0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Phân tích thành phần các chất tự nhiên trong các phân đoạn dịch chiết từ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HÓA SINH DƯỢC CỦA DỊCH CHIẾT TỪ HẠT LOÀI ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L ) WILCZEK) (Trang 37 -37 )

7. Những đóng góp mới của đề tài

3.4. Phân tích thành phần các chất tự nhiên trong các phân đoạn dịch chiết từ

chiết từ hạt đậu xanh bằng sắc ký lớp mỏng.

Chúng tôi tiến hành chạy sắc kí bản mỏng tráng sẵn silicagel Merck Alufolien 60 F254 với nhiều hệ dung môi khác nhau. Qua thăm dò cho thấy hệ

30

dung môi (n - hexan : Acetone) = 5 : 2 là cho kết quả rõ nét nhất và đƣợc chúng tôi lựa chọn. Kết quả thể hiện trên ảnh sắc ký đồ hình 3.3.

Hình 3.3. Ảnh chạy sắc ký đồ dịch chiết hạt đậu xanh

Nhìn trên ảnh sắc ký ta thấy xuất hiện rất nhiều các băng vạch khác nhau về màu sắc và Rf. Về mặt lý thuyết thì mỗi băng vạch tƣơng ứng với một chất nhất định, nhƣng trên thực tế có nhiều chất cùng Rf, thậm chí cùng màu sắc nằm gối lên nhau nên mỗi vạch đƣợc coi là có ít nhất một chất trong nó. Vạch nào càng đậm thì các chất có nồng độ cao, vạch càng nhạt thì các chất có nồng độ càng nhỏ.

Ghi chú :

1. Cao phân đoạn nƣớc 2. Cao phân đoạn n-hexan 3. Cao phân đoạn EtOAc 4. Cao phân đoạn EtOH 5. Cao phân đoạn CHCl3

31

Bảng 3.5. Đặc điểm các băng vạch của các phân đoạn dịch chiết từ hạt đậu xanh

STT Cao EtOH

Cao n -

hexan Cao CHCl3 Cao EtOAc Cao nƣớc Rf Màu Rf Màu Rf Màu Rf Màu Rf Màu

1 0.31 Vàng 0.29 Xanh nhạt 0.26 Nâu 0.34 Vàng 0.29 Xanh nhạt 2 0.34 Xanh nhạt 0.30 Vàng nhạt 0.34 Xanh 0.28 Nâu 0.39 Vàng nhạt 3 0.38 Nâu 0.34 Nâu 0.59 Vàng 0.40 Vàng nhạt 0.46 Nâu 4 0.46 Vàng 0.49 Nâu 0.64 Xanh nhạt 0.45 Nâu 5 0.51 Nâu đậm 0.51 Xanh đậm 0.67 Vàng 0.49 Xanh đậm 6 0.58 Xanh đậm 0.69 Xanh đậm 7 0.61 Vàng 0.71 Nâu 8 0.64 Nâu

Trên sắc kí đồ xuất hiện khá nhiều băng vạch màu vàng (đặc trƣng của flavonoid), màu nâu (đặc trƣng cho dầu béo), màu xanh chứng tỏ hạt đậu xanh chứa khá đầy đủ các polyphenol. Về mặt lý thuyết, mỗi băng vạch tƣơng ứng với một chất nhất định song trên thực tế có nhiều băng vạch gối lên nhau. Trên sắc ký đồ chúng tôi nhận thấy phân đoạn cao EtOH xuất hiện nhiều băng vạch nhất, tiếp đến là phân đoạn CHCl3. Số vạch ở hai phân đoạn này dao

32

động từ 7 - 8 trong đó có nhiều băng trùng nhau hoặc gối lên nhau. Phân đoạn n - hexan, phân đoạn EtOAc và phân đoạn nƣớc có khá ít băng vạch, số lƣợng băng vạch là 4 đến 5.

Nhƣ vậy, phân đoạn cao cồn tổng số và phân đoạn CHCl3 có chứa nhiều nhóm hợp chất flavonoid và một số polyphenol nhất. Kết quả này cũng phù hợp với mức độ của các phản ứng định tính trình bày trên bảng 3.2.

33

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu thu đƣợc, chúng tôi đƣa ra những kết luận nhƣ sau:

1. Thành phần các hợp chất thứ sinh trong hạt đậu xanh khá phong phú

bao gồm: flavonoid, tannin, alkaloid, glycoside và một số polyphenol khác.

2. Hàm lƣợng polyphenol tổng số trong cao phân đoạn EtOH và

chloroform của hạt đậu xanh chiếm tƣơng ứng 4.242% và 2.782% là cao hơn cả so với các cao phân đoạn còn lại.

Kiến nghị

Tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về thành phần, cấu tạo hóa học của các hợp chất tự nhiên có trong hạt đậu xanh và tác dụng sinh học cũng nhƣ ứng dụng y học của các hợp chất đó, nhằm tạo cơ sở trong lĩnh vực sử dụng thảo dƣợc sẵn có từ nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam.

34

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

[1]. Nguyễn Thƣợng Dong, Bùi Thị Hằng, Nguyễn Kim Cẩn, Phạm Thanh Hằng, Nguyễn Bích Thu, Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Văn Thuận (2006),

Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Bộ giáo dục và đào tạo - Bộ y tế - Viện dược liệu, NXB khoa học và kỹ thuật, tr. 33, 305 - 311, 344 - 370.

[2]. Trần Tử Dƣơng (2002), Rối loạn lipit máu, bài giảng sau đại học - cục Quân Y, tr. 117 - 132.

[3]. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, NXB Hà Nội.

[4]. Nguyễn Quốc Khang (2004 - 2006), Bài giảng chuyên đề cao học về “các hợp chất thứ sinh”, tr. 1 - 2, 11 - 12.

[5]. Nguyễn Đăng Khôi (1997), “Các cây đậu ăn hạt ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, số 2, tr. 5 - 6.

[6]. Trần Đình Long, Lê Khả Tƣờng (1998), “Cây đậu xanh” , NXB NN. [7]. Phạm Văn Thiều (1997), “Cây đậu xanh kỹ thuật trồng và chế biến sản phẩm”, NXB Nông Nghiệp.

[8]. Nguyễn Văn Thu (2004), Bài giảng dược liệu tập 1, NXB Y học, tr. 240, 335, 368.

TIẾNG ANH

[9]. Anderson M. (2006), “Flavonoids Chemistry, Biochemistry and applications”, CRC Press, Taylor & Francis Group.

[10]. Canell R. J. P (1989), Natural Products isolation, Humana press, pp. 354

[11]. Donald R., Linden K.G. (2003), Antioxidant activities of flavonoids, Oregon State University USA.

35

[12]. Do Ngoc Lien, Nguyen Thuy Quynh, Nguyen Hoang Quang (2009),

Anti - obesity and body weight reducing effect of fortunella japonica fell extract fractions in experimentally obese mice, KKU Science Journal vol 37 (sub) 96 - 104. (Bankok)

[13]. Harbonne J. B. (1994), The flavonoids advance in research sine 1986, Chapman and Hall, pp. 1 - 676.

[14]. Payene R. L., Bidner T. D., Southern L. L., and geaghan (2001), Effect of dietarysoy isoflavones on growth, carcass traits and meat quality in growing finishing figs, J. Anim. Sci. 2001, 79, pp. 1230 - 1239

[15]. Ramachandra - Rao S, Ravishankar GA. (2002), Plant cell cultures: Chemical factories of secondary metabolites. Biotechnology Advances, pp. 100 - 153.

[16]. Rajnikant, Dinesh and Kamni (2005), Weak C - H … hydrogen bonds in Alkanoids: An overview, Bull. Master. Sci. 2001, 79, pp. 1230 - 1239.

[17]. Rence J. G., Tetsusok (2000), Plant - fungal interaction the search for phytoalexin and other antifungal compounds from higher plants, Phytochemistry, Vol. 56, pp. 253 - 263.

[18]. Rodney Croteau, Toni M. Kuchan, Norman G. Lewis (2002), Natural products (secondary metabolites), Chapter 24, pp. 1250 - 1318.

[19]. Taiz, Lincoln and Eduardo Zeiger. (1991), Surface protection and Secondary defense Compounds, Plant physiology, New York Benjamin/Cummings Publishing Company, Inc, pp. 320 - 345.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HÓA SINH DƯỢC CỦA DỊCH CHIẾT TỪ HẠT LOÀI ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L ) WILCZEK) (Trang 37 -37 )

×