ĐÁNH GIÁ NỒNG độ LACTAT TĨNH MẠCH ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG TYP 2 điều TRỊ NHÓM THUỐC BIGUANID tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ

71 57 0
ĐÁNH GIÁ NỒNG độ LACTAT TĨNH MẠCH ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG TYP 2 điều TRỊ NHÓM THUỐC BIGUANID tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN HỒNG VÂN ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ LACTAT TĨNH MẠCH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP ĐIỀU TRỊ NHÓM THUỐC BIGUANID TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015 - 2019 HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN HỒNG VÂN ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ LACTAT TĨNH MẠCH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP ĐIỀU TRỊ NHÓM THUỐC BIGUANID TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ Ngành đào tạo : Cử nhân Xét nghiệm Y học Mã ngành : 52720332 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015 - 2019 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Hồng Công CN Lê Hồng Bích Nga HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS BS Lê Hồng Cơng trưởng khoa Hóa sinh bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn Lê Hồng Bích Nga – giảng viên mơn Hóa sinh, khoa Kỹ Thuật Y học, trường Đại học Y Hà Nội, người cô sát sao, động viên đưa lời khuyên bổ ích q trình tơi làm khóa luận Tơi xin cảm ơn Phòng Kế hoạch – Tổng hợp anh chị khoa Hóa sinh tạo điều kiện cho tơi trình thu thập liệu bệnh viện.Bên cạnh đó, tơi xin gửi lờ cảm ơn đến anh, chị trường thầy mơn Hóa sinh, khoa Kỹ Thuật Y học, đại học Y Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, dành lời cảm ơn đến gia đình bạn bè tơi, đặc biệt bố mẹ anh trai tôi, động viên giúp đỡ tơi vượt qua lúc khó khăn áp lực q trình làm khóa luận Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Hồng Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Hồng Vân, sinh viên lớp Y4I, Khoa Xét Nghiệm Y Học, trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây nghiên cứu tôi, thực hướng dẫn khoa học TS BS Lê Hồng Công CN Lê Hồng Bích Nga Các số liệu thơng tin luận văn hồn tồn trung thực khách quan, thu thập thực bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô Kết nghiên cứu luận văn chưa đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học Tác giả khóa luận Nguyễn Hồng Vân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đái tháo đường đái tháo đường TYP 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Các xét nghiệm chẩn đoán theo dõi bệnh ĐTĐ 1.1.5 Chẩn đoán bệnh ĐTĐ 1.2 Nhóm thuốc BIGUANID 10 1.2.1 Metformin 11 1.3 Chuyển hóa LACTAT .13 1.3.1 Giới thiệu lactat 13 1.3.2 Qúa trình chuyển hóa lactat .14 1.3.3 Sự khác biệt nồng độ lactat máu động mạch tĩnh mạch 17 1.3.4 Phân loại tăng lactat: 17 1.3.5 Định lượng nồng độ lactat huyết 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.1.1 Bệnh nhân ĐTĐ typ điều trị nhóm biguanid .19 2.1.2 Nhóm đối chứng 19 2.1.3 Cỡ mẫu 20 2.2 Xử lý số liệu sơ đồ nghiên cứu .20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu .22 2.4 Quy trình xét nghiệm chẩn đoán, theo dõi ĐTĐ 22 2.4.1 Xét nghiệm lactat 22 2.4.2 Xét nghiệm glucose .22 2.4.3 Xét nghiệm fructosamin 23 2.4.4 Xét nghiệm HbA1C .23 2.4.5 Xét nghiệm insulin 23 2.4.6 Xét nghiệm C-peptid 24 2.5 Đạo đức nghiên cứu 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .25 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Kết nồng độ LACTAT tĩnh mạch bệnh nhân ĐTĐ TYP có điều trị nhóm thuốc BIGUANID 