1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá kết quả điều TRị PHìNH TO NIệU QUảN TIÊN PHáT ở TRẻ EM tại BệNH VIệN VIệT đức

102 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 5,59 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Phình to niệu quản thuật ngữ tình trạng niệu quản phình to đường kính độ giãn chiều ngang chiều dài Phình to niệu quản tắc phần nối niệu quản bàng quang bệnh lý bẩm sinh gây ứ nước thận đứng hàng thứ hai bệnh lý tắc nghẽn đường tiết niệu sau hẹp khúc nối bể thận niệu quản trẻ em Phình to niệu quản tiên phát tắc phần nối niệu quản bàng quang dựa tiêu chuẩn Beurton Kass Phình to niệu quản tiên phát giãn niệu quản tiên thiên sở bị tắc đoạn cuối niệu quản, đoạn bị tắc có đường kính hẹp tạo thành vuốt nhỏ (radicele) Đoạn cắm vào bàng quang vị trí bình thường đường kính nhỏ lòng niệu quản khơng có bít tắc thực nên cho ống thơng qua dễ dàng Bình thường đoạn niệu quản sát bàng quang có hai lớp cơ: lớp dọc lớp hình xoắn ngồi Đoạn niệu quản chạy bàng quang bao gồm sợi dọc có khơng có sợi vòng Khoang mơ liên kết tế bào hẹp chứa số chất keo Bệnh phình to niệu quản trẻ em thường phát qua triệu chứng lâm sàng phương pháp chẩn đốn hình ảnh Ngày nhờ có siêu âm chẩn đoán trước sinh nên phát sớm từ thai nhi bụng mẹ Bệnh nhân thường đến viện với triệu chứng nhiễm khuẩn tiết niệu sốt đợt Trẻ em mắc bệnh chậm lớn, gầy sút, biếng ăn Nhiều trường hợp niệu quản giãn to làm cho bệnh cảnh khối u bụng Các phương pháp chẩn đoán chủ yếu siêu âm, chụp UIV chụp đồng vị phóng xạ cho phép chẩn đốn xác đánh giá mức độ bệnh từ sớm Bệnh tiến triển nặng gây ảnh hưởng xấu đến thận, niệu quản, gây nguy nhiễm khuẩn nặng, suy thận tử vong Trên giới có nhiều nghiên cứu Năm 1923, Caulk lần mô tả bệnh lý phụ nữ 32 tuổi Nhiều nghiên cứu sau đầy đủ Creevy (1967), Hanna (1975), Hendren (1969), Mc Laughlin (1973) Beurton (1983) tập trung vào nguyên nhân sinh bệnh phương pháp điều trị trẻ em đạt kết có ý nghĩa phục hồi chức thận niệu quản Các tác Dorairajan, Beurton, Pfister cho điều trị phẫu thuật tạo hình làm hẹp niệu quản cắm lại niệu quản vào bàng quang có tạo van chống trào ngược phương pháp điều trị cho kết khả quan Tại Việt Nam, có số nghiên cứu phình to niệu quản trẻ em Nguyễn Xuân Thụ (1996), Nguyễn Vũ Phương (2000), Lê Tấn Sơn (2009) Tại khoa phẫu thuật Nhi bệnh viện Việt Đức có ngày nhiều trường hợp phình to niệu quản bẩm sinh tắc phần nối niệu quản bàng quang chẩn đoán điều trị phẫu thuật có kết tốt Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng để chẩn đoán phình to niệu quản tiên phát trẻ em Bệnh viện Việt Đức Đánh giá kết điều trị phẫu thuật phình to niệu quản tiên phát trẻ em Bệnh viện Việt Đức Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu 1.1.1 Mạch máu thần kinh niệu quản - Động mạch niệu quản: niệu quản cấp máu từ nhiều nguồn khác nhau: đoạn niệu quản cấp máu từ động mạch thận, động mạch sinh dục, đoạn niệu quản cấp máu từ động mạch chủ, động mạch chậu gốc, động mạch sinh dục Đoạn niệu quản từ nhánh động mạch bàng quang dưới, động mạch tử cung chỗ bắt chéo, động mạch tinh - Tĩnh mạch niệu quản: hệ thống tĩnh mạch đổ tĩnh mạch thận tĩnh mạch chậu - Thần kinh niệu quản: Gồm hạch giao cảm từ ngực đến thắt lưng Đoạn niệu quản nhận sợi từ đám rối hạ vị 1.1.2 Cấu tạo niệu quản Hình 1.1 Cấu tạo niệu quản - Đại thể: Gồm lớp: vỏ ngoài, lớp cơ, lớp niêm mạc, lớp niêm mạc • Lớp vỏ ngồi: bao gồm sợi collagen, tế bào sợi, mạch máu nhánh thần kinh Lớp dính vào lớp tiếp giáp với tổ chức sau phúc mạc • Lớp cơ: bao gồm lớp trơn, dọc trong, vòng ngồi Tuy