Giá trị của cystatinc huyết tương trong phát hiện sớm tổn thương thận ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc giang Giá trị của cystatinc huyết tương trong phát hiện sớm tổn thương thận ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc giang luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ HIẾU GIÁ TRỊ CỦA CYSTATINC HUYẾT TƯƠNG TRONG PHÁT HIỆN SỚM TỔN THƯƠNG THẬN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: CK 62 72 20 40 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trọng Hiếu THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Nguyễn Thị Hiếu - Học viên lớp Bác sỹ Chuyên khoa II, khóa 11, Trường Đại học Y-Dược Thái Nguyên, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Hiếu Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Thái Nguyên, 2019 Người cam đoan Nguyễn Thị Hiếu LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y-Dược Thái Nguyên - Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang - Phòng Đào tạo Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên - Bộ môn Nội, Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên - Khoa Sinh hóa – Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên - Tập thể y, bác sỹ bạn đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang Đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, cơng tác hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn bệnh nhân cộng tác tạo điều kiện giúp hồn thành nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Trọng Hiếu - người Thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, góp ý, sửa chữa giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thầy, Cô Hội đồng bảo vệ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gần, xa giúp đỡ, động viên trình học tập thực đề tài Với tình cảm thân thương nhất, xin dành cho người thương u tồn thể gia đình, nơi tạo điều kiện tốt nhất, điểm tựa, nguồn động viên tinh thần giúp thêm niềm tin nghị lực suốt trình học tập thực nghiên cứu Thái Nguyên, 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hiếu KÍ HIỆU VIẾT TẮT ACR ADA : Albumin : Creatinine ratio (Tỷ lệ nồng độ albumin/creatinin niệu) : American Diabetes Association : Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ AGEs : Advanced glycation end products AUC : Diện tích đường cong BMI : Body Mass Index ĐTĐ : Đái tháo đường eGFR : Estimated Glomerular Filtration Rate : Mức lọc cầu thận ước tính HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HIV/AIDS : Human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome IDF KDIGO : International Diabetes Federation : Liên đoàn đái tháo đường quốc tế : Kidney Disease Improving Global Outco mes MAC : Marcroalbumin niệu MAU : Microalbumin niệu MLCT : Mức lọc cầu thận MLCTcre : Mức lọc cầu thận ước lượng dựa vào creatinin MLCTcys : Mức lọc cầu thận ước lượng dựa vào cystatin C MODY ROS : Maturity onset diabetes of the young : Đái tháo đường người trẻ tuổi : Reactive oxygen species STMT : Suy thận mạn tính THA : Tăng huyết áp TTT : Tổn thương thận VEGF WHO : Vascular endothelial growth factor : World Health Organization : Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đái tháo đường 1.2 Tổn thương thận đái tháo đường 10 1.3 Cystatinc để đánh giá biến chứng thận đái tháo đường 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4 Xử lý số liệu 39 2.5 Đạo đức nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 41 3.2 Nồng độ cystatinc huyết tương nhóm nghiên cứu 47 3.3 Mối tương quan nồng độ cystatinc với số số cận lâm sàng khác: 52 CHƯƠNG BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân đái tháo đường týp có tổn thương thận 59 4.2 Nồng độ cystatinc bệnh nhân đái tháo đường týp có tổn thương thận 69 4.3 Giá trị cystatinc huyết tương phát sớm tổn thương thận bệnh nhân đái tháo đường týp 77 KẾT LUẬN 89 KHUYẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG CYSTATIN C DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 41 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 41 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo BMI 42 Bảng 3.4 Đặc điểm vòng eo WHR 43 Bảng 3.5 Đặc điểm thời gian phát bệnh 43 Bảng 3.6 Bệnh kèm theo 44 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo số cận lâm sàng 45 Bảng 3.8 Mức lọc cầu thận nhóm tổn thương thận 46 Bảng 3.9 Nồng độ CystatinC nhóm nghiên cứu 47 Bảng 3.10 Nồng độ CystatinC theo giới 47 Bảng 3.11 Nồng độ CystatinC huyết tương theo tuổi 48 Bảng 3.12 Nồng độ CystatinC huyết tương theo thời gian phát bệnh 49 Bảng 3.13.Nồng độ CystatinC huyết tương theo BMI 49 Bảng 3.14 Nồng độ Cystatintheo phân loại huyết áp (JNC 7) 50 Bảng 3.15 Nồng độ CystatinC theo mức kiểm soát đường huyết lúc đói 50 Bảng 3.16 Nồng độ Cystatintheo HbA1C 51 Bảng 3.17 Nồng độ CystatinC theo mức lọc cầu thận 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biều đồ tương quan CystatinC huyết tương tuổi 48 Biểu đồ 3.2 Mối tương quan nồng độ CystatinC Cholesterol toàn phần 52 Biểu đồ 3.3 Mối tương quan nồng độ CystatinC Triglicerid máu 53 Biểu đồ 3.4 Mối tương quan nồng độ CystatinC HDL - C 53 Biểu đồ 3.5 Mối tương quan nồng độ CystatinC LDL - C 54 Biểu đồ 3.6 Mối tương quan nồng độ CystatinC Creatinin 54 Biểu đồ 3.7 Mối tương quan nồng độ CystatinC độ lọc cầu thận 55 Biểu đồ 3.8 Đường cong ROC so sánh độ nhạy, độ đặc hiệu CystatinC Creatinin phát sớm bệnh thận mạn ĐTĐ 56 Biểu đồ 3.9 Đường cong ROC so sánh độ nhạy, độ đặc hiệu CystatinC Microalbumin phát sớm bệnh thận mạn ĐTĐ 57 ĐẶT VẤN ĐỀ “Thế kỷ XXI kỷ bệnh nội tiết rối loạn chuyển hóa” dự báo chuyên gia y tế từ năm 90 kỷ XX trở thành thực [1] Hiện nay, bệnh đái tháo đường ngày trở nên phổ biến trở thành vấn đề y tế mang tính tồn cầu; giới theo thống kê năm 2017 Liên đoàn Đái tháo đường giới (IDF) có khoảng 425 triệu người (độ tuổi 20 – 79) mắc đái tháo đường, đến năm 2045, số tăng lên đến 629 triệu người [34], Việt Nam theo số liệu IDF năm 2017 có khoảng 3,53 triệu người chung sống với đái tháo đường, chiếm 5,5% dân số Việt Nam [33] Đái tháo đường bệnh mạn tính khơng lây, khởi phát nhanh, gây nhiều biến chứng nghiêm trọng làm giảm chất lượng sống nguyên nhân tử vong nhiều nước giới [34], [118], [76] Tổn thương thận đái tháo đường hay gọi bệnh thận đái tháo đường biến chứng mạch máu nhỏ xuất sớm, gặp với tỉ lệ cao, nguyên nhân gây suy thận giai đoạn cuối cần phải lọc máu định kì Bệnh đặc trưng xuất albumin niệu vi lượng, albumin niệu sau suy giảm độ lọc cầu thận Do đó, việc phát sớm suy giảm độ lọc cầu thận bệnh nhân ĐTĐ cần thiết [90] Hiện xét nghiệm dùng sàng lọc bệnh thận ĐTĐ theo dõi microalbumin niệu, đánh giá chức lọc cầu thận định lượng nồng độ creatinin máu độ thải creatinin [90] Tuy nhiên, creatinin xét nghiệm đủ nhạy để phát sớm suy giảm chức thận Hơn nữa, có bệnh nhân ĐTĐ chưa xuất albumin niệu vi lượng suy giảm chức thận Nhiều nghiên cứu cho thấy suy giảm chức thận liên quan đến gia tăng tỷ lệ mắc bệnh tử vong bệnh tim mạch Vì vậy, việc tìm điểm sinh học nhạy đặc hiệu để phát sớm suy giảm chức thận bệnh nhân ĐTĐ có ý nghĩa [57] Gần số cơng trình nghiên cứu chứng minh trị số CystatinC đánh giá mức lọc cầu thận xác thơng số dùng trước CystatinC