1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO dục LÒNG NHÂN ái của PHẬT GIÁO CHO CỘNG ĐỒNG PHẬT tử tại các CHÙA TRÊN địa bàn QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ hà nội

117 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 5,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGÀ GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CỦA PHẬT GIÁO CHO CỘNG ĐỒNG PHẬT TỬ TẠI CÁC CHÙA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã ngành: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Nam Phương HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trải qua trình học tập, nghiên cứu, thực luận văn tốt nghiệp, xin gửi lời cảm ơn tới: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau Đại học, Khoa Tâm lí - Giáo dục học với thầy cô tham gia giảng dạy chuyên ngành Cao học Giáo dục phát triển cộng đồng TS Nguyễn Nam Phương - Nhà khoa học - Người cảm thơng, chia sẻ khó khăn học viên, khích lệ, động viên, nhiệt tình hướng dẫn cho học viên trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Trụ trì Chùa, quan, ban, ngành, đồn thể, cộng đồng phật tử địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội tạo điều kiện, ủng hộ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngà DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ CĐPT NXB : : : Cơ sở vật chất Giáo dục đào tạo Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc luận văn Chương 1: LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG NHÂN ÁI CỦA PHẬT GIÁO CHO PHẬT TỬ TẠI CÁC CHÙA .5 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Phật giáo lòng nhân phật giáo 1.2.1 Phật giáo 1.2.2 Lòng nhân lòng nhân Phật giáo 13 1.3 Cộng đồng phật tử giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử 14 1.3.1 Phật tử, cộng đồng cộng đồng phật tử Chùa 14 1.3.2 Giáo dục .21 1.3.3 Giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử Chùa23 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục lòng nhân Phật giáo cho phật tử Chùa 26 Kết luận chương 27 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG NHÂN ÁI CỦA PHẬT GIÁO CHO PHẬT TỬ TẠI CÁC CHÙA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 28 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 28 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng 34 2.2.1 Mục đích khảo sát 34 2.1.2 Nội dung khảo sát 35 2.2.3 Khách thể địa bàn khảo sát .35 2.2.5 Phương pháp khảo sát 35 2.3 Thực trạng nhận thức lòng nhân Phật giáo giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 36 2.3.1 Nhận thức tầm quan trọng lòng nhân cá nhân cộng đồng xã hội .36 2.3.2 Nhận thức cần thiết hoạt động giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử .37 2.3.3 Nhận thức mục tiêu giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử 38 2.4 Thực trạng thực hoạt động giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội .40 2.4.1 Thực trạng thực nội dung giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử 40 2.4.2 Thực trạng thực phương pháp giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử 42 2.4.3.Thực trạng thực hình thức giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử 43 2.4.4 Thực trạng lực lượng giáo dục giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử 44 2.4.5 Thực trạng mức độ tham gia cộng đồng phật tử hoạt động giáo dục lòng nhân Phật giáo .51 2.4.6 Thực trạng kết giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử 53 2.4.7 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến kết giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử 54 2.5 Đánh giá chung thực trạng 56 2.5.1 Những kết đạt 56 2.5.2 Những tồn 57 Kết luận chương 58 Chương .60 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CỦA PHẬT GIÁO 60 CHO CỘNG ĐỒNG PHẬT TỬ TẠI CÁC CHÙA TRÊN ĐỊA BÀN 60 QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 60 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 60 3.2 Các biện pháp giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật từ Chùa địa bàn quận hoàn kiểm, thành phố Hà Nội 60 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho lực lượng cộng đồng lòng nhân Phật giáo tầm quan trọng giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử 63 3.2.2 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử Chùa cách phù hợp hiệu 63 3.2.3 Huy động tham gia lực lượng giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử Chùa 65 3.2.4 Phát huy vai trò tích cực cộng đồng phật tử hoạt động giáo dục tự giáo dục 68 3.2.5 Tổ chức hoạt động thiện nguyện cho cộng đồng phật tử 70 3.2.6 Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục tư tưởng nhân Phật giáo cho phật tử cách thường xuyên 71 3.3 Mối quan hệ biện pháp giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử Chùa địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 74 