nhiên nhiều tác giả cho hai lớp không phân biệt rõ ràng mà chúng hòa lẫn với hợp thành lớp chạy theo hướng dọc hướng vòng tạo nên hình ảnh chạy theo đường xoắn ốc Sự xếp quan sát thấy từ bể thận bàng quang Ở 1/3 niệu quản có thêm lớp dọc tăng cường bên ngồi • Lớp niêm mạc: tổ chức lỏng lẻo bao gồm tế bào sợi, sợi collagen, mạch máu nhỏ đầu mút thần kinh khơng thấy có tế bào hạch trừ đoạn bao Waldeyer đoạn cuối niệu quản - Vi thể: Các tế bào hợp thành bó, bó từ 50 - 100 tế bào Những tế bào chứa actine myofilament myosin chạy song song với trục tế bào Có tế bào sáng (nghèo myofilament) tế bào thẫm màu (giàu myofilament) Tế bào bao bọc màng bào tương màng Khoảng tế bào sợi chun sợi collagen trừ nơi màng liên tiếp hợp với làm hai bào tương tế bào thông với Vùng gọi Nexus Những sợi thần kinh không myelin phân bố nhiều lớp niêm mạc, lớp vỏ Không thấy hạch thần kinh thành niệu quản trừ đoạn bao Waldeyer Lớp niêm mạc lớp tế bào mô chuyển tiếp, mặt cắt ngang thấy chúng có hình 1.1.3 Đoạn nối niệu quản bàng quang 1.1.3.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu đoạn nối niệu quản bàng quang Nhiều hình thái giải phẫu chức sinh lý khúc nối niệu quản bàng quang mô tả y văn Leona de Vinci (1517) lần mô tả đoạn niệu quản vào bàng quang theo đường chéo từ xuống dưới, từ ngồi vào ơng chưa đề cập rõ ràng cấu trúc tác dụng đoạn Gruber (1929) Witherington (1963) cho đoạn niệu quản lòng bàng quang quan trọng việc chống trào ngược Uhlenhuth (1953) mô tả tỉ mỉ bó lớp dọc bên thành bàng quang mà bắt chéo qua niệu quản vào lớp vùng tam giác bàng quang Sự xếp bó nhằm làm bít lại lỗ niệu quản có bóp Cơ Bell có tác dụng Năm 1960, Hutch nhấn mạnh quan trọng bao Waldeyer Năm 1963, Tanagho mô tả tỉ mỉ đoạn nối niệu quản bàng quang Politano (1972) (với 500 bệnh nhân 200 mẫu tử thi), Paquin, Marshall, McGovern cho thấy đoạn niêu quản bàng quang ngắn gần chiều dài đoạn niệu quản bàng quang trào ngược xảy Debled (1972) qua nghiên cứu 55 niệu quản với 10 tam giác bàng quang bình thường niệu quản đoạn tận mơ tả kĩ cấu trúc bình thường đoạn nối niệu quản Beurton (1983) phác họa giải phẫu bình thường khúc nối niệu quản bàng quang thấy phải xem xét thành phần có liên quan đến đoạn nối đặc biệt này, vùng tam giác bàng quang cấu trúc bàng quang gần kề Đoạn nối niệu quản bàng quang chia thành đoạn, đoạn niệu quản sát bàng quang đoạn niệu quản bàng quang 1.1.3.2 Đoạn niệu quản sát bàng quang Chủ yếu cấu tạo sợi chạy dọc Các sợi vòng thấy 1.1.3.3 Đoạn niệu quản bàng quang Chia làm phần: - Đoạn niệu quản thành bàng quang: bao bọc hoàn toàn bàng quang, gồm sợi chạy dọc, không thấy sợi vòng - Đoạn niệu quản niêm mạc: đoạn dựa thành bàng quang bao phủ niêm mạc bàng quang phía trước, phía sau có lớp bàng quang đóng vai trò giá đỡ cho đoạn niệu quản Đoạn niệu quản gồm sợi chạy dọc tận lỗ niệu quản Một phần sợi kéo dài theo cạnh tam giác bàng quang, phần chạy xuống phía cổ bàng quang Khơng có gián đoạn niệu quản tam giác bàng quang Chính có bắt chéo mà lỗ niệu quản đóng kín hoàn toàn 1.1.3.4 Bao Waldeyer Bao Waldeyer hệ thống cơ, sợi bao bọc niệu quản sát bàng quang thành bàng quang Đây bao sợi xung quanh niệu quản hòa nhập với bó sợi lớp vỏ ngồi niệu quản Ở phía bao sát nhập với niệu quản vị trí khác đa dạng so với chỗ niệu quản đổ vào bàng quang Ở phía từ lớp vỏ ngồi niệu quản ngày có nhiều sợi chạy đến thành bàng quang Ở đoạn niệu quản sát bàng quang đặc biệt đoạn niệu quản thành bàng quang, lớp ngoại vi niệu quản bao bọc dày lên nhiều phía sau phía trước Bao Waldeyer với niệu quản vào lòng bàng quang qua