1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ bảo tồn gãy HAI XƯƠNG CẲNG TAY TRẺ EM tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức

35 139 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 699,31 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ NHƯ DŨNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GÃY HAI XƯƠNG CẲNG TAY TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ NHƯ DŨNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GÃY HAI XƯƠNG CẲNG TAY TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Đình Tồn HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy hai xương cẳng tay loại gãy thường gặp chấn thương Theo Hiệp hội chấn thương - chỉnh hình Pháp,tần suất gãy thân xương cẳng tay khoảng 2,72/10000 người dân/năm[1] Tỷ lệ gãy hai xương cẳng tay trẻ em gấp 5- 10 người lớn.Đa số gãy cành tươi, nắn bó dễ, xương dễ liền, gấp góc 10-20 độ chấp nhận xương trẻ em khả tự sửa chữa [2] Về mặt chẩn đốn bệnh lý khơng khó, thường dựa vào triệu chứng lâm sàng, kèm theo hình ảnh XQ qui ước hai tư thế: thẳng- nghiêng Hiện giới Việt Nam, gãy hai xương cẳng tay trẻ em có nhiều phương pháp điều trị khác nhau, chủ yếu phương pháp điều trị bảo tồn bác sỹ phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình lựa chọn hàng đầu.Vì có nhiều ưu điểm, an tồn hơn, tốn kém, dễ thực hiện, áp dụng cho nhiều tuyến sở y tế Bên cạnh đó, theo quan sát chúng tơi có nhiều sở y tế định mổ gãy hai xương cẳng tay trẻ em, độ tuổi mổ ngày có xu hướng trẻ hóa Hiện khoa khám xương điều trị ngoại trú bệnh viện Việt Đức năm có hàng trăm trường hợp gãy hai xương cẳng tay trẻ em vào điều trị, chủ yếu điều trị bảo tồn kéo nắn bó bột cho kết khả quan.Tuy nhiên cịn báo cáo cụ thể hiệu phương pháp điều trị Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết điều trị bảo tồn gãy hai xương cẳng tay trẻ em bệnh viện hữu nghị Việt Đức” với hai mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng hình ảnh XQ gãy hai xương cẳng tay trẻ em điều trị khoa khám xương điều trị ngoại trú bệnh hữu nghị Việt Đức Đánh giá kết điều trị bảo tồn gãy hai xương cẳng tay trẻ em khoa khám xương điều trị ngoại trú bệnh viện hữu nghị Việt Đức CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu hai xương cẳng tay: 1.1.1 Giải phẫu cẳng tay: Hình 1.1 Giải phẫu xương cẳng tay [3] • Cẳng tay giới hạn: - Ở trên: Bởi đường vòng ngang nếp gấp khuỷu 3cm - Ở dưới: Bởi đường vịng ngang qua chỏm xương trụ • Cẳng tay chia thành hai vùng: trước sau ngăn cách xương quay • ngồi, xương trụ màng gian cốt nối hai xương Cẳng tay có xương nằm song song theo trục cẳng tay xương quay xương trụ 1.1.1.1 Đặc điểm giải phẫu hai xương cẳng tay [4] • Xương