27 3.2.1 Kết chung nồng độ lactat tĩnh mạch bệnh nhân ĐTĐ typ có điều trị nhóm thuốc biguanid 27 3.2.2 Kết giá trị trung bình độ lệch chuẩn nồng độ lactat nhóm theo thời gian điều trị: 27 3.2.3 Sự khác biệt nồng độ lactat tĩnh mạch nhóm nghiên cứu 29 3.3.1 Điểm cắt nồng độ lactat tĩnh mạch bệnh nhân ĐTĐ typ có điều trị nhóm thuốc biguanid 30 3.3.2.1 Điểm cắt nồng độ lactat tĩnh mạch bệnh nhân nam bị ĐTĐ typ có điều trị nhóm thuốc biguanid 32 3.3.2.2 Điểm cắt nồng độ lactat tĩnh mạch bệnh nhân nữ bị ĐTĐ typ có điều trị nhóm thuốc biguanid 33 3.3.3.1 Điểm cắt nồng độ lactat tĩnh mạch bệnh nhân ĐTĐ typ có điều trị nhóm thuốc biguanid bé năm 35 3.3.3.2 Điểm cắt nồng độ lactat tĩnh mạch bệnh nhân ĐTĐ typ có điều trị nhóm thuốc biguanid từ đến 10 năm 36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 40 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 4.2 Kết LACTAT tĩnh mạch bệnh nhân ĐTĐ TYP có điều trị nhóm thuốc BIGUANID .43 4.2.1 Bàn nồng độ lactat tĩnh mạch 43 4.2.2 Bàn luận khác biệt lactat tĩnh mạch nhóm nghiên cứu 44 4.2.3 Bàn luận điểm cắt nồng độ lactat tĩnh mạch .44 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ : Đái tháo đường ADA : Hội Đái Tháo Đường Hoa Kỳ OGTT : Nghiệm pháp tăng glucose máu đường uống ĐHLĐ : Đường huyết lúc đói ĐHBK : Đường huyết RLĐHLĐ : Rối loạn đường huyết lúc đói RLDNG : Rối loạn dung nạp glucose SHĐH : Sulfamid hạ đường huyết RLCH : Rối loạn chuyển hóa RLTH : Rối loạn tiêu hóa TK : Thần kinh TDKMM : Tác dụng không mong muốn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các giá trị chẩn đoán OGTT theo khuyến cáo WHO (1985) Bảng 1.2: Liều hàng ngày thời gian tác dụng thuốc thuộc nhóm Biguanid 10 Bảng 3.1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.2: So sánh giá trị trung bình nồng độ lactat tĩnh mạch nhóm bệnh nhóm chứng 29 Bảng 3.3: Sự khác biệt nồng độ lactat tĩnh mạch nhóm theo thời gian điều trị biguanid 30 Bảng 3.4: Các giá trị cut – off lactat máu tĩnh mạch với độ nhạy độ đặc hiệu tương ứng bệnh nhân ĐTĐ typ sử dụng biguanid .31 Bảng 3.5: Các giá trị cut – off lactat máu tĩnh mạch với độ nhạy độ đặc hiệu tương ứng nhóm nam nghiên cứu 32 Bảng 3.6: Các giá trị cut – off lactat máu tĩnh mạch với độ nhạy độ đặc hiệu tương ứng nhóm nữ nghiên cứu 34 Bảng 3.7: Các giá trị cut – off lactat máu tĩnh mạch với độ nhạy độ đặc hiệu tương ứng nhóm bệnh nhân điều trị biguanid ≤ năm 35 Bảng 3.8: Các giá trị cut – off lactat máu tĩnh mạch với độ nhạy độ đặc hiệu tương ứng nhóm bệnh nhân điều trị biguanid > 10 năm 38 DANH MỤC BIỂU DỒ Biểu đồ 3.1: Nồng độ lactat tĩnh mạch bệnh nhân ĐTĐ typ điều trị nhóm thuốc biguanid 27 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ biểu diễn giá trị trung bình độ lệch chuẩn nồng độ lactat tĩnh mạch nhóm bệnh nhân theo thời gian điều trị 28 Biểu đồ 3.3: Đường cong ROC tìm điểm cut - off lactat tĩnh mạch bệnh nhân ĐTĐ typ sử dụng biguanid 31 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ ROC tìm điểm cut – off lactat tĩnh mạch nhóm nam nghiên cứu 32 Biểu đồ 3.5: Biểu đồ ROC tìm điểm cut – off lactat tĩnh mạch nhóm nữ nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.6: Biểu đồ ROC tìm điểm cut – off lactat tĩnh mạch nhóm bệnh nhân điều trị biguanid ≤ năm 35 Biểu đồ 7: Biểu đồ ROC tìm điểm cut – off lactat tĩnh mạch nhóm bệnh nhân điều trị biguanid từ đến 10 năm .36 Biểu đồ 3.8: Biểu đồ ROC tìm điểm cut – off lactat tĩnh mạch nhóm bệnh nhân điều trị biguanid > 10 năm .38 44 100%) Độ nhạy độ đặc hiệu giá trị cut – off 1,89 mmol/l; 1,98 mmol/l; 