khe niệu quản chia làm hai phần: phần nông phần sâu Bao nông bao Waldeyer thực sự, tổ chức thành bàng quang lên phía cố định vào lớp vỏ niệu quản sát bàng quang Ở phía sợi chạy xuống phía tạo nên tam giác sau tam giác bàng quang Giữa bao nông bao sâu tổ chức liên kết lỏng lẻo Bao sâu tạo bó niệu quản, phần bao bọc đoạn đoạn nối niệu quản, bàng quang Ở phía bó phần hòa lẫn với phần niệu quản sát bàng quang, phía phần kéo dài xuống phía lớp nơng tam giác bàng quang Như vậy, bao Waldeyer hòa nhập với lớp thành niệu quản, sợi bao bắt đầu tách rời giống sợi niệu quản tới lỗ niệu quản tiếp tục chạy xuống để tạo nên phần tam giác bàng quang 1.1.4 Tam giác bàng quang Được giới hạn hai lỗ niệu quản lỗ niệu đạo Tam giác bàng quang chia thành lớp: lớp nông lớp sâu Tam giác niệu nông: sợi trơn phần niệu quản vòng xuống dưới, lan tỏa rộng để giáp nối với sợi trơn phần niệu quản phía bên đối diện tỏa xuống thấp Tam giác niệu sâu: tất sợi tạo nên bao Waldeyer tiếp tục xuống vùng đáy bàng quang tạo nên tam giác niệu sâu Bao hình ống trở nên dẹt bó trở nên Những sợi phía lỗ niệu quản chạy theo chiều ngang (sợi ngang Mercier) vào để gặp sợi bên đối diện chạy đến tạo nên tam giác Những sợi chạy xuống theo hướng chếch vào (cơ Bell) để gặp hợp với sợi tương tự bên đối diện Lớp sâu tam giác bàng quang giới hạn cổ bàng quang, nơi mà sợi lớp dày lên tạo nên cấu trúc sợi collagen Khơng có cấu trúc liên hệ hai lớp nơng lớp sâu dễ dàng phẫu tích hai lớp tách rời Ở nửa lớp sâu dễ dàng tách khỏi lớp bàng quang phía nó, nửa lớp lại dính chặt vào lớp bàng quang lớp nơng phần lại dính chặt với lớp niêm mạc phía Hai lớp tam giác bàng quang có tiếp nối trực tiếp khơng có gián đoạn cấu trúc với đoạn cuối niệu quản Niệu quản đổ vào bàng quang không dừng lại lỗ niệu quản mà đơn giản thay đổi từ hình ống sang hình phiến dẹt 1.1.4.1 Cấu trúc đoạn nối niệu quản bàng quang Hình 1.2 Tam giác bàng quang Niệu quản vào thành bàng quang bao bọc thành bàng quang Lớp thành bàng quang cho vài sợi đến hòa nhập với sợi lớp vỏ niệu quản mức độ định có tác dụng phần cố định lớp vỏ niệu quản tự trượt lên trượt xuống thành bàng quang Nếu khơng có cố định bao Waldeyer niệu quản dễ dàng bị tuột khỏi bàng quang Niệu quản vào bàng quang qua khe thành bàng quang gọi khe niệu quản nơi yếu thành bàng quang Khi niệu quản qua thành bàng quang nằm niêm mạc phía trước phía sau thành bàng quang Nó giữ hình dạng ống đoạn ngắn (niệu quản niêm mạc) trước trở thành tam giác với lớp nông lớp sâu Lớp vòng thành bàng quang phía sau dính hòa nhập vào tam giác bàng quang Phần khơng dính với tam giác bàng quang tạo thành lớp có hướng vòng nằm sâu so với lớp tam giác sâu Lớp dọc phía ngồi bàng quang phát triển phía sau tạo nên lớp trọn vẹn phía sau tam giác sâu Tam giác bàng quang cố định chắn dính chặt sợi vòng thành bàng quang với lớp tam giác sâu Ở vùng từ ngồi có lớp: lớp niêm mạc, lớp tam giác sâu, lớp vòng thành bàng quang, lớp dọc phía ngồi thành bàng quang Đây phần cấu trúc khỏe nhất, co giãn cố định thành bàng quang 1.2 Sinh lý đoạn nối NQ-BQ 1.2.1 Sinh lý đoạn nối niệu quản - bàng quang Cơng dụng đoạn nối niệu quản, bàng quang cho phép nước tiểu dễ dàng từ niệu quản xuống bàng quang ngăn cản trào ngược nước tiểu từ bàng quang lên niệu quản, có nghĩa cho nước tiểu theo chiều Hình thái cấu tạo mô tả đoạn nối niệu quản, bàng quang cho phép thực tốt chức Khi có nhu động tạo lực làm mở lỗ niệu quản đẩy nước tiểu vào bàng quang dễ dàng với lực cản không lớn Khi bàng quang đầy căng to, vùng tam giác bàng quang bị kéo dãn ra, lỗ niệu quản đóng kín bảo vệ khỏi trào ngược Dù bàng quang có căng giãn đến mức độ khơng xảy trào ngược có tăng đồng thời mức độ đóng kín đoạn nối niệu quản, bàng quang Trong tiểu tiện, bàng quang co bóp, vùng tam giác bàng quang co bóp làm bịt kín đoạn niệu quản bàng quàng, ngăn cản đẩy nước tiểu từ niệu quản vào bàng quang trào ngược lên niệu quản Hiện tượng xảy thời sau sức cản nước tiểu lại giảm dòng nước tiểu lại đưa xuống bàng quang bình thường 10 Bao Waldeyer có tác dụng đảm bảo cho niệu quản hoạt động dễ dàng qua thành bàng quang tạo cho niệu quản đoạn chạy theo hướng chéo định thành bàng quang dù lúc bàng quang đầy hay rỗng Bao nơng chịu áp lực tăng dần bàng quang đầy tiểu tiện bao co bóp ln tạo áp lực đủ để giữ cho nước tiểu không trào ngược lên niệu quản Niệu quản bảo vệ thận khỏi áp lực cao không cho nước tiểu trào ngược lại đảm bảo nước tiểu vào bàng quang nhờ hoạt động co bóp phức tạp thành niệu quản đặc biệt đoạn nối niệu quản, bàng quang, tạo áp lực dương tính đẩy nước tiểu vào bàng quang Khối nước tiểu đẩy vào bàng quang sóng nhu động tăng lên kết thúc chỗ nối niệu quản bàng quang Để khối nước tiểu qua chỗ nối dễ dàng áp lực khối nước tiểu phải cao áp lực bàng quang Khối nước tiểu đẩy vào bàng quang sóng nhu động tăng lên kết thúc chỗ nối NQ - BQ Để khối nước tiểu qua chỗ nối dễ dàng áp lực khối nước tiểu phải cao áp lực bàng quang Do áp lực đẩy khối nước tiểu phải có co bóp nhu động đoạn niệu quản bàng quang Griffths (1983) phân tích yếu tố có liên quan đến việc vận chuyển nước tiểu qua đoạn nối niệu quản bàng quang Trong điều kiện bình thường tốc độ chảy bình thường, sóng nhu động làm thu nhỏ lòng niệu quản lan truyền đến đoạn cuối niệu quản với giọt nước tiểu phía trước Khi giọt nước tiểu tới đoạn nối NQ - BQ, áp lực giọt nước tiểu phải vượt áp lực lòng bàng quang để giọt nước tiểu qua xuống bàng quang Khi giọt nước tiểu đẩy vào bàng quang, đoạn cuối niệu quản co lại lớp vỏ Sự co lại niệu quản có tác dụng làm giảm sức cản đoạn niệu quản bàng quang dòng chảy làm cho dễ dàng đẩy vào bàng quang 37 Hendren W.H (1979) Megaureter Campbell's Urology, WB Saunders company, 1697-1742 38 Griffin D.J (1983) The mechanics of urine transport in the upper urinary tract The discharge of the bolus into the bladder and dynamics at high rates of flow Neurourol Urodyn, 167-171 39 Cussen LJ (1967) Dimension of normal ureter in infancy and childhood Invest Urol (5), 164-168 40 Hellström M., Hjalmas K., Jacobson B (1985) Normal ureter diameter in infancy and childhood Acta Radiol (26), 433-437 41 Cussen LJ (1971) The morphology of congenital dilatation of the ureter: intrinsic ureteral lesions Aust N Z J Surg 41 (2), 185-194 42 Belman A.B (1974) Megaureter Classification, etiology, and management Urol Clin North Am (3), 497-513 43 Smith A.D., Cussen L.J., Glenn J (1977) Report of working party to establish an international nomenclature for the large ureter Birth Defects Orig Artic Ser 13 (5), 3-8 44 Swenson O., Macmahon E., Jacquest W.E (1952) A new concept of etiology of megaloureters New England J Med (2246), 41-43 45 Leibowitz S., Bodian M (1963) A study of the vesical ganglia in children and the relation ship to the megaureter megacystics syndrome and Hirschsprung disease J Clin Pathol (16), 342-345 46 Murnaghan G.F (1958) The physiology of megaureter Proc R Soc Med 51 (9), 776-9 47 Mackinnon K.J., et al (1970) The pathology of the adynamic distal ureteral segment J Urol 103 (2), 134-7 48 McLaughlin A.P., 3rd, Leadbetter W.F., Pfister R.C (1971) Reconstructive surgery of primary