quay: Là xương dài, nằm phía ngồi cẳng tay, gần song song với xương trụ cẳng tay để ngửa, cẳng tay sấp xương quay chuyển thành bắt chéo xương trụ Thân xương quay phần nhỏ, phần to hơn, thân xương cong ngồi có mặt bờ - Mặt trước: Phẳng, rộng dần dưới, có lỗ ni xương, phía có gấp dài ngón bám, phía có sấp vng bám - Mặt ngồi: Lồi, trịn, có ngửa bám, có chỗ gồ ghề có sấp trịn bám - Mặt sau: trịn, có ngửa bám, lõm thành rãnh có dạng dài ngón duỗi ngắn ngón bám - Bờ gian cốt: mỏng sắc, hướng vào trong, có màng gian cốt bám - Bờ trước: từ lồi củ quay hướng chếch xuống ngồi có gấp nơng ngón tay bám - Bờ sau: Đầu trên: Nhỏ gọi chỏm xương quay có mặt lõm gọi hõm khớp khớp với chỏm nhỏ xương cánh tay Chu vi vành khăn gọi vành khớp, tiếp khớp với khuyết quay xương trụ Cổ xương quay: chỗ thắt hẹp với vành khớp, dài khoảng 10 đến 12mm Lồi củ quay: lồi vào phía có gân nhị đầu bám Góc trục cổ thân xương quay gọi góc cổ thân, khoảng 160o, mở ngoài, yếu tố quan trọng để xương quay, quay quanh xương trụ, làm cho cẳng tay bàn tay sấp ngửa - Đầu dưới: hình khối to dẹt, có mặt sau: mặt lõm, hình tam giác, có mặt khớp với xương trụ, gọi khuyết trụ xương quay - Mặt mặt sau có nhiều rãnh gân duỗi dạng lướt qua để xuống bàn tay - Mặt trước có sấp vng bám - Mặt có mặt khớp với xương cổ tay, phía ngồi mặt có mỏm trâm xương quay - Mặt sau mặt trước xương quay tương đối phẳng Nên đặt nẹp thuận lợi khi kết xương nẹp vít, mặt 1/3 gồ ghề cong lồi nên đặt nẹp phải uốn nẹp theo độ cong xương quay • Xương trụ: Là xương dài, nằm phía cẳng tay thân xương hình lăng trụ tam giác có mặt bờ Thân xương phần to, phần nhỏ - Mặt trước: lõm trên, có gấp sau ngón tay bám phẳng dưới, có sấp vng bám, có lỗ ni xương - Mặt sau: có diện nhỏ, hình tam giác có khuỷu bám, diện có gờ thẳng chia mặt sau thành phần: phần lõm có duỗi cổ tay trụ bám phần ngồi gồ ghề có lớp sâu vùng cẳng tay sau bám (cơ dạng dài ngón cái, duỗi ngắn ngón cái, duỗi dài ngón duỗi ngắn ngón trỏ) - Mặt trong: có gấp sâu ngón tay bám - Bờ gian cốt: mỏng sắc, hướng ngồi, có màng gian cốt bám 10 - Bờ trước: rõ trên, có gấp sâu ngón tay bám, trịn có sấp vng bám - Bờ sau: cong hình chữ S sờ rõ da - Đầu trên: to gồm có + Mỏm khuỷu: cao nhất, mặt trước khớp với ròng rọc xương cánh tay, mặt sau gồ ghề, có tam đầu bám phía nhô lắp vào hố khuỷu xương cánh tay duỗi cẳng tay + Mỏm vẹt: nhô trước mỏm khuỷu ấn vào hố vẹt xương cánh tay gấp cẳng tay mặt liên tiếp với mặt trước mỏm khuỷu, mặt lồi gọi lồi củ trụ + Khuyết ròng rọc: tiếp khớp với ròng rọc xương cánh tay + Khuyết quay: tiếp khớp với vành khớp xương quay - Đầu dưới: trịn lồi gọi chỏm trụ có + Vành khớp xương trụ tiếp khớp với khuyết trụ xương quay + Mỏm trâm xương trụ: nhỏ,hình gần trịn phía sau chỏm Mỏm trâm trụ cao mỏm trâm xương quay - Mặt xương trụ tương đối phẳng so với mặt trước sau, bờ sau nằm sát da theo suốt chiều dài xương nên bộc lộ xương dễ dàng qua vùng - Cấu trúc xương trụ bao gồm phần xương đặc thân phần xương xốp đầu, ống tủy xương trụ nên tới mỏm vẹt 1/4 ống tủy khơng cịn gãy thân xương trụ đóng đinh nội tủy đơn khơng chống di lệch xoay - Xương quay xương trụ có vai trị quan trọng chức cẳng tay Đó chức sấp ngửa bàn tay Trong gãy xương cẳng tay cần phải điều trị tốt xương 21 + Bàn kéo nắn, máy C-Arm, bơng mỡ, lót mềm, bột thạch cao … +Dao, cưa rung để cắt bột - Chuẩn bị bệnh nhân: + Thăm khám toàn diện để tránh bỏ sót tổn thương + Giải thích kỹ cho gia đình bố mẹ, mục đích bó bột tai biến xảy q trình bó bột + Được vệ sinh vùng xương gãy trước bó, cởi bỏ bớt áo +Với bệnh nhân gây mê cần nhịn ăn 6h tránh sặc trào ngược -Hồ sơ: Ghi chép đầy đủ thông tin bệnh nhân, ngày bó bột, cách thức gây tê, gây mê Phải có giấy cam kết chấp nhận thủ thuật bố mẹ Dặn dò theo dõi chèn ép bột nhà hẹn ngày khám lại 2.3.4.2 Kỹ thuật: +Vô cảm: gây mê +Kỹ thuật nắn: -Bệnh nhân nằm ngửa cánh tay dạng ngang 90 độ, khuỷu để vng góc với thân Đặt đai vải 1/3 cánh tay, kéo ngược lên đàu bệnh nhân Thì 1: Sửa di lệch chồng: Người nắn dùng bàn tay khỏe cầm ngón bệnh nhân kéo thẳng trục xương quay, tay cịn lại cầm ngón 2,3,4,5 kéo lệch phía trụ Thì 2: Sửa di lệch bên: Người nắn dựa vào phim XQ để nắn cho đầu xương gãy chạm khít vào Sau dùng tay bóp mạnh vào khoang liên cốt cho rộng khe Thì 3: Đặt nẹp bột trước sau cẳng tay, hai nẹp bột đặt đũa tre dài 10cm đường kính 1cm, tương ứng màng liên cốt.Khi bột khơ ép nhẹ đũa tre để mở rộng màng liên cốt 22 Thì 4: Quấn bột tròn cánh cẳng bàn tay, rạch dọc Đối với gãy 1/3 xương cẳng tay bó cẳng tay ngửa, gãy 1/3 để cẳng tay trung gian, gãy 1/3 để cẳng tay sấp 2.3.5 Đánh giá kết gần: - Chụp XQ cẳng tay kiểm tra sau bó bột - Theo dõi chèn ép bột sau bó - Hẹn bệnh nhân tái khám sau 24h - Hẹn 10 ngày sau đến thay bột: đánh giá lâm sàng + XQ - Đánh giá lâm sàng +XQ sau tháo bột 2.3.6 Đánh gía kết xa: Bệnh nhân liên lạc điện thoại mời khoa khám lại Kết xa đánh giá theo tiêu chuẩn lâm sàng XQ Các số biên độ vận động khớp khuỷu,khớp cổ tay, sấp, ngửa Đánh giá liền xương (mức độ can xương) phim XQ Chúng đánh giá theo thang điểm Anderson đây: Bảng 2.1.Tiêu chuẩn đánh giá kết theo tiêu chuẩn Anderson: Kết Liền xương Gấp duỗi khuỷu cổ tay Sấp ngửa cẳng tay Rất tốt Liền xương Giảm 10 độ Giảm 25% biên độ Tốt Liền xương Giảm 20 độ Giảm 50% biên độ Trung bình Liền xương Giảm 30 độ Giảm 50% biên độ Kém Kèm hay không kèm vận động Không liền xương 2.3.7 Sơ đồ nghiên cứu: Lựa chọn bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu Khai thác tiền sử Thăm khám lâm sàng Chụp XQ thẳng nghiêng 23 Chẩn đoán xác định – định bó bột Theo dõi bệnh nhân sau bó, hẹn khám lại sau 24h,1 tuần ,1 tháng Hẹn bệnh nhân khám lại sau tháo bột Phân tích đánh giá kết - Kết luận 2.3.8 Xử lý kết quả: - Kết thu nhập ghi đầy đủ vào mẫu bệnh án nghiên cứu - Số liệu xử lý phần mềm SPSS 20.0 2.3.9 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu: - Nghiên cứu mục đích nghiên cứu khoa học, nhằm tìm phương pháp tốt để điều trị cho bệnh nhân, khơng mục đích khác - Mọi thơng tin bệnh nhân giữ bí mật -Mọi bệnh nhân tham gia nghiên cứu đồng ý bố mẹ người đại diện đủ điều kiện pháp lý CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu: 3.1.1 Đặc điểm tuổi: Bảng 3.1: Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu 24 Nhóm tuổi Từ 1đến tuổi Tỷ lệ Từ đến 10 tuổi Từ 11 đến 15 tuổi 3.1.2 Phân bố giới tính: Bảng 3.2 Phân bố giới tính Giới Nam Tỷ lệ Nữ 3.1.3 Phân bố bên tay gãy: Bảng 3.3 Phân bố bên tay gãy Bên tay gãy Bên trái Tỷ lệ Bên phải Cả hai Bảng 3.4 Vị trí gãy: Vị trí gãy Tỷ lệ 1/3 1/3 1/3 Bảng 3.5 Phân loại gãy theo mức độ di lệch: Di lệch Tỷ lệ Độ Độ Độ Độ 3.1.4 Nguyên nhân chế chấn thương: Bảng 3.6 Nguyên nhân chế gãy Nguyên nhân Tỷ lệ TNSH TNGT TNLĐ 25 3.2 Đặc điểm lâm sàng: 3.2.1 Các triệu chứng lâm sàng: Bảng 3.7 Phân bố đặc điểm lâm sàng Lâm sàng Đau Giảm,mất vận động cẳng tay Sưng nề vùng cẳng tay Biến dạng,lệch trục chi Tổn thương mạch Tổn thương thần kinh Tổn thương phối hợp n/N Tỷ lệ % 26 3.3 Điều trị bảo tồn: 3.3.1 Phương pháp điều tri: Bảng 3.8 Phân bố phương pháp điều trị Phương pháp Kéo nắn Không dùng C-Arm Không nắn n % 3.3.2 Số lần nắn chỉnh bó bột: Bảng 3.9 Số lần nắn chỉnh bột Số lần bó bột lần lần Trên 2lần n % 3.4 Kết điều trị: Bảng 3.10 Kết sau bó bột 24 giờ: Kết n % Tốt Lỏng bột Chèn ép bột Bảng 3.11 Các biến chứng gần: Biến chứng n Di lệch thứ phát Loạn dưỡng Tổn thương mạch,thần kinh Bảng 3.12 Thời gian tháo bột % 27 Thời gian n % 2- tuần 3- tuần >4 tuần Bảng 3.13 Phân bố tập phục hồi chức Tập PHCN n % PHCN theo hướng dẫn PHCN không theo hướng dẫn Không tập PHCN Bảng 3.14 Phân loại kết sau điều trị bảo tồn: Phân loại n % Rất tốt Tốt Trung bình Kém Bảng 3.15 Phân loại kết theo nhóm tuổi: Nhóm tuổi Kết Rất tốt Tốt Trung bình Kém 1-5 tuổi 6-10 tuổi 11- 15 tuổi Bảng 3.16 Phân bố di chứng sau điều trị bảo tồn Biến chứng Hạn chế khớp khuỷu Hạn chế khớp cổ tay n % 28 Teo Can lệch Hạn chế sấp ngửa cẳng tay Hội chứng Volkmann 29 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Dự kiến bàn luận mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng hình ảnh XQ gãy thân xương cẳng tay trẻ em 4.2 Dự kiến bàn luận mục tiêu: Kết điều trị bảo tồn gãy thân xương cẳng tay trẻ em DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Mạnh Hùng (2011) Đánh giá kết điều trị gãy thân xương cẳng tay chùm đinh nội tủy, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội Trường đại học y Hà Nội (2016) Bài giảng bệnh học ngoại khoa, 153-155 Trường đại học y Hà Nội (2016) Giải phẫu người (tr.73 -75); (tr417-420) Frank H Netter (2009) Atlas giải phẫu người - Nhà xuất Y học, tr 439 - 451 Nguyễn đức Phúc (1994) Bệnh học ngoại khoa tập Nhà xuất Y học (tr.43-46) Nguyễn Đức Phúc - Nguyễn Trung Sinh - Nguyễn Xn Thuỳ Ngụ Văn Tồn (2005) Chấn thương chỉnh hình Nhà xuất Y học (Tr.68-73); (Tr.252-259); (Tr.77-81) Nguyễn Đức Phúc (1999) Bệnh học ngoại khoa tập Nhà xuất Y học (tr.21-23) Nguyễn Đức Phúc (2000) Gẫy hai xương cẳng tay Tài liệu giảng dạy Đại học Y Hà Nội tập (tr.46-55) Boehler (l980) Kỹ thuật điều trị gãy xương tập II - Nhà xuất Y học 1980 (198-230) 10 Phạm Trấn Anh (2002) Điều trị phẫu thuật kết hợp xương góy kín thân hai xương cẳng tay người lớn nẹp vis Đinh nội tuỷ bệnh viện Việt Đức - Hà Nội 11 Đặng Kim Châu (1984) Bệnh học ngoại khoa tập (Tr.280-288) 12 Bộ môn ngoại trường Đại học Y Hà Nội (1998) Gãy xương cẳng tay.Nhà xuất Y học Bệnh học ngoại khoa- Nhà xuất Y học tập (Tr.21 - 23) 13 Trần Đình Chiến (2002) Kết xương kim loại Bài giảng sau Đại học Học Viện Qũn y 14 Trần Đình Chiến (2002) Quá trình liền xương yếu tố ảnh hưởng tới trình liền xương Bài giảng sau đại học - Học viện Quõn y 15 Nguyễn Quang Long (1987) Phẫu thuật chỉnh hình thơng thường chi Nhà xuất Y học (Tr.18-20) 16 Đỗ Lợi (1993) Phẫu thuật thực hành - Học viện Quân y (Tr.120-131) 17 Trịnh Văn Minh (1999) Giải phẫu người Đại học Y khoa Hà Nội - Tập (tr.89-95) 18 Nguyễn Xuân Nghiên (2008) Phục hồi chức năng, tr 103 - 106 Nhà xuất Y học 19 Nguyễn Đức Phúc (2005) Chấn thương chỉnh hình Nhà xuất Y học (Tr.251-259) 20 Học viện Quân Y (2009) Phân loại tổn thương chấn thương, tr 157 159 Nhà xuất QĐND BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số thứ tự:……………………… Mã hồ sơ…………………… I.Hành chính: 1.1.Họ tên bệnh nhân………………………………… 1.2.Tuổi:…………………; 1.3 Giới:Nam:… ,Nữ:… 1.4.Địa chỉ:…………………………………………… 1.5.Điện thoại liên hệ:………………………………… 1.6.Mã số bệnh:…………………………… 1.7.Ngày khám thứ nhất………………………………… 1.8.Ngày khám thứ hai………………………………… 1.9.Ngày khám thứ ba………………………………… II.Bệnh sử: 1.Lý vào viện:……………… 1.1.Tai nạn sinh hoạt:… ;1.2.TNGT…… ;1.3.Khác:………… 2.Cơ chế chấn thương: 2.1.Trực tiếp:… .;2.2.Gián tiếp:… ;2.3.Không rõ:…… III.Tiền sử: 3.1.Thời gian từ chấn thương 1.< ngày; 1-4 ngày; 5- 10 ngày; > 10 ngày 3.2 Điều trị tuyến trước đến viện: Có:… ; Khơng:…… đến khám: 3.3 Điều trị tuyến trước đến viện: Bó bột:… ; Đặt nẹp:… … Bó Khơng điều trị gì…… 3.4 Thời gian điều trị tuyến dưới: .ngày 3.5.Tiền sư liên quan: IV.Triệu chứng lâm sàng : 4.1: STT Mức độ Ít Triệu chứng LS Vừa Nhiều Đau Sưng nề Lệch trục chi Loạn dưỡng Mất Viêm tấy mô mềm Dấu hiệu liệt thần kinh Dấu hiệu tổn thương mạch 4.2 có tổn thương thần kinh:1 Có :…….; 2.Khơng:………… 4.3.Tổn thương mạch máu: 1.Có:……… ;2.Khơng:……… 4.4.Tổn thương phối hợp: : 1.Có:……… ;2.Khơng:……… V Kết XQ: 5.1.Mức độ di lệch: 1.Nhiều:… 2.Vừa:… 5.2.Vị trí gãy:1.1/3 trên:… ;2.1/3 Giữa:… 3.Ít di lệch:……… ;3.1/3 Dưới:……… 5.3.Vị trí bên tay gãy : Tay phải:………; tay trái:……….; hai tay: 5.4.Phân loại gãy theo AO:…………… 5.5.Phân loại theo đường gãy : Gãy ngang:…………;gãy chéo: ………….;gãy xoắn:…… 5.6 Phân loại gãy di lệch: Gãy độ 0………………………… Độ 1:…………………………………… Độ 2:………………………………… Độ 3:…………………………………… 6.1.Vô cảm: Gây tê………;2: gây mê:……… 6.2.Kỹ thuật nắn chỉnh:1 Không nắn… ; 2.Kéo nắn:… ;3.dùng C-Arm:…… 6.3.Ngày, kéo nắn:……………………… VII Kết kéo nắn: 7.1:Kết XQ kiểm tra sau nắn bó bột: 1.Đạt … ;2.Chưa đạt:… ;3.Nắn lại… ;Khơng nắn lại: 4.Chuyển mổ:… VIII.Hẹn tái khám 8.1.Hẹn tái khám sau bó 24h:1.Có:… ;2.khơng:… 8.2.Kết tái khám sau 24h: 8.2.1.Sưng nề cẳng bàn tay:1.1.Ít : … ;1.2.Vừa:… 8.2.2.chèn ép bột: Có… ;1.3 Nhiều… , khơng… 3.Hội chứng chèn ép khoang cẳng tay khơng: 3.1.có… ;3.2.khơng……… 4.Sưng nề, khơng cần nới bột: 2.Sưng nề, phải nới bột : 8.3.Kết tái khám sau tuần: 1.Di lệch thứ phát: a Có:… ….;b.Khơng… 2.Loạn dưỡng : a Có:…… ;b.Khơng…… 3.Nắn bó lại : a.Có…… ; b.Khơng…… 4.Can thiệp khác: a.Có…… .;b.Khơng…… 5.Lỏng bột: : a.Có…… .;b.Khơng…… 8.4.Thời gian tháo bột: 1.từ 2-3 tuần: ; 2.từ 3-4 tuần: ; 3.> tuần: 8.5 Kết tái khám sau tháo bột: 8.5.1.Cơ vận động: tốt… ,trung bình… 8.5.2.Lệch trục cánh cẳng tay: có:… ,kém… ;khơng… 8.5.3.Kết XQ: xương can liền thẳng trục…….; can lệch:…… ; chưa can: … 8.5.4 Chỉ số đo tầm hoạt động khớp khuỷu………………… 8.5.5.Chỉ số đo tầm hoạt động sấp ngửa cẳng tay………… 8.6 Kết tái khám sau tháo bột tháng: 8.6.1.Cơ vận động: tốt…… , tốt…….,trung bình… ,kém… 8.6.2.Lệch trục cánh cẳng tay: có:… ; khơng… 8.6.3.Kết XQ: xương can liền thẳng trục…… ; can lệch:… … ;.không liền… 8.6.4 Chỉ số đo tầm hoạt động khớp khuỷu………………… 8.6.5.Chỉ số đo tầm hoạt động sấp ngửa cẳng tay…………… IX Biến chứng: 9.1.Can xấu: 9.2.cứng khớp khuỷu a,Có………;b,khơng…… : a,Có……….;b,khơng……… 9.3.Chậm liền,khớp giả: a,Có……….;b,khơng……… 9.4.Teo cơ: a,Có……….;b,khơng…… 9.5.hạn chế sấp ngửa cẳng tay: a,Có……… ;b,khơng…… 9.6.Tổn thương mạch máu thần kinh: a,Có……… ;b,khơng… ... nghị Việt Đức Đánh giá kết điều trị bảo tồn gãy hai xương cẳng tay trẻ em khoa khám xương điều trị ngoại trú bệnh viện hữu nghị Việt Đức 7 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu hai xương cẳng. .. gãy hai xương cẳng tay trẻ em bệnh viện hữu nghị Việt Đức? ?? với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng hình ảnh XQ gãy hai xương cẳng tay trẻ em điều trị khoa khám xương điều trị ngoại trú bệnh hữu. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ NHƯ DŨNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GÃY HAI XƯƠNG CẲNG TAY TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Chuyên ngành :

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Nguyễn Quang Long (1987) Phẫu thuật chỉnh hình thông thường ở chi.Nhà xuất bản Y học (Tr.18-20) Khác
16. Đỗ Lợi (1993) Phẫu thuật thực hành - Học viện Quân y (Tr.120-131) Khác
17. Trịnh Văn Minh (1999) Giải phẫu người. Đại học Y khoa Hà Nội - Tập 1 (tr.89-95) Khác
18. Nguyễn Xuân Nghiên (2008) Phục hồi chức năng, tr. 103 - 106. Nhà xuất bản Y học Khác
19. Nguyễn Đức Phúc (2005). Chấn thương chỉnh hình. Nhà xuất bản Y học (Tr.251-259) Khác
20. Học viện Quân Y (2009) Phân loại tổn thương do chấn thương, tr. 157 - 159. Nhà xuất bản QĐND Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Giải phẫu 2 xương cẳng tay [3] - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ bảo tồn gãy HAI XƯƠNG CẲNG TAY TRẺ EM tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức
Hình 1.1. Giải phẫu 2 xương cẳng tay [3] (Trang 7)
Hình 1.2. Phân loại gãy theo AO - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ bảo tồn gãy HAI XƯƠNG CẲNG TAY TRẺ EM tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức
Hình 1.2. Phân loại gãy theo AO (Trang 16)
Bảng 3.1: Phân bố về tuổi của đối tượng nghiên cứu - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ bảo tồn gãy HAI XƯƠNG CẲNG TAY TRẺ EM tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức
Bảng 3.1 Phân bố về tuổi của đối tượng nghiên cứu (Trang 23)
Bảng 3.2. Phân bố về giới tính - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ bảo tồn gãy HAI XƯƠNG CẲNG TAY TRẺ EM tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức
Bảng 3.2. Phân bố về giới tính (Trang 24)
Bảng 3.8. Phân bố phương pháp điều trị. - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ bảo tồn gãy HAI XƯƠNG CẲNG TAY TRẺ EM tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức
Bảng 3.8. Phân bố phương pháp điều trị (Trang 26)
Bảng 3.13. Phân bố tập phục hồi chức năng - ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ bảo tồn gãy HAI XƯƠNG CẲNG TAY TRẺ EM tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức
Bảng 3.13. Phân bố tập phục hồi chức năng (Trang 27)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w