Đọc hiểu văn nghị luận theo đặc trưng thể loại ( một thời đại trong thi ca và mấy ý nghĩ về thơ)

83 901 1
Đọc hiểu văn nghị luận theo đặc trưng thể loại ( một thời đại trong thi ca và mấy ý nghĩ về thơ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********* TRẦN THỊ TÂM ĐỌC HIỂU VĂN NGHỊ LUẬN THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI (“MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA” VÀ “MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ”) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn GV hướng dẫn: Th.S Trần Hạnh Phương SV thực hiện:Trần Thị Tâm HÀ NỘI- 5/ 2009 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Môn Ngữ Văn môn quan trọng, mang tính chất công cụ giáo dục phổ thông Mỗi tác phẩm văn học, “đôi trở thành chìa khóa tốt để mở cửa vào giới thực sau cánh cửa đường dẫn tới cao sâu” (7) Dạy học Văn, hoạt động sư phạm mà nghệ thuật, đòi hỏi lực tổ chức trình độ hiểu biết người giáo viên Cùng với việc đổi nội dung chương trình sách giáo khoa Ngữ văn, phương pháp dạy học Ngữ văn trọng đổi Dưới góc độ phương pháp, đọc hiểu Văn hoạt động phân tích, tổng hợp tích cực, cách thức để người học vươn tới chân trời rộng lớn Với đặc thù có tính ưu việt, đọc hiểu phát huy hiệu lực dạy học Văn, đáp ứng mục tiêu đào tạo đặt cho môn Ngữ văn hệ thống môn học nhà trường phổ thông Văn hào M.Gorki nói: “Văn học nhân học” Học Văn học học cách làm người hoàn thiện Vì nội dung chương trình sách giáo khoa Ngữ văn ngày phong phú đa dạng hóa Nếu trước đây, học sinh chủ yếu tiếp cận với văn văn học nghệ thuật em làm quen với nhiều thể lọai, đặc biệt văn luận (nghị luận xã hội, nghị luận văn học,…) Từ việc học văn luận này, học sinh có điều kiện phát triển tư lôgic khả diễn đạt Cũng xuất phát từ phong phú, đa dạng thể loại văn đó, dạy Ngữ văn dạy theo mô hình chung văn khác hẳn tính chất, đặc trưng thể loại Nghĩa cần thiết phải khám phá tác phẩm theo đặc trưng riêng thể loại để học sinh cảm nhận giá trị mẻ làm phong phú thêm hiểu biết cho học sinh tác phẩm văn học Trong số văn nghị luận đưa vào giảng dạy trường THPT, hai văn Một thời đại thi ca (Hoài Thanh- SGK Ngữ văn 11- Tập 2NXBGD- 2007) Mấy ý nghĩ thơ ( Nguyễn Đình Thi- SGK Ngữ văn 12Tập 1- NXBGD- 2007) hai tiểu luận phê bình có giá trị mặt nội dung văn học đặc trưng thể loại Với hai văn đặt số yêu cầu mà người giáo viên cần đáp ứng để giảng dạy cho đạt hiệu cao Không dừng lại đó, mà xuất phát từ lòng yêu thích ham mê khám phá, học tập làm khoa học,cùng với mong muốn trở thành người giáo viên Ngữ văn có lực chuyên môn tốt, người viết định lựa chọn đề tài “Đọc hiểu văn luận theo đặc trưng thể loại (Qua hai văn bản: Một thời đại thi ca Mấy ý nghĩ thơ) Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề đọc hiểu công việc dạy văn Trong cuốn: “Phương pháp giảng dạy văn nhà trường phổ thông” (A.Nhicônxki) ý đến hoạt động đọc học sinh, vị trí người học sinh giảng dạy, học tập Văn, ý đến chất hoạt động đọc Văn (đặc biệt đọc diễn cảm đọc bình) Giáo trình “Phương pháp luận dạy Văn học” (Ia.Rez) ý nhiều đến phương pháp đọc sáng tạo, đặt vị trí hàng đầu với tư cách môn học nhằm hình thành thể nghiệm nghệ thuật phương diện nghệ thuật Trong kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế tổ chức lần thứ Úc (từ ngày 25 đến 27.8.1978) tập trung nhiều viết, nghiên cứu nhiều hoạt động đọc nhà khoa học có uy tín giới Các nhà khoa học trình bày số khái niệm lí thuyết đọc- hiểu Đặc biệt Việt Nam, từ năm 80 kỉ XX xuất nhiều viết,công trình nghiên cứu phương diện hoạt đông đọc văn Trước đọc văn bốn thao tác đọc văn coi phương pháp, hoạt động cần tổ chức cho học sinh học văn Vì đọc văn vừa