megalo-ureter J Urol 106 (2), 186-93 49 Gregoir W., Debled G (1969) [The etiology of congenital reflux and primary megaureter] Urol Int 24 (2), 119-34 50 Notley R.G (1972) Electron microscopy of the primary obstructive megaureter Br J Urol 44 (2), 229-34 51 Hanna M.K., Jeffs R.D (1975) Primary obstructive megaureter in children Urology (4), 419-27 52 Tokunaka S., et al (1982) Histopathology of the nonrefluxing megaloureter: a clue to its pathogenesis J Urol 127 (2), 238-44 53 James C.A., et al (1998) Antenatally detected urinary tract abnormalities: changing incidence and management Eur J Pediatr 157 (6), 508-11 54 Mure P.Y., Mouriquand P (2008) Upper urinary tract dilatation: prenatal diagnosis, management and outcome Semin Fetal Neonatal Med 13 (3), 15263 55 Rickwood A.M., et al (1992) Natural history of obstructed and pseudoobstructed megaureters detected by prenatal ultrasonography Br J Urol 70 (3), 322-5 56 Ehrlich R.M (1985) The ureteral folding technique for megaureter surgery J Urol 134 (4), 668-70 57 Viville C., Mezrahid P (1990) [Congenital megaureter (MU) in the adult A series of 55 patients presenting 64 megaureters] J Urol (Paris) 96 (2), 87-92 58 Elder J (2006) Vesicoureteral Reflux - Surgical Treatment Pediatric Surgery P Puri and M.E Höllwarth, Editors, 499-514 59 Gregoir W (1964) [the Surgical Treatment of Congenital Vesico-Ureteral Reflux] Acta Chir Belg 63, 431-9 60 Kalicinski Z.H., et al (1977) Surgery of megaureters modification of Hendren's operation J Pediatr Surg 12 (2), 183-8 61 Starr A (1979) Ureteral plication A new concept in ureteral tailoring for megaureter Invest Urol 17 (2), 153-8 62 Phạm Việt Hà (2002), "Nghiên cứu chẩn đoán điều trị Hẹp khúc nối NQBQ người lớn bệnh viện Việt Đức từ 1995 - 2002", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội 63 Vũ Văn Chính (2011) Đánh giá đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết điều trị phẫu thuật giãn hẹp tiên phát phần thấp niệu quản Ngoại khoa (5/2011), 22-26 64 Lê Tấn Sơn (2009) Chẩn đốn điều trị phình niệu quản tiên phát trẻ em Y học thành phố Hồ Chí Minh 12 (1), 222-226 65 Beetz R., et al (2006) A shift in presentation and treatment in children with a primary non-refluxing megaureter European Urology Supplements (2), 264 66 Cozzi F., et al (1993) Management of primary megaureter in infancy J Pediatr Surg 28 (8), 1031-3 67 Chertin B., et al (2008) Long-term follow up of antenatally diagnosed megaureters J Pediatr Urol (3), 188-91 68 Di Renzo D., et al (2013) Long-term followup of primary nonrefluxing megaureter J Urol 190 (3), 1021-7 69 Hoquetis L., et al (2013) [Primary obstructive megaureters: long-term follow-up] Prog Urol 23 (7), 470-3 70 Baskin L.S., et al (1994) Primary dilated megaureter: long-term followup J Urol 152 (2 Pt 2), 618-21 71 Gimpel C., et al (2010) Complications and long-term outcome of primary obstructive megaureter in childhood Pediatr Nephrol 25 (9), 1679-86 72 Sripathi V., et al (1991) Primary obstructive megaureter J Pediatr Surg 26 (7), 826-9 73 Frohneberg D., Walz P.H., Hohenfellner R (1983) Primary megaureter in adults Eur Urol (6), 321-8 74 Shokeir A.A., Nijman R.J (2000) Primary megaureter: current trends in diagnosis and treatment BJU Int 86 (7), 861-8 75 Heal M.R (1973) Primary obstructive megaureter in adults Br J Urol 45 (5), 490-6 76 Oliveira E.A., et al (2000) Primary megaureter detected by prenatal ultrasonography: conservative management and prolonged follow-up Int Urol Nephrol 32 (1), 13-8 77 Blickman J.G., Lebowitz R.L (1984) The coexistence of primary megaureter and reflux AJR Am J Roentgenol 143 (5), 1053-7 78 Keating M.A., et al (1989) Changing concepts in management of primary obstructive megaureter J Urol 142 (2 Pt 2), 636-40; discussion 667-8 79 Sheu J.C., et al (1998) Is surgery necessary for primary non-refluxing megaureter? Pediatr Surg Int 13 (7), 501-3 80 Mollard P., Paillot J.M (1973) Primary megaureter (pathogenesis and treatment 104 patients 131 ureters) Prog Pediatr Surg 5, 113-34 81 Vuckov S., et al (1999) Our experience in the treatment of the vesicoureteral reflux with Lich-Gregoir antireflux surgical procedure Eur J Pediatr Surg (1), 33-6 82 Heimbach D., Bruhl P., Mallmann R (1995) Lich-Gregoir anti-reflux procedure; indications and results with 283 vesicoureteral units Scand J Urol Nephrol 29 (3), 311-6 83 Kennelly M.J., et al (1995) Outcome analysis of bilateral Cohen crosstrigonal ureteroneocystostomy Urology 46 (3), 393-5 84 Hendren W.H (1975) Complications of megaureter repair in children J Urol 113 (2), 238-54 85 Ben-Meir D., et al (2006) Reimplantation of obstructive megaureters with and without tailoring J Pediatr Urol (3), 178-81 86 Pagano F., et al (1976) The elastic component of normal and dilated ureters in children: chemical and histochemical characterisation Br J Urol 48 (1), 13-7 87 Hoenig D.M., et al (1996) Contralateral reflux after unilateral ureteral reimplantation J Urol 156 (1), 196-7 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Phần hành - Họ tên:…………………………… Tuổi:……………… - Giới: - Địa chỉ: - Họ tên bố (mẹ): - Số điện thoại liên lạc: II Tiền sử - Bản thân: • Tiền sử sinh sản: Chẩn đoán trước sinh thận ứ nước, túi xa niệu quản • Tiền sử ngoại khoa: • Tiền sử nội khoa: - Gia đình: III Khám lâm sàng - Sốt Có Khơng - Chậm lớn Có Khơng - Đái đục Có Khơng - Đái buốt Có Khơng - Đái rắt Có Khơng - Đái máu Có Khơng - Thận to Có Khơng - Thiểu niệu Có Khơng - Vơ niệu Có Khơng - Niệu quản giãn Có Không IV Xét nghiệm cận lâm sàng Số lượng hồng cầu: ………… (triệu/mm3) Số lượng bạch cầu: ………… (nghìn/mm3) Ure: ………………………… (mmol/l) Creatinin: …………………… (mmol/l) Xét nghiệm nước tiểu: + Trước mổ + Trong mổ: V Kết thăm khám chẩn đốn hình ảnh Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị a Không phát đặc biệt b Bóng thận to c Niệu quản giãn d Khác Chẩn đoán trước sinh:…………………… Siêu âm hệ tiết niệu a Đường kính đài bể thận:……………… b Đường kính niệu quản:……………… c Hình ảnh niệu quản chít hẹp:………… d Chiều dày nhu mơ thận:……………… e Túi sa niệu quản Chụp niệu đồ tĩnh mạch a Thận ngấm thuốc tốt b Thận ngấm thuốc c Sau 2h không ngấm thuốc d Hình ảnh niệu quản • Khơng thấy niệu quản • Giãn độ I • Giãn độ II • Giãn độ III • Giãn độ IV gấp khúc Soi bàng quang Chụp bàng quang ngược dòng Chụp CTScan VI Phương pháp điều trị kết Phương pháp phẫu thuật: a Lich - Grégoir b Politano - Leadbetter c Cohen d Hendren Thời gian điều trị sau mổ: ………… (ngày) Tai biến, biến chứng: + Lâm sàng: + Siêu âm: + Chụp UIV bàng quang, niệu quản: + Chụp CT Scan: Kết viện Tốt Trung bình Xấu Kết xa điều trị Tốt Trung bình Xấu Tai biến sau phẫu thuật: Không biến chứng Chảy máu Thủng phúc mạc Hẹp Dính phúc mạc Khác Gọi khám lại sau năm : …………… Hà Nội, ngày … tháng … năm… Người làm bệnh án BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ Phonsy SYLAKHAM đánh giá kết ĐIềU TRị PHìNH TO NIệU QUảN TIÊN PHáT TRẻ EM TạI BệNH VIệN VIƯT §øC Chun ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VIỆT HOA HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Việt Hoa người thầy tận tâm giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thầy dìu dắt tơi từ ngày chập chững bước vào học bác sỹ cao học, khơng kiến thức tồn diện chun mơn mà nguyên tắc sống Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội Ban Giám đốc Bệnh viện Việt Đức Khoa Phẫu thuật Nhi Bệnh viện Việt Đức Các khoa phòng Bệnh viện Việt Đức Thư viện phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Việt Đức Khoa Ngoại Bệnh viện Bạch Mai Đã tạo điều kiện cho trình học tập thực luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Hội đồng chấm đề cương Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Toàn thể bác sỹ cao học, người hỗ trợ tơi suốt q trình học bệnh viện Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bố mẹ người thân có cơng ơn sinh thành dưỡng dục, quan tâm, chăm sóc thời gian tơi học cao học tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2016 Học viên Phonsy SYLAKHAM LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn số liệu kết thu luận văn trung thực chưa sử dụng hay công bố tài liệu khác xin chịu trách nhiệm thông tin số liệu đưa Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2016 Học viên Phonsy SYLAKHAM CHỮ VIẾT TẮT BQ : Bàng quang DL : Dẫn lưu DMSA : Dimercapto succinic-acid DTPA : Diethylene-triamino-pentaacetic-acid NQ : Niệu quản NQ-BQ : Niệu quản – Bàng quang SA : Siêu âm SACĐTS : Siêu âm chẩn đoán trước sinh TN : Tiết niệu UIV : Chụp niệu đồ tĩnh mạch PTNQTP : Phinh to niệu quản tiên phát PTNQ : Phình to niệu quản MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ... sàng, cận lâm sàng để chẩn đốn phình to niệu quản tiên phát trẻ em Bệnh viện Việt Đức Đánh giá kết điều trị phẫu thuật phình to niệu quản tiên phát trẻ em Bệnh viện Việt Đức Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU... tạo hình làm hẹp niệu quản cắm lại niệu quản vào bàng quang có tạo van chống trào ngược phương pháp điều trị cho kết khả quan Tại Việt Nam, có số nghiên cứu phình to niệu quản trẻ em Nguyễn Xuân... loại niệu quản phình to nằm bảng phân loại nhiều người chấp nhận phức tạp nhà lâm sàng 15 Bảng 1.1 Phân loại quốc tế phình to niệu quản Nguyên nhân Tiên phát Thứ phát Niệu quản phình Tắc lòng niệu

Ngày đăng: 23/08/2019, 11:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Nguyễn Vũ Phương, Nguyễn Thanh Liêm (2001). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật hẹp khúc nối NQ-BQ tiên phát . Tạp chí thông tin y dược. 1/2001, 28-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí thôngtin y dược
Tác giả: Nguyễn Vũ Phương, Nguyễn Thanh Liêm
Năm: 2001
14. Nguyễn Xuân Thụ (1997). Các dị dạng đường tiết niệu sinh dục. Cẩm nang điều trị nhi khoa: Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em, 488 - 489 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nangđiều trị nhi khoa
Tác giả: Nguyễn Xuân Thụ
Năm: 1997
15. Đỗ Kính (1999). Phôi thai học hệ tiết niệu. Phôi thai học người, Nhà xuất bản y học, 260 - 279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phôi thai học người
Tác giả: Đỗ Kính
Nhà XB: Nhà xuất bảny học
Năm: 1999
16. Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (1995). Phôi thai học hệ tiết niệu sinh dục.Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản y học, 27 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học tiết niệu
Tác giả: Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1995
17. Hanna M.K., Jeffs R.D. (1977). Ureteral structure and ultrastructure. Birth Defects Orig Artic Ser. 13 (5), 13-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BirthDefects Orig Artic Ser
Tác giả: Hanna M.K., Jeffs R.D
Năm: 1977
18. Graaff V.D. (2001). The urinary system. Human anatomy, sixth edition, The McGraw−Hill Companies, 570 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human anatomy, sixth edition
Tác giả: Graaff V.D
Năm: 2001
19. Đỗ Xuân Hợp (1977). Giải phẫu hệ tiết niệu. Giải phẫu bụng, Nhà xuất bản y học, 260 - 279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu bụng
Tác giả: Đỗ Xuân Hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản yhọc
Năm: 1977
20. Lê Ngọc Từ (2000). Giải phẫu hệ tiết niệu sinh dục. Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản y học, 27 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học tiết niệu
Tác giả: Lê Ngọc Từ
Nhà XB: Nhàxuất bản y học
Năm: 2000
21. Chung B.I., Sommer G., Brooks J.D. (2012). Anatomy of the lower urinary tract and male genitalia. Campbell - Walsh Urology 10th ed., Saunders, 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Campbell - Walsh Urology 10th ed
Tác giả: Chung B.I., Sommer G., Brooks J.D
Năm: 2012
22. Weiss R.M. (1992). Phyisology of the ureterovesical junction. Campell's urology, 123-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Campell'surology
Tác giả: Weiss R.M
Năm: 1992
23. Schulthesis D., Grunewald V., Jonas U. (1999). Urodynamics in the anatomical work of Leonardo de Vinci (1452-1519). World J Urol. 17, 137- 143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: World J Urol
Tác giả: Schulthesis D., Grunewald V., Jonas U
Năm: 1999
26. Politano V.A., Leadbetter W.F. (1958). An operative technique for the correction of vesicoureteral reflux. J Urol. 79 (6), 932-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Urol
Tác giả: Politano V.A., Leadbetter W.F
Năm: 1958
27. Paquin A.J., Jr. (1959). Ureterovesical anastomosis: the description and evaluation of a technique. J Urol. 82, 573-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Urol
Tác giả: Paquin A.J., Jr
Năm: 1959
28. Debled G. (1974). [Pathological anatomy of the dilated ureter]. J Urol Nephrol (Paris). 80 (12 pt 2), 521-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J UrolNephrol (Paris)
Tác giả: Debled G
Năm: 1974
29. Anderson K.R., Weiss R.M. (1996). Physiology and evaluation of ureteropelvic junction obstruction. J Endourol. 10 (2), 87-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Endourol
Tác giả: Anderson K.R., Weiss R.M
Năm: 1996
30. Mollard P., et al. (1993). Management of primary obstructive megaureter without reflux in neonates. Eur Urol. 24 (4), 505-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur Urol
Tác giả: Mollard P., et al
Năm: 1993
31. Tanagho E.A., Smith D.R., Guthrie T.H. (1970). Pathophysiology of functional ureteral obstruction. J Urol. 104 (1), 73-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Urol
Tác giả: Tanagho E.A., Smith D.R., Guthrie T.H
Năm: 1970
32. Debled G. (1971). [Congenital obstructive pathology of the terminal ureter] . Acta Urol Belg. 39 (3), 371-465 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Urol Belg
Tác giả: Debled G
Năm: 1971
33. Ngô Gia Hy (1983). Sinh lý đường tiết niệu trên. Niệu học, Nhà xuất bản y học, 3-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niệu học
Tác giả: Ngô Gia Hy
Nhà XB: Nhà xuất bản yhọc
Năm: 1983
34. Schultheiss D., Grunewald V., Jonas U. (1999). Urodynamics in the anatomical work of Leonardo da Vinci (1452-1519). World J Urol. 17 (3), 137-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: World J Urol
Tác giả: Schultheiss D., Grunewald V., Jonas U
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w