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục tư tưởng nhân Phật giáo cho phật từ Chùa địa bàn quận hoàn kiểm, thành phố Hà Nội .78 3.4.1 Khái quát chung trình khảo nghiệm 79 3.4.2 Kết khảo nghiệm .79 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội, cá nhân thể riêng biệt, độc lập Tuy nhiên, lòng nhân giống cầu nối tâm hồn với nhau, giúp cho người gắn kết, thắt chặt với Ông cha ta đúc kết chúng thành câu thành ngữ, tục ngữ học để răn dạy nhắc nhở cháu sau “lá lành đùm rách” hay “thương người thể thương thân”, … Trong chiến tranh, tình u thương đem lại sức mạnh đoàn kết cho dân tộc, đem đến thắng lợi cho dân tộc, giành lại độc lập cho quê hương, đất nước Ngày nay, lòng nhân biểu nhiều góc độ khác Tuy đất nước hịa bình, cịn nhiều người có hồn cảnh sống vơ khó khăn Người già khơng nơi nướng tựa, trẻ em lang thang nhỡ, … thực cần mji người dành qua tâm tâm đặc biệt Hàng năm, bão lũ triền mien kéo theo nhiều gia đình bị nhà, gia sản, chí người thân Nếu khơng có lịng hảo tâm giúp đỡ, thực thật khó để họ quay trở lại sống bình thường Lịng nhân không giúp cho họ khắc phục phần khó khăn mà khiến cho trái tim ta rộng mở Bên cạnh tượng trên, cịn nhiều người có thái độ sống vơ cảm, ích kỷ nghĩ đến thân, lo nghĩ đến quyền lợi cá nhân Họ không quan tâm đến người xung quanh nghĩ hay cảm thấy Họ khơng có cảm thơng trước nỗi đau người khác Đó thái độ sống cần lên án phê phán gay gắt Giáo dục lòng nhân cho người thuộc lứa tuổi, điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, giúp cho người xích lại gần hơn, biết sống yêu thương vấn đề có ý nghĩa cấp thiết Phật Giáo giáo dục Phật Ðà, giáo dục chí thiện viên mãn chúng sanh Phật giáo giáo dục trí huệ, nhân vô lượng vô biên, vào nguyên lý tượng vũ trụ Nền giáo dục mà đức Phật dẫn dắt dạy cho chúng sinh hài hòa âm dương, sống khiêm tốn suy nghĩ linh hoạt Khuyên người làm điều phúc đức, tốt lành xã hội đời sống cá nhân hàng ngày từ việc nhỏ việc lớn nhất, vĩ đại nhất, dựa phương diện thời gian, không gian bao hàm khứ – tại- tương lai Nền giáo dục dạy dùng trí tuệ để nhận xét việc làm chuẩn Phật giáo có nhiều tư tưởng tạo lan tỏa lớn đời sống xã hội, có tư tưởng nhân Chính vậy, nghiên cứu lí luận, thực trạng biện pháp giáo dục tư tưởng nhân Phật giáo cho phật tử vấn đề có ý nghĩa bối cảnh Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn nêu trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử chùa địa bàn quận Hoàn Kiến, thành phố Hà Nội” để tiến hành nghiên cứu 2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực trạng giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử chùa địa bàn quận Hoàn Kiến, thành phố Hà Nội, đề xuất biện pháp nhằm cao kết hoạt động địa bàn nghiên cứu 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử chùa 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử chùa địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Trong năm qua, hoạt động giáo dục tư lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử nhà chùa trọng Hoạt động đạt kết định, song tồn bất cập Nếu nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện thực trạng, sở đề biện pháp mang tính khoa học hợp lí góp phần nâng cao kết giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử chùa địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lí luận giáo dục lịng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử chùa 5.2 Nghiên cứu thực trạng giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử chùa địa bàn quận Hoàn Kiến, thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất biện pháp giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử chùa địa bàn quận Hoàn Kiến, thành phố Hà Nội khảo nghiệm Giới hạn nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử chùa địa bàn quận Hoàn Kiến, thành phố Hà Nội 6.2 Về khách thể khảo sát: Khảo sát 50 nhà sư 98 phật tử 12 Chùa địa bàn quận Hoàn Kiến, thành phố Hà Nội 6.3 Về thời gian nghiên cứu Từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Sử dụng nhóm phương pháp nhằm thu thập xử lí tài liệu văn có liên quan đến lịng nhân Phật giáo, giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử để xây dựng khung lí luận đề tài nghiên cứu - Các phương pháp sử dụng bao gồm: Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết, phương pháp phân loại hệ thống hóa lí thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực trạng giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử Chùa địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội ... trạng giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử chùa địa bàn quận Hoàn Kiến, thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất biện pháp giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử chùa địa bàn quận Hoàn. .. thực trạng giáo dục lòng nhân Phật giáo cho CĐPT Chùa địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Xây dựng phiếu vấn dành cho số nhà sư phật tử Chùa địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Nội dung... cứu giáo dục lòng nhân Phật giáo cho cộng đồng phật tử địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 1.2 Phật giáo lòng nhân phật giáo 1.2.1 Phật giáo 1.2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành Phật giáo

Ngày đăng: 23/10/2020, 14:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Cần (1997), Phật học tinh hoa, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học tinh hoa
Tác giả: Nguyễn Duy Cần
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1997
2. Nguyễn Văn Chế (1986), Những vấn đề cơ bản trong Phật học, Hội Phật giáo thống nhất Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong Phật học
Tác giả: Nguyễn Văn Chế
Năm: 1986
3. Minh Chi (1996), Các vấn đề Phật học, NXB thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vấn đề Phật học
Tác giả: Minh Chi
Nhà XB: NXB thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1996
4. Nhậm Kế Dũ (1985), Tôn giáo từ điển, Thượng Hải từ thư xuất bản xã Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo từ điển
Tác giả: Nhậm Kế Dũ
Năm: 1985
5. Thích Thiện Hoa (1997), Phật học phổ thông, Quyển 1, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học phổ thông
Tác giả: Thích Thiện Hoa
Nhà XB: NXB Thành phố HồChí Minh
Năm: 1997
6. Thích Thiện Hoa (1997), Phật học phổ thông, Quyển 2, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học phổ thông
Tác giả: Thích Thiện Hoa
Nhà XB: NXB Thành phố HồChí Minh
Năm: 1997
7. Thích Thiện Hoa(1997) , Phật học phổ thông, Quyển 3, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học phổ thông
Nhà XB: NXB Thành phố HồChí Minh
8. Phan Văn Hùm (1970), Phật giáo triết học, NXB La Sơn, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo triết học
Tác giả: Phan Văn Hùm
Nhà XB: NXB La Sơn
Năm: 1970
10. Trịnh Đắc Lâm (1997), Đức Phật và Phật pháp, NXB Thuận Hóa và Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đức Phật và Phật pháp
Tác giả: Trịnh Đắc Lâm
Nhà XB: NXB Thuận Hóa và Thànhhội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1997
11. Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập 1, NXB Văn học, Công ty phát hành sách Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Phật giáo sử luận
Tác giả: Nguyễn Lang
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1992
12. Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập 2, NXB Văn học, Công ty phát hành sách Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Phật giáo sử luận
Tác giả: Nguyễn Lang
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1992
14. Nguyễn Kim Liên (2008), Giáo trình phát triển CĐ, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển CĐ
Tác giả: Nguyễn Kim Liên
Nhà XB: NXB Lao động – Xãhội
Năm: 2008
15. Thích Thanh Nghiêm (1996), Phật học quần nghi, Phân viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học quần nghi
Tác giả: Thích Thanh Nghiêm
Năm: 1996
16. Thích Thanh Nghiêm (1991), Phật giáo chánh tín, Trung tâm tư liệu Phật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo chánh tín
Tác giả: Thích Thanh Nghiêm
Năm: 1991
19. Thích Tâm Quang (1996), Nền tảng của Đạo Phật, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền tảng của Đạo Phật
Tác giả: Thích Tâm Quang
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ ChíMinh
Năm: 1996
20. Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Phật giáo Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tài Thư (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoahọc xã hội
Năm: 1991
21. Nguyễn Tài Thư (1993), "Phật giáo và sự hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện nay", Tạp chí Triết học, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo và sự hình thành nhân cách con ngườiViệt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Tài Thư
Năm: 1993
22. Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay (1996), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối vớicon người Việt Nam hiện nay (
Tác giả: Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
24. Trần Văn Trình (1998), Tìm hiểu tình hình tồn tại và phát triển của Phật giáo trong cộng đồng dân cư Hà Nội thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Viện Xã hội học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tình hình tồn tại và phát triển của Phậtgiáo trong cộng đồng dân cư Hà Nội thời kỳ đổi mới
Tác giả: Trần Văn Trình
Năm: 1998
25. Đặng Ánh Tuyết (2009), Góp phần tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo đời Trần, Luận văn thạc sĩ, Viện triết học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo đờiTrần
Tác giả: Đặng Ánh Tuyết
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w