phát sớm mức độ tổn thương thận mà không bị ảnh hưởng số yếu tố nhiễu như: tuổi, giới, cân nặng, chiều cao, khối lượng cơ, chủng tộc CystatinC protein huyết tương có trọng lượng phân tử nhỏ sản xuất hầu hết tế bào có nhân thể CystatinC giúp sàng lọc bệnh thận rộng sớm trước trị số creatinin tăng, CystatinC cịn có khả cảnh báo nhóm có nguy cao bệnh tim mạch, đột qụy suy giảm chức thận đặc biệt bệnh nhân người cao tuổi [36], [48], [93], [94] Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu xác nhận giá trị CystatinC số sinh học phát tổn thương thận [36], [48], [93], [94] Ở Việt Nam, nghiên cứu vấn đề chưa nhiều [4], [3], [8], nên câu hỏi nghiên cứu cần đặt CystatinC có ý nghĩa phát sớm tổn thương thận bệnh nhân đái tháo đường hay khơng ? Vì thực đề tài: “Giá trị CystatinC huyết tương phát sớm tổn thương thận bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang” với mục tiêu: Mô tả nồng độ CystatinC huyết tương bệnh nhân đái tháo đường týp có tổn thương thận điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang Xác định giá trị CystatinC huyết tương phát sớm tổn thương thận bệnh nhân đái tháo đường týp 62 Larsson A cộng (2004), "Calculation of glomerular filtration rate expressed in mL/min from plasma CystatinC values in mg/L.", Scand J Clin Lab Invest 64, tr 25 - 30 63 Le Bricon T, Thervet E Froissart M et al (2000), "Plasma CystatinC is superior to 24-h Creatinin clearance and plasma Creatinin for estimation of glomerular filtration rate months after kidney transplantation", Clin Chem 46, tr 1206 - 1207 64 Lee BW, Ihm SH Moon GC et al (2007), "The comparison of CystatinC and Creatinin as an accurate serum marker in the prediction of týp diabetic nephropathy", Diabetes Research and Clinical Practice 87, tr 428 - 434 65 Brownlee M (2005), "The Pathobiology of Diabetic Complications A Unifying Mechanism” ", Diabetes 54, tr 1615 - 1625 66 Jerums G MacIsaac R.J (2007), "Measuring renal function in subjects with diabetes", Renal disease, Repatriation Hospital, Victoria, Australia 67 Macisaac RJ, Premaratne E Jerums G (2011), "Estimating glomerular filtration rate in diabetes using serum CystatinC", Clin Biochem Rev 32, tr 61 - 67 68 MacIsaac RJ, Tsalamandris C Thomas MC et al (2006), "Estimating glomerular filtration rate in diabetes: a comparison of cystatin-C- and Creatinin-based methods", Diabetologia 49, tr 1686 - 1689 69 Mafauzy M, Hussein Z Chan SP (2001), "The status of diabetes control in Malaysia: results of DiabCare 2008", Med J Malaysia 66, tr 173 - 181 70 Cooper ME (1998), "Pathogenesis, prevention, and treatment of diabetic nephropathy.", Lancet 352, tr 213 - 219 71 Michelle C Odden, Ira B Tager Ron T Gansevoort et al (2010), "Age and CystatinC in healthy adults: a collaborative study", Nephrol Dial Transplant 25, tr 463 - 469 72 Christensen CK Mogensen CE (1984), " Predicting diabetic nephropathy in insulin-dependent patients ", N Engl J Med 311, tr 89 - 93 73 Ellard S Murphy R, Hattersley AT (2008), "Clinical implications of a molecular genetic classification of monogenic beta-cell diabetes.", Nat Clin Pract Endocrinol Metab 4, tr 200 – 213; 74 Chaudhary Muhammad Junaid Nazar (2014), "Diabetic nephropathy; principles of diagnosis and treatment of diabetic kidney disease", J Nephropharmacol 3, tr 15 - 20 75 M Buyschaert O Descamps, J.M Ketelslegers, Mherans, A.E Lambert (1997), "Étude de la MAU dans une population de 653 patients diabétiqué de týp et 2", Diabete et Metabolisme, tr 469 - 475 76 World Health Organization (2016), "Global report on diabetes" 77 World Health Organization (2018), "Global Health Estimates 2016: Deaths by Cause, Age, Sex, by Country and by Region, 2000-2016" 78 World Health Organization (2018), "GLOBAL HEALTH ESTIMATES SUMMARY TABLES: PROJECTION OF DEATHS BY CAUSE, AGE AND SEX, BYWHO REGION", http://www.who.int/healthinfo/global_burden_disease/en/ 79 World Health Organization (2006), "Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycemia : report of a WHO/IDF consultation" 80 Pan C, Yang W Jia W et al (2009), "Management of Chinese patients with týp diabetes, 1998-2006: the Diabcare-China surveys", Curr Med Res Opin 25, tr 39 - 45 81 Yeh WT Pan WH (2008), "How to define obesity? Evidence-based multiple action points for public awareness, screening, and treatment: an extension of Asian-Pacific recommendations.", Asia Pac J Clin Nutr 17, tr 370 - 374 82 Oxenboll B Parving HH, Svendsen PA, et al (1982), " Early detection of patients at risk of developing diabetic nephropathy: a longitudinal study of urinary albumin excretion.", Acta Endocrinol (Copenh) 100, tr 550–555 83 Pöge U, Gerhardt T Stoffel-Wagner B et al (2006), "Calculation of glomerular filtration rate based on CystatinC in cirrhotic patients", Nephrol Dial Transplant 21, tr 660 - 664 84 Pucci L, Triscornia S Lucchesi D et al (2007), "CystatinC and estimates of renal function: searching for a better measure of kidney function in diabetic patients", Clin Chem 53, tr 480 - 488 85 Holman N Young B Gadsby R (2015), "Current prevalence of Týp and Týp diabetes in adults and children in the UK", Diabet Med J Br Oia bet Assoc 32, tr 119 - 120 86 Andreoli T.E Reeves B (2000), "Transforming growth factor beta contributes to progressive diabetic nephropathy", PNAS 97, tr 7667 7669 87 Retnakaran R Cull CA (2006), "Risk Factors for Renal Dysfunction in Týp Diabetes: U.K Prospective Diabetes Study 74", Diabetes 55, tr 1832 - 1839 88 Patel A Rippin J.D., Bain S.C (2001), "Genetics of diabetic nephropathy", Best Practice and Research Clinical Endocrinology and Metabolism 15, tr 345 - 358 89 Rosenthal S.H Bökenkamp A (2007), "How to estimate GFRserum Creatinin, serum CystatinC or equations?", Clinical Biochemistry 40, tr 153 - 161 90 B Roshan R C Stanton (2013), "A story of microalbuminuria and diabetic nephropathy", J Nephropathol 2(4), tr 234-40 91 Rudberg S Osterby R (1998), "Diabetic glomerulopathy in young IDDM patients Preventive and diagnostic aspects.", Horm Res 50, tr 17 - 22 92 Rule AD, Bergstralh EJ Slezak JM et al (2006), "Glomerular filtration rate estimated by CystatinC among different clinical presentations", Kidney Int 69, tr 399 - 405 93 Kobata M IoH Shimizu-Tokiwa A, et al (2001), "Serum CystatinC may predict the prognostic stage of patients with Ig A nephropathy prio to renal biopsy", J Clin Lab Anal tr 25 - 29 94 M G Shlipak cộng (2013), "CystatinC versus Creatinin in determining risk based on kidney function", N Engl J Med 369(10), tr 932-43 95 Diabcare Singapore Local Working Group & Diabetic Society of Singapore (2001), "A window on the current status of diabetes mellitus in Singapore the Diabcare-Singapore 1998 study", Singapore Med J 42, tr 501 - 507 96 Stevens L.A Coresh J (2008), "Estimating GFR using Serum CystatinC Alone and in Combination with Serum Creatinin: A Pooled Analysis of 3418 Individuals with CKD", American Journal Kidney Disease 51, tr 395 - 406 97 Stickle D, Cole B Hock K et al (1998), "Correlation of plasma concentrations of CystatinC and Creatinin to inulin clearance in a pediatric population.", Clin Chem 44, tr 1334 - 1338 98 US Renal Data System (2003), "USRDS 2003 Annual Data Report: Atlas of End-Stage Renal Disease in the United States Bethesda, MD, National Institute of Health, National Institute of Diabetes and Digestive and Kidney Diseases" 99 US Renal Data System (2003), "USRDS 2003 Annual Data Report: atlas of end-stage renal disease in the United States Bethesda, MD: National Institutes of Health", National Institute of Diabetes and Digestive and Kidney Diseases 100 Chowdhury T.A (1999), "Genetic determinants of diabetic nephropathy", Clinical Science 96, tr 221 - 230 101 Tan GD, Lewis AV James TJ et al (2002), "Clinical usefulness of CystatinC for the estimation of glomerular filtation rate insulin týp diabetes", Diabetes Care 25, tr 2004 - 2009 102 Tengkai W, Qian W Zhimei Wang et al (2013), "Diagnostic Value of the Combined Measurement of Serum Hcy, Serum Cys C, and Urinary Microalbumin in Týp Diabetes Mellitus with Early Complicating Diabetic Nephropathy", ISRN Endocrinol 2013, tr - 103 Brackenridge A Thomas ER, Kidd J, et al (2016), " Diagnosis of monogenic diabetes: 10-Year experience in a large multi-ethnic diabetes center.", J Diabetes Investig 7, tr 332 – 337; 104 Klein R Valmadrid CT, Moss SE, Klein BE (2000), " The risk of cardiovascular disease mortality associated with microalbuminuria and gross proteinuria in persons with older-onset diabetes mellitus.", Arch Intern Med 160, tr 1093–1100 105 van Deventer HE cộng (2011), "A comparison of CystatinCand Creatinin-based prediction equations for the estimation of glomerular filtration rate in black South Africans", Nephrol Dial Transplant 26, tr 1553 - 1558 106 Hill RD Viberti GC, Jarrett RJ, et al (1982), " Microalbuminuria as a predictor of clinical nephropathy in insulin-dependent diabetes mellitus ", Lancet 1, tr 1430 – 1432 107 Whaley-Connell A cộng (2009), "Diabetes mellitus and CKD awareness: the Kidney Early Evaluation Program (KEEP) and National Health and Nutrition Examination Survey (NHANES).", Am J Kidney Dis 53, tr S11 - S21 108 White C, Akbari A Hussain N et al (2005), "Estimating glomerular filtration rate in kidney transplantation: a comparison between serum Creatinin and CystatinC-based methods", J Am Soc Nephrol 16, tr 3763 - 3770 109 WHO (2011), "Haemoglobin concentrations for the diagnosis of anaemia and assessment of severity", Vitamin and Mineral Nutrition Information System 110 Paul Kimmelstiel and Clifford Wilson (1936), "Intercapillary Lesions in the Glomeruli of the Kidney", Am J Pathol 12, tr 83 - 98 111 Feinfeld D.A Winchester J.F., Harbord N.B (2010), "Diabetic nephropathy", Princeples of Diabetic Mellitus, second edition, tr 347 353 112 MEIYAN W XIAOPANG R., CAIXIA Q and CHONGCAI J (2014), "Role of CystatinC in renal damage and the optimum cut-off point of renal damage among patients with týp diabetes mellitus", Exp Ther Med 8, tr 887 - 892 113 Yang YS, Peng CH Lin CK et al (2007), "Use of Serum CystatinC to Detect Early Decline of Glomerular Filtration Rate in Týp Diabetes", The journal of internal medicine 46, tr 801 - 806 114 Yoo JS, Lee YM Lee EH et al (2011), "Serum CystatinC reflects the progress of albuminuria", Diabetes Metab J 35, tr 602 - 609 115 Yun KJ, Mi RK Jung EH et al (2011), "CystatinC as an Early Biomarker of Nephropathy in Patients with Týp Diabetes", J Korean Med Sci 26, tr 258 - 263 116 Zappitelli M, Parvex P Joseph L et al (2006), "Derivation and validation of CystatinCbased prediction equations for GFR in children", Am J Kidney Dis 48, tr 221 - 230 117 Adler AI cộng (2003), "Development and progression of nephropathy in týp diabetes: the United Kingdom Prospective Diabetes Study (UKPDS 64).", Kidney Int 63, tr 225 - 232 118 International Diabetes Federation (2015), "IDF diabetes atlas" 119 KDQI (2002), "Guideline 1: Screening and Diagnosis of Diabetic Kidney Disease", American Journal of Kidney Disease 49, tr 42 - 61 120 Yi-Sun Yang Chiung-Hue Peng et al (2007), "Use of Serum CystatinC to Detect Early Decline of Glomerular Filtration Rate in Týp Diabetes", The Japanese Society of Internal Medicine Mã số hồ sơ: ……… MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I.HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: …………………………………………Nam □ Nữ □ Tuổi: ……………Dân tộc: kinh khác Địa chỉ: ………………………………………………………………… Nghề nghiệp: 1.hưu công chức làm ruộng tự khác Ngày khám bệnh:……………………………………………………………… II TIỀN SỬ C1 Thời gian chẩn đoán bệnh ĐTĐ: … năm < năm □ - < 10 năm □ ≥ 10 năm □ C2 Gia đình có người thân bị đái tháo đường Có Khơng C3 Tiền sử sinh ≥ 4kg (nữ) Có Khơng 1.Tiền sử bệnh lý C4: THA Có Khơng C5: Béo phì Có 2.Khơng C6: Rối loạn lipid máu Có Khơng C7: Suy gan Có Khơng C8: Suy thận Có Khơng C9: Mắc bệnh nội tiết kèm theo (Basedow, u tủy thượng thận) Có Không C10: Mắc bệnh thận khác (sỏi thận, dị dạng thận, bệnh thận bẩm sinh…) Có C11:Mắc bệnh khác : Có Khơng Khơng Ghi rõ tên bệnh (nếu có):…………………………………………………… Sử dụng thuốc: C12 Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp: Ức chế men chuyển:…… Liều dùng: ……… Ức chế thụ thể: ……… Liều dùng: ……… Chẹn kênh canxi: ……… Liều dùng: ……… Lợi tiểu: …… Liều dùng: ……… Chẹn beta giao cảm: …… Liều dùng: ……… Thuốc tác dụng lên TKTW: Liều dùng: ……… C13 Sử dụng Corticoid tháng trước thời điểm nghiên cứu Có Khơng III KHÁM LÂM SÀNG C14 Chiều cao (cm): Cân nặng (kg): C15 Chỉ số BMI (kg/m2) C16 Vòng eo (cm): C17 Vòng hông (cm): C18 Chỉ số eo/hông: C19 Huyết áp (mmHg): C20 Mức độ kiểm soát Huyết áp 1.Tốt Không tốt IV.CẬN LÂM SÀNG Chỉ số sinh hóa máu C21 Glucose đói:… …… mmol/l 1.Tốt (4,4 – 7,2) Không tốt (> 7,2) C22 HbA1c: …………… % 1.Tốt (< 7%) Không tốt (≥ 7%) C23 Creatinin máu…………………µmol/L Tốt (< 120) Khơng tốt (≥120) C24.Cholesterol mmol/l 1.Tốt (0,98 Nữ >0,90) C29 Acid Uric máu: ……………µmol/l C30 Ure máu: ………………mmol/l C31 Protein máu:… ……………g/l C32: Albumin máu:…………….g/l Chỉ số xét nghiệm nước tiểu C33 Creatinin niệu: ………………mg/dl C34.Mức lọc cầu thận:………………… ml/phút/1,73 1.Bình thường: (90) 2.Giảm nhẹ: (60-89) 3.Giảm TB: (30-59) 4.Giảm nặng: (15-29) 5.Giảm nặng mg/l , pha loãng bệnh phẩm với nước muối sinh lý Nhân kết sau pha loãng với hệ số pha loãng để kết cuối Lưu hồ sơ việc pha lỗng xét nghiệm ngồi dải tuyến tính theo biểu mẫu… - Khoảng tham chiếu sinh học Cystatin C : 0.47-1.09 mg/L - Khoảng bệnh lý Cystatin C : > 0.47- 1.09 µmol/L + Tăng người bệnh ghép thận , bệnh viêm gan tiến triển , bệnh khớp , tràn dịch màng phổi … + Giảm người bệnh dùng thuốc cyclosporin ... nhân đái tháo đường týp có tổn thương thận điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang Xác định giá trị CystatinC huyết tương phát sớm tổn thương thận bệnh nhân đái tháo đường týp 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN... tài: ? ?Giá trị CystatinC huyết tương phát sớm tổn thương thận bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang? ?? với mục tiêu: Mô tả nồng độ CystatinC huyết tương bệnh nhân đái. .. tháo đường týp có tổn thương thận 59 4 .2 Nồng độ cystatinc bệnh nhân đái tháo đường týp có tổn thương thận 69 4.3 Giá trị cystatinc huyết tương phát sớm tổn thương thận bệnh nhân đái tháo đường