tiền đề, vừa kết xác thực việc học văn việc đọc văn giúp hiểu sâu, hiểu xa câu chữ văn Trong “Văn học nhân cách” (NXBVH- 1994), GS Nguyễn Thanh Hùng nhìn nhận trí tưởng tượng chìa khóa để mở giới nghệ thuật phong phú sinh động tác phẩm văn học dấu hiệu, chất liệu việc đọc văn Bên cạnh đó, chuyên luận “Đọc tiếp nhận văn chương”, tác giả trả đọc vị trí xứng đáng trình khám phá chiều sâu tác phẩm văn học tác giả khẳng định rằng: “tiếp nhận văn học trình thực hiện, diễn hoạt động đọc văn” Báo Văn nghệ số ngày 14.2.1998, viết “Môn Văn- thực trạng giải pháp”(G.S Trần Đình Sử) nhấn mạnh ba mục tiêu dạy học Văn phải rèn luyện khả đọc hiểu văn bản, đặc biệt ý văn văn học văn chương Theo tác giả, văn văn chương văn khó, để tạo cho học sinh biết cách học Văn, đọc Văn có văn hóa, không suy diễn tùy tiện, cần tạo cho em thói quen đọc xác từ, chữ văn văn chương GS Trần Đình Sử “Đọc Văn, học Văn” khẳng định quan niệm rõ ràng đọc hiểu Văn xem lực cần có trình học Văn Đọc Văn trình tìm ý nghĩa văn bản, từ đọc hiểu văn lớn đời, giới Trong chuyên luận “Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học”, GS Phan Trọng Luận phân tích rõ tầm quan trọng hoạt động đọc Tác giả khẳng định “đọc từ chữ đầu đến chữ cuối, đọc cho âm vang, đọc cho tri giác, cảm giác mắt, tai từ ngữ, hình ảnh, chi tiết” Như thế, đọc trình bước tiếp cận văn bản; cần phải sử dụng liên tưởng, tưởng tượng trải nghiệm người đọc Trong “Phương pháp dạy học Văn”, tác giả Phan Trọng Luận ý đến đọc diễn cảm xem đọc văn ba phương pháp thường dùng trình thâm nhập tác phẩm văn học Ngoài TS Nguyễn Trọng Hoàn với biết “Một số vấn đề đọc hiểu văn Ngữ văn”, in Tạp chí Giáo dục số 56 (4.2003) đề cập đến vấn đề đọc hiểu để xây dựng vấn đề đọc hiểu Nhìn chung tác giả lại có quan điểm khác đọc- hiểu song tập trung vào tầm quan trọng đọc- hiểu tiếp cận văn học tạo tiền tiền đề cho giảng dạy Ngữ văn 2.2 Vấn đề dạy văn chương theo đặc trưng thể loại Văn học đời với đa dạng thể loại Chính phân chia văn học theo thể loại đòi hỏi số nhà nghiên cứu phương pháp dạy học đưa quan điểm dạy văn chương theo đặc trưng thể loại: Tác giả Trần Thanh Đạm “Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể” (NXB GD- 1971) đặc trưng thể loại nghị luận cách giảng dạy văn nghị luận Tác giả chủ yếu yêu cầu cần đảm bảo tiết dạy văn nghị luận Đó đảm bảo yêu cầu giáo dục giới quan khoa học, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa phương pháp vật biện chứng cho học sinh; đảm bảo yêu cầu phát triển lực tư học sinh; đảm bảo đặc điểm "dạng nghị luận" thể văn, Tác giả Đàm Gia Cẩn viết: “Giảng văn nghị luận theo đặc trưng loại thể” đưa số yêu cầu nội dung giảng văn luận điểm cần lưu ý giảng văn nghị luận văn học Trước tác giả đặc trưng thể loại Đó là: văn luận mang tính thực tiễn, tính mục đích, tính chiến đấu rõ rệt; văn luận có chặt chẽ, mạch lạc lí lẽ lập luận theo tư lôgic; ngôn ngữ văn luận xác, sáng, cú pháp rõ ràng, chặt chẽ, có sức mạnh lôi cuốn, có ngữ điệu hùng hồn Tác giả Trần Đình Trung cuốn: “Dạy văn Ngữ văn THCS theo đặc trưng phương thức biểu đạt” biên soạn chương riêng dạy học văn nghị luận Ở đây, tác giả nêu lên đặc trưng phương thức nghị luận số yêu cầu cụ thể phương pháp dạy học văn nghị luận dân gian, trung đại đại 2.3 Những viết, công trình nghiên cứu liên quan đến hai tác phẩm: “Mấy ý nghĩ thơ” “Một thời đại thi ca” Trong tạp chí Nghiên cứu văn học số 8.1960, tác giả Lê Anh Trà với viết: “Nhân đọc Mấy vấn đề văn học Một số vấn đề đấu tranh tư tưởng văn nghệ Nguyễn Đình Thi” có luận bàn, đóng góp tích cực- vừa đồng tình, hưởng ứng, vừa phê bình tìm hạn chế- tiểu luận “Mấy ý nghĩ thơ” Tạp chí Tác phẩm số 34 tháng 1.1974, tác giả Lê Đình Kỵ với viết: “Cây bút lí luận phê bình Nguyễn Đình Thi” đề cập đến vài tiểu luận Nguyễn Đình Thi nhận xét: “Đứng vững lập trường nguyên tắc, đưa sống, đưa tâm hồn, đưa suy nghĩ sáng tạo vào lí luận phê bình, ưu điểm bật Nguyễn Đình Thi Ngòi bút phê bình lí luận anh thật nhẹ nhàng….Nguyễn Đình Thi bật lên khả tư duy, hài hòa trị, triết học văn nghệ, kết hợp nhận xét sâu sắc, với thái độ cảm thụ sắc bén nét bút nghệ sĩ, luận” Theo GS Trần Đình Sử: “Một thời đại thi ca đối thoại với nhận định phổ biến thời để tìm đến cách hiểu thỏa đáng so với nhận xét mang tính xã hội dung tục học mà người ta đánh giá Thơ (14) Cũng viết này, tác giả đưa số kiến giải “Một thời đại thi ca”- phong trào Thơ mới, việc phân chia hướng nghiên cứu theo hướng nghiên cứu nội dung nghiên cứu hình thức G.S Nguyễn Đăng Mạnh “Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn” viết: “Toàn công trình tổng kết thấu đáo phong trào Thơ bình diện quan trọng Ở phần cuối tác giả tập trung giải vấn đề cốt tủy “tinh thần thơ mới”, nhận định “Những phát biểu Hoài Thanh cung cấp liệu để ta khẳng định ông người chủ trương nghệ thuật vị nhân sinh theo quan niệm lãng mạn” Nhìn chung, công trình tác giả dù chưa nhiều số lượng giải phần có ý nghĩa mặt phương pháp, có định hướng chung nhất, cải thiện tình hình khó khăn mặt phương pháp dạy học văn nghị luận cho giáo viên Văn Nhằm tiếp tục phát triển theo hướng mà nhà nghiên cứu khẳng định, tác giả khóa luận tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu cụ thể vấn đề “Đọc hiểu văn luận theo đặc trưng thể loại” vận dụng vào hai văn “Mấy ý nghĩ thơ” (SGK Ngữ văn 12 tập 1- NXB GD) “Một thời đại thi ca”(SGK Ngữ văn 11- tập 2- NXB GD) Mục đích nghiên cứu Thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu lí thuyết tiếp nhận, lí thuyết đọc hiểu, đặc trưng văn luận, tác giả khóa luận đặc trưng bản, độc đáo loại nhỏ, nghị luận văn học (phê bình văn học) Từ đưa phương pháp đọc hiểu văn phù hợp theo đặc trưng thể loại Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận tập trung giải số nhiệm vụ: - Tìm hiểu lí thuyết tiếp nhận - Tìm hiểu lí thuyết đọc hiểu - Nghiên cứu đặc trưng thể loại văn luận - Vận dụng lí thuyết đọc hiểu theo đặc trưng văn luận - Thiết kế giáo án thực nghiệm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khóa luận hai văn bản: - Mấy ý nghĩ thơ (Nguyễn Đình Thi)- SGK Ngữ văn 12 Tập NXB GD- 2008 - Một thời đại thi ca (Hoài Thanh)- SGK Ngữ văn 11 tập NXB GD- 2008 5.2 Phạm vi nghiên cứu: - Khóa luận nghiên cứu phạm vi đặc trưng chung thể văn luận - Khảo sát hai văn bản: + Mấy ý nghĩ thơ + Một thời đại thi ca Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp khảo sát, tìm hiểu, phân loại - Phương pháp so sánh hệ thống - Phương pháp thực nghiệm Đóng góp khóa luận Khóa luận đóng góp phần nhỏ vào việc hình thành thao tác, bước đọc- hiểu giảng dạy tác phẩm văn luận trường phổ thông qua số văn cụ thể Mặt khác, khóa luận góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Cấu trúc khóa luận Khóa luận có cấu trúc ba phần: - Phần mở đầu - Phần nội dung: + Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn + Chương 2: Đặc trưng văn luận với việc đọc hiểu văn luận theo đặc trưng thể loại + Chương 3: Giáo án thực nghiệm - Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1.1 Vấn đề tiếp nhận tác phẩm văn học Khái niệm “tiếp nhận văn học” Khi xuất văn học, xuất tác phẩm văn học tức xuất tiếp nhận văn học Điều có nghĩa tiếp nhận văn học đời từ sớm gắn liền với đời văn học Tuy nhiên, tiếp nhận văn học nhìn nhận lí thuyết để vào giải mã tác phẩm văn học thực kỉ XIX đặc biệt phát triển vào kỉ XX