Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
426 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - V NGC HNH ĐáNH GIá KếT QUả DIềU TRị CHấN THƯƠNG LáCH TRẻ EM TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT ĐứC GIAI ĐOạN 2012-2016 LUN VN THC S Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - V NGC HNH ĐáNH GIá KếT QUả DIềU TRị CHấN THƯƠNG LáCH TRẻ EM TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT ĐứC GIAI ĐOạN 2012-2016 Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Việt Hoa HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc người học trò, nhân viên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: TS Nguyễn Việt Hoa - Giảng viên Bộ Môn Ngoại Khoa – Trường Đại học Y Hà Nội Là người Thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tạo điều kiện tốt giúp em hồn thành khóa luận Sự tận tâm kiến thức uyên bác Thầy gương sáng cho em noi theo suốt trình học tập, nghiên cứu tương lai Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Toàn thể cán thuộc Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức hỗ trợ giúp đỡ em suốt trình lấy số liệu thực khóa luận Các Thầy Cơ Ban giám hiệu, phịng Đào tạo tồn thể Thầy Cơ Bộ mơn cán Phịng, Ban trường Đại học Y Hà Nội tận tình dạy dỗ giúp đỡ em năm tháng học tập trường Cuối cùng, xin cảm ơn Bố Mẹ kính yêu hai bên nội ngoại, vợ yêu con, anh chị em gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập hồn thiện khóa luận Hà Nội, ngày 04 tháng 11 năm 2017 Học Viên Vũ Ngọc Hạnh LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: • Phịng Đào tạo Đại học trường Đại Học Y Hà Nội • Hội đồng chấm khóa luận Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Tơi Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 04 tháng 11 năm 2017 Tác giả Vũ Ngọc Hạnh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAST American Association For The Surgery Of Trauma CLVT Cắt lớp vi tính CTL Chấn thương lách ĐẶT VẤN ĐỀ Lách tạng đặc, nằm ổ bụng vùng sườn trái, chấn thương bụng - ngực vỡ lách thương tổn chiếm tỷ lệ cao [1], [2], [3], [4], [5], [6], việc điều trị vỡ lách chấn thương vấn đề quan tâm hầu hết sở ngoại khoa Trước đây, tất trường hợp lách vỡ cắt bỏ, thương tổn nhẹ, nguyên lý việc điều trị không mổ vỡ lách biết tới từ kỷ XVI (Zaccarelli 1549, Baloni 1578, Viard 1590), trường hợp cắt lách bán phần Matthias thực vào năm 1678 Năm 1919, Morris Bullook [7] lưu ý cắt lách yếu tố làm cho người dễ bị nhiễm khuẩn Nhưng từ sau phát King Shumaker [8] tình trạng nhiễm khuẩn tối cấp gặp trẻ em bị cắt lách mà ông gọi “Hội chứng nhiễm khuẩn tối cấp sau cắt lách”, viết theo thuật ngữ tiếng Anh OPSI (Overwhelming Post Splenectomy Infection), sau hiểu biết ngày sâu chức lách đặc biệt chức miễn dịch lọc máu thể [9], [10], [8], [11], [7], [12], vấn đề bảo tồn lách đặt cách có hệ thống Năm 1968, Upahyaya Simpon [13] thông báo 48 trường hợp điều trị vỡ lách không mổ thành công trẻ em sau phương pháp ý Ngày phương pháp trở thành phương pháp điều trị áp dụng rộng rãi giới Điều trị không mổ trường hợp vỡ lách chấn thương trẻ em tình trạng huyết động ổn định đem lại kết tốt [13], [14] Tuy nhiên, việc áp dụng điều trị không mổ cho người lớn cho tỷ lệ thành công khác vấn đề bàn cãi [15] 10 Tại Việt Nam, vấn đề điều trị bảo tồn lách vỡ đặt từ năm 80 kỷ 20, với thông báo hai ca khâu lách Nguyễn Lung Đoàn Thanh Tùng [16] sau nghiên cứu có hệ thống Trần Bình Giang cộng [15] phẫu thuật bảo tồn lách Từ thời kỳ đó, điều trị vỡ lách không mổ bắt đầu ý thực số sở ngoại khoa, năm gần nhờ phát triển vượt bậc phương tiện chẩn đốn hình ảnh chụp CLVT, chụp cộng hưởng từ tiến chuyên ngành hồi sức tiến theo dõi, điều trị Việc điều trị không mổ vỡ lách chấn thương ngày ý bước đầu đem lại số kết khả quan Do đặc điểm giải phẫu lách mà tổn thương lách bệnh có tần xuất thấp Trong vài năm qua khơng có nhiều nghiên cứu nghiên cứu nước chấn thương lách trẻ em Với mong muốn tăng cao tỷ lệ bảo tồn lách giảm thiểu nguy nhiễm trùng cắt lách gây ra, giảm thời gian nằm viện chi phí điều trị, ln địi hỏi phẫu thuật viên có định điều trị đắn đứng trước trường hợp chấn thương lách Chính mong muốn thực nghiên cứu: "Đánh giá kết diều trị chấn thương lách ở trẻ em bệnh viện hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2012-2016" nhằm hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chấn thương lách ở tre em tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức Đánh giá kết phương pháp điều trị chấn thương lách ở tre em tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức 57 hợp thận trái, chiếm 7,7% Tỷ lệ tổn thương phối hợp gan tụy 1,9% Tỷ lệ tương đồng so với nghiên cứu Phạm Văn Tuyên với tỷ lệ có tổn thương phối hợp tạng 14,8% [45] 4.6.2 Tổn thương phối hợp bụng Trong số chấn thương phối hợp ngồi bụng chấn thương ngực phổ biến với 13,5% Tỷ lệ có gãy xương 7,7% 1,9% có tổn thương mạch máu kèm theo Tương tự, Phạm Văn Tuyên thực nghiên cứu bệnh nhân chấn thương lách cho kết tương tự Trong thương tổn phối hợp ngồi bụng có 18 trường hợp, chấn thương ngực trái chiếm tỷ lệ cao 19,7% gãy xương sườn, tràn máu, khí màng phổi trái, xử trí dẫn lưu màng phổi khơng phải mở ngực [45] Kết phù hợp với kết tác giả Trần Bình Giang [15], Phan Thanh Hải cộng [48] 4.7 KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP LÁCH Các phương pháp điều trị vỡ lách có phát triển theo thời gian Phương pháp cắt toàn biết tới từ năm 1954 Adiniano Taccarello thực thành công lần đầu, áp dụng Theo thời gian, phương pháp điều trị bảo tồn phát triển, bao gồm mổ bảo tồn điều trị nội khoa bảo tồn Mặc dù Mathias thực ca cắt lách bán phần từ năm 1678 vài thập kỷ gần đây, sau phát vai trò lách hệ thống miễn dịch phương pháp điều trị bảo tồn ý ngày áp dụng rộng rãi Các tác giả hồi đầu kỷ mổ thấy tổn thương nhỏ vỏ lách bảo tồn cách ép vào chỗ chảy máu tampon có số trường hợp có kết Phương pháp khâu đường vỡ thực từ lâu có nhiều kỹ thuật áp dụng có giá trị Năm 1930 Dreska, 1932 Mazel mô tả cách khâu vuông góc với đường vỡ lách mũi khâu rời catgut có khơng tăng cường đường khâu vắt mép đường vỡ Năm 1962 58 Morgenstern [39] lần dùng keo sinh học cầm máu đường vỡ lách Phương pháp đốt cầm máu chỗ tổn thương áp dụng rộng rãi với đời dao mổ điện, daolaser, dao siêu âm Năm 1965 lần Campos Chisto mô tả cắt cực lách, khâu diện cắt với mũi catgut xuyên qua toàn thể lách 1974 Mishalany dùng mạc nối làm đệm cho đường khâu catgut chromic Năm 1977 Leonard bọc lách mạc nối xung quanh buộc catgut kèm theo thắt động mạch lách Tới năm 1979 Butain đính lưới tự tạo vicryl bọc lách [42] Năm 2001, Trần Bình Giang thực nghiên cứu bệnh viện Việt Đức ứng dụng phương pháp phẫu thuật bảo tổn điều trị chấn thương lách Kết nghiên cứu cho thấy, 52 trường hợp chấn thương lách bệnh nhi từ năm 2012 – 2016, tỷ lệ điều trị phẫu thuật 11,5% Có 88,5% số trường hợp khơng phẫu thuật Tỷ lệ điều trị bảo tồn chiếm đa số với 98,1% số bệnh nhi Chỉ 1,9% số đối tượng nghiên cứu cắt tồn lách Có 01 bệnh nhi chiếm 1,9% cắt lách toàn bộ, tỷ kệ điều trị nội khoa bảo tồn lách chiếm đa số 80,9% Còn lại điều trị phẫu thuật bảo tồn như: Nội soi cắt lách bán phần (3,8%); phẫu thuật mở lách bán phần (3,8%); khâu phẫu thuật bảo tồn lách (1,9%) Rõ ràng, xu hướng điều trị bảo tồn trở thành xu ngày phổ biến 4.8 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Kết điều trị xem thành cơng bệnh nhi có dấu lâm sàng tốt lên, biểu bệnh nhân hết đau bụng, bụng mềm xẹp, trung tiện được; huyết động ổn định trình điều trị, giá trị xét nhiệm máu trở bình thường, siêu âm cho kết lượng dịch dần sau điều trị Tỷ lệ điều trị thành cơng nghiên cứu 98,1%, có trường hợp thất bại chiếm 1,9%; nhiên khơng có trường hợp tử vong 100% số bệnh nhân điều trị không phẫu thuật thành công 83,3% phẫu thuật điều trị bảo tồn lách thành cơng Chỉ có trường hợp cắt toàn lách, trường hợp điều trị 59 thành công Tỷ lệ điều trị bảo tồn thành cơng chiếm 98% nghiên cứu Có thể thấy, tỷ lệ điều trị thành công nghiên cứu cao so với nhiều nghiên cứu trước Kết nghiên cứu Phạm Văn Tuyên cho thấy, điều trị không mổ nhóm bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn cho kết tốt Bệnh nhân khỏi viện 98,4%, thời gian nằm viện ngắn ngày, dài 23 ngày có bệnh nhân, trung bình 7,98 ngày Một trường hợp điều trị thất bại chuyển mổ cấp cứu chiếm 1,6% bệnh nhân chấn thương lách độ 4, vị trí thương tổn cực trên, cực rốn lách, có tổn thương phối hợp vỡ gan độ Khơng có trường hợp tử vong [45] Theo Crawford RS 691 bệnh nhân chấn thương lách có 499 bệnh nhân chiếm 72% điều trị khơng mổ 36 bệnh nhân chiếm 7% thất bại, thất bại sớm 26 bênh nhân chiếm 26%, thất bại muộn 10 bệnh nhân chiếm 20% Theo ông tất bệnh nhân thất bại chảy máu, thường xảy trung bình vào ngày thứ [59] Theo Watson GA tỷ lệ điều trị không mổ thành công 75,3%, tỷ lệ thất bại 24,7%, tỷ lệ tử vong 16,7% Thời gian nằm viện 12,4 ngày [60] Theo Cadeddu M 148 BN điều trị không mổ tỷ lệ thành công 93,2%, thất bại 6,8% Thời gian nằm viện ngắn ngày, trung bình 14 ngày, dài 31,5 ngày [61] Nhìn chung, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thành công cao nghiên cứu so với trước đó, điều kết học hỏi, rút kinh nghiệm, tiến khoa học kỹ thuật đại, mặt khác củng cố thêm quan điểm điều trị không mổ phương pháp an tồn áp dụng điều kiện theo dõi tốt [61], [45] 60 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 52 bệnh nhi chấn thương lách Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ 2012 – 2016, chúng tơi có kết luận sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chấn thương lách ở trẻ em bệnh viện hữu nghị Việt Đức − Lý nhập viện: Đau bụng chiếm 98,1% Nguyên nhân CT lách chủ yếu tai nạn giao thông − Triệu chứng lâm sàng phổ biến đau vùng sườn trái chiếm 96,1% Có 23,1% đau khắp bụng 96,1% trẻ có phản ứng thành bụng − 11,5% số trẻ có lượng hồng cầu thấp 9,7% có số hồng cầu tăng Tỷ lệ có tăng bạch cầu 86,6% Tỷ lệ bị giảm hematocrit 51,9% Và có 48,1% số trẻ có số giới hạn bình thường − Tỷ lệ có nhiều dịch ổ bụng 57,8% 38,4% số trẻ nghiên cứu có dịch ổ bụng Vị trí có dịch phổ biến quanh lách với 90,4%; khoang Morrison 53,8%; dịch rãnh đại tràng 51,9% dịch Douglas 50% − Bệnh nhân CT lách độ theo phân độ AAST chiếm 50% Tỷ lệ trẻ CT lách độ độ 42,9% 7,1% Khơng có trẻ vỡ lách độ − CT lách kèm tổn thương phối hợp thận trái chiếm 7,7% Tỷ lệ tổn thương phối hợp gan tụy 1,9% Trong số những chấn thương phối hợp ngồi bụng chấn thương ngực chiếm 13,5% Tỷ lệ có gãy xương 7,7% 1,9% có tổn thương mạch máu kèm theo Đánh giá kết phương pháp điều trị chấn thương lách ở tre em tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức − Tỷ lệ điều trị phẫu thuật 11,5% Có 88,5% số trường hợp không phẫu thuật Tỷ lệ điều trị bảo tồn chiếm đa số với 98,1% số bệnh nhi Chỉ 1,9% số đối tượng nghiên cứu cắt toàn lách Chỉ có 01 bệnh nhi cắt lách 61 tồn bộ, tỷ lệ điều trị nội khoa bảo tồn lách chiếm đa số 88,5% − Tỷ lệ điều trị bảo tồn lách thành cơng nghiên cứu 98,1%, có trường hợp thất bại chiếm 1,9%; khơng có trường hợp tử vong 100% số bệnh nhân điều trị không phẫu thuật thành công 83,3% phẫu thuật điều trị thành cơng Chỉ có trường hợp cắt tồn lách, trường hợp điều trị thành công Tỷ lệ điều trị bảo tồn thành công chiếm 98,1% nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tôn Thất Bách (1991), Vỡ lách chấn thương, Bệnh học Ngoại khoa, Vol 2, Nhà xuất Y học Trần Bình Giang (1996), Nghiên cứu phương pháp bảo tồn vỡ lách chấn thương hoàn cảnh Việt Nam, Trường Đại học Y Hà Nội Đỗ Đức Vân (1998), "Tổng quan cấp cứu bụng ngoại khoa", Ngoại khoa, Ramshaw D.G Clancy T.V., Maxwell J.G (1997), "Management outcomes in splenic injury, statewide trauma center review", Ann Surg, 226, tr 14-24 Nguyen Huu (1956), "Territoires arteriels de la rate.II étude experimentales Possibiliés de résection partielle reglée de la rate", Bull.Soc.Inter.Chir, 1, tr 31-37 Moulle-Bertaux P Delaitre B (1989), Traumatismens spléniques La rate Bullock F.D Morris D.H (1919), "The importance of the spleen in resistance to infection", Ann Surg, 70, tr 513-521 Shumacker H B King H (1952), "Splenic studies I Susceptibility to infection after splenectomy performed in infancy", Ann Surg., 136, tr 239-242 Zoli G Corazza G.R., Ginaldi L.,Cancellieri C (1991), "Tuftsin deficiency in AIDS", Lancer, 1, tr 12-13 10 Crosby W.H (1983), Structure and functions of the spleen Hematology, 3th, ed 11 Whitley N.O Mivis S.E., Gens D.R (1989), "The impotence of the spleen in resistance to infection", Ann Surg, 70, tr 513-521 12 Peason H.A The spleen and disurbances of splenic function Hematology of infancy and childhood, Sanders Edit 4th Edition, ed 13 Simpson J.S Upadhyaya P (1968), "Plenic trauma in children", Surg Gynecol Obstet, 126, tr 781-790 14 Meyer C Bahnini J., Manzini N., Rohr S., Hollender L.F (1989), "L’abstention chirurgicale dans les traumatismes spléniques de l’enfant A quelles condition", Ann Chir., 43, tr 469-473 15 Trần Bình Giang (2001), Nghiên cứu phẫu thuật bảo tồn điều trị vỡ lách chấn thương bệnh viện Việt Đức, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Đoàn Thanh Tùng Nguyễn Lung (1986), "Phẫu thuật bảo tồn vỡ lách chấn thương", Ngoại khoa, tr 6-8 17 Nishioka K Tufsin Najjar (1970), "A natural phagocytosis stimulating peptide ", Nature, 228, tr 672 18 Rain JD (1989), "Production et destruction des cellules myéloides", La rate, Masson edit, tr 39-53 19 Singer D.B (1973), "Post-splenectomy sepsis", Per Pediatr.Patho, 1, tr 285-31 20 Filler R.N Eraklis A.T (1972), "Splenectomy in chilhood, a review of 1413 cases", J.Pediatr.Surg, 7, tr 383-388 21 Mille F Dixon J.A., McCloskey D (1987), "Splenic trauma and overwhelming postsplenectomy infection", Br.J Surg., 74, tr 343-345 22 Đỗ Tất Tạo Tơn Thất Bách, Trần Bình Giang, Trịnh Văn Tuấn (1996), Một số nhận xét bước đầu dịch tễ học mô tả cấp cứu ngoại khoa Bệnh viện Việt Đức 1990-1995, Báo cáo khoa học hội nghị ngoại khoa nhân kỷ niệm 90 năm thành lập bệnh viện Việt Đức 23 Nguyen Huu (1952), "Les territoires arteriels de la rate par la methode des injections plastiques", Assoc.Anat Paris tr 870-876 24 Trần Bình Giang Nguyễn Xuân Thùy (1999), "Sự phân chia mạch lách cuống lách", Ngoại khoa, 1, tr 24-28 25 Trần Bình Giang Nguyễn Xuân Thùy (1994), Nghiên cứu giải phẫu lách áp dụng ngoại khoa, Kỷ yếu công trình khoa học Hội nghị ngoại khoa toàn quốc 26 Đặng Ngọc Hùng Lê Trung Hải, Nguyễn Chánh (1985), Một số nhận xét qua 60 trường hợp chấn thương bụng kín, Tư liệu Y học Quân 27 Đỗ Đức Vân Nguyễn Trinh Cơ (1962), "Bàn điều trị vỡ lách chấn thương bụng kín, vai trị chụp Xquang cấp cứu chọc thăm dò ổ bụng điều trị", Y học Việt Nam, 9, tr 26-37 28 Nguyễn Hữu Toàn Phạm Gia Khánh, Nguyễn Thanh Tâm, Ngơ Đức Tụng (1995), "Nhận xét đặc điểm chẩn đốn điều trị 128 tổn thương tạng đặc bệnh viện 108 103 thời gian 15 năm 1979-1994", Ngoại khoa, 9, tr 137-148 29 Trần Bình Giang Vũ Mạnh (1991), "Một số nhận xét thống kê 98 trường hợp vỡ lách chấn thương năm (1986-1990) bệnh viện Việt Đức", Y học thực hành, 6, tr 14-16 30 Nguyễn Mạnh Nhâm (1991), "Một số nhận xét rút qua 81951 trường hợp mổ bệnh viện hữu nghị Việt Đức 15 năm (1976-1990)", Ngoại khoa, 1, tr 14-16 31 Trần Lưu Huyên, Vũ Duy Thanh, Phạm Duy Hiển (1981), "Đặc điểm chẩn đoán, điều trụ vết thương bụng qua 88 thương binh viện quân y 108 chiến tranh phá hoại giặc Mỹ", Ngoại khoa, 2, tr 49-57 32 Nguyễn Thị Thanh Phương (1999), Nhận xét 13 trường hợp điều trị bảo tồn lách vỡ lách chấn thương Bệnh viện Bà Rịa, Báo cáo hội nghị Ngoại khoa kỷ niệm 90 năm thành lập Bệnh viện Việt Đức, Hà Nội 33 Lê Lộc, Phan Hải Thanh, Phạm Như Hiệp (2004), "Chỉ định kết điều trị bảo tồn không mổ tổn thương lách chấn thương bụng kín" 34 Đỗ Xuân Hợp (1985), Giải phẫu bụng, Nhà xuất Y học 35 Trịnh Văn Minh (1999), Danh từ giải phẫu quốc tế Việt hoá, NXB Y học, Hà Nội 36 Xia S Liu D.L., Xu W., Ye Q., Gao Y., Qian J (1996), "Anatomy of vasculature of 850 spleen specimens and its application in partial splenectomy", Surgery, 119(1), tr 17-33 37 D Lyburn, O Doody, T Geoghegan, P Govender, P.M Monk, W.C Torreggiani'Correspondence information about the author W.C Torreggiani (2005), "Blunt trauma to the spleen: ultrasonographic findings", 60, 9, tr 968–976 38 Sise M.J., Shacford S.R., Virgilio R.W., Peters R.M (1881), "Avaluation of splenornaphy, a grading system for splenic trauma", J Trauma, 21, tr 538-542 39 Shapiro S.J., Morgenstern L (1979), "Techniques for splenic conservations", Arch.Surg, 114, tr 449-454 40 Raptopoulos V et al., Scatamacchia S.A (1989), "Splenic trauma in adults, import of CT grading on management", Radiology, 171, tr 725-729 41 AAST injury scaling and scoring system (2002), "Spleen injury scale", Table, 42 Lynn H.B., Butain W.L (1979), "Changing concepts for the traumatized spleen", Sugery, 86, tr 748-760 43 Nguyễn Thế Hiệp, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Bá Nhuận (2002), "Kết điều trị vỡ lách chấn thương bụng người lớn", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 149-154 44 Tơng Thất Bách, Đỗ Tất Tạo, Trần Bình Giang cộng (1996), Một số nhận xét bước đầu dịch tễ học mô tả cấp cứu ngoại khoa Bệnh viện Việt Đức 1990 - 1995, Báo cáo khoa học hội nghĩ ngoại khoa nhân kỷ niệm 90 năm thành lập bệnh viện Việt Đức 45 Phạm Văn Tuyên (2008), Nghiên cứu điều trị không mổ vỡ lách chấn thương bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2006 - 2007, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 46 Trần Tuấn Linh (2005), Nhận xét định kết điều trị bảo tồn vỡ lách chấn thương không phẫu thuật, Đại học Y Hà Nội 47 Dương Trọng Hiền (2006), Điều trị chấn thương lách bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Báo cáo khoa học hội nghị Ngoại Khoa, Đà Nẵng 48 Phan Hải Thanh, Lê Lộc Phạm Như Hiệp (2004), Chỉ định kết điều trị bảo tồn khơng mổ tổn thương lách chấn thương bụng kín 49 Phạm Anh Vũ cộng (2006), "Điều trị chấn thương lách trẻ em: Kinh nghiệm bệnh viện Trung ương Huế" 50 Kornprat P et al (2007), Preliminary results of a prospective stydy of nonoperative treatment of splenic in juries caused by blunt addominal trauma, 33-38 51 Nguyễn Quốc Hùng (2002), Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật tổn thương gan chấn thương bụng kín bệnh viện Việt Đức, Đại học Y Hà Nội 52 Lê Nhật Huy (2006), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị vỡ tạng đặc chấn thương bụng kín bệnh viện Việt Đức, Đại học Y Hà Nội 53 Trần Ngọc Sơn Nguyễn Thanh Liêm (2007), "Tổn thương gan chấn thương tù trẻ em: Vai trò điều trị không phẫu thuật", Ngoại Khoa, 5, tr 6-10 54 Dobremez E (2006), "Complications Occurring During Conservative Management of Splenic Trauma in Children", Pediatr Surg, 16, tr 166170 55 Malonga Sow M., Sosso M (1989), "Le traitement conservateur des lÐseons splÐniques par splÐnerraphies et splÐnectomie partielle dans les contusions de l’abdomen", J Chir, 126, tr 706-707 56 Ennis JS Mehall JR., Saltzman DA., et al (2001), "Prospective results of a standardized algorithm based on hemodynamic status for managing pediatric solid organ injury", J Am Coll Surg, 193(4), tr 347-53 57 Donal F (1992), "Liver injury", Current surgical therapy, 4, tr 844-849 58 Mullins R.J Feliciano P.D., Trunkey D.D., Crass R.A., Beck J.R., Helfan M (1992), "A decision analysis of traumatic splenic injuries", J Trauma, 33(3), tr 340-347 59 Tabbara M Crawford RS, Sheridan R, Spaninolas K, Velmahos GC (2007), "Early discharge after nonoperative management for splenic injuries : increased patient risk caused by late failure", Surgery, 142(3), tr 337-42 60 Rosengart MR Watson GA, Zenati MS, Tsung A, Forsythe RM, Peitzman AB, Harbrecht BG (2006), "Nonoperative management ß severe blunt splenic injury : are we getting bettere ", J Trauma, 61(5), tr 1113-9 61 Garnett A Cadeddu M, Al-Anezi K, Farrokhyar F (2006), "Management of spleen injuries in the adult trauma population :a tenyear experience", Can J Surg, 49(6), tr 386 -90 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số hồ sơ: I HÀNH CHÍNH Họ tên: .Tuổi Giới: Nam ; Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày Vào viện: .Mổ: .Ra viện: II HOÀN CẢNH TAI NẠN 2.1 Thời gian: Giờ tai nạn (t1): Giờ vào viện (t2): Giờ mổ (t3): Giờ kết thúc (t4): 2.2 Cơ chế tai nận: Giao thông ; Ngã cao ; Bị đánh ; Khác III DIỄN BIẾN 3.1 Lâm sàng: Mạch: 1.80 lần/phút Niêm mạc: Bình thường Nhợt Tinh Thần: Tỉnh Mê Sốc: Có sốc Khơng sốc Khơng xác định Khơng xác định Tình trạng bụng: + Đau khắp bụng: Có Khơng KXĐ + Đau vùng lách:1 Có Khơng KXĐ + Chướng bụng:1 Có Khơng KXĐ + Xây sát da thành bụng trước bên trái: Có Khơng KXĐ + Phản ứng thành bụng: Có + Cảm ứng phúc mạc: Có + Gõ đục vùng thấp:1 Có Có KXĐ Khơng Khơng + Đau túi douglas: Có + Trung tiện: Không KXĐ KXĐ Không KXĐ Không 3.2 Tổn thương phối hợp Sọ não Hàm mặt CT ngực: Tổn thương xương lớn 1.Có khơng KXĐ Tổn thương mạch máu lơn: Vết thương ngực: Tạng khác: 3.3 Mức độ tổn thương phối hợp 1.Không phải phẫu thuật Phẫu thuật 3.4 Cận lâm sàng Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Hc (triệu) Hb (g/l) He (%) Bc (nghìn) Us Creatinin Đường GOT GPT 3.4.1 Siêu âm: thời gian lần J ; lần J ; lần J Có Khơng KXĐ lần lần Ngày thứ + Dịch ổ bụng: Có Có nhiều lần Khơng có lần Khơng xác định vị trí dịch: 1.quanh gan morrison douglas hố lách rãnh đt + Tổn thương tạng: lách thận gan khác tụy khơng + Vị trí kích thước tổn thương lách: - Loại tổn thương: tụ máu bao đụng giập rách, vỡ nhu mô 4.ổ dịch, abces 5.mất cấp máu 6.khác lần lần - kích thước (cm): I II - Vị trí: cực cức rốn lách cuống toàn 3.4.2 Chụp CT-Scanner ổ bụng:thời gian lần J ; lần J ; lần J Có Khơng + Dịch ổ bụng: Có KXĐ lần lần 2 Có nhiều lần lần Khơng có Khơng xác định vị trí: quanh gan 2.morrison 3.douglas 4.hố lách 5.rãnh đại trang + Khí ổ bụng: có lần lần 2 Khơng có khơng xác định + Tổn thương tạng : lách thận khác gan tụy không + Vị trí kích thước tổn thương lách: - Loại tổn thương: tụ máu bao đụng giập rách, vỡ nhu mô 4.ổ dịch, abces 5.mất cấp máu 6.khác lần lần - kích thước (cm): I II - Vị trí: cực cức rốn lách cuống toàn 3.4.3 Xquang ổ bụng tư đứng Bóng lách mờ: Có Khơng KXĐ Ơ bụng mờ: Khơng KXĐ Có Cơ hồnh đẩy lên cao: Có Túi dày đẩy xuống thấp:1 Có Khơng Không KXĐ KXĐ IV THÁI ĐỘ XỬ TRÍ Khơng mổ Mổ cấp cứu Điều trị : Không mổ Lượng máu truyền: Lượng dịch truyền: MổLượng máu truyền: Lượng dịch truyền: mổ sau h theo dõi ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - V NGC HNH ĐáNH GIá KếT QUả DIềU TRị CHấN THƯƠNG LáCH TRẻ EM TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT ĐứC GIAI ĐOạN 2012- 2016 Chuyờn... điều trị đắn đứng trước trường hợp chấn thương lách Chính chúng tơi mong muốn thực nghiên cứu: "Đánh giá kết diều trị chấn thương lách ở trẻ em bệnh viện hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2012- 2016" ... Bệnh án bệnh nhân chẩn đoán điều trị chấn thương lách Bệnh viện hữu nghị Việt Đức thời gian từ 2012 - 2016 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh án nghiên cứu - Bệnh nhân 15 tuổi, có hồ sơ bệnh án lưu