2,09 mmol/l trình bày bảng 3.8 Các biguanid, metformin, phenformin, buformin, đưa vào sử dụng vào năm 1950 để điều trị ĐTĐ typ Tuy nhiên nguy gây nhiễm acid lactic nên ngày metformin chấp nhận sử dụng hầu Mặc dù metformin sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ typ 2, loại bỏ hồn tồn nguy nhiễm acid lactic gây Nhiễm aid lactic xảy nồng độ lactat máu tăng đến lớn 5mmol/l Ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2, metformin gây tăng lactat ức chế trình tân tạo glucose gan Điều cịn tùy thuộc vào mức độ tích lũy metformin thể Những bệnh nhân ĐTĐ lâu năm thường có chức thận suy giảm dẫn đến độ thải metformin (thuốc điều trị ĐTĐ vốn thải trừ chủ yếu qua thận) giảm, nồng độ metformin tích lũy thể theo tăng lên gây tăng nồng độ lactat máu Ngoài ra, lactat chuyển hóa 60% gan, bệnh nhân suy gan định dùng metformin tiềm ẩn nguy tăng lactat cao Chính việc theo dõi chặt chẽ nồng độ lactat bệnh nhân ĐTĐ điều trị biguanid vô cần thiết Trong nghiên cứu chúng tôi, mẫu nghiên cứu bao gồm bệnh nhân ĐTĐ typ điều trị nhóm thuốc biguanid khơng bị suy gan thận để có đánh giá xác tăng nồng độ lactat đơn biguanid Kết nghiên cứu cho giá trị cut – off lactat tĩnh mạch nhóm bệnh 1,82 mmol/l; 1,84mmol/l; 1,87 mmol/l; 1,94mmol/l Giá trị điểm cut – off cao nhiều so với nồng độ lactat tĩnh mạch trung bình nhóm chứng (1,34 ± 0,33 mmol/l) Diện tích đường cong ROC tìm điểm cắt lactat nhóm bệnh xấp xỉ Điều có nghĩa điểm cắt lactat tĩnh mạch có ý nghĩa cảnh báo sớm lâm sàng Các giá trị cut – off chưa vượt qua xấp 45 xỉ ngưỡng tăng nồng độ lactat tĩnh mạch Thêm nữa, mẫu nghiên cứu loại trừ bệnh nhân suy gan thận tim nên nồng độ lactat tĩnh mạch cao nhóm chứng chủ yếu metformin gây Vì vậy, bác sĩ điều trị lâm sàng cần lưu tâm sử dụng nhóm thuốc biguanid để điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ typ 46 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 60 bệnh nhân ĐTĐ type điều trị nhóm thuốc biguanide bệnh viện Hữu Nghị, chúng tơi thu kết sau: Xác định nồng độ lactat tĩnh mạch bệnh nhân ĐTĐ type điều trị nhóm thuốc biguanide bệnh viện Hữu Nghị - Nồng độ trung bình lactat tĩnh mạch bệnh nhân ĐTĐ type điều trị nhóm biguanide 2,78 ± 1,00 mmol/l, khác biệt với p < 0,05 - Nồng độ trung bình lactat tĩnh mạch nhóm bệnh nhân điều trị biguanide ≤ năm, từ đến 10 năm > 10 năm 2,91 ± 1,38 mmol/l; 3,06 ± 1,38 mmol/l; 2,55 ± 1,38 mmol/l, khác biệt so với nhóm chứng với p < 0,05 Xác định điểm cắt nồng độ lactat tĩnh mạch bệnh nhân ĐTĐ type điều trị nhóm thuốc biguanide - Giá trị cut - off lactat tĩnh mạch nhóm bệnh nhân nghiên cứu 1,82 mmol/l với độ nhạy 83%, độ đặc hiệu 100% - Nhóm bệnh nhân nam bị ĐTĐ điều trị nhóm thuốc biguanide: Giá trị cut – off 1,82 mmol/l với độ nhạy 87%, độ đặc hiệu 100% - Nhóm bệnh nhân nữ bị ĐTĐ điều trị nhóm thuốc biguanide: Giá trị cut – off 1,92 mmol/l với độ nhạy 71%, độ đặc hiệu 100% - Nhóm điều trị nhóm thuốc biguanide ≤ năm: Giá trị cut – off 1,84 mmol/l độ nhạy 86%, độ đặc hiệu 100% - Nhóm điều trị nhóm thuốc biguanide từ đến 10 năm: Giá trị cut – off 1,87 mmol/l độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 100% - Nhóm điều trị nhóm thuốc biguanide > 10 năm: Giá trị cut - off 1,82 mmol/l với độ nhạy 74%, độ đặc hiệu 100% 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Word Health Organization (2016) “Globol report on diabetes” Corinne O’Keefe Osborn (2017) Type and type diabetes: What is the difference? Medically reviewed 2017, 1-8 Standards of medical care in diabetes – 2018 (2018) Diabetes care 2018 41 (Suppl 1), S13-S27 Bailey C J, Turner R C (1996) Metformin N Engl J Med, 334 (9), pp 574-579 Bộ Y Tế (2017) Quyết định 3319 – QĐ – BYT: Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường type Tạ Văn Bình (2006) Bệnh đái tháo đường – tăng glucose máu, NXB Y học Word Health Organization (2017) “Globol report on diabetes” M Hunger (2014) Longitudinal changes in health – related quality of life in normal glucose tolerance, prediabetes: rerults from KORA S4/F4 cohort study Qual life Res,23(9), pp 2515 – 2520 Thủ tướng phủ (2015) Phê duyệt chiến lược quốc gia phòng chống bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản bệnh không lây nhiễm khác, giai đoạn 2015 – 2025 10 Lê Hảo (2016) Biến chứng bệnh đái tháo đường làm tăng chi phí điều trị người bệnh 11 Center for Diabetes Control and Prevention Global Health – VN 12 Nguyễn Hải Đăng (2017) Cập nhật đái tháo đường, – 13 Bộ mơn Hóa sinh, khoa KTYH,Trường Đại học Y Hà Nội (2014) Hóa sinh lâm sàng 14 Hồng Thị Bích Ngọc (2001) Hóa sinh bệnh đái tháo đường 48 15 Bộ Y Tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết – chuyển hóa, 176 – 177 16 Mai Thế Trạch (2001) Chuyên đề nội tiết Tạp chí Y học TPHCM, 20 – 22 17 Inzucchi SE (2002) Oral Antihyperglycemic Therapy for type diabetes: scientific review 18 Davis N.S, Graner K.D (2001) Good man and Gilman’s the Phamacological basic of theurapeutics 10th Edition Insulin, Oral hypoglycemic agents, and the pharmacology of the endocrine pancreas, page 1705 19 Bộ môn Hóa sinh – Đại học Dược Hà Nội (2005) Biện giải hóa sinh ca lâm sàng 20 Word Helth Organization (2006) Definition and Diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycaemia, pp – 21 Bộ môn Dược lý, Trường Đại học Y Hà Nội (2014) 22 Bộ Y Tế (2002) Dược thư quốc gia Việt Nam, Hội đồng Dược Điển Việt Nam, 505 – 676 23 Bộ Y Tế (2010) Bệnh học, 209 – 221 24 Http://www.medicines.org.uk/emc/product/987/spmc 25 Anderson P.O et al (2002) Hand book of clinical drug data 10 th edition Medical puslising division, pp 649 – 650 26 Scheele KW (1788 – 1789) Opuscula chemical et Physia Leipzig 27 Araki T (1981) Ueber die bildung von milchsaure und glykose in organismus bei sauerstoffmangel Z Physiol Chem, 15, pp 335 – 370 28 Zillenssen H (1891) Uberdie bildung von milchsaure und glykose in den organen beigestorter circulation und bei der blausaurevergiftung Z Physiol Chem, 15, pp 387 – 404 49 29 Shruti A, Dhiren G, Krishan C (2004) Role of lactate in critically ill children Indian J Crit Care Med, 8, pp 173 – 181 30 Weil MH, Afifi AA (1970) Experimental and clinical studies on lactate and pyruvate as indicator of the severity of acute circulatory failure shock Circulation, 41, pp 989 – 1001 31 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (1997) Acid lactic Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, NXB Y học 32 Divatia J.V , Kulkarni A.P (1998) Lactic Acidosis In The Intensive Care Unit: Pathophysiology and Management Original article 33 Đào Kim Chi (2004) Chuyển hóa glucid Hóa sinh học – Bộ mơn hóa sinh – Trường Đại học Dược Hà Nội, NXB Y học 34 Luft F.C (2001) Lactic acidosis update for critical care clinicians J Am Soc Nephrol, 12, S15 – S19 35 Janz T (1993) Ciculatory shock Critical Care Manual Chapter 1, page 353 36 Bùi Vũ Huy, Hoàng Văn Sơn, Đỗ Thị Ngọc Yến, Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2003) Gía trị sinh học chất chuyển hóa huyết Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – kỷ XX, NXB Y học, 79 37 Divatia J.V, Jacques T, Day