Vấn đề tiếp nhận văn học thu hút quam tâm nhà nghiên cứu, nhà biên soạn sách,…và đến tồn nhiều quan niệm xung quanh vấn đề Theo giáo trình Lí luận văn học ( ĐHSP Hà Nội ) GS Phương Lựu chủ biên “Tiếp nhận văn học” giai đoạn hoàn tất trình sáng tác- giao tiếp văn học + Bằng kiến thức tất yếu, kết cuối "Động tiên tác giả, tác phẩm khép, tình yêu không bền, điên cuồng tỉnh, đắm học, em thấy Hoài say bơ vơ " Thanh đánh giá Chỉ vài từ, tác giả gợi thần nhà thơ có thái hồn thơ tác giả thơ Tất không? Từ "ta" diễn đạt từ thứ ngôn ngữ dung dị, dễ hiểu đoạn văn gợi lên hình mà súc tích, xác Đó cách phê bình ảnh gì? thiên ấn tượng tài hoa ''lấy hồn để hiểu hồn người'' Hoài Trong đoạn văn, tác giả sử dụng hàng loạt từ ''ta'' Đó ''ta'' độc giả theo bước chân nhà thơ tiêu biểu bước vào cõi riêng họ Bước chân nhiệt tình, thiết tha, khao khát khám phá giới riêng mở Cái "ta'' độc giả tưởng nhập vào giới Ông không đứng bi kịch họ Điều tạo nên giọng điệu chia sẻ, cảm thông, nhập cuộc, giàu cảm xúc lôi người đọc -GV: Như Hoài - Một thời đại thi ca tiếng nói mạnh mẽ Thanh viết Một thời đại bênh vực cho giá trị thơ trước thi ca có tác quan niệm đánh giá phiến diện chưa đắn dụng đối nhiều độc giả đương thời thơ nghĩa với phát triển thư tiểu luận thể rõ tính thời tính nói riêng thơ ca tranh đấu rõ rệt- đặc trưng văn nghị Việt Nam nói chung? luận Bản tiểu luận thông đường cho phát triển thơ nói riêng thơ ca Việt Nam nói chung 7.Tổng kết -GV: Sau tìm hiểu *Ghi nhớ (SGK- tr101) văn bản, em có hiểu biết phong trào Thơ phong cách phê bình Hoài Thanh? 4.Củng cố nhắc nhở: - GV yêu cầu học sinh tìm đọc toàn tập tiểu luận thời đại thi ca, nắm giá trị văn học giá trị lịch sử văn học văn - GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị học:" số thể loại văn học: kịch, nghị luận" - Giáo án thực nghiệm 2: MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ - Nguyễn Đình Thi - A Mục tiêu học Giúp học sinh: Về kiến thức: Hiểu giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật nghị luận văn Nguyễn Đình Thi Quan niệm mẻ, đắn sâu sắc Nguyễn Đình Thi thơ Về kĩ năng: Kĩ đọc hiểu, phát hiện, phân tích hệ thống luận điểm, khái quát chủ đề, phân tích nghệ thuật lập luận văn nghị luận văn học Về tình cảm, thái độ: Bồi đắp tình yêu thơ hiểu biết thơ, tạo tiền đề cho em khả sáng tạo thơ Có thái độ trân trọng học hỏi khả viết văn nghị luận B Chuẩn bị lên lớp Phương tiện: - SGK Ngữ văn 12- tập - SGV Ngữ văn 12- tập - Tác phẩm Mấy vấn đề văn học (Nguyễn Đình Thi) - Nguyễn Đình Thi- tác gia, tác phẩm - Ảnh, chân dung Nguyễn Đình Thi kháng chiến chống Pháp Phương pháp - Thuyết trình, giảng giải - Vấn đáp, gợi mở - Thảo luận nhóm C Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ CH: Em nêu giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật văn "Nguyễn Đình Chiểu- sáng nghệ thuật dân tộc" (Phạm Văn Đồng)? Dạy mới: * Lời vào bài: Chúng ta biết đến Nguyễn Đình Thi- nhà thơ với nhiều thơ tiếng như: Đất nước, Bài thơ Hắc Hải, Lá đỏ, Nhưng thực tế đời sống văn học, Nguyễn Đình Thi- bên cạnh lĩnh vực thơ ca, ông thành công nhiều lĩnh vực viết văn, làm báo, nhà soạn kịch, viết lí luận phê bình văn học, Bản tiểu luận Mấy ý nghĩ thơ Nguyễn Đình Thi kết trình sáng tạo thi ca- công việc gắn bó với đời tác giả Bản tiểu luận văn lí luận phê bình văn học, hàm chứa nội dung nghệ thuật đặc sắc Bài học hôm giúp em khám phá giá trị văn Nguyễn Đình Thi * Nội dung cụ thể: Hoạt động GV,HS Nội dung cần đạt I Tiểu dẫn Tác giả - GV: Yêu cầu HS đọc - Nguyễn Đình Thi (1924- 2003) phần Tiểu dẫn (SGK- - Quê quán: làng Vũ Thạch (nay phố Bà Triệu- tr55) Hà Nội) Ông sinh LuôngPhaBang- Lào - GV: Em nêu tóm - Tham gia Cách mạng từ 1941 tắt nội dung - Sau Cách mạng tháng 1945, ông tham gia Nguyễn Đình Thi? đời lãnh đạo Hội Văn hóa cứu quốc Hội Văn nghệ Việt Nam - Từ 1958 đến 1989: Tổng thư kí Hội nhà văn Việt Nam - Từ 1989 đến 1995: Chủ tịch ủy ban toàn quốc Liên hiệp hội văn học- nghệ thuật Việt Nam - Nguyễn Đình Thi nhà văn hóa, nghệ sĩ đa tài, ông thử bút nhiều lĩnh vực có đóng góp đáng ghi nhận - Năm 1996, Nguyễn Đình Thi tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Các tác phẩm chính: (xem SGK tr55) Tác phẩm: - GV: Em cho biết Cuộc kháng chiến chống Pháp bước sang năm hoàn cảnh đời thứ ba thu thắng lợi quan trọng tiểu luận Mấy ý có góp phần tích cực văn nghệ, nghĩ thơ ? thơ ca, văn nghệ sĩ lúc không khỏi vướng mắc tư tưởng quan niệm sáng tác Để phục vụ kháng chiến tốt nữa, thơ ca cần phải nhìn nhận, định hướng nhiều phương diện Trong Hội nghị tranh luận văn nghệ Việt Bắc 1949, có nhiều ý kiến phê phán thơ Nguyễn Đình Thi Với Mấy ý nghĩ thơ, NguyễnĐình Thi thể quan niệm đắn thơ nói chung, thơ ca kháng chiến nói riêng; qua vừa đáp ứng yêu cầu thơ ca phục vụ kháng chiến, vừa nhấn mạnh làm bật đặc trưng chất thi ca II Đọc hiểu văn Đọc - GV: Em cho biết Giọng thân tình, chia sẻ thể thái độ dụng giọng điệu chung ý trao đổi, giãi bày tác giả độc giả văn gì? Chủ đề bố cục văn - GV: Qua việc theo 2.1 Chủ đề: Những suy nghĩ mẻ, sâu sắc dõi văn bản, em thơ bình diện: từ đặc trưng đến tư cho biết chủ đề tưởng, hình ảnh, ngôn ngữ,nhịp điệu, vần điệu, tiểu luận? 2.2 Bố cục: - GV: Vậy chủ đề * Hệ thống luận điểm: Nguyễn Đình Thi - Thơ biểu tâm hồn người triển khai theo hệ - Vai trò đặc điểm tư tưởng, suy nghĩ thống luận điểm nào? thơ - Về hình ảnh thơ - Về ngôn ngữ thơ - Về vấn đề thơ tự do- thơ không vần - Về hình thức thơ sáng tạo thơ Thơ biểu tâm hồn người - GV: Theo Nguyễn - Đặc trưng thơ biểu tâm Đình Thi, đặc trưng hồn người thơ gì? - Cụ thể là: tác giả đưa câu hỏi không mang nghĩa nghi vấn mà mang nghĩa khẳng định: + ''Đầu mối thơ có lẽ ta tìm bên tâm hồn người chăng?'' + Khởi đầu thơ, người viết phải có ''rung động thơ'', sau ''làm thơ'' Rung động thơ có tâm hồn khỏi trạng thái bình thường; có va chạm với giới bên ngoài, với thiên nhiên, với người khác mà tâm hồn người thức tỉnh, bật lên tình ý mẻ Còn làm thơ thể rung động tâm hồn lời dấu hiệu thay lời (tức chữ) Những lời, chữ phải có sức mạnh truyền cảm tới độc giả - GV: Em có nhận xét - Khi trình bày vấn đề, tác giả vận dụng tuyệt cách diễn đạt đối câu văn dài, tác dụng làm cho lời văn tác giả trình bày mạch lạc, dẫn dắt người đọc, người nghe vào vấn vấn đề ? đề cách tự nhiên, nhẹ nhàng Ở đoạn văn này, tác giả diễn đạt từ ngữ nghệ thuật chặt chẽ Hình ảnh thơ, tư tưởng, cảm xúc, thực thơ - GV: Em đọc lại Các yếu tố Nguyễn Đình Thi đề cập đoạn từ: ''Nói đến hình đến cách thấu đáo: ảnh thơ'' đến - Hình ảnh thơ: phải hình ảnh thực, bó sáng "Trước ta gặp bao gồm tia lửa tóe lên tâm hồn đụng mà nhìn'' chạm với hành động hàng ngày cho biết yếu tố - Tư tưởng thơ: tư tưởng dính liền với đặc trưng khác sống, sống thơ: hình ảnh, tư - Cảm xúc thơ: ''là phần xương hịt tưởng, cảm xúc, đời sống tâm hồn'', ''tóe lên nơi giao thực thơ tâm hồn với ngoại vật trước hết Nguyễn Đình Thi giới cảm xúc'' thiệu sao? - Cái thực thơ: ''những hình ảnh sống'' mà ''nhà thơ đời, mở rộng tâm hồn cảnh ngộ, người '' - Những đặc trưng thơ có mối quan hệ biện - GV: Những đặc trưng chứng, bao gồm, phụ thuộc chi phối lẫn nhau: ''Tư thơ có mối tưởng thơ nằm cảm xúc, tình tự''; quan hệ nào? ''Thơ nơi tư tưởng, tình tự quấn quýt với hình ảnh hồn với xác '', Đồng thời bên cạnh mối quan hệ biện chứng, yếu tố thơ nằm hệ quy chiếu tâm hồn người GV: Khi trình bày vấn đề, nhằm thuyết phục - Khi trình bày vấn đề, so sánh thơ với người đọc, người nghe, trình khác, Nguyễn Đình Thi đưa câu ca dao: tác giả đưa dẫn chứng gì? Em nhận xét cách đưa dẫn chứng đó? Trên trời có đám mây xanh Ở mây trắng, xung quanh mây vàng Ước anh lấy nàng để khẳng định: ''nhà luận lí ngồi khảo cứu xem mà chuyện mây trắng, mây vàng lại đưa đến chuyện anh với nàng Luận lí chưa hiểu tâm hồn hiểu âm vang theo" Bởi theo tác giả: ''thơ không nói ý niệm túy Thơ tìm nói với suy nghĩ toàn diện suy nghĩ riêng theo luận lí Thơ muốn lay động chiều sâu tâm hồn, đem cảm xúc mà thẳng vào suy nghĩ'' Như vậy, dẫn chứng tác giả đưa sinh động, bổ sung cho lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục Ngôn ngữ thơ - GV: Nói đến ngôn - Ngôn ngữ thơ có nét đặc biệt so với ngôn ngữ thơ nói đến hình ngữ thể loại văn học khác Nếu ngôn ngữ thức biểu đạt thơ tác phẩm truyện kí chủ yếu ngôn ngữ tự sự, kể Vậy theo Nguyễn Đình chuyện; ngôn ngữ tác phẩm kịch ngôn ngữ Thi, ngôn ngữ thơ có đối thoại ngôn ngữ thơ ca có tác dụng gợi cảm đặc biệt so với ngôn đặc biệt nhờ yếu tố nhịp điệu: ''Cái kì diệu ngữ thể loại văn tiếng nói thơ, có lẽ ta tìm nhịp học khác? điệu, nhạc thơ thứ nhịp điệu Nguyễn Đình Thi quan hình ảnh, tình ý, nói chung tâm hồn'' niệm - Xuất phát từ đề cao nhịp điệu bên trong, nhịp thơ tự do, thơ không điệu tâm hồn, Nguyễn Đình Thi quan niệm: vần? ''không có vấn đề thơ tự do, thơ có vần thơ không vần'', mà có ''thơ thực thơ giả, thơ hay thơ không hay, thơ không thơ'' Thời đại mới, tư tưởng, tình cảm mới, nội dung mới, điều quan trọng dùng thơ tự do, thơ không vần hay ''dùng hình thức nào, miễn thơ diễn tả tâm hồn người ngày nay'' Giá trị nghệ thuật văn - GV: Em nêu rõ - Đây văn nghị luận đặc sắc, thể nét tài hoa Nguyễn qua nghệ thuật lập luận, đưa dẫn chứng, sử dụng từ Đình Thi nghệ ngữ, hình ảnh để làm sáng tỏ vấn đề đặt thuật lập luận, đưa dẫn + Mở đầu viết, Nguyễn Đình Thi dùng chứng, sử dụng từ ngữ, cách lập luận phủ nhận để khẳng định, nhấn hình ảnh, để làm mạnh đặc trưng chất thơ biểu tâm sáng tỏ vấn đề đặt hồn người, từ triển khai ý ngày cụ ra? thể hơn, xoáy sâu vào vấn đề + Lí lẽ đưa thuyết phục nhờ dẫn chứng hợp lí, sinh động + Cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh cụ thể, gây ấn tượng mạnh: ''Tóe lên nơi giao tâm hồn với ngoại vật, trước hết cảm xúc''; ''Mỗi chữ nến cháy, nến xếp bên thành vùng sáng chung'' => Bài viết Nguyễn Đình Thi - GV: Vậy từ cách lập tác dụng thừi lúc mà vấn đề tác giả luận để trình bày vấn đặt ra, luận điểm xung quanh vấn đề đặc trưng đề đó,theo em quan chất thơ ca ngày có giá trị niệm Nguyễn Đình ý nghĩa thời sự, tính khoa học đắn, gắn bó Thi thơ đến chặt chẽ với sống thực tiễn sáng tạo thi ca giá trị không? Vì sao? Tổng kết - GV: Em tóm tắt Viết vấn đề lí luận phức tạp luận điểm lớn Nguyễn Đình Thi không lên giọng cao đạo mà dùng văn khái quát lối viết thân tình, chia sẻ, trao đổi với đồng nghiệp lại giá trị nội dung, giọng tâm huyết người cuộc- đội nghệ thuật văn ngũ nhà thơ kháng chiến Bài tiểu luận để thấy tài viết theo phong cách trữ tình- luận, nghị luận Nguyễn Đình Thi kết hợp với yếu tố tùy bút, lí luận phải gắn với thực nghiên cứu phê tế nên đạt rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết bình văn học? phục, có sức lay động thấm thía Củng cố, nhắc nhở - GV yêu cầu HS đọc lại văn nắm nội dung, nghệ thuật văn - Hướng dẫn HS nhà tự đọc hiểu văn ''Đôxtôiepki'' (Xvai- gơ) soạn bài: Nghị luận tượng đời sống C KẾT LUẬN Nghị luận văn học thể tài văn học đặc biệt vừa đảm bảo tính khoa học, vừa giàu tính nghệ thuật Những tác phẩm có tác dụng thuyết phục lí trí người đọc lí lẽ sắc bén, lập luận chặt chẽ, lời văn hùng hồn đanh thép mà có sức rung động trái tim người đọc yếu tố trữ tình đậm đà, hệ thống hình ảnh ngôn ngữ gợi cảm Tuy nhiên thể tài không dễ giảng dạy nhà trường phổ thông Thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: "Đọc- hiểu văn luận theo đặc trưng thể loại'' (Qua hai văn Một thời đại thi ca Mấy ý nghĩ thơ), dừng lại việc đưa ý kiến quan điểm tiếp cận giảng dạy theo nội dung SGK Ngữ văn THPT với định hướng phương pháp đọc hiểu văn nghị luận sở tổng hợp, kế thừa phát triển quan điểm nhà nghiên cứu trước Đồng thời trình nghiên cứu đảm bảo quy định đạo đổi phương pháp dạy học Bộ Giáo dục đào tạo Trên sở lí luận chung vấn đề lí thuyết tiếp nhận, lí thuyết đọc hiểu đặc trưng văn nghị luận, người viết vào hướng dẫn HS đọc hiểu hai văn Một thời đại thi ca Mấy ý nghĩ thơ thông qua hệ thống câu hỏi Qua đó, giúp HS hiểu cảm văn cách sâu sắc, giúp em bết cách tiếp cận văn nghị luận nhà trường Bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên người viết không tránh khỏi thiếu xót thực khóa luận Kính mong thầy cô giáo bạn sinh viên người quan tâm đến vấn đề đóng góp, trao đổi ý kiến để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bình: Dạy văn, dạy hay đẹp (NXB GD- 1983) Nguyễn Viết Chữ: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (NXB ĐHSP- 2006) Trần Thanh Đạm: Vấn đề giảng dạy TPVH theo loại thể (NXB GD- 1970) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi: Từ điển thuật ngữ văn học (NXB GD- 2006) Lê Văn Hồng: Tâm lí học lứa tuổi sư phạm (NXB ĐHQG HN- 2007) Nguyễn Thanh Hùng: Đọc tiếp nhận văn chương (NXB GD- 2002) Nguyễn Thanh Hùng: Hiểu văn dạy văn (NXB GD- 2003) Nguyễn Thị Thanh Hương: Phương pháp tiếp nhận văn học THPT (NXB GD- 1998) Nguyễn Thị Thanh Hương: Dạy học văn trường phổ thông (NXB ĐHQG HN- 2001) 10 Đinh Trọng Lạc: Phong cách học tiếng Việt (NXB ĐHSP- 2004) 11 Phan Trọng Luận: Phương pháp dạy học văn- tập (NXB GD- 2001) 12 Phương Lựu: Lí luận văn học (NXB GD- 2004) 13 Nguyễn Đăng Mạnh: Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn (NXB GD- 2000) 14 Trần Đình Sử: Văn học thời gian (NXB VH- 2001) 15 Tài liệu bồi dưỡng GV môn Ngữ văn- Bộ GD& ĐT (NXB GD- 2008) 16 SGK & SGV Ngữ văn 11- tập (NXB GD- 2007) 17 SGK & SGV Ngữ văn 12- tập (NXB GD- 2007) [...]... VỚI VIỆC ĐỌC HIỂU VĂN CHÍNH LUẬN THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI 1 Văn chính luận và đặc trưng văn chính luận 1.1 Văn chính luận Văn chính luận hay rộng hơn là văn nghị luận có lịch sử ra đời từ rất sớm Những cuốn Kinh thi, Luận ngữ trong văn học Trung Quốc cổ đại được coi là những áng văn nghị luận mẫu mực, bất hủ Ở nước ta khi văn học viết chưa ra đời, văn nghị luận cũng đã xuất hiện trong dòng văn học dân... hai loại: + Nghị luận xã hội (văn chính luận) : luận bàn về các vấn đề chính tri, xã hội, đạo đức, triết học) + Nghị luận văn học (phê bình văn học): luận bàn các vấn đề thuộc văn học nghệ thuật Như vậy theo tiêu chí thứ hai, hai văn bản Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi) và Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh) là hai tiểu luận phê bình văn học Có thể nói hai văn bản đó mang đầy đủ những đặc trưng. .. thuyết đọc hiểu vào dạy học văn Hơn nữa, để phát triển năng lực cảm thụ văn cho học sinh, để phát huy tính công cụ, ứng dụng của môn Ngữ văn, các văn bản văn học cần phải được tìm hiểu bắt đầu từ những đặc thù riêng của nó Điều đó có nghĩa là đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại là một định hướng tốt, một hoạt động mang tính khoa học giúp cho dạy học văn đạt hiệu quả cao Chương 2: ĐẶC TRƯNG VĂN CHÍNH LUẬN... của thời đại" Văn bản Mấy ý nghĩ về thơ là bài phát biểu của nguyễn Đình Thi trong hội nghị tranh luận văn nghệ ở Việt Bắc tháng 9 1949 Đó là một số những quan điểm của tác giả về thơ trữ tình và đặc biệt là lời tự khẳng định thơ mình của chính tác giả Văn bản Một thời đại trongthi ca là bản tiểu luận mở đầu cuốn Thi nhân Việt Nam, tổng kết một cách sâu sắc phong trào Thơ mới "Sự tự nhận thức của thời. .. cứu khác nhau có thể đưa ra nhiều kiến giải khác nhau song kiến giải nào thuyết phục người đọc, người nghe và được chấp nhận sẽ tồn tại lâu dài, tạo tiền đề cho lí luận văn học nói chung Hai văn bản Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi) và Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh) đã trải qua hai phần ba thế kỉ nhưng vẫn giữ nguyên những giá trị nhân văn và tính luận chiến của nó Mấy ý nghĩ về thơ, vấn đề... luận Văn chính luận được sử dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực văn hóa, chính trị, xã hội, quân sự và theo chiều dài của lịch sử Sự phân loại văn chính luận có thể dựa trên hai tiêu chí: Thứ nhất là phân loại theo tiến trình lịch sử, có ba loại: + Nghị luận dân gian ( tục ngữ, thành ngữ) + Nghị luận trung đại ( cáo, chiếu, biểu ) + Nghị luận hiện đại (xã luận, tuyên ngôn, ) Thứ hai là phân chia theo. .. sống.” Thực chất thể loại là sự tổng hợp của hai khái niệm: loại và thể Về quan hệ, khái niệm loại bao gồm khái niệm thể Còn về số lượng, loại có số lượng hữu hạn, ít biến đổi, thể có số lượng phong phú hơn Thể loại là sự phối hợp giữa nội dung và hình thức để hình thành nên chỉnh thể tác phẩm văn học Tên gọi thể loại, bản thân nó đã chứa đựng chức năng phân loại văn học Phân loại thể loại văn học: Có rất... sở phân tích đặc trưng văn bản Đọc hiểu không chỉ đơn thuần là đọc chữ Với các cấp độ: đọc thông, đọc thuộc, đọc kĩ đọc sâu, đọc hiểu đọc sáng tạo, đọc đánh giá và ứng dụng thì đây là một hoạt động nhận thức đặ thù của việc học văn và bộc lộ kết quả của chính sự nhận thức đó Ở nhà trường phổ thông, đọc hiểu là một hoạt động duy nhất để học sinh tiếp xúc trực tiếp với các giá trị văn hóa, văn học Dưới... pháp, đọc hiểu là một hoạt động phân tích, tổng hợp được truyền đạt thông qua nội dung ý thức trong từ và câu, để diễn tả những mối quan hệ khác nhau,những ý nghĩa được cung cấp, sắp xếp trong kí hiệu ngôn từ Điều đó có nghĩa đọc hiểu là sự hiểu biết ngôn ngữ, như sự phân tích ý nghĩa sâu xa trong văn bản mà người đọc phải tái tạo lại Một trong ba mục tiêu của dạy học văn là rèn luyện khả năng đọc hiểu. .. tiếp và phương tiện tư duy Khi tiếp nhận văn học, bạn đọc đã thực hiện một cuộc giao tiếp với nhà văn Đây là cuộc giao tiếp có hoàn cảnh gián tiếp trong một ngữ cảnh rộng Người viết và người đọc ít có cơ hội trao đổi trực tiếp Nhiều trường hợp, người đọc không thể hiểu được câu văn theo ý đồ sáng tạo sẵn từ trước, họ sẽ tự suy diễn, hiểu theo ý nghĩ và sự hiểu biết, cảm nhận của bản thân mình Đây là một ... TRƯNG VĂN CHÍNH LUẬN VỚI VIỆC ĐỌC HIỂU VĂN CHÍNH LUẬN THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI Văn luận đặc trưng văn luận 1.1 Văn luận Văn luận hay rộng văn nghị luận có lịch sử đời từ sớm Những Kinh thi, Luận. .. tài Đọc hiểu văn luận theo đặc trưng thể loại (Qua hai văn bản: Một thời đại thi ca Mấy ý nghĩ thơ) Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề đọc hiểu công việc dạy văn Trong cuốn: “Phương pháp giảng dạy văn. .. người viết vào tìm hiểu cách thức đọc hiểu văn luận theo đặc trưng thể loại thông qua hai văn Mấy ý nghĩ thơ (Nguyễn Đình Thi) Một thời đại thi ca (Hoài Thanh) Qua giúp học sinh hiểu cảm văn cách

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan