1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ NỒNG độ PEPTID lợi NIỆU (NT PROBNP) ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN mạn CHƯA điều TRỊ THAY THẾ

95 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 609,86 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN VN LP ĐáNH GIá NồNG Độ PEPTID LợI NIệU (NT-PROBNP) BệNH NHÂN BệNH THậN MạN CHƯA ĐIềU TRị THAY THế LUN VN THC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNGĐẠI HỌC Y HÀ NI NGUYN VN LP ĐáNH GIá NồNG Độ PEPTID LợI NIệU (NT-PROBNP) BệNH NHÂN BệNH THậN MạN CHƯA ĐIềU TRÞ THAY THÕ Chuyên ngành: Nội Khoa Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Thị Việt Hà HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, Bộ mơn Nội tổng hợp, phịng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: TS Đặng Thị Việt Hà, người thầy hết lòng dạy dỗ trực tiếp hướng dẫn, động viên suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn: Các bác sỹ, điều dưỡng, nhân viên Khoa Thận Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ tơi q trình thực tập bệnh viện Ban giám đốc, tập thể bác sỹ, nhân viên Bệnh viện E Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Khoa Hóa sinh Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ trình nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tất người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Nguyễn Văn Lập LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Văn Lập học viên lớp Cao học khóa 24, Chuyên ngành: Nội khoa xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn của: TS Đặng Thị VIệt Hà Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Lập MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh thận mạn 1.1.1 Định nghĩa bệnh thận mạn 1.1.2 Suy thận mạn 1.1.3 Bệnh thận mạn giai đoạn cuối 1.1.4 Tình hình bệnh thận mạn phương pháp điều trị 1.2 Bệnh tim mạch bệnh thận mạn .11 1.2.1 Rối loạn chức thất trái bệnh nhân BTMT 12 1.2.2 Bệnh thiếu máu tim .13 1.2.3 Các rối loạn nhịp tim .13 1.2.4 Bệnh van tim 13 1.2.5 Bệnh màng tim .14 1.3 Đại cương peptide lợi niệu .14 1.3.1 Nguồn gốc cấu trúc phân tử .15 1.3.2 Cơ chế tiết peptide lợi niệu natri 17 1.3.3 Nồng độ NT-proBNP máu 18 1.3.4 Tác dụng sinh lý NT- proBNP 19 1.3.5 Sự thải NT-proBNP 19 1.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến NT-proBNP 20 1.3.7 NT-proBNP bệnh thận mạn tính 20 1.4 Nghiên cứu NT-proBNP yếu tố liên quan bệnh thận mạn tính .21 1.4.1 Trên giới 21 1.4.2 Tại Việt Nam 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu .25 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 25 2.1.3 Tiêu chuẩn đoán bệnh thận mạn .25 2.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán THA hội Tim mạch Việt Nam 2015 .26 2.1.5 Tiêu chuẩn đoán thiếu máu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu .30 2.2.1 Cách chọn mẫu .30 2.2.2 Kỹ thuật công cụ thu thập thông tin .30 2.3 Xử lý số liệu 35 2.4 Đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .37 3.1 Đặc điểm lâm sàng chung nhóm nghiên cứu 37 3.2 Kết xét nghiệm cận lâm sàng .38 3.3 Kết xét nghiệm NT-proBNP với lâm sàng cận lâm sàng 39 3.4 Các mối tương quan NT-proBNP với số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng 46 3.4.1 Tương quan NT-proBNP với số yếu tố lâm sàng 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .51 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 51 4.1.1 Tuổi giới .51 4.1.2 Với tình trạng THA 52 4.1.3 Đối với tình trạng suy tim 52 4.1.4 Đối với MLCT 53 4.2 Đặc điểm số xét nghiệm 54 4.2.1 Nồng độ Hemoglobin .54 4.2.2 Nồng độ Albumin 55 4.2.3 Nồng độ Phospho 55 4.2.4 Nồng độ PTH 55 4.2.5 Một số số siêu âm tim 56 4.3 Kết NT-ProBNP với số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng 58 4.3.1 Kết T-proBNP chung 58 4.3.2 Kết NT-proBNP theo tuổi 60 4.3.3 Kết NT-proBNP theo giới 60 4.3.4 Kết NT-pro BNP theo BMI .61 4.3.5 Nồng độ NT-proBNP theo HA 61 4.3.6 Nồng độ NT-proBNP theo tình trạng thiếu máu: .62 4.3.7 Nồng độ NT-proBNP giai đoạn bệnh thận mạn 62 4.3.8 Nồng độ NT-proBNP mức độ suy tim theo NYHA 63 4.3.9 Nồng độ NT-proBNP với số số siêu âm tim 64 4.4 Mối tương quan nồng độ NT-ProBNP số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng 65 4.4.1 Tương quan với số yếu tô lâm sàng 65 4.4.2 Tương quan với số xét nghiệm 66 4.4.3 Tương quan NT-proBNP với số số siêu âm tim 68 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Yếu tố nguy tim mạch thường gặp bệnh thận mạn 11 Bảng 1.2 Đặc điểm BNP NT-proBNP .16 Bảng 1.3 Giá trị nồng độ NT-proBNP(ng/ml) người khỏe mạnh phân theo tuổi giới 19 Bảng 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến NT-proBNP Mức lọc cầu thận < 60ml/p/1.73m2 kéo dài > tháng 26 Bảng 2.1 Phân loại giai đoạn bệnh thận mạn theo hội thận học Hoa Kỳ 2002 dựa vào MLCT .26 Bảng 2.2 Phân độ THA Hội Tim mạch Việt Nam 2015 27 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo Hội Tim mạch Châu Âu 27 Bảng 2.4 Phân độ suy tim theo NYHA 27 Bảng 3.1 Đặc điểm lâm sàng chung nhóm nghiên cứu 37 Bảng 3.2 Kết cận lâm sàng 38 Bảng 3.3 Kết xét nghiệm NT-proBNP huyết tương theo giới 39 Bảng 3.4 Kết xét nghiệm NT-proBNP huyết tương theo nhóm tuổi .40 Bảng 3.5 Kết xét nghiệm NT-proBNP theo BMI 40 Bảng 3.6 Kết xét nghiệm NT-proBNP HATT HATTr 40 Bảng 3.7 Kết NT-proBNP phân độ suy tim NYHA 41 Bảng 3.8 Kết xét nghiệm NT-proBNP albumin máu .42 Bảng 3.9 Kết xét nghiệm NT-proBNP theo nồng độ PTH .43 Bảng 3.10 Kết xét nghiệm NT-proBNP theo nồng độ phospho máu 43 Bảng 3.11 Kết xét nghiệm NT-proBNP theo nồng độ β2microglobulin 43 Bảng 3.12 Kết xét nghiệm NT-proBNP theo nồng độ sắt huyết .44 Bảng 3.13 Kết xét nghiệm NT-proBNP theo KLCTT .44 Bảng 3.14 Kết xét nghiệm NT-proBNP theo Dd 44 Bảng 3.15 Kết NT-proBNP theo số khối thất Trái 45 Bảng 3.16 Kết nồng độ NT-proBNP theo mức độ phân suất tống máu EF siêu âm 45 Bảng 3.17 Tương quan NT-proBNP với số yếu tố lâm sàng 46 Bảng 3.18 Mối tương quan NT-proBNP với số yếu tố cận lâm sàng 47 Bảng 3.19 Mối tương quan NT- proBNP số số siêu âm tim 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết NT-proBNP giai đoạn bệnh thận mạn 41 Biểu đồ 3.2 Kết xét nghiệm NT-proBNP mức độ thiếu máu 42 Biểu đồ 3.3: Mối tương quan nồng độ NT-proBNP tuổi .46 Biểu đồ 3.4: Mối tương quan nồng độ NT-proBNP HATT 46 Biểu đồ 3.5: Mối tương quan nồng độ NT-proNpBNP với nồng độ PTH .48 Biểu đồ 3.6: Mối tương quan nồng độ NT-proNpBNP với nồng độ phospho huyết 48 Biểu đồ 3.7: Mối tương quan nồng độ NT-proNpBNP với nồng độ beta2microglobulin 48 Biểu đồ 3.8: Mối tương quan nồng độ NT-proNpBNP với nồng độ Hb.48 Biểu đồ 3.9: Mối tương quan nồng độ NT-proNpBNP với nồng độ MLCT 49 Biểu đồ 3.10 Mối tương quan NT-proBNP với số KCTT 50 Biểu đồ 3.11 Mối tương quan NT-proBNP với đường kính thất trái Dd 50 Biểu đồ 3.12: Mối tương quan NT-proBNP với KLCTT .50 Biểu đồ 3.13 Biểu đồ tương quan NT-proBNP với EF% 50 70 Phì đại thất trái biến chứng thường gặp BTM với tỷ lệ dao động từ 60 đến 80% tùy nghiên cứu tùy tác giả bệnh nhân bệnh thận mạn có nhiều yếu tố dẫn đến phì đại thất trái như: Tình trạng THA đặc biệt tình trạng HA khơng kiểm sốt tốt, tình trạng thiếu máu, hoạt hóa hệ Renin- Angiotensin- Aldosteron, giảm đào thải muối nước chất giảm mức lọc cầu thận gây nên tình trạng thường xuyên tải dịch Rối loạn chức tâm trương gặp với tỷ lệ khoảng 15% [4] Siêu âm tim có giá trị, chứng minh hầu hết nghiên cứu thống siêu âm tim nên tiến hành bệnh nhân vào điều trị thay thận để xác định điều trị thay đổi rối loạn chức thất trái phì đại thất trái bệnh nhân [4] Tuy nhiên, dịch vụ siêu âm tim bệnh viện thường kéo dài lý thực hành lâm sàng hàng ngày kỹ thuật áp dụng khơng thường xun Phì đại thất trái nguyên nhân quan trọng tăng peptide lợi tiểu bệnh có bệnh thận mạn có chứng mạnh mẽ có tổng hợp ANP BNP tế bào tim chứng minh mơ hình động vật đối tượng tăng huyết áp có tăng khối lượng thất trái Gần đây, ANP BNP sử dụng để chẩn đoán rối loạn chức thất trái [103],[104] Trong nghiên cứu chúng tơi có tương quan tuyến tính đồng biến chặt chẽ nồng độ NT-pro BNP tình trạng phì đại thất trái với r= 0.62 p= 0.00 dựa theo KLCTT r= 0.61 p= 0.000 theo số KCTT Một số tác giả có nghiên cứu có kết tương đương như: Roland R.J cộng tương quan chặt chẽ với r= 0.48 p 35g/l, nhóm có tăng PTH, Phospho, Microglobulin bình thường, nhóm có phân suất tống máu khác chia theo mức độ, đường kính thất trái tâm trương, phì đại thất trái khơng phì đại thất trái dựa tính số KCTT KLCTT Tương quan nồng độ NT-proBNP huyết tương số số lâm sàng, cận lâm sàng Khơng có mối tương quan tuyến tính nồng độ NT-proBNP huyết với tuổi, huyết áp tâm trương, BMI, nồng độ Albumin máu, nồng độ Sắt, Ferrrtin, Transferin Có mối tương quan đồng biến yếu nồng độ NT-pro BNP với tuổi, HATT với r, p (r= 0.26 p= 0.057; r= 0.21 p = 0.029) 72 Có mối tương quan tuyến tính đồng biến mức độ chặt chẽ nồng độ NT- proBNP với nồng độ PTH, Phospho, beta2 Microglobulin với r p (r = 0.38 p = 0.00; r= 0.45 p= 0.00; r= 0.48 p = 0.00) Có mối tương quan tuyến tính nghịch mức độ chặt chẽ nồng độ NT-proBNP với MLCT r = - 0,47 p = 0,00, NT-pro BNP với nồng độ hemoglobin với r= -0.48 p = 0.00), NT-proBNP với pân suất tống máu với r= - 0.6 p= 0000) Có mối tương quan tuyến tính địng biến mức độ chặt chẽ nồng độ NT-proBNP với phì đại thất trái dựa số KCTT r= 0.61 p= 0.000, dựa KLCTT với r= 0.62, p= 0.000 Có mối tương quan đồng biến mức độ vừa nồng độ NT-proBNP với đường kính thất trái tâm trương vói r= 0.43 p= 0.000 73 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu xin đề xuất số kiến nghị sau: Thực đề tài nghiên cứu số lượng bệnh nhân lớn hơn, thời gian nghiên cứu dài kết hợp theo dõi chặt chẽ diễn biến lâm sàng để đánh giá xác giá trị chẩn đoán suy tim tiên lượng tử vong NT- proBNP bệnh nhân suy thận mạn nói chung co bệnh thận mạn chưa điều trị thay Cần có thêm nghiên cứu nồng độ NT-rpoBNP so với nhóm tuổi, BMI, nồng độ sắt, ferrtin, transferrin qui mơ lớn có nhiều nghiên cứu có kết khác nhũng biến nghiên cứu Mở rộng lĩnh vực nghiên cứu chẩn đoán suy tim NT-proBNP nhiều đối tượng bệnh lý khác người Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Tam (2013), Suy thận mạn bệnh học, chẩn đoán điều trị, NXB Đại học Huế, 239 Ngô Quý Châu (cb) và cộng (2015), Bệnh học nội khoa tập 1, NXB Y học L.J Go AS (2006), "Epidemiology of non –dialysis –requiring chronic kidney disease and cardiovascular", Nephrol Hypertens, 15(3), tr 296302 Đỗ Doãn Lợi cộng (2004), "Biến chứng tim suy thận mạn giai đoạn III", Tạp chí tim mạch học, 37, tr 500-511 Hoàng Viết Thắng Nguyễn Ngô Thanh Phương (2009), "Bệnh lý tim mạch bệnh thận mạn", Tạp chí Nội khoa, (3), tr