P, Bihari DJ (1998) Evaluation off a lactate sensor for rapid repeated measurements of blood lactate concentration Anaesth Intens Care, 26, pp 184 – 188 38 Moyle Graeme (2002) Hyperlactatemia and lactic acidosis: Should routine screening be considered? AIDS Read, 12(8), pp 344 – 348 39 Higgins T.L, Yared J.P (2001) Adult intensive care and complication Quoted from cardiac Anesthesia – Principles and clinical practice 2nd editon, Estafanous F.B.Barsh P.G, Chapter 17, pp 479 – 503 50 40 Fauchere J.C, Bauschatzt A.S, Arlettaz R, et al (2002) Agreement beteween capillary and arterial lactate in the newborn Acta Paediatr, 91(1), pp 17 – 19 41 Cohen R (1976) Disorders of lactic acid metabolism Clin Endocrinol Metab, 5, pp 613 – 625 42 Worthley L (1996) Metabolic acidosis The Austraylian short course on Intensive care Medicine 1996 Hand book, pp 39 – 40 43 Baker S, (2005) Varying clinical significance of hyperlactataemia Critical Care and Resuscitation, 7, pp 57 – 59 44 Vũ Xuân Quang Nghiên cứu vai trò lactate huyết đánh giá độ nặng bệnh nhân mổ tim mở Luận văn thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 46 Kajbaf F, Lalau J.D (2013) The prognostic value of blood pH and lactate and metformin concentrations insevere metformin – associated lactic asidosis BMC Pharmacol Toxico, pp 14 – 22 47 Friesecke S, Abel P, Roser R, et el (2010) Outcome of severe lactic acidosis associated with metformin accumulation Crit Care, 14(6), R226 48 Đồn Thúy Ngân (2018) Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường type bệnh nhân ngoại trú bệnh viện Y học Cổ Truyền Công An Luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 49 Eppenga WL, Lalmohamed A (2014) Rick of lactic acidosis or elevated lactate concentrations in metformin users with renal impairment: a population – based cohort study Diabetes Care, 37(8), pp 2218 – 24 51 50 Lữ Thị Mai Phương (2018) Phân tích tình hình kiểm sốt đường huyết bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị khoa nội tiết bệnh viện 19 – Luận văn thạc sĩ dược học Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 51 Phạm Thị Phương Nga (2007) Đánh giá hiệu glicazid metformin điều trị đái tháo đường typ bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam – CuBa Luận văn tốt nghiệp dược sĩ khóa 2002 – 2007 Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 52 PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Họ tên Địa Nghề nghiệp Tuổi Giới Nguyễn Trọng H Hà Nội CB hưu 76 Nam Đỗ Xuân Th Hà Nội CB hưu 71 Nam Vũ Quốc D Hà Nội CB hưu 77 Nam Nguyễn Tấn S Hà Nội 74 Nam Đỗ Trần Ch Hà Nội CB hưu 84 Nam Nguyễn Đình H Hà Nội CB hưu 80 Nam Hoàng Đức M Hà Nội CB hưu 72 Nam Bùi Đức A Hà Nội CB hưu 81 Nam Đào Khắc H Hà Nội CB hưu 84 Nam Bùi Huy T Hà Nội 72 Nam Nguyễn T Bích H Hà Nội CB hưu 74 Nữ Tạ Gia T Hà Nội CB hưu 73 Nam Vũ Thị Kim C Hà Nội CB hưu 71 Nữ Nguyễn Trọng Tr Hà Nội 68 Nam Phó Đức V Hà Nội 68 Nam Ngô Trọng T Hà Nội 78 Nam Chuyên viên Giảng viên Chuyên viên Chuyên viên CB hưu Chẩn đốn ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type 53 Bùi Ch Hà Nội CB hưu 76 Nam Nguyễn Đức V Hà Nội CB hưu 64 Nam Triệu Nguyên Ch Hà Nội CB hưu 66 Nam Lê Thị Đ Hà Nội Chuyên viên 69 Nữ Hoàng Văn K Hà Nội CB hưu 73 Nam Cao Năng G Hà Nội CB hưu 70 Nam Hoàng Vĩnh Ch Hà Nội Chuyên viên 63 Nam Nguyễn Tuấn A Hà Nội Kế toán 54 Nam Phạm Thị N Hà Nội CB hưu 74 Nữ Lại Văn T Hà Nội CB hưu 76 Nam Vũ Thị L Hà Nội CB hưu 72 Nữ Nguyễn Thế H Hà Nội CB hưu 59 Nam Khúc Thị L Hà Nội CB hưu 74 Nữ Lê Thị Thanh L Hà Nội CB hưu 