Xây dựng quy trình dạy học đọc hiểu văn bản thơ giai đoạn 1930 1945 (dòng thơ cách mạng) theo đặc trưng thể loại cho học sinh THPT

83 659 1
Xây dựng quy trình dạy học đọc   hiểu văn bản thơ giai đoạn 1930   1945 (dòng thơ cách mạng) theo đặc trưng thể loại cho học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LI CẢM ƠN Thời gian qua, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi thầy cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt bảo tận tình PGS.TS Đỗ Huy Quang - người hướng dẫn trực tiếp, tơi hồn thành khố luận với đề tài “Xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu văn thơ giai đoạn 1930 – 1945 (dòng thơ cách mạng) theo đặc trưng thể loại cho học sinh THPT” Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Đỗ Huy Quang thầy cô tổ hướng dẫn nhiệt tình cho tơi suốt thời gian thực khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả khố luận Hồng Th Hà Hoµng Thóy Hµ K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi LỜI CAM ĐOAN “Xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu văn thơ giai đoạn 1930 – 1945 (dòng thơ cách mạng) theo đặc trưng thể loại cho học sinh THPT” đề tài khoá luận cá nhân thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Đỗ Huy Quang Tôi xin cam đoan hoàn toàn kết nghiên cứu tơi, chưa cơng bố cơng trình khác tư liệu trích dẫn khố luận hồn tồn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả khoá luận Hồng Th Hà Hoµng Thóy Hµ K32A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 Đóng góp khoá luận 15 Bố cục khoá luận 16 NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận chung để xây dựng quy trình dạy học 17 1.1 Quan niệm công nghệ dạy học 17 1.1.1 Quan niệm công nghệ dạy học giới 17 1.1.2 Thực nghiệm công nghệ dạy học Việt Nam 23 1.2 Lí thuyết hoạt động, sở để xây dựng quy trình dạy học 26 1.2.1 Lí luận dạy học, sở để xây dựng cơng đoạn quy trình dạy học 27 1.2.2 Lí luận đọc - hiểu văn 30 Chương 2: Xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu văn thơ giai đoạn 1930 – 1945 (dòng thơ cách mạng) theo đặc trưng thể loại cho HS THPT 39 2.1 Đặc điểm thể loại 39 2.1.1 Khái niệm chung 39 2.1.2 Đặc điểm thể loại thơ 40 2.2 Quy trình đọc - hiểu văn nghệ thuật 46 2.3 Quy trình đọc - hiểu văn thơ thơ giai đoạn 1930 – 1945 (dòng thơ cách mạng) Hoµng Thóy Hµ 48 K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi 2.3.1 Quy trình đọc - hiểu văn thơ 48 2.3.2 Quy trình dạy học đọc - hiểu văn thơ giai đoạn 1930 – 1945 theo đặc trưng thể loại 49 Chương 3: Thực nghiệm quy trình dạy học đọc - hiểu văn thơ 56 giai đoạn 1930 – 1945 (dòng thơ cách mạng) theo đặc trưng thể loại cho học sinh THPT 57 KẾT LUẬN 82 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 82 Hoµng Thóy Hà K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội BNG K HIU VIT TT Hoµng Thóy Hµ CNTT: Cơng nghệ thơng tin CNDH: Cơng nghệ dạy học SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên HS: Học sinh GV: Giáo viên NXB: Nhà xuất THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở TTCN: Trung tâm cơng nghệ K32A – Ng÷ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Về mặt khoa học Dân tộc ta có truyền thống lạc quan yêu đời Những lời ca tiếng hát gắn bó với người Việt Nam từ thời xa xưa Từ thuở nôi, tiếp xúc với lời ru trẻo, ngào bà, mẹ Thơ có phần sống tâm hồn người Việt, gắn bó, hồ quyện Thơ gắn với đời sống khách quan gắn với chiều sâu giới nội tâm Thơ vừa phản ánh thực sống lại vừa bộc lộ cảm xúc, tâm trạng người Vì văn học phản ánh đời sống, thơ lại phần tất yếu sống, lẽ dĩ nhiên, thơ phận thiếu văn học Trong số tác phẩm văn học đưa vào nhà trường phổ thông, thơ chiếm vị trí vai trị khơng nhỏ Số lượng tác giả, tác phẩm thơ vô phong phú đa dạng Các cấp bộ, ngành giáo dục nước ta đề mục tiêu cho môn Ngữ văn: Một là: Cung cấp hệ thống tri thức phổ thông bản, hịên đại văn học (trọng tâm tri thức tác phẩm thể loại văn học) Hai là: Chú trọng mục tiêu bồi dưỡng, nâng cao lực đọc- hiểu cho học sinh Trong đó, lực lí giải quan trọng Thơng qua q trình đọc văn bản, phân tích văn bản, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho học sinh: lịng yêu nước, tinh thần nhân văn, thị hiếu thẩm mĩ, phẩm chất văn học cá nhân, hình thành nhân cách người lao động Ba là: Rèn luyện kĩ đọc cho học sinh, từ hình thành kĩ khác như: nghe, nói, đọc, viết Kĩ đọc- hiểu văn đặt với yêu cầu trình độ ngày cao: Hoµng Thóy Hµ K32A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Đọc nhanh, đọc xác văn bản, hiểu nghĩa tường minh hàm ẩn - Đọc thẩm mĩ để thấy hay, đẹp tác phẩm văn chương (ngơn từ, hình tượng, tư tưởng, biết rung động trước vẻ đẹp tác phẩm văn chương) - Đọc sáng tạo, biết lí giải văn theo suy nghĩ riêng cách logic hợp lí, có khả vận dụng văn sáng tạo văn Cuối cùng, hình thành, phát triển cho học sinh lực ứng dụng điều học vào sống có phương pháp học tập đặc biệt phương pháp tự học Như vậy, việc đọc - hiểu mục tiêu yêu cầu quan trọng cấp bách dạy học văn chương nói chung, dạy học thể loại thơ nói riêng Trong phân tích thơ, việc đọc hiểu khơng giúp nắm nội dung nghệ thuật (đáp ứng nhu cầu đọc nhanh, đọc xác văn bản) mà cịn cho thấy hay, đẹp tài nghệ sĩ (đọc thẩm mĩ) Hơn nữa, chương trình mới, đề tài mẻ Các thơ giai đoạn 1930 -1945 đưa vào chương trình lại chưa có cách thức đọc khái quát mà dừng lại hướng tìm hiểu riêng biệt, cụ thể cho bài, gây khó khăn cho việc học tập giảng dạy Chúng chọn nghiên cứu đề tài nhằm giúp cho người giáo viên xây dựng quy trình đọc - hiểu thể loại thơ nói chung thơ giai đoạn 1930- 1945 nói riêng Từ đó, người giáo viên ứng dụng vào đọc - hiểu tác phẩm thơ cụ thể chương trình SGK THPT Đề tài giống “bộ khung” cho việc đọc - hiểu tác phẩm thơ giai đoạn 1930- 1945, cụ thể dòng thơ cách mạng để dựa vào người giáo viên áp dụng vào giảng dạy cho người học sinh tiến hành đọc - hiểu tác phẩm cụ th Hoàng Thúy Hà K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Cú th thấy, việc xây dựng quy trình dạy học đọc- hiểu thể loại thơ giai đoạn 1930 - 1945 (dòng thơ cách mạng) trường phổ thông vô quan trọng cần thiết lại chưa quan tâm mức Chúng lựa chọn đề tài với hi vọng góp phần xây dựng đường chung đọc - hiểu tác phẩm thơ đồng thời nhằm thực hố kiểu dạy học theo hướng cơng nghệ 1.2 Về mặt thực tiễn Trong thực tế, tài liệu hướng dẫn tài liệu tập huấn đủ để người giáo viên có cách thức dạy thể loại thơ hay chưa? Có thể thấy chưa thể đủ Đề tài quan tâm đến vấn đề chung nhất, khái quát sở định hướng đổi việc đọc - hiểu theo thể loại Trong dạy học, tốn có lời giải chưa có đáp số Hiện nay, có số sách thiết kế dành cho người giáo viên sách lại có cách làm riêng, chưa đình hình đường chung để dạy học thể loại, gây khó khăn cho việc thống phương pháp giảng dạy Các sách giáo viên, sách thiết kế làm tài liệu cho người dạy chưa thống Ngay từ tên gọi, lấy tên “GIÁO ÁN”, “THIẾT KẾ BÀI GIẢNG” (Tác giả Nguyễn Văn Đường), lại “THIẾT KẾ BÀI HỌC” (Tác giả Phan Trọng Luận) Nội dung bên lại thiếu thống nhất, khác đến tên mục Phần đọc hiểu văn khơng rõ, nhiều theo cách làm cũ là: đọc văn bản- tìm bố cụcphân tích Vì lí khoa học thực tiễn nói trên, người viết lựa chọn đề tài nhu cầu tất yếu thiết yếu để xây dựng quy trình dạy học đọc hiểu văn theo thể loại nhà trường THPT Hoàng Thúy Hà K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Lch s vấn đề Ngày nay, sống “Thế kỉ Terabit”, “Thế kỉ siêu tốc thông tin”, “Thế kỉ sinh học nhân vơ tính” mà người ta quen gọi là: thời đại công nghệ thông tin Thuật ngữ “Cơng nghệ dạy học” theo mà đời Có nhiều tài liệu, sách báo, giáo trình đề cập đến vấn đề công nghệ dạy học nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Hồ Ngọc Đại (1994), Công nghệ dạy học, tập 1, 2, NXB Giáo dục Hồ Ngọc Đại, Phạm Tồn (1994), Cơng nghệ giáo dục công nghệ dạy tiếng Việt tiểu học, Giáo dục đào tạo- vụ giáo viên Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, tập 1, 2, NXB Giáo dục Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Z.LA- RE X (chủ biên) (1983), Phương pháp luận dạy văn học, NXB Giáo dục Viên Quốc Chấn (2001), Luận cải cách giáo dục, NXB Giáo dục (2006) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn 10, 11, NXB Giáo dục Trên phạm vi giới, tác động CNTT, q trình kĩ thuật hóa hoạt động giảng dạy nhà trường diễn chục năm có kết đáng ý, đặc biệt nước tiên tiến Mĩ, Pháp, Nhật Ý tưởng công nghệ dạy học xuất từ cuối kỉ XIX cơng nghiệp phát triển, sản xuất máy móc nâng đến mức tự động hóa với việc đề xuất dạy học nêu vấn đề Ý tưởng thực hóa vào đầu kỉ XX với lí thuyết hành vi Đây lí thuyết đời Mĩ năm 1913 nhà tâm lí học Oát-xơn đề xuất, quan tâm đến mối quan hệ kích thích phản ứng Lí thuyết tiến hành loạt thí nghiệm: Hoµng Thóy Hµ K32A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Thí nghiệm mang tên “Chó tiết nước bọt” nhà sinh vật học người Nga Paplop Ông tiến hành sau: Khi cho chó ăn, ơng đồng thời bật đèn sáng Lặp lặp lại nhiều lần tạo cho chó phản xạ có điều kiện: đèn sáng chó tiết nước bọt, khơng có thức ăn, đèn bật sáng chó tiết nước bọt Khi đó, người tạo phản xạ theo ý người, tạo kích thích mà tạo phản xạ Nhà khoa học Mĩ Skino cho thí nghiệm Paplop có hai vấn đề: là, chó vào bị động, phụ thuộc vào thao tác người; hai là, kết đạt khơng lâu bền Để khắc phục hai nhược điểm đó, Skino đưa thí nghiệm “Chim chọn hạt” Ơng dùng chuồng phẫu thủy tinh to, bên ơng rải thức ăn có nhiều màu khác có màu chim ăn Lúc đầu chim mổ tất hạt hạt khơng ăn nhả Sau thời gian, chim chọn mổ hạt ăn Ở thí nghiệm này, vật khơng bị động thí nghiệm Paplop có kết bền hơn, tức khắc phục hạn chế thí nghiệm mà Paplop đưa Từ thí nghiệm này, Skino đưa phương pháp “Thử sai, lặp lại thử đúng” Skino cịn đưa thí nghiệm khác có tên “Chim theo đường vạch sẵn” Với thí nghiệm này, ông dựa vào đặc điểm bước lồi chim cách chụm hai chân nhảy không bước bước Trên đường chim đi, ông đặt thức ăn quen thuộc chim theo bước nhảy Khi đó, chim theo đường vạch sẵn Như Skino áp dụng phương pháp “Thưởng tức thì” thí nghiệm Từ thí nghiệm trên, ta thấy rằng, coi cơng việc phức tạp, đầy khó khăn biết chia nhỏ công việc đến mức thao tác giao cho vật thực Và từ xuất ý tưởng điều khiển Hoµng Thóy Hµ 10 K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi cảm Bác” (Hồng Trung Thơng) ? Cho biết chiều hướng vận => Tiểu kết: Như vậy, giống động thơ? nhiều thơ khác Bác, hình tượng thơ Chiều tối vận động thật khoẻ khoắn, bất ngờ theo xu phát triển: từ ánh chiều âm u, tăm tối đến ánh lửa rực hồng, ấm áp; từ mệt mỏi đến khoẻ khoắn; từ buồn đến vui Công việc 5: Đọc - hiểu ý nghĩa văn ? Bài thơ cho ta thấy điều Qua vận động thiên nhiên từ bóng (hay ý nghĩa thơ)? tối đến ánh sáng, từ buồn đến vui cho thấy: - Tình yêu thiên nhiên đất nước Bác khát vọng tự - Vẻ đẹp người Việt Nam: hăng say lao động, khoẻ khoắn, trẻ trung… - Tâm hồn lĩnh, kiên cường, vững vàng trước gian nguy, thử thách Bác - Tâm hồn lạc quan, yêu đời, hướng sống tương lai nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí Minh Công việc 6: Đọc - hiểu phần III Tổng kết “Ghi nhớ” Nội dung ? Ở phần kết luận Chiều tối vần thơ “quên mình” bình giảng văn học thơ Bác Bài thơ không miêu tả cảnh Chiều tối, nhà nghiên chiều nơi sơn cước mà hết toỏt lờn Hoàng Thúy Hà 69 K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội cu văn học viết: “ Khi từ toàn thi phẩm hình tượng nhân vật viết câu thơ Bác: trữ tình có lịng u thương rộng lớn, Chỉ biết qn cho hết ln ln nâng niu, trân trọng sống thảy đời Người quên cảnh ngộ Hay: thân, đau đớn thể xác, mệt Nâng niu tất cả, quên mỏi tinh thần để yêu thương nâng niu cánh chim chiều, mây trơi, Có lẽ nhà thơ Tố Hữu nghĩ cảnh lao động vất vả đỗi đến thơ bình dị, tự người Sự “nâng niu” Chiều tối chăng?” xuất phát từ lẽ sâu xa lớn đẹp Vậy, người viết muốn chốt lại Bác: Bác sống trời đất ta điều gì? (Tố Hữu) Và thế, chất thơ Chiều tối, xét cho cùng, chất thơ đời, tạo hoá, tình u thiên nhiên, sống ln thường trực Bác Nghệ thuật ? Có tới 133 thơ - Nghệ thuật tả cảnh thơ vừa có Nhật kí tù Nhưng nét cổ điển (bút pháp chấm phá, ước lệ với SGK lại chọn Chiều tối? thi liệu xưa cũ) vừa có nét đại Thử lí giải từ phương diện (bút pháp tả thực sinh động với hình nghệ thuật tác phẩm ảnh dân dã đời thường; người trung tâm tranh thiên nhiên) Chỉ vài nét phác hoạ, nhà thơ thu linh hồn tạo vật đồng thời kín đáo thể cảnh ngộ nỗi lòng thõn Hoàng Thúy Hà 70 K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Ngụn ngữ thơ giàu hình ảnh, hàm súc, sử dụng linh hoạt, sáng tạo, có sức gợi tả, gợi cảm cao: quyện điểu, cô vân, mạn mạn, ma bao túc – bao túc ma hoàn, hồng GV gọi – HS đọc phần * Ghi nhớ: SGK/42 “Ghi nhớ” Công việc 7: Hướng dẫn IV Luyện tập luyện tập GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi GV đưa ra: Chất cổ điển thơ Chiều tối (Mộ) Hồ Chí Minh khơng thể điểm nào? A Phong thái ung dung nhân vật trữ tình B Sự vận động hình tượng thơ hướng tới sống ánh sáng C Phong cảnh thiên nhiên lúc chiều muộn nơi rừng núi D Thể thơ tứ tuyệt, bút pháp chấm phá thi hoạ phương Đơng (Đáp án: B) Hoµng Thóy Hµ 71 K32A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Củng cố: GV chốt lại kiến thức toàn Hướng dẫn học chuẩn bị a Học - Học thuộc phần phiên âm dịch thơ, ý hiểu nghĩa từ nguyên tác - Nắm nội dung b Chuẩn bị bài: Đọc soạn thơ Từ 3.3.2 Bài thơ Từ Tố Hữu A Mục tiêu học Giúp HS: - Thấy rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lý tưởng cộng sản, ảnh hưởng kỳ diệu lý tưởng cộng sản đời nhà thơ - Hiểu vận động yếu tố thơ trữ tình: tứ thơ, hình ảnh, ngơn ngữ, nhịp điệu… làm bật tâm trạng “tơi” trữ tình – nhà thơ B Phương pháp dạy học Sử dụng phối hợp phương pháp: Đọc diễn cảm, gợi mở, trao đổi, trảo luận… C Phương tiện dạy học GV: - Ảnh chân dung nhà thơ Tố Hữu thời niên - Tài liệu tham khảo: Tập thơ Từ ấy, số thơ Tố Hữu học THCS HS: SGK, soạn, kiến thức học tác giả Tố Hữu D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp: sĩ số, đồng phục, sách vở… Kiểm tra cũ: Hoµng Thóy Hµ 72 K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi - Câu hỏi: + Đọc thuộc phần phiên âm dịch thơ Chiều tối? + Nêu rõ hướng vận động tứ thơ, hình ảnh thơ ? Bài mới: - Giới thiệu bài: Chúng ta biết Tố Hữu đồng thời nhà thơ nhà hoạt động cách mạng Ở chương trình THCS, em gặp gỡ với tác giả Mỗi tập thơ Tố Hữu gắn với kiện lịch sử trọng đại dân tộc Tập thơ mở đầu cho giai đoạn hoạt động cách mạng Tố Hữu tập Từ ấy, đặc biệt xuất sắc thơ tên Từ Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Cơng việc 1: Tìm hiểu phần “Tiểu I Tìm hiểu chung dẫn” GV gọi HS đọc phần “Tiểu dẫn” Tác giả ? Tóm tắt nét tác giả - Tố Hữu (1920 – 2002), tên khai (quê hương, gia đình, thân, sinh Nguyễn Kim Thành, quê tập thơ chính, đặc điểm thơ)? làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế - Ông sinh gia đình nhà nho nghèo, cha mẹ người yêu văn học dân gian - Thuở nhỏ, ông học Trường Quốc học Huế Năm 1938, Tố Hữu kết nạp vào Đảng Từ đó, nghiệp thơ ca ơng gắn liền với nghiệp cách mạng - Đặc điểm thơ Tố Hữu chất trữ tình trị nội dung v m Hoàng Thúy Hà 73 K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội tính dân tộc hình thức biểu Tác phẩm Từ ? Nêu hoàn cảnh đời xuất xứ - Hoàn cảnh đời: Ngày đứng thơ Từ ấy? vào hàng ngũ người phấn đấu lí tưởng cao đẹp bước ngoặt quan trọng đời Tố Hữu Ghi nhận kỉ niệm đáng nhớ với cảm xúc, suy tư sâu sắc, Tố Hữu viết Từ - Xuất xứ thơ: Bài thơ nằm phần “Máu lửa” tập Từ (Tập thơ gồm ba phần: “Máu lửa”, “Xiềng xích”, “Giải phóng”) Cơng việc 2: Đọc văn II Đọc - hiểu văn thích Đọc GV đọc thơ lưu ý giọng đọc: - Bài thơ cần đọc với giọng vui tươi, phấn khởi, thể tâm trạng sung sướng, hạnh phúc người niên trẻ tuổi lần đến với lí tưởng cộng sản Chú ý nhấn giọng vào từ ngữ: bừng nắng hạ, chói qua tim, đậm hương, rộn tiếng chim…; cấu trúc ngữ pháp trùng điệp: Để tình , Để hồn , Là em , Là anh Nhịp ngắt câu thơ linh Hoµng Thóy Hµ 74 K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi GV gọi HS đọc lại thơ hoạt (2/2/3, 4/3, 2/5, 3/4, 4/3, 4/3, 3/4, 3/4, 4/3, 2/5, 2/5, 3/4) Công việc 3: Đọc - hiểu cấu trúc văn Phân tích văn bản ? Bài thơ chia làm phần? Nội a Bố cục dung phần? - Bài thơ chia làm ba phần: + Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê gặp lí tưởng Đảng + Khổ 2: Những nhận thức lẽ sống + Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc tình cảm Tố Hữu Cơng việc 4: Đọc - hiểu nội dung b Phân tích văn ? Ý nghĩa nhan đề Từ ấy? * Nhan đề Từ - Gợi thời điểm nhà thơ Tố Hữu vinh dự đứng hàng ngũ Đảng Cộng sản Đơng Dương tranh đấu cho lí tưởng cách mạng - Từ trở thành dấu mốc quan trọng, có tính chất bước ngoặt đường đời, đường thơ thi sĩ - Nhan đề đặc điểm riêng hồn thơ Tố Hữu hồn thơ thuộc lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn người cách Hoàng Thúy Hà 75 K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội mng, i sng cách mạng * Khổ thơ đầu ? Nhà thơ dùng hình ảnh - Hình ảnh: để lí tưởng niềm vui + Nắng hạ mặt trời chân lí chói sướng, say mê bắt gặp lí tưởng? qua tim hình ảnh ẩn dụ xuất thơ Tố Hữu gắn liền với lí tưởng cách mạng Nó nhắc đến với niềm xúc động thành kính, thiêng liêng Đây hình ảnh gây ấn tượng mạnh với người đọc Mặt trời gợi lên nguồn sáng ấm nóng, rực rỡ, bất diệt Nắng hạ mãnh liệt dồi Chúng trở trở lại nhiều lần thơ Tố Hữu sáng tác tác giả khác viết lí tưởng Lí tưởng Đảng đến với nhà thơ nguồn ánh sáng chói lồ xố tan đêm tăm tối, chấm dứt ngày tháng “không đổi mà trơi trơi” người niên trí thức tiểu tư sản + Phút giây bắt gặp lí tưởng trở thành bừng nắng hạ, chói qua tim Những động từ mạnh bừng, chói cho thấy ảnh hưởng lớn lao nguồn ánh sáng chân lí đến nhà th Hoàng Thúy Hà 76 K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội + Mt trời, ánh nắng đem lại sống Tâm hồn nhà thơ hoá thành khu vườn tưng bừng sức sống so sánh “Hồn vườn hoa - Rất đậm hương rộn tiếng chim” Niềm vui hố thành âm rộn ràng chim hót, thành sắc lá, sắc hoa tươi xanh, rực rỡ, thành hương thơm toả lan ngào Lối vắt dòng từ câu thơ thứ ba tràn xuống câu thơ thứ tư tái âm tiếng reo phấn khởi, hân hoan, phơi trải, tỏ bày niềm vui sướng lịng Là giọng kể chuyện, lời hồi tưởng, khổ thơ mở đầu cịn chan chứa lịng biết ơn Đảng cho “sáng mắt sáng lòng”, thổi bùng lên niềm vui sống say mê lòng người niên trẻ tuổi, khai sáng cho hồn thơ để cất lên thành âm điệu chung; âm điệu ca hát lí tưởng cách mạng * Khổ thơ ? Khi giác ngộ lí tưởng, Tố - Quan niệm lẽ sống Hữu khẳng định quan niệm gắn bó hài hồ “cái tơi” cá nhân lẽ sống Đó quan niệm gì? Hoµng Thóy Hµ “cái ta chung ca mi ngi 77 K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ? Quan niệm thể cụ thể + Với động từ buộc, câu nào? ngoa dụ thể ý thức tự nguyện sâu sắc tâm cao độ Tố Hữu muốn vượt qua giới hạn “cái tôi” cá nhân để sống chan hoà với người + Với từ trang trải câu 2, liên tưởng tâm hồn nhà thơ trải rộng với đời, tạo khả đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh người cụ thể + Câu khẳng định mối liên hệ với người nói chung, nhà thơ đặc biệt quan tâm đến quần chúng lao khổ + Câu 4, khối đời ẩn dụ khối người đơng đảo chung cảnh ngộ đời, đồn kết chặt chẽ với phấn đấu mục tiêu chung => Tiểu kết: Tố Hữu đặt dịng đời mơi trường rộng lớn quần chúng lao khổ, Tố Hữu tìm thấy niềm vui sức mạnh khơng nhận thức mà cịn tình cảm mến u, giao cảm trái tim Hoµng Thóy Hà 78 K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Qua ú, T Hu cng khẳng định mối liên hệ sâu sắc văn học sống mà chủ yếu sống quần chúng nhân dân * Khổ thơ ? Không có lẽ sống mới, lí tưởng - Lí tưởng cộng sản giúp nhà thơ cộng sản tạo chuyển biến vượt qua tình cảm ích kỉ, hẹp sâu sắc tình cảm Tố Hữu hịi giai cấp tiểu tư sản để có Chỉ chuyển biến tình cảm đó? tình hữu giai cấp với quần chúng lao khổ Hơn nữa, cịn tình thân u ruột thịt: ?Tình cảm biểu cụ thể + Những điệp từ với từ nào? con, em, anh số từ ước lệ vạn, nhấn mạnh, khẳng định tình cảm gia đình thật đầm ấm, thân thiết → Tố Hữu cảm nhận sâu sắc thân thành viên đại gia đình quần chúng lao khổ + Nói tới nhũng kiếp phơi pha (những người đau khổ, bất hạnh, người lao động vất vả, thường xuyên dãi dầu mưa nắng để kiếm sống), em nhỏ “không áo cơm cù bất cù bơ” (những em bé lang thang vất vưởng, không nơi nương tựa) Vì họ mà người niên Tố Hữu hăng say hoạt động cách Hoµng Thóy Hµ 79 K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi mạng họ đối tượng sáng tác chủ yếu nhà thơ Tố Hữu (cô gái giang hồ Tiếng hát sông Hương, bé Đi em, ông lão khốn khổ Lão đầy tớ, em bé bán bánh Một tiếng rao đêm,…) Công việc 5: Đọc - hiểu ý nghĩa văn Bài thơ tiếng reo vui bắt gặp lí tưởng Đảng đồng thời lời ngợi ca công lao soi đường dẫn lối nhận thức lẽ sống cho tác giả nói riêng cho nhân dân nói chung Đảng quang vinh Cơng việc 6: Đọc - hiểu phần “Ghi III Tổng kết nhớ” Nội dung ? Bài thơ thể cảm xúc Bài thơ diễn tả niềm vui sướng, say chuyển biến nhận thức tình mê tơi trữ tình gặp lí cảm tơi trữ tình? tưởng Đảng, đồng thời biểu nhận thức lẽ sống chuyển biến sâu sắc tình cảm Tố Hữu ? Những thành công nghệ thuật Nghệ thuật tác giả? - Hình ảnh sinh động, tươi sáng, giàu sức gợi - Sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ: điệp từ, ẩn dụ, hốn dụ, ngoa dụ… Hoµng Thóy Hµ 80 K32A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Ngôn ngữ giàu nhạc điệu, nhịp ngắt linh hoạt GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” * Ghi nhớ: SGK/44 Công việc 7: Hướng dẫn luyện tập IV Luyện tập GV hướng dẫn HS làm tập phần “Luyện tập” SGK Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức toàn Hướng dẫn học chuẩn bị a Học bài: - Đọc thuộc thơ - Nắm nội dung b Chuẩn bị bài: Chuẩn bị đọc thêm: Lai Tân (Hồ Chí Minh), Nhớ đồng (Tố Hữu), Tương tư (Nguyễn Bính) Chiều xn (Anh Thơ) Hoµng Thúy Hà 81 K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KT LUN c - hiểu tác phẩm văn học theo thể loại trở thành vấn đề nhiều nhà giáo dục học quan tâm Phải đọc văn, thơ nào, trải qua bước điều đề tài quan tâm xây dựng Muốn xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu tác phẩm văn chương phải vào loại thể đặc trưng loại thể “Chúng ta muốn tiếp nhận thơ phải biết đặc điểm thể loại thơ, ý đến vẻ đẹp âm thanh, nhịp điệu, vẻ đẹp cấu tứ, tình cảm, ý tứ sâu xa Đọc thiên tiểu thuyết phải biết đến nhân vật, cốt truyện, tâm lí, chi tiết ngoại hình, mối quan hệ nhân vật với hoàn cảnh, kết cấu trần thuật Nếu dùng mắt thơ mà đọc tiểu thuyết, ngược lại, dùng mắt tiểu thuyết mà đọc thơ không lĩnh hội vẻ đẹp tác phẩm mà gây cố buồn cười” [13, 152] Quy trình dạy học đọc - hiểu tác phẩm văn chương đích hướng tới người GV dạy văn Xây dựng quy trình này, người GV tường minh hoạt động học tập HS cần phải tạo lập Đây cụ thể hoá cho mục tiêu dạy học Ngữ văn Có quy trình dạy học đọc - hiểu tác phẩm theo loại thể, người thầy giáo khỏi tình trạng “mị mẫm” việc tìm cách dạy cho học Trong khuôn khổ giới hạn khoá luận, người viết đề cập đến thể loại thơ giai đoạn 1930 – 1945 (dòng thơ cách mạng) Hi vọng tương lai không xa có quy trình dạy học đọc - hiểu cho tất thể loại văn học cách hoàn chỉnh nhất, giúp cho người giáo viên đạt hiệu tối đa truyền thụ tác phẩm văn chương cho HS THPT Hoàng Thúy Hà 82 K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (2007), Lí luận dạy học trường trung học sở, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Đức Dân (2003), Tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sóng Hồng (1996), Thơ, NXB Văn học Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục 10 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, NXB Giáo dục 11 Phan Trọng Luận (2008), Văn học nhà trường, nhận diện, tiếp cận, đổi mới, NXB Đại học Sư phạm 12 Trần Đăng Suyền - Nguyễn Văn Long (2008), Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập 1, NXB Đại học Sư phạm 13 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình lí luận văn học, tập 2, tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm 14 Bùi Minh Toán (2006), Tiếng Việt thực hành, NXB Giỏo dc Hoàng Thúy Hà 83 K32A Ngữ văn ... luận chung để xây dựng quy trình dạy học Chương 2: Xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu văn thơ giai đoạn 1930 - 1945 (dòng thơ cách mạng) theo đặc trưng thể loại cho học sinh THPT Chương 3:... Trường ĐHSP Hà Nội LI CAM ĐOAN ? ?Xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu văn thơ giai đoạn 1930 – 1945 (dòng thơ cách mạng) theo đặc trưng thể loại cho học sinh THPT? ?? đề tài khoá luận cá nhân thực... Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.3.2 Quy trỡnh dạy học đọc - hiểu thơ giai đoạn 1930 – 1945 (dòng thơ cách mạng) theo đặc trưng thể loại 2.3.2.1 Đặc trưng thơ giai đoạn 1930 – 1945

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • “Xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu văn bản thơ giai đoạn 1930 – 1945 (dòng thơ cách mạng) theo đặc trưng thể loại cho học sinh THPT” là đề tài khoá luận do cá nhân tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS.TS. Đỗ Huy Quang. Tôi xin cam đoan đây hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của tôi, chưa được công bố ở bất kì công trình nào khác và những tư liệu được trích dẫn trong khoá luận là hoàn toàn trung thực.

  • Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về bài nghiên cứu của mình.

  • 1.1.2.3. Đóng góp

  • Quy trình thực hiện theo 5 bước này của TTCN Giảng Võ đã đem lại nhiều hiệu quả.

  • Đối với người dạy, quy trình giúp cho người dạy không còn phải tự mày mò cách dạy. Thay vì trước kia, mỗi người dạy thiết kế và tổ chức bài dạy theo một cách riêng thì nay có sườn sẵn, mang tính chất làm mẫu, giúp cho công việc thiết kế và tổ chức trở nên nhẹ nhàng hơn, khoa học hơn.

  • Đối với HS, hoạt động học tập được khách quan hoá cao độ, HS tự tìm ra kiến thức chứ không còn bị động như trước nữa. Nhờ đó, HS tự mình tiếp nhận tri thức và hình thành được kĩ năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống một cách linh hoạt và tích cực nhất. Nói khác đi, quy trình góp phần trang bị cho HS công cụ bước vào đời một cách vững vàng, tự tin.

  • Đối với trường phổ thông, nhờ có quy trình của TTCN Giảng Võ, mọi công việc tổ chức, quản lí, điều hành trở nên nhẹ nhàng và khoa học hơn.

  • * Những điểm mới của chương trình SGK Ngữ văn THPT đã đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ và phương pháp dạy học mới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan