0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Lớ luận dạy học, cơ sở để xõy dựng cụng đoạn trong quy trỡnh

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG QUY TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ GIAI ĐOẠN 1930 1945 (DÒNG THƠ CÁCH MẠNG) THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI CHO HỌC SINH THPT (Trang 27 -27 )

8. Bố cục khoỏ luận

1.2.1. Lớ luận dạy học, cơ sở để xõy dựng cụng đoạn trong quy trỡnh

thi cụng”.

1.2.1. Lớ luận dạy học, cơ sở để xõy dựng cụng đoạn trong quy trỡnh dạy học học

1.2.1.1. Lí luận về dạy học ở Giảng Võ

Phương pháp dạy học thầy thiết kế, trò thi công: TTCN thực hiện đề tài nghiên cứu khả năng của trẻ em Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đi đến kết luận: khả năng của trẻ em Việt Nam luôn có độ mở, có khả năng tiếp nhận trình độ cao hơn so với thực tại. Trong dạy học, thầy phải tổ chức nhiều hoạt động để HS thực hiện, như vậy HS sẽ chuyển tri thức của nhân loại thành hiểu biết của mình. Đây chính là cơ chế “chuyển vào trong”. Phương pháp dạy học “thầy thiết kế, trò thi công” được cụ thể hoá thành quy trình. Quy trình phải hết sức cụ thể, cụ thể đến từng hành động. Trong quy trình, HS thực hiện các hành động nhằm khám phá ra A, khi nào khám phá ra A thì HS sẽ có a.

1.2.1.2. Mục tiờu dạy học mụn Ngữ văn và chương trỡnh SGK Ngữ văn ở trường phổ thụng hiện nay

* Mục tiờu dạy học mụn Ngữ văn

Mục tiờu dạy học mụn Ngữ văn được thể hiện cụ thể trong từng bài. Mỗi bài cú mục tiờu riờng của nú, tổng cỏc bài sẽ đi đến mục tiờu chung. Mục tiờu dạy học Ngữ văn bao gồm mục tiờu về cỏc mặt: kiến thức, kĩ năng và thỏi độ. Với mỗi bài cụ thể, mục tiờu sẽ được đặt ra khỏc nhau theo nội dung và kiến thức từng bài. Trong chương trỡnh SGK, mục tiờu dạy học chớnh là mục “Kết quả cần đạt”.

* Những đổi mới trong chương trỡnh SGK Ngữ văn

Chương trỡnh SGK Ngữ văn được cấu trỳc như thế nào? Trước đõy quan niệm văn bản và tỏc phẩm là một nhưng ngày nay lại tỏch văn bản ra khỏi tỏc phẩm theo lớ thuyết tiếp nhận. Núi một cỏch triết học, văn bản nghệ

thuật là cỏi vật chất, cú thể cảm nhận được bằng cỏc giỏc quan. Người ta cú thể nghe, đọc được nú. Nú tồn tại dưới hai dạng là õm thanh (lời núi) trong văn học dõn gian và chữ viết trong văn học viết. Cũn tỏc phẩm là cỏi tinh thần, cỏi vụ ảnh vụ hỡnh, là sản phẩm sỏng tạo của nhà văn. Tỏc phẩm cú chức năng phản ỏnh, biểu hiện, cú thể là phản ỏnh đời sống vật chất hay tinh thần, phản ỏnh cỏi khỏch quan hay chủ quan. Tỏc phẩm tự sự là tỏc phẩm mà ở đú người nghệ sĩ núi về những cỏi ngoài mỡnh cũn tỏc phẩm trữ tỡnh là tỏc phẩm người nghệ sĩ núi về những cỏi trong mỡnh. Mối quan hệ giữa tỏc phẩm nghệ thuật và văn bản nghệ thuật là mối quan hệ giữa cỏi khả biến và cỏi bất biến, văn bản thỡ khụng thay đổi nhưng tỏc phẩm lại luụn luụn biến đổi bởi người đọc khụng phải bao giờ cũng suy nghĩ, tưởng tượng giống nhà văn.

Như vậy, dạy học Ngữ văn là dạy HS đi từ văn bản đến tỏc phẩm để thấy được cỏi hay của tỏc phẩm. Văn bản khi đến được với HS, được HS khỏm phỏ, cắt nghĩa, lớ giải sẽ trở thành tỏc phẩm. Dạy văn là dạy đọc - hiểu văn bản.

Nội dung chương trỡnh Ngữ văn THPT cú nhiều điểm đổi mới:

- Vị trớ bộ mụn: Ngoài tớnh chất bộ mụn khoa học xó hội và nhõn văn, mụn Ngữ văn cũn là mụn học cú tớnh chất cụng cụ để bồi dưỡng tư tưởng tỡnh cảm và kĩ năng sống cho HS.

- Do tớnh cụng cụ nờn mụn Ngữ văn THPT và THCS đó cú sự điều chỉnh nội hàm khỏi niệm văn trong nhà trường. Cỏc tỏc phẩm văn được học trong nhà trường khụng chỉ bú hẹp trong khuụn khổ cỏc tỏc phẩm văn học nghệ thuật nữa mà đó mở rộng ra bao gồm cả cỏc văn bản nghị luận, văn bản nhật dụng nhằm nõng cao vốn đọc, kinh nghiệm đọc cho HS.

- Do tớnh cụng cụ, việc dạy học Ngữ văn quy tụ vào hai trục chớnh là dạy học đọc văn và dạy học làm văn, hướng tới đào tạo hai năng lực Ngữ văn cơ bản: đọc - hiểu văn bản và tạo lập văn bản.

- Do lấy việc dạy học đọc - hiểu văn bản làm nội dung dạy học văn nờn chương trỡnh sẽ gọi cỏc tỏc phẩm hay đoạn trớch văn học là văn bản, nghĩa là tỏch văn bản ra khỏi tỏc phẩm.

- Do lấy đọc - hiểu văn bản làm nội dung dạy và học trong nhà trường nờn chương trỡnh văn được sắp xếp chủ yếu theo thể loại và cụm thể loại.

- Phần Tiếng Việt: Chương trỡnh khụng cũn là một giỏo trỡnh Ngữ học thu nhỏ nữa mà chỳ trọng tới dạy kiến thức phục vụ cho hai kĩ năng: đọc - hiểu văn bản và tạo lập văn bản.

- Phần Làm văn: Chương trỡnh khụng gọi là “tạo lập cỏc kiểu bài” mà tập trung rốn luyện về “cỏc kiểu văn bản” vỡ trong một bài nghị luận khụng đơn thuần chỉ cú một thao tỏc mà phối hợp nhiều thao tỏc khỏc nhau.

- Chương trỡnh Ngữ văn được xõy dựng theo nguyờn tắc tớch hợp giữa ba phõn mụn: Tiếng Việt, Làm văn, Lớ luận văn học tạo nờn một chỉnh thể bao gồm cỏc phần hỗ trợ nhau, tạo ra kết quả đào tạo thống nhất, chất lượng cao.

- Với bộ chuẩn kiến thức và kĩ năng, người GV cú cơ sở để ra cỏc đề bài đỏnh giỏ HS qua từng phần, từng mụn, từng cấp.

- Đổi mới phương phỏp dạy học văn: Kiểm tra đỏnh giỏ theo hướng tớch cực hoỏ hoạt động học tập của HS, lấy sự trưởng thành của HS về kiến thức, năng lực, tỡnh cảm, đạo đức làm mục đớch.

* Những điểm mới của chương trỡnh SGK Ngữ văn THPT đó đặt ra những yờu cầu, nhiệm vụ và phương phỏp dạy học mới

Phương phỏp dạy học mới đũi hỏi phải tớch cực húa hoạt động học tập của HS. Quỏ trỡnh dạy học lấy HS làm trung tõm, HS phải là người tự khỏm phỏ ra tri thức và hiện thực húa vào bài học. Thầy giỏo chỉ đúng vai trũ là người hướng dẫn, người dẫn dắt để HS thực hiện hoạt động đú.

Chương trỡnh SGK mới ngoài việc sắp xếp theo thời kỡ lịch sử cũn cú sự sắp xếp theo thể loại. Vỡ vậy, khi hướng dẫn HS tỡm hiểu văn bản phải chỳ

ý đến đặc điểm thể loại của văn bản đú. Hướng dẫn HS tỡm hiểu kĩ cấu trỳc của văn bản và tỏc phẩm ở mỗi thể loại. Quỏ trỡnh tỡm hiểu được sắp xếp theo một trỡnh tự logic và từ đú mỗi người học sẽ lĩnh hội được giỏ trị của tỏc phẩm.

GV trờn cơ sở yờu cầu cần đạt của bộ mụn, của từng bài học, hướng dẫn HS tỡm ra cỏch chung nhất khi đọc - hiểu văn bản ở tất cả cỏc thể loại. Sau đú từ quy trỡnh chung này sẽ ỏp dụng vào từng văn bản với từng thể loại cụ thể.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG QUY TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ GIAI ĐOẠN 1930 1945 (DÒNG THƠ CÁCH MẠNG) THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI CHO HỌC SINH THPT (Trang 27 -27 )

×