64 Nữ Mai Đức N Hà Nội CB hưu 79 Nam Nguyễn Thanh B Hà Nội CB hưu 65 Nam Trần L Hà Nội CB hưu 78 Nam ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type 54 Dương Mạnh H Hà Nội Chuyên viên 72 Nam Thái Minh T Hà Nội CB hưu 68 Nam Bùi Kim B Hà Nội Chuyên viên 74 Nam Vũ Huy C Hà Nội Chuyên viên 69 Nam Lê Quang H Hà Nội CB hưu 78 Nam Lê Thị Kim T Hà Nội CB hưu 77 Nữ Đàm Quang H Hà Nội CB hưu 71 Nam Nguyễn Hoàng Tr Hà Nội CB hưu 75 Nam Phạm Thị Tuấn K Hà Nội CB hưu 76 Nữ Triệu Thị H Hà Nội CB hưu 73 Nữ Lê Thị Phong T Hà Nội CB hưu 69 Nữ Nguyễn T Hà Nội CB hưu 84 Nam Trịnh Cao T Hà Nội CB hưu 82 Nam Nguyễn Đình Q Hà Nội Chuyên viên 65 Nam Nguyễn Cảnh M Hà Nội CB hưu 75 Nam Tạ Thị S Hà Nội CB hưu 71 Nữ ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type 55 Nguyễn Thị Diệu Hà Nội CB hưu 69 Nữ Nguyễn Thị H Hà Nội CB hưu 69 Nữ Cao Vĩnh H Hà Nội CB hưu 78 Nam Đỗ Xuân B Hà Nội CB hưu 80 Nam Nguyễn Duy Ch Hà Nội Chuyên viên 78 Nam Nguyễn Văn N Hà Nội CB hưu 79 Nam Lê Bá L Hà Nội Chuyên viên 78 Nam Bùi Tân Đ Hà Nội CB hưu 82 Nam Trịnh Hữu G Hà Nội CB hưu 80 Nam Nguyễn Văn Kh Hà Nội CB hưu 69 Nam Lê Văn S Hà Nội CB hưu 79 Nam Nguyễn Trọng H Hà Nội CB hưu 76 Nam Đỗ Xuân T Hà Nội CB hưu 71 Nam Vũ Quốc D Hà Nội CB hưu 77 Nam Ph ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type ĐTĐ type 56 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành chính: Mã số:………………Bệnh án số:………….Số điện thoại: ………………… Họ tên: …………………………………….Tuổi: ……… Giới: nam/nữ Ngày vào viện:…………………… Ngày xuất viện: ………………………… Nghề nghiệp…………………………………………………………………… Địa chỉ: …………………… ………………………………………………… Chẩn đốn: …………………………………………………………………… Đặc điểm lâm sàng: Tồn trạng: Glasgow(điểm)…………………………………………………… BMI: …………….(chiều cao: ……………cm, cân nặng: ……………….kg) Nhiệt độ: ………………………….Huyết áp: …………….….………mmHg Tim mạch: …………………………………………………………………… Hô hấp: ……………………………………………………………………… Tiêu hóa: ……………………………………………………………………… Tiết niệu: ……………………………………………………………………… Thời gian mắc ĐTĐ typ 2: ……….(năm) Tim mạch Cơ – Xương khớp Tiêu hóa Da Hô hấp Ung bướu Thần kinh Tiết niệu – Sinh dục 57 Thuốc điều trị ĐTĐ:  Nhóm biguanid Tên thuốc: …………………………………………………………………… Tổng liều/ngày: …………………….Số lần uống/ngày: …………………… Thời điểm uống: □ Sáng □ Trưa □ Chiều Đã điều trị biguanid bao lâu(năm) □ < năm □ Từ đến 10 năm □ > 10 năm  Thuốc phối hợp điều trị nhóm biguanid Tên thuốc: …………………………………………………………………… Liều dùng: …………………………………………………………………… Đặc điểm cận lâm sàng: 3.1 XN hóa sinh máu: Ngày Glucose (mmol/l) Ure (mmol/l) Creatinin Ngày Lactate (mmol/l) HbA1c (%) Cholesterol (mmol/l) (mmol/l) GOT (U/L) GPT (U/L) Triglycerid (mmol/l) HDL – C (mmol/l) 3.2 Công thức máu: RBC: ………………………….(T/L) WBC: …………………………(G/L) 58 PLT: ………………………… (G/L) HGB: ………………………….(g/L) HCT: ………………………… (L/L) 3.3 XN nước tiểu: ………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.4 Khác: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... ? ?Đánh giá nồng độ lactat tĩnh mạch bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị nhóm biguanid Bệnh viện Hữu Nghị? ?? với mục tiêu sau: Xác định nồng độ lactat tĩnh mạch bệnh nhân đái tháo đường typ có điều. .. 29 3.3.1 Điểm cắt nồng độ lactat tĩnh mạch bệnh nhân ĐTĐ typ có điều trị nhóm thuốc biguanid 30 3.3 .2. 1 Điểm cắt nồng độ lactat tĩnh mạch bệnh nhân nam bị ĐTĐ typ có điều trị nhóm thuốc. .. với nồng độ trung bình 96,59 ± 20 ,04 (mmol/l) 25 3 .2 KẾT QUẢ VỀ NỒNG ĐỘ LACTAT TĨNH MẠCH Ở BỆNH NHÂN ĐTĐ TYP CÓ ĐIỀU TRỊ NHÓM THUỐC BIGUANID 3 .2. 1 Kết chung nồng độ lactat tĩnh mạch bệnh nhân

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

    • 1.1. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2.

    • 1.1.1. Định nghĩa

      • 1.1.1.1. Định nghĩa ĐTĐ

      • 1.1.4.3. Glucose máu khi đói

      • 1.1.4.5. Định lượng insulin

      • Ở người bình thường khi đói nồng độ insulin trong khoảng 10 – 20 µU/ml. Người béo phì khi đói insulin > 30 µU/ml. Bệnh nhân ĐTĐ typ 1 insulin thấp hoặc không có, ĐTĐ typ 2 thể béo nồng độ insulin hoặc cao hơn người béo hoặc bình thường.

      • 1.1.4.8. Định lượng HbA1C

      • 1.3.5. Định lượng nồng độ lactat huyết thanh

      • CHƯƠNG 2

        • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

        • 2.1.1. Bệnh nhân ĐTĐ typ 2 điều trị bằng nhóm biguanid

          • 2.1.2. Nhóm đối chứng

          • 2.1.3. Cỡ mẫu

          • 2.2. XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU

          • 2.3 . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

          • 2.4. QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN, THEO DÕI ĐTĐ

          • 2.4.1. Xét nghiệm lactat

            • 2.4.3. Xét nghiệm fructosamin

            • 2.4.4. Xét nghiệm HbA1C

            • 2.4.5. Xét nghiệm insulin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan