1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT rò hậu môn kép tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức

86 131 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI CAO THNH LONG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT Rò HậU MÔN KéP TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT ĐứC Chuyờn ngnh : Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dpẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Xuân Hùng HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS.Nguyễn Xuân Hùng, Giám đốc trung tâm phẫu thuật đại trực tràng tầng sinh môn, Trưởng khoa Khám bệnh Bệnh viện Việt Đức - Người Thầy dìu dắt, bảo tận tình cho kiến thức, kỹ sống cần thiết phong cách làm việc, tình yêu nghề nghiệp, y đức người thầy thuốc, suốt q trình học tập trực tiếp hướng dẫn tơi thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Hà Nội, người dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Khám bệnh Bệnh viện Việt Đức giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn bệnh nhân, "Người thầy thuốc tốt nhất" nghiệp sau Lời cảm ơn sau xin gửi đến người thân yêu tôi: cha mẹ, vợ con, anh, chị em, bạn bè, đồng nghiệp,… người bên cạnh động viên giúp đỡ nhiều học tập sống Xin trân trọng cảm ơn ! LỜI CAM ĐOAN Tôi Cao Thành Long, học viên cao học khóa 25 – Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận văn bản thân trực tiếp thực dưới sự hướng dẫn của PGS TS Nguyễn Xn Hùng Cơng trình khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác được công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, được xác nhận chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết Hà Nội, tháng 08 năm 2018 Tác giả luận văn Cao Thành Long DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CS : Cộng sự HM : Hậu môn HM TT : Hậu môn trực tràng MRI : Magnetic Resonance Imaging (chụp cộng hưởng từ) RHM : Rò hậu môn PT : Phẫu thuật PTV : Phẫu thuật viên % : Tỷ lệ % MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học hậu môn- trực tràng .3 1.1.1 Các hốc hậu môn 1.1.2 Các tuyến hậu môn 1.1.3 Các đường giới hạn vùng HM TT .5 1.1.4 Các khoang HM TT .6 1.1.5 Hệ thống thắt 1.1.6 Mạch máu thần kinh vùng HM TT 1.2 Sinh lý chức tự chủ của hậu môn 1.2.1 Yếu tố giải phẫu 1.2.2 Yếu tố sinh lý .9 1.2.3 Cảm giác của ống hậu môn trực tràng 1.2.4.Yếu tố thắt .10 1.2.5 Hệ thống ba vòng 10 1.3 Cơ chế sinh bệnh học của RHM 11 1.4 Chẩn đốn rò hậu môn kép 11 1.4.1 Định nghĩa RHM kép 11 1.4.2 Lâm sàng 12 1.4.3 Cận lâm sàng .14 1.4.4 Phân loại 14 1.5 Điều trị 16 1.5.1 Điều trị giai đoạn cấp tính 16 1.5.2 Điều trị giai đoạn hình thành đường rò .16 1.6 Tình hình nghiên cứu RHM kép thế giới Việt Nam 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu 26 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.1 Đặc điểm chung 23 2.3.2 Đặc điểm lâm sàng 23 2.3.3 Các xét nghiệm cận lâm sàng 24 2.3.4 Phân loại RHM kép 24 2.3.5 Phương pháp phẫu thuật 24 2.3.6 Đánh giá kết quả sau mổ 25 2.4 Quy trình phẫu thuật 26 2.5 Xử lý số liệu .27 2.6 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung 28 3.1.1 Tuổi mắc bệnh 28 3.1.2 Giới 28 3.1.3 Nghề nghiệp 29 3.1.4 Tiền sử mổ RHM .29 3.2 Đặc điểm lâm sàng .30 3.2.1 Thời gian mắc bệnh 30 3.2.2 Lý vào viện 30 3.2.3.Đặc điểm lỗ .31 3.2.4 Đặc điểm lỗ 33 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng .36 3.3.1 Các phương pháp cận lâm sàng 36 3.3.2 Kết quả MRI 36 3.3.3 Giải phẫu bệnh 37 3.4 Phân loạiRHM kép .37 3.4.1 Phân loại đường rò theo hệ thống thắt dựa vào kết quả phẫu thuật 37 3.4.2.Phân loại RHM kép theo hình thái lâm sàng 37 3.5 Phương pháp mổ 38 3.5.1 Phương pháp phẫu thuật theo nhóm rò thấp rò cao 38 3.5.2 Phương pháp phẫu thuật theo phân loại lâm sàng RHM kép 38 3.6.Kết quả điều trị 39 3.6.1 Kết quả sớm sau mổ 39 3.6.2 Kết quả xa sau mổ .40 3.6.3 Kết quả chung 41 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm chung 42 4.1.1 Tuổi mắc bệnh 42 4.1.2 Giới 42 4.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp: 43 4.1.4 Tiền sử phẫu thuật RHM 43 4.2 Đặc điểm lâm sàng .44 4.2.1 Thời gian mắc bệnh 44 4.2.2 Lý vào viện, triệu chứng lâmsàng 44 4.2.3 Đặc điểm lỗngoài .45 4.2.4 Đặc điểm lỗtrong .46 4.3 Cận lâm sàng 49 4.3.1 Chụp MRI 49 4.3.2 Chụp X quang phổi: 49 4.3.3 Giải phẫu bệnh tổ chức đường rò 49 4.4 Phân loại đường rò phương pháp phẫu thuật 50 4.4.1 Phân loại RHM kép 50 4.4.2 Các phương pháp phẫu thuật .51 4.5 Kết quả điều trị 53 4.5.1 Kết quảsớm sau mổ 53 4.5.2 Kết quả xa sau mổ .55 4.5.3 Kết quả chung của phẫuthuật .58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .28 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 28 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 29 Bảng 3.4 Tiền sử số lần mổ RHM 29 Bảng 3.5 Thời gian từ mắc bệnh đến được mổ 30 Bảng 3.6 Các lý vào viện 30 Bảng 3.7 Số lỗ của bệnh nhân .31 Bảng 3.8 Vị trí lỗ ngồi theo đồng hồ 31 Bảng 3.9 Khoảng cách từ lỗ ngồi tới rìa hậu mơn 32 Bảng 3.10 Các phương pháp tìm lỗ 33 Bảng 3.11 Số lỗ tìm thấy bệnh nhân .34 Bảng 3.12 Vị trí lỗ trongtheo đồng hồ 34 Bảng 3.13 Các phương pháp cận lâm sàng 36 Bảng 3.14 Lỗ đường rò phát được qua MRI 36 Bảng 3.15 Phân loại đường rò theo hệ thống thắt .37 Bảng 3.16 Phân loại RHM kép theo hình thái lâm sàng 37 Bảng 3.17 Phương pháp phẫu thuật theo nhóm rò thấp, rò cao 38 Bảng 3.18 Phương pháp phẫu thuật theo phân loại lâm sàng RHM kép 38 Bảng 3.19 Thời gian nằm viện .39 Bảng 3.20 Mất tự chủ HM sớm sau mổ .40 Bảng 3.21 Thời gian liền sẹo 40 Bảng 3.22 Biến chứng xa sau mổ 41 Bảng 3.23 Đánh giá kết quả chung 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố vị trí lỗ .32 Biểu đồ 3.2 Phân bố vị trí lỗ .35 Biểu đồ 3.3 Mối quan hệ giữa lỗ lỗ so với định luật Goodsall 35 61 Các tác giả đều cho rằng, có nhiều ́u tố ảnh hưởng đến q trình liền sẹo vết mổ dinh dưỡng, tồn tình trạng nhiễm trùng, tuổi già, kích thước vết mổ,… [45],[47] Thời gian liền sẹo sau mổ phụ thuộc vào kỹ thuật mổ tính chất đường rò Kỹ thuật mổ làm tổn thương nhiều đến thắt HM làm cho thời gian lành vết thương kéo dài chăm sóc hậu phẫu gặp nhiều khó khăn 4.5.2.2 Mất tự chủ hậu môn sau mổ Trong nghiên cứu của chúng tơi có BN mất tự chủ HM giai đoạn sớm (12,9%),trong độ I có BN (7,7%), độ II có BN (5,2%) Sau tháng có BN mất tự chủ HM độ I hồi phục trở về bình thường.Còn lại BN mất tự chủ HM giai đoạn xa (sau tháng), chiếm 10,4% đó: độ I 5,2%, độ II 5,2% Theo Nguyễn Xuân Hùng [9], có 36,6% mất tự chủ hậu môn tháng đầu (độ I 24,2%, độ II 11,8% độ III 0,7%), sau tháng (độ I 12,4%, độ II 5,2% độ III 0,7%), theo tác giả biến chứng có xu hướng hồi phục nhóm rò thấp nhóm rò cao hồi phục Theo Nguyễn Hồng Hòa [5] có 35/111 BN mất tự chủ HM sau mổ (chiếm 31,53%), 34 BN mất tự chủ độ I (chiếm 30,6%) BN mất tự chủ độ II (chiếm 0,9%), sau tháng tỷ lệ mất tự chủ giảm xuống còn: độ I 12,6%, độ II 0,9% Tác giả Uribe N cộng sự [38] nghiên cứu 56 BN RHM phức tạp, có 7/56 BN (chiếm 12,5%) mất tự chủ độ I, 5/56BN (chiếm 8,9%) độ II Kết quả của chúng tơi có khả quan nghiên cứu trước đó, mẫu BN nghiên cứu đa số BN rò thấp Các tác giả đều nhận định việc mất tự chủ HM có xu hướng hồi phục dần theo thời gian, mà vết thương liền dần từ sâu nơng Vì lại việc điều trị chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật có vai trò quan trọng, đóng chủ đạo việc điều trị kháng sinh, điều trị bệnh lý phối hợp (đái tháo đường, tăng mỡ máu, …) kết hợp với thay băng ngâm rửa HM hàng ngày 62 Trong nghiên cứu của chúng tơi có BN bị mất tự chủ HM giai đoạn xa bao gồm: - BN rò kép với đường rò xuyên thắt thấp, BN được mở ngỏ cả đường rò BN sau mổ mất tự chủ độ II - BN rò kép với đường rò xuyên thắt thấp đường rò xuyên thắt trung gian, BN được mở ngỏ cả đường rò.BN sau mổ mất tự chủ độ I - BN rò tam với đường rò xuyên thắt thấp, BN được mở ngỏ cả3 đường rò BN sau mổ mất tự chủ độ I Các tác giả đều cho nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mất tự chủ hậu mônlà cắt thắt để mở ngỏ đường rò Để hạn chế tới mức thấp nhất biến chứng mất tự chủ HM tác giả đưa ramột số nguyên tắc: không cắt thắt hai điểm lúc hai đường rò đều cao, cắt thắt ngồi khơng q 50% chiều dầy (tức không nên mở ngỏ cắt thắt với đường rò cao) [10] 4.5.2.3 Tái phát sau phẫu thuật Nghiên cứu của chúng tơi có 1/39 BN bị tái phát sau mổ, chiếm 2,6% Tác giả Nguyễn Xuân Hùng [9] nghiên cứu 225 BN mổ RHM Bệnh viện Việt Đức năm 2003 - 2006, kết quả có 24 BN bị tái phát, chiếm 15,7% Tác giả Nguyễn Hồng Hòa [5] nghiên cứu 111 BN RHM phức tạp có 15 BN tái phát sau mổ, chiếm 13,5% Sygut A cộng sự [49], nghiên cứu 300 BN RHM, kết quả có 43 BN tái phát, chiếm 14,3%.Tác giả Shafik A.A CS [48] nghiên cứu 53 BN RHM phức tạp, kết quả có BN tái phát sau mổ, chiếm 7,5% Các tác giảcho tỷ lệ thất bại của phẫu thuật xuất phát từ việc tìm, xử lý lỗ khơng tốt việc không đánh giá mối liên quan của đường rò với hệ thống thắt Bên cạnh chăm sóc hậu phẫu những yếu tố liên quan đến tỷ lệ tái phát sau phẫu thuật 63 4.5.3 Kết chung phẫuthuật Phân loại kết quả chung của phẫu thuật thấy: kết quả tốt 34/39 BN (chiếm 87,1%), kết quả trung bình 2/39 BN (chiếm 5,2%), kết quả 3/39 BN (chiếm 7,7%) Nghiên cứu của Hàn Văn Bạ [1] kết quảtốt chiếm 85,7%, trung bình 9,5% 4,75%, của Nguyễn Hồng Hòa [5] tốt 73%, trung bình 13,5% 13,5% Theo Tăng Huy Cường [2], kết quả tốtchiếm 86,4%, trung bình 4,7% vàkém 8,9% Kết quả của tương đương tác giả khác Phân loại kết quả chung của phẫu thuật phụ thuộc chủ yếu vào hai yếu tố tái phát mất tự chủ HM sau mổ Chính vậymuốn đạt kết quả tốt điều trị phẫu thuật RHM, cần phải hạn chếhai biến chứng 64 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 48 BN RHM képđược điều trị phẫu thuật Bệnh viện Việt Đức từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 12 năm 2017 rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng - Độ tuổi trung bình: 37,3 ± 12,8 tuổi Tỷ lệ nam/nữ 15/1 - Thời gian mắc bệnh trung bình : 34,5 ± 58,8 tháng - Triệu chứng hay gặp chảy dịch, mủ cạnh HM : 95,8% - 64,6% BN có lỗ ngồi, 31,2% BN có lỗ ngồi, 4,2% BN có lỗ ngồi - Khoảng cách trung bình từ lỗ ngồi đến rìa HM 2,06 ± 0,95 cm - Có 91,4% tìm thấy lỗ trong phẫu thuật, phương pháp bơm ơxy già từ lỗ ngồi cho tỷ lệ tìm thấy lỗ cao nhất 68,6% - Có 83,3% BN rò kép, 14,6% BN rò tam, 2,1% BN rò tứ - Định luật Goodsall 86,7% trường hợp - Khơng có BN có tổn thương nghi lao phim chụp XQ phổi - Tỷ lệ phát lỗ đường rò của chụp MRI lần lượt 81,8% 72,7% - Giải phẫu bệnh đường rò: 100% số BN được làm có kết quả viêm mãn - Phân loại RHM mổ:  Theo hệ thống thắt: có 4,8% rò liên thắt, 90,5% rò xuyên thắt thấp, 2,8% rò xuyên thắt trung gian, 1,9% rò xun thắt cao, khơng có rò thắt ngồi thắt 65  Theo hình thái lâm sàng:95,8% BN có đường rò đều rò thấp, 4,2% BN có đường rò thấp đường rò cao (rò xuyên thắt cao) Kết điều trị phẫu thuật - Phương pháp phẫu thuật theo nhóm rò thấp rò cao: tỷ lệ mở ngỏ nhóm rò thấp 100%, tỷ lệ nhóm phẫu thuật chung 98,1% Tỷ lệ đặt seton nhóm rò cao 100%, tỷ lệ nhóm phẫu thuật chung 1,9% - Phương pháp phẫu thuật theo phân loại lâm sàng: 95,8% BN được mở ngỏ đường rò thì, 4,2% BN được mở ngỏ đường rò + đặt seton đường rò - Thời gian nằm viện trung bình 4,67 ± 1,52 ngày - Biến chứng sau phẫu thuật: khơng có BN bị chảy máu sau mổ Có 6,3% BN bị bí đái, chườm ấm, không phải đặt thông tiểu - Mất tự chủHM sớm: độ I 7,7%, độ II 5,2% - Mất tự chủ HM sau tháng: độ I 5,2%, độ II 5,2% - Thời gian liền sẹo trung bình 6,77 ± 3,14 tuần - Tỷ lệ tái phát: 2,6% - Kết quả chung: tốt 87,1%, trung bình 5,2% 7,7% TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Hàn Văn Bạ (2005) Nghiên cứu nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị ngoại khoa rò hậu mơn tái phát, Luận văn chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y Tăng Huy Cường (2011) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật lại rò hậu mơn Bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Thị Diễm (2010) Bước đầu khảo sát giá trị hình ảnh Cộng hưởng từ của rò hậu mơn Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 14(1), tr 87-91 Nguyễn Sơn Hà (2007) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị rò hậu mơn bệnh viện Việt Đức, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Hồng Hòa (2016) Nghiên cứu chẩn đốn kết phẫu thuật điều trị rò hậu môn phức tạp, Luận án tiến sĩ y học, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108 Nguyễn Đình Hối (2002) Hậu mơn trực tràng học, Nhà xuất bản Y học, TP Hồ Chí Minh Đỗ Xuân Hợp (1985) Đáy chậu Giải phẫu bụng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr 246-255 Nguyễn Xuân Hùng (2001) Rò hậu mơn hình móng ngựa: Chẩn đốn điều trị Tạp chí Ngoại khoa, 3, tr 54-58 Nguyễn Xuân Hùng (2008) Đánh giá kết quả điều trị rò hậu mơn Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2003 - 2006 Tạp chí Y học Việt 10 Nam, 1, tr 45-51 Phạm Gia Khánh (2002) Rò hậu môn Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất 11 bản Quân đội Nhân dân, tr 299-302 Võ Thị Mỹ Ngọc Đỗ Đình Cơng (2006) Vai trò của siêu âm chiều chẩn đốn rò hậu mơn phức tạp Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 10(5), tr 43-46 12 Nguyễn Mạnh Nhâm (1995) Một số nhận xét về điều trị áp xe hậu môn hai năm 1992-1993 bệnh viện Việt Đức Tạp chí Ngoại khoa, 13 6, tr, 25-30 Nguyễn Mạnh Nhâm (2001) Nung mủ hậu mơn Tạp chí Ngoại khoa, 14 5, tr 1-11 Nguyễn Mạnh Nhâm Nguyễn Duy Thức (2004) Điều trị số bệnh thông thường vùng hậu môn thủ thuật - gphẫu thuật, Nhà 15 xuất bản y học Nguyễn Văn Sái (1994) Nghiên cứu 40 bệnh nhân phẫu thuật rò hậu mơn Bệnh Viện đa khoa tỉnh Thái bình thời gian 1/1990- 16 12/1993, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Trịnh Hồng Sơn (1988) Góp phần nghiên cứu điều tri rò hậu mơn phẫu thuật, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y 17 Hà Nội Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Xuân Hùng, Đỗ Đức Vân (1996), “Thái độ xử trí rò kép bệnh lý rò hậu mơn (nhân trường hợp)”, Y học 18 thựchành, Số (319), tr 3–5 Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Xuân Hùng Đỗ Đức Vân (1999) Chẩn đoán điều trị rò hậu mơn móng ngựa Tạp chí Y học thực hành, 2, tr 19 22-26 Trịnh Hồng Sơn (2006), “Một số hình thái lâm sàng của rò hậu môn”, 20 Yhọc thực hành, số 9, tr 2–6 Phạm Văn Sơn (2002) Nghiên cứu điều trị rò hậu môn phương pháp thắt mở kết hợp y học đại y học cổ truyền, Luận văn 21 chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Trung Tín (2011) Kết quả phẫu thuật LIFT điều trị rò 22 hậu mơn Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 15(1), tr 147-151 Nguyễn Trung Tín Bùi Xuân Cường (2012) Kết quả điều trị áp xe hậu mơn phương pháp cột thun bó thắt rạch tháo mủ Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 16(1), tr 126-131 23 Trần Thị Tranh, Lê Châu Hoàng Quốc Chương Nguyễn Trung Tín (2012) Kết quả sớm của phẫu thuật LIFT điều trị rò hậu mơn 24 xun thắt Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 16(1), tr 121-125 Nguyễn Văn Xuyên (2007) Tìm hiểu số nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng kết quả điều trị ngoại khoa 126 bệnh nhân rò hậu mơn tái phát Tạp chí Y học thực hành, 11, tr 104-107 TIẾNG ANH: 25 Abou-Zeid A A (2011), “Anal fistula: Intraoperative difficulties and unexpected findings”, World J Gastroenterol, Vol 17 (28), pp 3272– 26 3276 Adamina M., Ross T., et al (2014), “Anal fistula plug: a prospective evaluation of success, continence and quality of life in the treatment of 27 complex fistulae”, Colorectal Disease, Vol 16, pp 547–554 Akhtar Munir, Sheikh Qais Falah (2014), “Management of high fistula 28 in ano with cutting seton”, Gomal J Med Sci, Vol 12, pp 210-212 Bleier J I S., Moloo H., Goldberg S M (2010), “Ligation of the intersphincteric fistula tract: an effective new technique for complex fistulas”, Dis Colon Rectum, Vol 53, pp 43–46 29 Chulani HL, Kulkarni MS Quadruple anal fistula: report of a case Dis 30 31 Colon Rectum 1982;25:143-144 De Miguel Griado J and et al (2012) Radiographics, pp 175-194 Faucheron J., Olivier S., Guibert L et al (1996) Long-term seton drainage for high anal fistulas in Crohn’s disease - a sphincter-saving 32 operation? Dis Colon Rectum, 39(2), pp 208-211 Gordon P.H and Nivatvongs S (2007) Principles and practice of surgery for the colon, rectum and anus, Quality Medical Publishing, St Louis Missouri-United 33 Hill JR Fistulas and fistulous abscesses in the anorectal region: personal 34 experience in management Dis Colon Rectum 1967;10:421-34 Malouf A J., Buchanan G N., Carapeti E.A (2000), “A prospective audit of Fistula-in-ano at St Mark's hospital”, Colorectal Disease, Vol 35 4, pp 13 – 19 Mark D Muhlmann, Julian L Hayes (2011), “Complex anal fistulas: 36 plug or flap?”,aANZ J Surg, Vol 81, pp 720–724 Mazier WP The treatment and care of anal fistulas: a study of 1,000 37 patients Dis Colon Rectum 1971 ; 14:134-44 Michael R Torkzad, Urban Karlbom (2010), “MRI for assessment of 38 anal fistula”, Insights Imaging, Vol (2), pp 62–71 Millán M Uribe N., Minguez M and Chi N.P (2007) Clinical and manometric results of endorectal advancement flaps for complex anal 39 fistula Int J Colorectal Dis, 22(3), pp 259-264 Mirelman D, Corman ML Dual anal fistulas an uncommon manifestation of fistula-in-ano: report of two cases Dis Colon Rectum 40 1978;21:54-5 Murad-Regadas S.M., Dealcanfreitas I.D., Oliveira M.T.C.C.D et al (2015) Anatomical characteristics of anal fistula evaluated by threedimensional anorectal ultrasonography: is there a correlation with Goodsall's theory?.Journal of Coloproctology (Rio de Janeiro), 35(2), 41 pp 83-89 Nagendranath C., Saravanan M N., Sridhar C (2014), “Peroxideenhanced endoanal ultrasound in preoperative assessment of complex 42 fistula-in-ano”, Tech Coloproctol, Vol 18, pp 433–438 Natalia Uribe, Monica Millán, Miguel Minguez (2007), “Clinical and manometric results of endorectal advancement flaps for complex anal 43 fistula”, Int J Colorectal Dis, Vol 22, pp 259–264 Parks A G., Gordon P H., Hardcastle J D (1976), “A classification of fistula-in-ano”, Br J Surg, Vol 63, pp 1–12 44 Parks A G (1975), “Anorectal incontinence”, Proc R Soc Med, Vol 45 68, pp 681–690 Roig J V., Garcia-Armengol J., et al (2014), “Immediate reconstruction of the anal sphincter after fistulectomy in the management of complex 46 anal fistulas”, Colorectal Disease,Vol 1, pp 137–140 Schulze B., Chrispen Mushaya, Lynne Bartlett, (2012), “Ligation of intersphincteric fistula tract compared with advancement flap for complex anorectal fistulas requiring initial seton drainage”, Am J Surg, 47 Volume 204, Issue 3, pp 283–289 Schwandner O (2011), “Obesity is a negative predictor of success after surgery for complex anal fistula”, Schwandner BMC Gastroenterology, 48 Vol 11, pp 1–6 Shafik A A., El Sibai O., Shafik I A (2014), “Combined partial fistulectomy and electro-cauterization of the intersphincteric tract as a sphincter-sparing treatment of complex anal fistula: clinical and 49 functional outcome”, Tech Coloproctol, Vol 18, pp 1105–1111 Sygut A., Zajdel R., Kedzia-Budziewska R (2006), “Late results of 50 treatment of anal fistulas”, Colorectal Disease, Vol 9, pp 151–158 Theerapol A., So B Y., Ngoi S S (2002), “Routine Use of Setons for the Treatment of Anal Fistulae”, Singapore Med J, Vol 43 (6), pp 305– 51 307 Van Koperen P J., Horsthuis K., et al (2008), “Perianal fistulas: developments in the classiffication and diagnostic techniques, and a new treatment strategy”, Ned Tijdschr Geneeskd, Vol 152 (52), pp 52 2774–2780 Williams N.S and Keighley R.B (2001) Surgery of the anus Rectum &colon, 2nd edition, WB saunders, Harcourt, pp 466-538 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số Ngày thu thập bệnh án: I HÀNH CHÍNH Họ tên: ………… Tuổi: Giới: Nam/Nữ Địa Xã (Phường) Quận (Huyện): .Tỉnh(Thành phố): Điện thoại: ……………………………… Khi cần liên lạc với …… Nghề nghiệp: … Ngày vào viện ………… Ngày mổ ……….… Ngày viện ………… II LÝ DO VÀO VIỆN + Đau vùng hậu môn  + Sốt  + Chảy dịch, mủ cạnh HM  + Lý khác III BỆNH SỬ + Thời gian mắc bệnh (tháng) ……………… …………………… + Số lần mổ ………………………… + Các bệnh vùng HM TT kèm theo: Trĩ Nứt kẽ hậu môn  + Các bệnh toàn thân: …………………………………………… … Lao  IV KHÁM LÂM SÀNG  + Khối áp xe cạnh hậu môn  + Mủ chảy từ lỗ rò ngồi + Số lượng lỗ ……………… + Vị trí lỗ ngồi theo đồng hồ (giờ) + Khoảng cách từ lỗ ngồi tới rìa hậu môn (cm) + Số lượng lỗ trong……………………… + Vị trí lỗ theo đồng hồ(giờ) + Thăm trực tràng + Các tổn thương phối hợp V CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG + Chẩn đốn hình ảnh Chụp Xquang Phổi………………………………………… …… Siêu âm nội soi ………………………………………………… Chụp MRI…………………………… …………………………… + Vi sinh: Cấy mủ, làm kháng sinh đồ + Giải phẫu bệnh đường rò VI ĐIỀU TRỊ  + Phương pháp vơ cảm: Mê nội khí quản  Tê tủy sống + Phân loại mổ RHM kép theo hệ thống thắt  Rò liên thắt Rò xuyên thắt Thấp  Trung gian   Cao Rò thắt  Rò ngồi thắt  + Phân loại mổ RHM kép theo hình thái lâm sàng Cả đường rò đều rò thấp  đường rò thấp + đường rò cao  Cả đường rò đều rò cao  + Phương pháp phẫu thuật: VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT Kết gần + Thời gian nằm viện ( ngày): …………………………………… + Bí đái: Khơng bí đái  Bí đái cần chườm ấm   Bí đái phải đặt thông tiểu + Chảy máu sau mổ  Không mổ lại Phải mổ lại  + Mất tự chủ hậu môn sớm sau mổ Độ  Độ1  Độ2  Độ  Kết xa sau tháng + Thời gian liền sẹo (tuần) …………………………………… + Mất tự chủ hậu môn sau tháng Độ  Độ  Độ  Độ   + Tái phát Thời gian tái phát (nếu có):…………………………… + Biến dạng hẹp hậu mơn  Kết chung Tốt  Trung bình  Kém  ... cận lâm sàng nhóm bệnh nhân rò hậu mơn kép điều trị phẫu thuật bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức từ 2010 – 2017 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật rò hậu môn kép bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức từ 2010 – 2017... có từ đường rò riêng biệt trở lên 2 Xuất phát từ những vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá kết điều trị phẫu thuật rò hậu mơn kép bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Với hai... về bệnh lý rò hậu mơn nói chung, rất nghiên cứu riêng rẽ về chẩn đốn điều trị rò hậu mơn kép Vấn đề khó khăn nhất điều trị rò hậu môn tránh tái phát bảo tồn thắt.Với rò hậu mơn kép,

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w