p922-926 Đỗ Gia Tuyển (2012), Bệnh thận mạn suy thận mạn tính, định nghĩa chẩn đốn, Bệnh học nội khoa, ed, Nxb Y học Hoàng Viết Thắng Nguyễn Ngô Thanh Phương (2009), "Bệnh lý tim mạch bệnh thận mạn", Tạp chí Nội khoa, 3, tr 922-926 Phạm Văn Bùi (2008), Các rối loạn bệnh tim mạch bệnh thận, Bệnh học tim mạch, ed, Nhà xuất Y học Đỗ Doãn Lợi (2002), Nghiên cứu biến đổi hình thái, chức tim huyết động học phương pháp siêu âm doppler bênh nhân suy thận mạn giai đoạn IV, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y 10 Trần Hữu Dàng Trần Viết An (2011), BNP NT-proBNP thực hành lâm sàng , NXB Đại học Huế 11 Weber M and Hamm C (206), " Role of B-type natriuretic peptide (BNP) and NT-proBNP in clinical routine", heart, 92, tr p843-849 12 A.Y Wang and J Am Soc Nephrol K.N Lai (2008), "Use of cardiac biomarkers in end-stage renal disease", J Am Soc Nephrol, 19(9), tr 1643 1652 13 Taylor CJ, Roalfe AK, Iles R et al (2014), "The potential role of NTproBNP in screening for and predicting prognosis in heart failure: a survival analysis", MBJM open, 19:4(4) 14 Svensson M, Gorst-Rasmussen A, Schmidt EB et al (2009), "NT-proBNP is an independent predictor of mortality in patients with end-stage renal disease", clinNephrol, 71(4), tr p380-386 15 Nguyễn Đạt Anh Nguyễn Thị Hương (2013), Các xét nghiệm thường quy sử dụng lâm sàng, NxB Y học 16 Martinez – Rumayor A, Richard AM, BurnettJC et al (2008), " Biology of the Natriuretic Peptides", Am J Cardriol, 101, tr p3A-8A 17 Pornpen Srisawadi, Somlak Vanvanan, Charaslak Charoenpanikit et al (2010), "The effect of renal dysfunction o BNP, NT-proBNP, and their ratio", Am J Clin Pathol, 133, tr 14-23 18 Phan Anh Lê Việt Thắng (2014), "Đánh giá nồng độ NT-proBNP bệnh thận mạn", Tạp chí tim y dược học, tr 483-485 19 Suetona C Palmer and A Mark Richards (2009), "Does renal clearance differ between the B- type Natriuretic Peptides ", Journal of the American of Cardiology, 53(10), tr 891-892 20 Đinh Thị Kim Dung (2004), Suy thận mạn tính, Bệnh học nội khoa, ed, Nhà xuất bả Y học 21 Võ Tam (2013), Chẩn đoán điều trị suy thận mạn, , NXB Y học 22 Trần Văn Chất (cb) (2008), Bệnh thận, NXB Y học 23 David goldsmtih, Satish Jayawardene and Penny Ackland (2013), ABC of kidney disease, second edition, ed 24 Đỗ Gia Tuyển (2012), Bệnh thận mạn suy thận giai đoạn cuối điều trị bảo tồn thay thận suy, Bệnh học nội khoa tập I, ed, Nhà xuất Y học 25 Richard J Glassock et al (1998), Current therapy in nephrology and hypertension, fourth edition, ed 26 Hội Niết Niệu –Thận Học Việt Nam (2013), "Hướng dẫn điều trị thiếu máu bệnh thận mạn." 27 David goldsmtih, Satish Jayawardene and Penny Ackland (2013), ABC of kidney disease, , Second, ed 28 R.K Wali and W.L Henrich (2005), "Chronic kidney disease: a risk factor for cardiovascular disease", Cardiol Clin, 23(3), tr 343-362 29 Nguyễn Minh Tuấn Đỗ Gia Tuyển (2010), Nghiên cứu chức thất trái bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối đái tháo đường typ2, Đại học Y Hà Nội 30 Nguyễn Lê My (2009), Tìm hiểu mối liên quan hìn thái thất trái nồng độ B- type natriuretic peptide bệnh nhân THA, Luận văn Thạc Sĩ Y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 31 Đặng Thị Việt Hà Hà Phan Hải An (2015), "Đánh giá khối thất trái số khối thất trái bệnh thận mạn tính", Tạp chí nghiên cứu Y học, 5, tr 65-73 32 Nguyễn Đạt Anh Nguyễn Thị Hương (2013), Các xét nghiệm thường quy sử dụng lâm sàng, NXB Y học 33 I.L Pina and C O'Connor (2009), "BNP-guided therapy for heart failure", JAMA, 301(4), tr 424-4 34 Tạ Thành Văn (2015.), Hóa sinh lâm sàng, NxB Y học 35 Lê Xuân Trường Hóa sinh lâm sàng , Nxb Y học (chi nhánh Tp Hồ Chí Minh), 2013 (2013), Hóa sinh lâm sàng 36 Jernberg T, Jamesa S, Lindahl B et al (2004), " Natriuretic peptide in unstable coronary artery disease", Eur Heart J, 25, tr p1486-1493 37 Omland T and de Lemos JA (2008), "Amio-Terminal Pro-B -Type Natriuretic Peptides in Stable and Unstable Ischemic Heart Disease", Am J Cardriol, 101, tr p61A-66A 38 Redman S U and Januzzi J L (2008), " Natriuretic peptide testing in Clinical medicine", Cardiology in Review, 16, tr p240-249 39 Costello - Boerrigter at el (2006), "Amino terminal pro Btype Natriuretic peptide and B type in genneral community determinant and detection of left ventricular dysfunction", J Am coll Cardiol, 47, tr 345-353 40 Morrow DA, Cannon CP, Jesse RL et al (2007), " National Academy of Clinical Biochemistry Laboratory Medicine Practice Guidelines: Clinical Characterisrics and Utilization of Biochemical Marker in Acute Coronary Syndromes", Circulation, 115, tr pe356-e375 41 Hana N, Itoh H, Shirakami G et al (1995), "Rapid ventricular induction of brain natriuretic peptide gene expression n exprimental acute myocardial infarction", Circulation, 92(6), tr p1558-1564 42 Abhayaratna WP, Marwwick TH at el (2006), "Populaition based detection of systolic and diastolic dysfunction with amino terminal pro B- type natriuretic peptide", Am Heart J, 152, tr 941-948 43 De Lemos JA and Hildebrandt P (2008), " Amino-terminal Pro-B-Type Natriuretic peptides: Testting in Genneral Population," Am J Cardriol, 101, tr p16A- 20A 44 Galasko G, Lahiri A, Barnes SC et al (2005), "What is the normal range for N-terminal pro-brain natriuretic peptide? How well does this normal range screen for cardiovascular disease? ", eur Heart 26, tr p22692276 45 Hoàng Anh Tiến, Huỳnh Văn Minh, Lê Thị Phương Anh cộng (2007), "Nghiên cứu giá trị tiên lượng N-terminal pro- B-type Natriuretic Peptide bệnh nhân nhồi máu tim cấp", Tạp chí Khoa Học, 7, tr p177-183 46 McCullough PA, Kuncheria J and MathurVS (2003), "Diagnostic and therapeutic utility of B-type natriuretic peptide in patients with renal insufficiency and decompensated heart failure", Rev Cardiovasc, 14(Suppl7), tr p3-12 47 Anwarudin S, Lloyd- Jones DM, Baggish A et al (2006), "Renal function, congestive heart failure, and Amino terminal probrian natriuretic peptide", J Am coll Cardiol, 47, tr p91-97 48 Rajat Tagore et al (2008), "Natriuretic peptides in Chronic kidney disease.", Clin J Soc Nephrol 49 Lena Jafri, Javed tai et al (2013), "B- type natriuretic peptide versus amino terminal pro- B type natriuretic : Selecting the optimal heart failure marker in patients with impaired kidney function", BMC Nephrology, 14, tr -10 50 Tạ Mạnh Cường, Phạm Thắng Phan Thanh Nhung (2010), "Nghiên cứu nồng độ B-type Natriuretic Peptide huyết tương bệnh nhân suy tim mạn tính", Y học Việt Nam, 01, tr 51-56 51 Vũ Hoàng Vũ (2008), Giá trị NT-proBNP (N -Terminal Pro-B-Type Natriuretic Peptide) chẩn đoán suy tim, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Y dược TPHCM 52 Võ Văn Văn, Hoàng Bùi Bảo Huỳnh Văn Minh (2009), "Nghiên cứu nồng độ N-Terminal B-type Natriuretic peptide huyết tương trước sau lọc máu bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối", Tạp chí y học thực hành, (658-659), tr 534-538 53 Võ Thanh Hùng Hoàng Bùi Bảo (2011), "Nồng độ N-Terminal Pro Brain type Natriuretic Peptide (NT-ProBNP) bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối", Tạp chí y học thực hành, 769, tr 495-501 54 Nguyễn Tấn Sơn (2011), Nghiên cứu nồng độ N –Terminal Pro-B-Type Natriuretic Peptide huyết tương bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc màng bụng liên tục, Luận án Bác sĩ chuyên khoa cáp II, Đại học Y dược Huế 55 Vương Thị Thanh Tâm Phạm Thiện Ngọc (2014), Nghiên cứu nồng độ nt-probnp bệnh nhân suy thận mạn bệnh viện Bạch Mai, Luận Văn Thạc Sĩ, Đại dọc Dược Hà Nộ 56 Nguyễn Lân Việt (2007), Thực hành bệnh tim mạch,, NXB Y học 57 Nguyễn Lân Việt Nxb Thực hành bệnh tim mạch, Y học, 2007 (2007), Thực hành bệnh tim mạch, NxB Y học 58 Đỗ Dỗn Lợi (2009), Đánh giá hình thái chức tim siêu âm dopple, Nhà xuất Y học 59 Devereux R.B, Alonso D.R, Lutas E.M et al (1986), "Echoardiographic assessment of left ventricular hypertrophy: comparison to necropsy findings", Am J Cardriol, 57, tr p450-458 60 Đỗ Dỗn Lợi (2008), Đánh giá hìn thái, chức tim siêu âm doppler tim 61 Trần Văn Chất (1997), "Tình hình bệnh thận tiết niệu điều trị nội trú khoa Thận - Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai từ 1991-1995", Cơng trình Nghiên cứu khoa học 1995- 1996, tr 181-186 62 Roland R.J.van Kimmenade, Jame L Jannuzzi et al (2009), "Renal clereance of B- type Natriuretic peptide and Amino Terminal Pro-BType Natriuretic Peptide", Journal of the American of Cardiology, 10(53), tr 881-889 63 Mai Thị Hiền (2006), Nghiên cứu rối loạn Lipoprotein huyết bệnh nhân viêm cầu thận mạn giai đoạn cuối lọc màng bụng liên tục ngoại trú, Luận án thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 64 Đỗ Doãn Lợi cộng (2004), " Biến chứng tim suy thận mạn giai đoạn III", Tạp chí tim mạch học, (37), tr 500-511 65 Jae Won Yang, Min soo Kim, Jae Seok Kim et al (2008), "Relationship between serum brain natriuretic peptide and heart function in patients with chronic kidney disease", The korean Journal of internal Medicine, 23, tr 191-200 66 Glassock R.J., Pecoits - Filho R, Barberato SH et al (2009), "Left ventricular mass in chronic kidney disease and ESRD", CJASN, 4, tr pS79-91 67 Levin A and Singer J (1996), "prevalent left ventricular hypertrophy in the predialysis populaiton", am.J Kidney.,, 3, tr p347-354 68 J Krupicka et al (2009), "Natriuretic peptides - physiology, pathophysiology and clinical use in heart failure", Physiol Res, 58(2), tr 171 -7 69 Spanaus KS, Kronenberg F, Ritz type natriuretic peptide concentrations progression of E cộng (2007), "Bpredict the nondiabetic chronic kidney disease: the Mild-to- Moderate Kidney Disease Study", ClinChem, 53(7), tr p1264-1272 70 Susanne B Nicholas (2011), "Cardiac Biomarkers and Prediction of ESRD", American Journal of Kidney Diseases, 58(5), tr p689-691 71 Yee-Moon Wang A et al (2007), "N-terminal Pro-Brain Natriuretic peptide: an independent risk predictor of cardiovascular congestion, mortality and adverse cardiovascular outcomes in chronic peritoneal dialysis patients", J Am SocNephrol 18, tr p 321-330 72 Tsutamoto T, Wada A, Sakai H cộng (2006), "Relationship between renal function and plasma brain natriuretic peptide in patients with heart failure", J Am coll Cardiol, 47, tr p582-586 73 Mccullough PA Sandberg KR (2003), "B type natriuretic and renal", Heart Fail Rev, 8, tr p 355-358 74 P Hildebrandt A M Richards (2008), "Amino-terminal pro-B-type natriuretic peptide testing in patients with diabetes mellitus and with systemic hypertension", Am J Cardiol, 101(3a), tr 21-4 75 Steiner J Guglin M (2008), "BNP or NT-proBNP? A clinical's perspective", Int J Cardiol, 129, tr 5-14 76 Hildebandt P, Boesen M Olsen (2004), "N-terminal pro brain natriuretic peptidein arterial hypertension - a marker for left ventricular demension and pronogis", Eur Heart J, 6, tr p313-317 77 Olsen MH, Wachttell K, Tuxen C cộng (2004), "N-terminal pro brain natriuretic peptide predicts cardiovascualar events in patients with hypertension and left hypertrophy: a LIFE study", J Hypertens, 22(p1597-1604) 78 C R deFilippi, Maynard S at el (2007), "Impact renal disease no natriuretic peptide testing for diagnosing decompensation and predicting mortarity", Clin Chem, 53, tr 1511-1519 79 Aplple FS at el (2004), "multi- biomarker risk stratification of Nterminal pro-Btype natriuretic peptide, hightsensitive C-reactive protein, and cardiac troponinT and I in endstage renal disease for all cause death", clin chem, 50, tr p2279-2285 80 Baggish AL, Van Kimmenade R et at (2007), "Hemoglobin and Nterminal pro brain natriuretic peptide: In dependent and synnergistic predictos of mortality in patients with acute heart failure Result from the International Collaborative of NT-proBNP Study", Clin Chim Acta, 381, tr p145-150 81 Mansson S, Latini R et al (2006), "Direct comparision BNP and NTpro BNP in a large population of patients with chronic and symtompmatic heart failure: the Valsartan Heart Failure data", Clin chem, 52, tr p.1528-1538 82 Richard AM, Doughty R, Nicholls MG cộng (2001), "Plasma N-teminal probrain Natriuretic peptide and adrenomedullin: prognostic utility and prediction of benefet from carvedilol in chronic ischemic left ventricular dysfunction", J Am coll Cardiol, 37, tr p.1781-1787 83 Olsson LG, Swedberg K Et al (2007), "Prognostic importance of plasma NT-proBNP in chronic heart failure in patients treated with a beta-bolcker: Rerults from the Carvedilol or Metoprolol European Trial ", Eur Heart Fail, 9, tr p.251-259 84 Alehagen U Dahlstrom U (2009), "Can NT-proBNP predict risk of cardiovascular mortality within 10 years? Results from an epidemiological study of elderly patients with symstoms of heart failure", Int J Cardiol, 133, tr p.233-240 85 Groenning BA, Raymond I at el (2004), "Diagnostic and pronostic evaluation of left ventricular systolic heart failure by plasma NTproBNP peptide concentration in a large sample of the genneral population", heart, 90, tr 297-303 86 Iwanaga Y, Nishi Y, Furuichi S cộng (2006), "B type natriuretic peptide strongly reflects diastolic well stress in patients with chronic heart failure comparision betweeen systolic and diastolic heart failure ", J Am coll Cardiol, 47, tr 742-748 87 Wang TJ, Lanson MJ, Keyes cộng (2007), "Asssociation of plasma natriuretic peptide levels with metabolic risk factors in ambulatory individuals", Cicurlation, 115, tr p1345-1353 88 Olsen, Hansen TW at el (2005), "N-terminal pro brain natriuretic peptide is inversely relate to metabolic cardiovascular risk factors and the metabolic syndrome", Hypertension, 46, tr p660-666 89 Redfiel MM, Rodeheffer at el (2002), "Plasma brain natriuretic peptide cocentration: impact of age and gender", J Am coll Cardiol, 40, tr p976-982 90 S Niizuma, Y Iwanaga, T Yahata cộng (2009), "Impact of left ventricular end-diastolic wall stress on plasma B-type natriuretic peptide in heart failure with chronic kidney disease and end-stage renal disease", Clin Chem, 55(7), tr 1347-53 91 H Tsuji, N Nishino, Y Kimura cộng (2004), "Haemoglobin level influences plasma brain natriuretic peptide concentration", Acta Cardiol, 59(5), tr 527-31 92 Van Kimmenade RR, JanuzziJL, Baggish AL cộng (2006), "Amino- terminal pro-brain natriurtic peptide, renal function and out come in acute heart failure: Redefining the cardiorenal in teraction?", J Am coll Cardiol, 48, tr p1621-1627 93 Trần Tuấn Anh (2013), Đánh giá nồng độ tiền peptide lợi tiểu (ntprobnp) huyết tương bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối thận nhân tạo chu kỳ, Luận Văn Thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội 94 L H Madsen, S Ladefoged, P Corell cộng (2007), "Nterminal pro brain natriuretic peptide predicts mortality in patients with end-stage renal disease in hemodialysis", Kidney Int, 71(6), tr 548-54 95 S David, P Kumpers, V Seidler cộng (2008), "Diagnostic value of N-terminal pro-B-type natriuretic peptide (NT-proBNP) for left ventricular dysfunction in patients with chronic kidney disease stage on haemodialysis", Nephrol Dial Transplant, 23(4), tr 1370-7 96 A Y Wang K N Lai (2008), "Use of cardiac biomarkers in endstage renal disease", J Am Soc Nephrol, 19(9), tr 1643-52 97 Robert M.A et al (2008), "B-type natriuretic peptides strongly predict mortality in patient who are treated with long-term dialysis", Clin J Am Soc Nephrol, (12), tr 1057-1065 98 A Y Wang, C W Lam, C M Yu cộng (2007), "N-terminal pro-brain natriuretic peptide: an independent risk predictor of cardiovascular congestion, mortality, and adverse cardiovascular outcomes in chronic peritoneal dialysis patients", J Am Soc Nephrol, 18(1), tr 321-30 99 Hoàng Bùi Bảo Võ Văn Văn, Huỳnh Văn Minh (2009), "Nghiên cứu tương quan nồng độ N-Terminal pro B-type Natriuretic peptide huyết tương số khối thất trái bệnh nhân lọc máu chu kỳ", Tạp chí Nội khoa Tổng hội y học Việt nam, (03), tr 937-942 100 Hoàng Bùi Bảo Võ Thanh Hùng (2011), "Nồng độ N-Terminal Pro Brain type Natriuretic Peptide (NT-ProBNP) bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối ", Tạp chí Y học thực hành Bộ Y tế, (769-770), tr 495-501 101 Nguyễn Tấn Sơn (2011), Nghiên cứu nồng độ N –Terminal Pro-B-Type Natriuretic Peptide huyết tương bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc màng bụng liên tục, Đại học Y dược Huế 102 E Papakrivopoulou, S Lillywhite A Davenport (2012), "Is Nterminal probrain-type natriuretic peptide a clinically useful biomarker of volume overload in peritoneal dialysis patients?", Nephrol Dial Transplant, 27(1), tr 396-401 103 C Zoccali, F Mallamaci, F A Benedetto cộng (2001), "Cardiac natriuretic peptides are related to left ventricular mass and function and predict mortality in dialysis patients", J Am Soc Nephrol, 12(7), tr 1508-15 104 F Mallamaci, C Zoccali, G Tripepi cộng (2001), "Diagnostic potential of cardiac natriuretic peptides in dialysis patients", Kidney Int, 59(4), tr 1559-66 ... độ peptide lợi niệu (NT- proBNP) bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn chưa điều trị thay thận? ?? với hai mục tiêu: Khảo sát nồng độ peptide lợi tiểu (NT- proBNP) huyết tương bệnh nhân bệnh thận mạn chưa. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNGĐẠI HC Y H NI NGUYN VN LP ĐáNH GIá NồNG Độ PEPTID LợI NIệU (NT- PROBNP) BệNH NHÂN BệNH THậN MạN CHƯA ĐIềU TRị THAY THế Chuyờn ngnh: Ni Khoa... phân biệt rõ bệnh thận mạn tính suy thận mạn tính Khái niệm bệnh thận mạn tính bao gồm suy thận mạn Suy thận mạn tương ứng với giai III, IV, V bệnh thận mạn [6],[22] 1.1.3 Bệnh thận mạn giai đoạn

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w