướng công nghệ vấn đề nhiều sách giáo trình đề cập đến: “Công nghệ giáo dục”, Hồ Ngọc Đại tập 1, 2, Nxb Giáo dục 1994 “Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Lê Nguyên Long, Nxb Giáo dục 1999 “Công nghệ giáo dục công nghệ dạy học tiếng Việt Tiểu học”, Hồ Ngọc Đại Phạm Toàn Bộ giáo dục đào tạo, vụ giáo dc 1994 Quách Linh Trang K32D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Phng pháp dạy học văn”, GS Phan Trọng Luận (chủ biên) tập 1, Đại học sư phạm Hà Nội Trong thực tiễn dạy học Việt Nam áp dụng kiểu dạy học theo hướng công nghệ, phải kể đến sách thiết kế dạy học Ngữ văn Nhưng tên gọi sách thiết kế chưa thống nhất, tác giả có cách gọi khác: Nguyễn Trọng Hồn gọi là: “Giáo án Ngữ văn’’ Nguyễn Văn Đường gọi là: “Thiết kế giảng’’ Phan Trọng Luận gọi là: “Thiết kế học” Sự chưa thống tên gọi thể nhận thức khác Đúng nghĩa phải gọi “Thiết kế học” để hoạt động học tập, tự học sinh đọc - hiểu văn Các tác giả sách cố gắng thiết kế học thành hoạt động để chiếm lĩnh toàn tác phẩm theo cách riêng mình, chẳng hạn: Phan Trọng Luận , "Thiết kế học Ngữ văn" đưa cách thức tiến hành học theo bước sau: Tìm hiểu phần tiểu dẫn (Tìm hiểu thơng tin tác giả, tác phẩm, hồn cảnh đời, ) Học văn (Đọc văn bản, phân tích văn bản) Tổng kết ( Đánh giá khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm) Nguyễn Trọng Hoàn, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Khắc Đàm "Giới thiệu giáo án Ngữ văn" lại thống đưa mơ hình dạy học Ngữ văn gồm bước sau: I Đọc - tìm hiểu Tiu dn Quách Linh Trang K32D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Văn II Đọc - hiểu (Đọc - hiểu nội dung nghệ thuật văn bản) III Củng cố IV Luyện tập Tuy tác giả ý đến việc thiết lập hoạt động cho học sinh hoạt động nêu chung chung, chưa cụ thể, giáo viên làm việc nhiều, điều làm giảm chủ động, tích cực người học Vấn đề đặt phải thiết kế hoạt động học tập cho học sinh, phải triển khai hoạt động thao tác thao tác phải xếp theo trình tự để đạt hiệu cao Cần lưu ý hoạt động phải xác định từ đối tượng học tập Vì phải tường minh văn từ tường minh thể loại để đến hoạt động học tập cho học sinh Đây hoạt động khoa học vấn đề chủ quan người Nghiên cứu đề tài “Xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu văn truyện giai đoạn sau 1975 trường THPT theo đặc trưng thể loại”, chúng tơi mong muốn tiếp mà giáo dục quan tâm, đưa quy trình dạy học đáp ứng nhu cầu người giáo viên, trường sư phạm để đem lại hiệu cao cho hoạt động dạy học Ngữ văn trường phổ thơng Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài chúng tơi nhằm mục đích: - Làm rõ vấn đề xung quanh dạy học theo hướng công nghệ vận dụng vào dạy học văn Tiếp nối hướng dẫn SGK dạy học Ngữ văn theo thể loại, khóa luận vào đặc điểm thể Qu¸ch Linh Trang K32D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hµ Néi loại, định tiêu chí để làm tăng tính khoa học phương pháp dạy học, góp phần xây dựng quy trình dạy học văn theo thể loại - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học thể loại truyện trường Trung học phổ thông theo hướng dạy văn dạy đọc - hiểu văn tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận dạy học theo hướng công nghệ cách thức để dựng lên quy trình dạy học - Thiết kế thử nghiệm: Trên sở lý luận việc xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu thể loại truyện, thiết kế thử nghiệm hai bài: "Một người Hà Nội" Nguyễn Khải "Chiếc thuyền xa" Nguyễn Minh Châu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quy trình dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông, đặc trưng thể loại truyện để đến định hình khung chung cho thiết kế soạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Thể loại truyện giai đoạn sau 1975 trường THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp lý luận, tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn - Phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê, phân loại - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp khóa luận - Về mặt lý luận: Khóa luận làm rõ đặc trưng thể loại truyện, làm rõ cách thức để xây dựng hoạt động học tập cho học sinh, từ xây dựng thành Qu¸ch Linh Trang K32D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội cỏc quy trỡnh c - hiểu văn theo thể loại cho học sinh trường THPT; Khẳng định giá trị dạy học theo hướng cơng nghệ theo kiểu quy trình - Về mặt thực tiễn: Khóa luận giúp cho người giáo viên thuận lợi việc thiết kế dạy theo hướng tổ chức học cho học sinh để học sinh tích cực, sáng tạo Về phía học sinh, có quy trình định sẵn học sinh chủ động, làm chủ, cơng việc học tập trở nên vui vẻ, nhẹ nhàng hơn, học sinh sôi nổi, có nhu cầu tự khám phá kiến thức tạo mơi trường thân thiện, khơng khí học hứng thú hiệu Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận phần phụ lục kèm theo, khóa luận chia thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận để xây dựng quy trình dạy học Chương 2: Xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu văn truyện trường Trung học phổ thông Chương 3: Thiết k thc nghim Quách Linh Trang K32D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ XÂY DỰNG QUY TRÌNH DẠY HỌC 1.1 Quan niệm cơng nghệ dạy học 1.1.1 Vấn đề thuật ngữ Thuật ngữ Technologic de I’enseignement dùng tương đương với thuật ngữ: Công nghệ đào tạo (Tecnologua Obra Zovania), công nghệ giáo dục (Education technology), hiểu khoa học việc giáo dục người hình thành dựa thành tựu đại khoa học giáo dục thời đại 1.1.2 Phân chia khái niệm Trải qua trình phát triển từ ngày đầu khái niệm công nghệ dạy học chia làm hai nhóm: Cơng nghệ dạy học theo nghĩa hẹp Công nghệ dạy học theo nghĩa rộng Theo nghĩa hẹp: Công nghệ dạy học nghĩa việc áp dụng hệ thống kĩ thuật phương tiện hỗ trợ để cải tiến quy trình học tập người Theo nghĩa rộng: Tổ chức giáo dục UNESCO đưa định nghĩa sau: Công nghệ dạy học khoa học giáo dục, xác lập ngun tắc hợp lí cơng tác dạy học điều kiện thuận lợi để tiến hành quy trình dạy học xác lập phương pháp phương tiện có kết để đạt mục đích dạy học đề Đồng thời tiết kiệm sức lực thầy trị 1.1.3 Định nghĩa cơng nghệ dạy học Có nhiều định nghĩa công nghệ dạy học nói cách đầy đủ cơng nghệ dạy học khoa học giáo dục người Da Quách Linh Trang K32D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội trờn c sở tổng hợp thành tựu nhân loại từ trước tới đặc biệt thành tựu đại khoa học giáo dục khoa học liên quan sinh học, tâm lí học, điều khiển học, lí thuyết tổ chức, lơgic học, kĩ thuật học giáo dục Công nghệ dạy học tổ chức cách khoa học trình đào tạo người cách xác định cách xác sử dụng cách tối ưu đầu (mục tiêu giáo dục), đầu vào (học sinh), nội dung dạy học, điều kiện kĩ thuật dạy học, tiêu chuẩn đánh giá, hệ phương pháp tích cực hóa, chương trình hóa cá thể hóa quy trình dạy học với chi phối tối ưu thời gian, sức lực, tiền của giáo viên, học sinh, nhân dân Nhà nước nhằm đạt mục đích giáo dục đáp ứng kịp thời yêu cầu thời đại 1.1.4 Quan niệm công nghệ dạy học giới Việt Nam 1.1.4.1 Quan niệm công nghệ dạy học giới Được thể qua hai chặng ý tưởng công nghệ dạy học giai đoạn thực hóa cơng nghệ dạy học Chặng 1: Ý tưởng công nghệ dạy học Ý tưởng công nghệ dạy học xuất từ cuối kỉ XIX công nghiệp phát triển, sản xuất máy móc lên đến mức độ tự động hóa đạt suất cao xã hội, sức lao động người giải phóng, hàng loạt sản phẩm đời từ quy trình cơng nghệ xác lập cách chặt chẽ, xác trước thực tế cơng nghiệp hóa sản xuất địi hỏi nguồn lực sáng tạo có tư chất thơng minh Cả xã hội nói chung nhà giáo dục học nói riêng bắt đầu đặt vấn đề: Có hay khơng quy trình dạy học kiểu quy trình sản xuất? Bởi dạy học ngành sản xuất, hoạt động dạy học hoạt động tạo sản phẩm (sản phẩm tri thức) Quách Linh Trang K32D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Vy dy hc cơng nghệ hoạt động sản xuất khác cơng nghệ dạy học có khả đạt suất cao Từ ý tưởng đó, nhà giáo dục học đề xuất kiểu dạy học nêu vấn đề, tạo tình để người học tự giải Dạy học nêu vấn đề đem đến cho người học thói quen tư duy, khơng thể thụ động nhìn nhận vấn đề Chặng 2: Giai đoạn thực hóa cơng nghệ dạy học Ý tưởng thực hóa vào đầu kỉ XX Trải qua hai chặng đường đầu tư, đầu tư máy móc quy trình cơng nghệ đầu tư vào nguồn nhân lực, sản xuất giới ngày phát triển theo hướng tự động hóa Dần dần sản xuất chuyển dần sang kinh tế tri thức, sản phẩm kinh tế chứa đựng hàm lượng tri thức cao Theo đó, nhà giáo dục học tích cực tìm phương pháp dạy học đáp ứng việc đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với phát triển xã hội Kiểu dạy học theo kinh nghiệm dần bị thay kiểu dạy học theo kĩ thuật Công nghệ dạy học thực hóa sở lí thuyết khoa học giáo dục Lí thuyết học tập coi sở lí thuyết cho việc tổ chức quy trình dạy học cải tiến phương pháp dạy học Q trình thực hóa cơng nghệ dạy học gắn liền với lí thuyết hành vi xuất vào đầu kỉ XX Mĩ nhà tâm lí học Oátxơn đề xuất vào năm 1913 Mối quan tâm lí thuyết hành vi kích thích => phản ứng Nội dung cụ thể sau: Khi người có kích thích có phản ứng Cơng thức là: Kích thích S => phản ứng R Muốn tạo phản ứng R người phải tìm kích thích S tương ứng tác động vào người.Từ giáo dục cố gắng tìm kích thích S Đây thí nghiệm: Qu¸ch Linh Trang 10 K32D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hµ Néi với giới văn chương, nghệ sĩ + Quan niệm tình yêu cách chọn chồng: "cô chọn bạn trăm năm ông giáo cấp Tiểu học hiền lành, chăm chỉ" "là người cần thiết chế độ" Cô sinh năm đứa con, đến đứa gái út, nói với chồng: "Từ chấm dứt chuyện sinh đẻ, bốn mươi tuổi rồi, ông sống đến sáu chục út hai mươi tự lập được, khỏi phải sống bám vào anh chị" + Giữ gìn lối sống , dạy dỗ cái: cách ăn uống, sinh hoạt, trí phịng ở, bạn bè, chơi hoa, đồ dùng sinh hoạt * Nhận xét: Cô Hiền người phụ nữ lĩnh sâu sắc, lịch mang đậm nét văn hoá người Hà Nội: Thẳng thắn, chân thành, yêu nước giàu lòng tự trọng - GV: Ý thức trách nhiệm đất nước cô Hiền thể nào? - HS trả lời: Qu¸ch Linh Trang - Cuộc đời cụ Hin gn lin vi 94 K32D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nhng chặng đường, biến động lớn lao đất nước, dân tộc + Là công dân, cô Hiền ln có ý thức gắn trách nhiệm cá nhân lợi ích q hương + Trong giai đoạn khó khăn tìm việc làm phù hợp với chủ trương, sách nhà nước, khéo léo chèo chống thuyền gia đình vượt qua sóng gió + Cơ mở cửa hàng bán đồ lưu niệm cương khơng th người ý thức rõ việc thực chủ trương nhà nước muốn đóng góp phần nhỏ bé vào cơng xây dựng đất nước - GV: Cơ Hiền có suy nghĩ + Cơ sẵn sàng cho lên đường đồng ý cho lên đường nhập nhập ngũ để bảo vệ Tổ quốc ngũ? - HS trả lời: - Bước vào kháng chiến chống Mĩ cứu nước, thương con, lo lắng cho cô sẵn sàng cho trận bao người niên khác, nghĩa vụ, bổn phận đáng cơng dân đất nước Qu¸ch Linh Trang 95 K32D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Tuy có trăn trở ba năm sau cô đồng ý cho người thứ hai lên đường tòng quân - Suy nghĩ nỗi lịng Hiền giống người mẹ Việt Nam nào, yêu yêu nước tha thiết Tổ quốc cần bảo vệ, tình cảm dành cho đất nước phải đặt lên hàng đầu - GV: Cơ Hiền dạy điều cho cháu cô? - HS trả lời: - Là người mẹ cô quan tâm dạy bảo phải biết tự trọng, phải biết xấu hổ, phải biết giữ gìn nhân cách - Cơ khun cháu: "Chúng mày người Hà Nội cách đứng, nói phải chuẩn, không tuỳ tiện, buông tuồng" - Trong chiến tranh cô dạy lòng tự trọng, nghĩa vụ người niên đất nước - Cô Hiền ý thức việc dạy bảo cháu cách sống làm người Hà Nội lịch sự, tế nhị, hào hoa, biết giữ gìn phẩm chất giá trị Qu¸ch Linh Trang 96 K32D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hµ Néi người Hà Nội, bất chấp thay đổi xã hội bên ngồi - GV: Vì tác giả gọi cô Hiền "Một hạt bụi vàng Hà Nội"? - Tác giả cho cô hiền "Một hạt bụi - HS trả lời: vàng" Hà Nội dụng ý nghệ thuật sâu sắc Bởi lẽ, hạt bụi vật nhỏ, nhận thấy chất vàng ln ngời sáng bất chấp thứ bụi khác đời - Cô Hiền người phụ nữ Hà Nội bình thường, vơ danh tính cách, phẩm giá cô lại kết tinh tinh hoa người Hà Nội - Ánh vàng cô phẩm giá cốt cách, truyền thống người mảnh đất nghìn năm văn hiến Các nhân vật khác - GV gợi mở: Ngồi nhân vật trung tâm nhân vật Hiền, tác giả xây dựng hệ thống nhân vật phong phú, xuất nhỏ lẻ lại có tỏc dng Quách Linh Trang 97 K32D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm - GV: Nhân vật "tơi" đóng vai a, Nhân vật "tơi"- người kể chuyện trị tác phẩm? - HS trả lời: - Nhân vật "tôi" tác phẩm vừa đóng vai trị người kể vừa người nhận xét, bình luận với tình cảm, cảm xúc khác nhân vật người Hà Nội - Đây người chứng kiến tham gia vào chặng đường lịch sử dân tộc Trên chặng đường nhân vật "tôi" có quan sát tinh tế, cảm nhận nhạy bén, sắc sảo đời người Đặc biệt với nhân vật cô Hiền, nhân vật "tôi" không quan sát mà đánh giá nhân vật Với tư cách người sống nhiều năm Hà Nội nhân vật "tơi" thể tình u sâu sắc thiết tha với Hà Nội - GV: Em phát biểu suy nghĩ b, Nhân vật Dũng, bà mẹ Tuất nhân vật Dũng? * Nhân vật Dũng - HS trả lời: - Dũng hàng vạn niên Hà Nội lên đường theo tiếng gọi thống đất nước Qu¸ch Linh Trang 98 K32D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Dng ó sng ỳng với lời mẹ dạy cách sống người Hà Nội - Anh người có ý thức trách nhiệm quê hương đất nước nên tự nguyện đăng kí tịng qn - Dũng cịn người giàu tình cảm, trọng tình nghĩa đồng đội - GV: Hình ảnh người mẹ Tuất * Bà mẹ Tuất có điểm đáng ghi nhớ? - HS trả lời: - Đó bà mẹ Hà Nội khác, vô thương mẹ nén nỗi đau để tiếp tục sống - Khi gặp Dũng, người bà run bần bật bà khơng khóc Trái lại bà cịn an ủi Dũng: "Nín con, nín Dũng Cơ biết " - Đó số mn vàn người góp phần tô thắm thêm cốt cách, phẩm chất cao đẹp người Hà Nội c, Nhân vật thống qua Đó người đường, anh bạn trẻ đạp xe gió Đó mặt trái thật Hà Nội mà Qu¸ch Linh Trang 99 K32D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi người cần làm IV ĐỌC - HIỂU Ý NGHĨA VĂN BẢN - GV: Qua nhân vật cô Hiền, Nguyễn Khải lộ cho người đọc biết cốt cách người Hà Nội; vẻ đẹp văn hoá người Hà Nội? - HS trả lời: - Dù trải qua bao biến thiên lịch sử, dù có lúc bị nghi kị giữ nếp nhà, nếp sinh hoạt truyền thống gia đình có văn hố, có cách sống đẹp đàng hoàng, sang trọng, tổ chức gia đình theo nếp sơng - Thức thời, khôn ngoan tỉnh táo, thiết thực, không lừa dối ai, khơng chạy theo thói tục tầm thường, ứng xử phù hợp với thời thay đổi - Biết tự trọng, biết xấu hổ làm điều bị khinh rẻ Tâm hồn tế nhị, - GV: Phát biểu suy nghĩ em biết yêu mến trân trọng đẹp hình tượng si bị bóo ỏnh Quách Linh Trang 100 K32D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội bt gốc lại hồi sinh? - HS suy tưởng liên hệ: - Chuyện si cổ thụ đền Ngọc Sơn bị bão đánh bật rễ lại hồi sinh gợi nhiều suy nghĩ lẽ đời, quy luật bất diệt sống Đó quy luật khắc nghiệt tự nhiên quy luật vận động xã hội: Hà Nội đẹp đẽ bình; Hà Nội trải qua bao biến cố dội suốt thời kì lịch sử Cây si dù bị bật phần rễ hồi sinh, khẳng định niềm tin bất diệt vào người vào sống - Có ý thức bảo vệ giữ gìn phát triển vẻ đẹp truyền thống Hà nội truờng tồn - Là hình tượng biểu trưng thực V TỔNG KẾT ĐỌC - HIỂU PHẦN GHI NHỚ - GV: Em khái quát nội dung Nội dung đoạn trích? - HS trả lời: Qua nhân vật Hiền, tác giả muốn khẳng định nét đẹp lối sống, nhân cách lĩnh người Hà Nội Đồng thời nhà văn Qu¸ch Linh Trang 101 K32D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi đặt vấn đề bảo tồn, giữ gìn phát huy đẹp tính cách người Hà Nội giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc - GV gợi mở: Nội dung thể thành công yếu tố quan trọng khơng thể khơng nhắc đến nghệ thuật - GV hỏi: Theo em, truyện ngắn này, giọng điệu trần thuật Nghệ thuật nghệ thuật xây dựng nhân vật có đáng ý? - HS nhận xét: - Giọng điệu trần thuật trải đời, vừa tự nhiên dân dã vừa trĩu nặng suy tư, vừa giàu chất khái quát, triết lí, vừa đậm tính đa thanh, chẳng hạn: "Sau bữa tiệc mừng đại thắng muời lăm năm, tầng lớp lính ngơi vị độc tơn Bây thời giám đốc công ty, tổng giám đốc công ty, cố vấn chuyên viên kinh tế thật giả đủ loại lên ban phát tiêu chuẩn giá trị cho xã hội " Qu¸ch Linh Trang 102 K32D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Ngụn ng nhõn vt: Góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật: Ngơn ngữ nhân vật mang đậm vẻ suy tư, chiêm nghiệm lại pha chút hài hước tự trào; ngôn ngữ nhân vật Hiền lại ngắn gọn, rõ ràng, dứt khốt - Nhân vật người kể chuyện nhân vật tác phẩm có mối quan hệ gần gũi, thân mật Từ nhân vật bộc lộ tính cách cách tự nhiên VI LUYỆN TẬP - GV: Hướng dẫn HS học luyện tập: Đọc toàn truyện ngắn "Một người Hà Nội" Học theo câu hỏi SGK - GV đưa câu hỏi: "Những trăn trở tác giả việc giữ gìn nét văn hố đẹp người Hà Nội gì"? - HS trao đổi thảo luận - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung * Trăn trở tác giả - Cuộc sống ln có mặt trái, bên cạnh người có phẩm chất Qu¸ch Linh Trang 103 K32D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hµ Néi cao đẹp, Hà Nội cịn khơng người không giữ cốt cách lịch lãm, tao mảnh đất Hà thành - Trước biến động xã hội phận không nhỏ người Hà Nội nảy sinh tâm lí sống xô bồ, vụ lợi, họ dần đánh nét đẹp cách sống truyền thống Cịn có nhiều việc phải làm để giữ gìn truyền thống tốt đẹp người Hà Nội Qu¸ch Linh Trang 104 K32D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hµ Néi KẾT LUẬN Bước sang kỷ - kỷ kinh tế tri thức, người cần phải rèn luyện, học tập, trau dồi tri thức tất mơn học để làm chủ kiến thức có từ tiếp thu vận dụng cách sáng tạo tích cực công việc sống Đối với mơn Ngữ văn mơn học mang tính khoa học nghệ thuật Văn chương chuyện cảm xúc, tâm hồn Tác phẩm văn chương sản phẩm độc đáo nhà văn, luôn ẩn số người đọc Con đường để đến "giải mã" ẩn số nhiều gian nan hứa hẹn nhiều điều lý thú bổ ích, địi hỏi nỗ lực khơng nhà nghiên cứu, phê bình văn học, giáo viên mà cần nỗ lực lớn em học sinh - người đóng vai trị chủ thể tiếp nhận giá trị văn học Khám phá giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm mà nhà văn muốn gửi gắm đến với người đọc công việc chủ yếu nhà nghiên cứu văn học để kiến thức đến với học sinh để học sinh nắm kiến thức vận dụng có hiệu lại nhiệm vụ người giáo viên Dẫu biết khơng có phương pháp vạn cần phải phối hợp nhiều phương pháp thiết nghĩ việc thiết kế hoạt động học tập cho học sinh cụ thể thành thao tác, việc làm hoạt động học tập phải xếp theo trình tự lơgic hợp lí giao cho học sinh để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức cho riêng điều vơ cần thiết Quy trình để đọc - hiểu văn xây dựng sở kiến thức đọc - hiểu đặc trưng thể loại Là ba thể loại tác phẩm văn học, truyện thể loại quan trọng đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn THPT Với ba đặc trưng là: Cốt truyện, nhân vật lời kể, truyện (đặc biệt Qu¸ch Linh Trang 105 K32D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường §HSP Hµ Néi truyện giai đoạn sau 1975) mở nhiều cách tiếp cận, khám phá, nhìn nhận sống người mang ý nghĩa nhân sinh xã hội sâu sắc Trong năm qua, nhiều tài liệu tham khảo, giáo trình, thiết kế, sách hướng dẫn giảng dạy tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại đời Tuy nhiên, việc nghiên cứu tổ chức thành quy trình dạy thể loại văn chương trình phổ thơng vấn đề mẻ Thơng qua việc tìm hiểu "Xây dựng quy trình đọc - hiểu văn truyện giai đoạn sau 1975" tổ chức dạy học thực nghiệm nội dung qua hai "Chiếc thuyền xa" Nguyễn Minh Châu "Một người Hà Nội" Nguyễn KhảI, cho nội dung cần thiết, sở giúp học sinh giải vấn đề toán đời thân em, để em sống có nhân cách hơn, hơn, cao thượng hơn, có lĩnh Qu¸ch Linh Trang 106 K32D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hµ Néi TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc, Đỗ Việt Hùng (đồng chủ biên), Đào thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Minh Thảo, Lê Văn Trung (2008), Hỏi - đáp kiến thức Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay đẹp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb ĐHSP Nguyễn Văn Dân (2003), Phương pháp luận lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1994), Công nghệ giáo dục, tập 1, Nxb Giáo dục Hồ Ngọc Đại, Phạm Tồn (1994), Cơng nghệ giáo dục cơng nghệ dạy học tiếng Việt Tiểu học Bộ giáo dục đào tạo, vụ giáo dục Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Giáo dục Hà Nội Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên ), (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hoàng Ngọc Hiến (1998), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Thanh Hùng (1998), Đọc văn hiểu văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn chương trường PTTH, Nxb H Ni Quách Linh Trang 107 K32D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 15 Lê Thị Hường (2009), Chuyên đề dạy - học Ngữ văn 12 “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh châu), Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên ), (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục Hà Nội 17 Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục 18 Lê Nguyên Long (1999), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục 19 Hoàng Long, Quang Hùng (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa 20 Phan Trọng Luận (chủ biên), (1999), Phương pháp dạy học văn, tập 1, Nxb Đại học sư phạm 21 Phan Trọng Luận (2007), Thiết kế học Ngữ văn 12, tập 2, Nxb giáo dục Hà Nội 22 Phương Lựu (1987), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Bài tập Ngữ văn 12 (2008), Nxb Giáo dục 25 Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Sách tập Ngữ văn thí điểm Ban Khoa học xã hội nhân văn (2005), Nxb Giáo dục, Hà nội Qu¸ch Linh Trang 108 K32D - Ngữ văn ... học phương pháp dạy học, góp phần xây dựng quy trình dạy học văn theo thể loại - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học thể loại truyện trường Trung học phổ thông theo hướng dạy văn dạy đọc - hiểu. .. việc đọc - hiểu văn Trên sở xây dựng quy trình đọc - hiểu văn cho học sinh Quách Linh Trang 28 K32D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội CHNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN... cứu quy trình dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông, đặc trưng thể loại truyện để đến định hình khung chung cho thiết kế soạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Thể loại truyện giai đoạn sau 1975 trường THPT

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3.1. Mục đích nghiên cứu

  • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của khóa luận

  • 7. Bố cục của khóa luận

  • 1.1.1. Vấn đề thuật ngữ

  • 1.1.2. Phân chia khái niệm

  • 1.1.3. Định nghĩa về công nghệ dạy học

  • 1.1.4. Quan niệm về công nghệ dạy học trên thế giới và ở Việt Nam

  • Chặng 1: Ý tưởng về công nghệ dạy học

  • Chặng 2: Giai đoạn hiện thực hóa công nghệ dạy học

  • * Kết luận:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan