1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả của tư vấn nhóm đối với bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa thạch thất

92 193 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, đái tháo đường nói riêng hay bệnh nội tiết rối loạn chuyển hóa nói chung vấn đề y tế cơng cộng mang tính chất tồn cầu, ảnh hưởng đến sức khoẻ nhiều người, độ tuổi lao động tồn giới [1] Theo thơng báo Tổ chức Y tế giới, tốc độ phát triển bệnh đái tháo đường tăng nhanh năm qua Theo WHO, năm 1985 có khoảng 30 triệu người mắc đái tháo đường tồn cầu, năm 2004 có khoảng 98,9 triệu người mắc, tới khoảng 180 triệu người số tăng gấp đơi lên tới 366 triệu người vào năm 2030 [2].Đây ba bệnh có tốc độ phát triển nhanh nguyên nhân gây tử vong hàng đầu nước pháttriển Năm 2003, tồn giới có 171,4 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, dự đốn tăng gấp đơi vào năm 2030, ngày có khoảng 8.700 người chết liên quan đến đái tháo đường [3] Việt Nam không xếp vào 10 nước có tỷ lệ mắc đái tháo đường cao lại quốc gia có tốc độ phát triển bệnh nhanh Một nghiên cứu Bệnh viện Nội tiết Trung ương vào cuối tháng 10 - 2008 cho thấy, tỷ lệ mắc đái tháo đường Việt Nam tăng nhanh từ 2,7% (năm 2001) lên 5% (năm 2008), có tới 65% người bệnh khơng biết mắc bệnh [4] Đái tháo đường bệnh mang tính xã hội cao nhiều quốc gia tốc độ phát triển nhanh chóng, mức độ nguy hại đến sức khoẻ Đái tháo đường trở thành lực cản phát triển, gánh nặng cho toàn xã hội mà năm giới số tiền khổng lồ từ 232 tỷ đến 430 tỷ USD cho việc phòng chống điều trị [4], [5] Việc phát sớm quản lý bệnh đái tháo đường cộng đồng vô cần thiết Nhiều y văn chứng minh bệnh đái tháo đường hoàn tồn phòng quản lý được, người mắc bệnh đái tháo đường quản lý, tư vấn truyền thông tăng hiểu biết bệnh điều trị kịp thời thuốc, chế độ ăn uống, luyện tập hợp lý giảm nguy mắc bệnh làm chậm xuất biến chứng bệnh gây nên [6] Huyện Thạch Thất huyện nằm phía Tây thành phố Hà Nội, với đặc điểm có nhiều địa danh nối tiếng với giao thơng thuận lợi ngày phát triển Tốc độ độ phát triển kinh tế, thị hóa ngày nhanh, bên cạnh tỷ lệ mắc bệnh không lây tăng nhanh đái tháo đường, tim mạch, tăng huyết áp… Bệnh viện đa khoa Thạch Thất bệnh viện chịu trách nhiệm việc chăm sóc sức khỏe nhân dân huyện Thạch Thất Theo thống kê vào đầu tháng năm 2017 bệnh viện quản lý điều trị thường xuyên 1000 bệnh nhân ngoại trú đái tháo đường có xu hướng tăng lên thời gian gần [7] Tại Thạch Thất, chưa có nghiên cứu đầy đủ thực trạng mắc bệnh đái tháo đường, bên cạnh người dân chưa có đầy đủ kiến thức bệnh Do đó, để có sở khoa học cung cấp thơng tin cho bệnh viện đa khoa Thạch Thất nói riêng Sở Y tế Hà Nội nói chung nhằm xây dựng giải pháp quản lý, chăm sóc, phương pháp phòng bệnh đái tháo đường, chúng tơi thực nghiên cứu: “Đánh giá kết tư vấn nhóm bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa Thạch Thất” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng kiến thức tình trạng bệnh lý đái tháo đường bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa Thạch Thất Đánh giá kết tư vấn nhóm chế độ ăn, luyện tập sử dụng thuốc kiến thức hiệu điều trị nhóm bệnh nhân nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh ĐTĐ 1.1.1 Định nghĩa bệnh ĐTĐ Theo Hội ĐTĐ Mỹ (ADA), năm 2006, định nghĩa ĐTĐ: “ĐTĐ type bệnh chuyển hóa đặc trưng tăng đường huyết phối hợp kháng insulin thiếu đáp ứng insulin”[8] Theo Liên đoàn ĐTĐ quốc tế (IDF) năm 2010: “ĐTĐ nhóm rối loạn khơng đồng gồm tăng đường huyết rối loạn dung nạp glucose thiếu insulin, giảm tác dụng insulin hai ĐTĐ type đặc trưng kháng insulin thiếu tương đối insulin, hai rối loạn xuất thời điểm có triệu chứng lâm sàng bệnh ĐTĐ”[9] Hiện nay, theo Tổ chức Y tế Thế giới: “ĐTĐ hội chứng biểu tăng đường máu hậu việc hồn tồn insulin có liên quan đến suy yếu tiết hoạt động insulin" [4] 1.1.2 Phân loại bệnh ĐTĐ 1.1.2.1 ĐTĐ type ĐTĐ type chiếm tỷ lệ khoảng - 10% tổng số bệnh nhân ĐTĐ giới Nguyên nhân tế bào bê - ta bị phá hủy, gây nên thiếu hụt insulin tuyệt đối cho thể (nồng độ insulin giảm thấp hoàn toàn) [10] ĐTĐtype phụ thuộc nhiều vào yếu tố gen thường phát trước 40 tuổi.Nhiều bệnh nhân, đặc biệt trẻ em trẻ vị thành niên biểu nhiễm toan ceton triệu chứng bệnh.Đa số trường hợp chẩn đốn bệnh ĐTĐtype thường người trạng gầy, nhiên người béo không loại trừ.Người bệnh ĐTĐtype có đời sống phụ thuộc insulin hồn tồn Có thể có nhóm: - ĐTĐ qua trung gian miễn dịch - ĐTĐtype không rõ nguyên nhân 1.1.2.2 ĐTĐ type ĐTĐtype chiếm tỷ lệ khoảng 90% ĐTĐ giới, thường gặp người trưởng thành 40 tuổi Nguy mắc bệnh tăng dần theo tuổi Tuy nhiên, có thay đổi nhanh chóng lối sống, thói quen ănuống, ĐTĐ type lứa tuổi trẻ có xu hướng phát triểnnhanh Đặc trưng ĐTĐtype kháng insulin kèm với thiếu hụt tiết insulin tương đối[11] ĐTĐtype thường chẩn đốn muộn giai đoạn đầu tăng glucose máu tiến triển âm thầm khơng có triệu chứng Khi có biểu lâm sàng thường kèm theo rối loạn khác chuyển hoá lipid, biểu bệnh lý tim mạch, thần kinh, thận…, nhiều biến chứng mức độ nặng Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc ĐTĐtype từ 80% đến 90% tổng số bệnh nhân bị ĐTĐ phòng ngừa từ bỏ giảm yếu tố nguy [12] Do đó, khn khổ luận án đề cập bệnh tiền ĐTĐ - ĐTĐ type 1.1.2.3 Đái tháo đường thai kỳ Đái đường thai kỳ ĐTĐ chẩn đoán tháng tháng cuối thai kỳ khơng có chứng ĐTĐ typ 1, typ trước Nếu phụ nữ có thai tháng đầu phát tăng glucose huyết: chẩn đoán ĐTĐ chưa chẩn đoán chưa phát dùng tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ người khơng có thai[13] 1.1.2.4 Một số thể ĐTĐ gặp Nguyên nhân liên quan đến số bệnh, thuốc, hoá chất - Khiếm khuyết chức tế bào bê - ta - Khiếm khuyết gen hoạt động insulin - Bệnh tụy ngoại tiết: Viêm tụy, chấn thương, carcinom tụy… - Các bệnh nội tiết: Hội chứng Cushing, cường tuyến giáp… - Thuốc hóa chất - Các thể gặp qua trung gian miễn dịch 1.1.3 Chẩn đoán bệnh ĐTĐ Quyết định 3319/QĐ-BYT ngày 19 tháng 10 năm 2017 việc ban hành tài liệu chun mơn “Hướng dẫn chẩn đốn điều trị đái tháo đường typ 2” Bộ Y tế nêu rõ: Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường (theo Hiệp Hội Đái tháo đường Mỹ - ADA) dựa vào tiêu chuẩn sau đây[14]: a) Glucose huyết tương lúc đói (fasting plasma glucose: FPG) ≥ 126 mg/dL (hay mmol/L) Bệnh nhân phải nhịn ăn (không uống nước ngọt, uống nước lọc, nước đun sơi để nguội) (thường phải nhịn đói qua đêm từ -14 giờ), hoặc: b) Glucose huyết tương thời điểm sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75g (oral glucose tolerance test: OGTT) ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L) Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống phải thực theo hướng dẫn Tổ chức Y tế giới: Bệnh nhân nhịn đói từ nửa đêm trước làm nghiệm pháp, dùng lượng glucose tương đương với 75g glucose, hòa tan 250-300 ml nước, uống phút; ngày trước bệnh nhân ăn phần có khoảng 150-200 gam carbohydrat ngày c) HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol) Xét nghiệm phải thực phòng thí nghiệm chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế d) Ở bệnh nhân có triệu chứng kinh điển tăng glucose huyết mức glucose huyết tương thời điểm ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L) Nếu khơng có triệu chứng kinh điển tăng glucose huyết (bao gồm tiểu nhiều, uống nhiều, ăn nhiều, sụt cân khơng rõ ngun nhân), xét nghiệm chẩn đốn a, b, d cần thực lặp lại lần để xác định chẩn đoán Thời gian thực xét nghiệm lần sau lần thứ từ đến ngày Trong điều kiện thực tế Việt Nam, nên dùng phương pháp đơn giản hiệu để chẩn đoán đái tháo đường định lượng glucose huyết tương lúc đói lần ≥ 126 mg/dL (hay mmol/L) Nếu HbA1c đo phòng xét nghiệm chuẩn hóa quốc tế, đo HbA1c lần để chẩn đoán ĐTĐ 1.1.4 Biến chứng bệnh ĐTĐ ĐTĐ không phát sớm điều trị kịp thời bệnh tiến triển nhanh chóng xuất biến chứng cấp mạn tính Bệnh nhân tử vong biến chứng 1.1.5 Biến chứng cấp tính Biến chứng cấp tính thường hậu chẩn đốn muộn, nhiễm khuẩn cấp tính điều trị khơng thích hợp Nhiễm toan ceton biểu nặng rối loạn chuyển hóa glucid thiếu insulin gây tăng glucose máu, tăng phân hủy lipid, tăng sinh thể ceton gây toan hóa tổ chức Mặc dù y học đại có nhiều tiến trang thiết bị, điều trị chăm sóc, tỷ lệ tử vong cao - 10% Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu tình trạng rối loạn chuyển hóa glucose nặng, đường huyết tăng cao Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu chiếm - 10% Ở bệnh nhân ĐTĐtype nhiều tuổi, tỷ lệ tử vong từ 30 - 50% [10] Điều chứng tỏ hiểu biết bệnh ĐTĐ chưa phổ biến cộng đồng 1.1.6 Biến chứng mạn tính 1.1.6.1 Biến chứng tim – mạch Bệnh lý tim mạch bệnh nhân ĐTĐ biến chứng thường gặp nguy hiểm Người ĐTĐ có bệnh tim mạch 45%, nguy mắc bệnh tim mạch gấp - lần so với người bình thường Nguyên nhân tử vong bệnh tim mạch chung chiếm khoảng 75% tử vong người bệnh ĐTĐ, thiếu máu tim nhồi máu tim nguyên nhân gây tử vong lớn Một nghiên cứu tiến hành 353 bệnh nhân ĐTĐtype người Mỹ gốc Mêxicơ năm thấy có 67 bệnh nhân tử vong 60% bệnh mạch vành[4] Tăng huyết áp thường gặp bệnh nhân ĐTĐ, tỷ lệ mắc bệnh chung tăng huyết áp bệnh nhân ĐTĐ gấp đơi so với người bình thường Trong ĐTĐtype 2, 50% ĐTĐ chẩnđốn có tăng huyết áp [15][16] Ngoàira,tỷlệbiếnchứngmạchnãoởbệnhnhânĐTĐgấp1,5-2 lần, viêm động mạch chi gấp - 10 lần so với người bìnhthường  Biến chứng thận Biến chứng thận đái tháo đường biến chứng thường gặp, khởi phát protein niệu, nguyên nhân thường gặp gây suy thận giai đoạn cuối Với người đái tháo đường typ 1, mười năm sau biểu bệnh thận rõ ràng, 50% tiến triển đến suy thận giai đoạn cuối sau 20 năm có khoảng 75% số bệnh nhân cần chạy thận lọc máu chu kỳ  Bệnh lý mắt bệnh nhân ĐTĐ Đục thuỷ tinh thể tổn thương thường gặp bệnh nhân đái tháo đường, tương quan với thời gian mắc bệnh mức độ tăng đường huyết kéo dài.Bệnh lý võng mạc đái tháo đường nguyên nhân hàng đầu mù người 20 - 60 tuổi Sau 20 năm mắc bệnh, hầu hết bệnh nhân ĐTĐvà khoảng 60% bệnh nhân ĐTĐtyp có bệnh lý võng mạc đái tháo đường  Bệnh lý thần kinh ĐTĐ Bệnh thần kinh ĐTĐ gặp phổ biến, ướctính khoảng30% bệnh nhân ĐTĐ có biểu biến chứng Ngườibệnh ĐTĐtype thường có biểu thần kinh thời điểm chẩn đoán Bệnh thần kinh ĐTĐ thường phân chia thành hội chứng lớn sau: Viêm đa dây thần kinh, bệnh đơn dây thần kinh, bệnh thần kinh thực vật, bệnh thần kinh vận động gốcchi  Một số biến chứng khác - Bệnh lý bàn chân: Do phối hợp tổn thương mạch máu, thần kinh ngoại vi địa dễ nhiễm khuẩn glucose máu tăng cao Một thông báo WHO tháng - 2005 cho thấy có tới 15% số người mắc bệnh ĐTĐ có liên quan đến bệnh lý bàn chân, 20% số người phải nhập viện nguyên nhân bị loét chân Bệnh nhân ĐTĐ phải cắt cụt chi nhiều gấp 15 lần so với người không bị ĐTĐ, chiếm 45 - 70% tổng số trường hợp cắt cụt chân [17] Tỷ lệ cắt cụt người bị biến chứng bàn chân ĐTĐ Việt Nam cao, khoảng 40% tổng số người có bệnh lý bàn chân ĐTĐ[18] - Nhiễm khuẩn: Bệnh nhân bị ĐTĐ thường nhạy cảm với tất loại nhiễm khuẩn có nhiều yếu tố thuận lợi Có thể gặp nhiễm khuẩn nhiều quan như: viêm đường tiết niệu, viêm lợi, viêm tủy xương, viêm túi mật sinh hơi, nhiễm nấm … [19] 1.1.7 Phương pháp điều trị đái tháo đường type Hình 1.1: Lựa chọn thuốc phương pháo điều trị ĐTĐ type2 1.1.8 Các yếu tố liên quan đến bệnh ĐTĐ type 1.1.8.1 Các yếu tố liên quan không thay đổi - Dân tộc/chủng tộc: Mỗi chủng tộc người có tính nhạy cảm với ĐTĐ type khác Tần suất mắc ĐTĐ người Ấn gốc Á cao người xứ Anh, Fiji, Nam Phi vùng Caribê, người xứ Hawaii Maori có tần suất ĐTĐ cao chủng tộc khác[20] - Gia đình: ĐTĐ type thường có liên quan đến tiền sử gia đình mắc ĐTĐ Nghiên cứu 573 người Bahrain từ 20 tuổi trở lên F.I Zurba nhận thấy có đến 41,7% trường hợp ĐTĐ có tiền sử gia đình có người mắc ĐTĐ, nhóm người khơng mắc ĐTĐ tỷ lệ gia đình có người mắc ĐTĐ từ 16% - 23,3% [21] - Di truyền: ĐTĐ type xảy anh em sinh đôi đồng hợp tử nhiều anh em sinh đôi dị hợp tử, điều chứng tỏ yếu tố di truyền có vai trò quan trọng việc định tính nhạy cảm bệnh ĐTĐ type [11] - Tuổi: tỷ lệ mắc ĐTĐ type tăng dần theo tuổi Ở nhóm dân có tỷ lệ mắc cao tỷ lệ mắc ĐTĐ type cao nhóm người trẻ (2035 tuổi); nhóm người khác tỷ lệ mắc tỷ lệ mắc cao lứa tuổi lớn (55-74 tuổi) Nhìn chung tỷ lệ mắc ĐTĐ type giảm người 75 tuổi tỷ lệ tử vong cao nhóm người Ở nước phát triển, tình trạng dân số trẻ hóa nên có nhiều trường hợp ĐTĐ type xảy lứa tuổi trẻ trung niên[22] - Sự phát triển thai nhi: có mối liên quan trọng lượng lúc sinh chuyển hóa glucose-insulin bất thường sau Những trẻ mẹ mắc bệnh ĐTĐ sinh có nguy mắc ĐTĐ sau gấp lần trẻ sinh trước mẹ mắc ĐTĐ ĐTĐ xảy sớm người có mẹ mắc ĐTĐ làm gia tăng nguy mắc ĐTĐ cho hệ tiếp theo[23] 10 1.1.8.2 Các yếu tố liên quan thay đổi - Béo phì:Là đặc điểm thường kèm ĐTĐ type yếu tố nguy tiền ĐTĐ type Béo phì tăng nhanh nhiều nhóm dân cư vài năm gần hậu tác động qua lại yếu tố di truyền môi trường bao gồm: Rối loạn chuyển hóa, hoạt động thể lực, ăn q nhiều so với nhu cầu Nhiều nghiên cứu cho thấy nguy mắc ĐTĐtype thấp người có BMI < 21 [24],[25] Hơn nữa, béo phì yếu tố thuận lợi góp phần làm THA, tăng cholesterol máu, hạ thấp nồng độ HDL.C làm tăng glucose máu [26] - Ít hoạt động thể lực: Nhiều nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng việc không hoạt động thể lực việc hình thành tiền ĐTĐ type 2, lối sống tĩnh kéo theo gia tăng tương ứng tỷ lệ béo phì Khơng hoạt động nguyên nhân bệnh tim mạch, bệnh mạch vành tử vong, người khơng hoạt động thể lực có khả dễ phát triển bệnh tim gấp đôi người có nhiều hoạt động[27].Vận động thể lực làm tăng nhạy cảm insulin dung nạp glucose Đối tượng có tiền sử gia đình, việc tập luyện có lối sống lành mạnh làm chậm lại, chí phòng ngừa khởi phát ĐTĐ lâm sàng [28] - Chế độ ăn: Chế độ tiết thực với tiêu thụ nhiều rau, trái cây, cá, thịt gia cầm ngũ cốc, làm giảm nguy ĐTĐ type Số lượng lẫn chất lượng chất béo ảnh hưởng đến chuyển hóa glucose nhạy cảm insulin Thức ăn có nhiều chất béo gây rối loạn chuyển hóa glucose nhiều chế khác giảm khả gắn insulin vào thụ thể, gây rối loạn vận chuyển glucose, giảm tổng hợp glycogen tích tụ triglyceride vân [29].Một số nghiên cứu cho thấy ăn nhiều carbohydrate làm tăng tần suất mắc ĐTĐ Đặc biệt có nhiều nghiên cứu chứng tỏ ăn nhiều carbohydrate làm giảm HDL vàlàm gia tăng triacylglycerol [30] Mục tiêu đề xuất nên Xét nghiệm: Thời điểm điều tra Trước can Sau CT Sau CT Sau CT Sau can thiệp tháng tháng tháng thiệp Glucose (mmol/l) HbA1c (%) Cholesterol toàn phần Triglucerid (mmol/l) HDL-C(mmol/l) LDL-C (mmol/l) Glucose niệu (g/l) Ure máu (mmol/l) Creatinin (µmol/l) Ceton niệu (có/khơng) Protein niệu (g/l) Huyết áp Cân nặng Chiều cao Vòng bụng Vòng mơng Thuốc điều trị Đái tháo đường người bệnh STT Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Tên thuốc Liều sử dụng Số lần tăng đường máu: ………………… Lần cao số Glucose là……………… Lý tăng đường huyết:…………………………………………………………………… 5.Kiến thức người bệnh STT C1 CÂU HỎI Thế chế độ ăn ĐTĐ? Anh/chị có biết thực C2 phẩm nhiều chất bột, đường nhất? C3 Theo anh/chị thực phẩm sau TRẢ LỜI Chế độ ăn bình thường Chế độ giảm bột đường, chất béo, nhiều rau Chế độ ăn nhiều chất bột đường Chế độ ăn nhiều chất đạm Gà nướng Sữa chua Miến dong Cơm Phở Sữa béo Mật ong MÃ 4 nhiều chất béo nhất? Thực C4 phẩm anh/chị ăn “thoải mái” Nước cam Ngô Tất loại khơng Tất loại khơng có chất béo Thực phẩm đóng hộp cho người ăn kiêng Thực phẩm mà gói khơng chứa q 20 4 calo/túi HbA1C thước đo mức đường huyết C5 trung bình bạn thời gian bao Hàng ngày Hàng tuần Mỗi tháng tháng Kiểm tra nước tiểu Xét nghiệm máu mao mạch Cả hai tốt Làm giảm đường huyết Tăng đường huyết Khơng ảnh hưởng kẹo cứng 1/2 chén nước cam ly đồ uống có cồn cốc sữa tách kem Làm giảm đường huyết Làm tăng đường huyết Khơng ảnh hưởng lâu? Phương pháp tốt C6 để kiểm tra đường huyết nhà gì? Nước ép trái C7 khơng có ảnh hưởng đến đường huyết? Phương C8 pháp KHÔNG NÊN áp dụng cho điều trị hạ đường máu? Tác dụng luyện tập C9 thể dục, thể thao hoạt động thể lực? Tác động nhiễm C10 khuẩn mức Làm giảm đường huyết Tăng đường huyết Không ảnh hưởng đường huyết? C11 C12 Cách tốt để chăm sóc bàn chân là: Ăn loại thực phẩm có chất béo làm giảm nguy mắc Quan sát rửa chân hàng ngày Mát xa chân với rượu ngày Ngâm chân nước ấm ngày Mua giày có kích thước lớn bình thường Bệnh thần kinh Bệnh thận Bệnh tim mạch bệnh cho người bệnh đái tháo đường? Tê giảm cảm giác C13 triệu chứng của: Biến chứng/bệnh C14 sau thường không liên quan đến bệnh tiểu đường? C15 C16 Dấu hiệu hạ đường máu là? Nếu bạn bị ốm, bạn nên làm gì? Insulin tác dụng nhanh phát huy tác dụng C17 làm giảm đường huyết Bệnh mắt Biến chứng bệnh thận Biến chứng bệnh thần kinh Biến chứng bệnh mắt Biến chứng bệnh gan Rối loạn thị lực Các bệnh thận Các vấn đề thần kinh Các bệnh lý phổi Run tay Đói Hồi hộp, vã mồ hôi Tất dấu hiệu Giảm liều insulin Uống chất lỏng Ăn nhiều chất đạm Kiểm tra đường huyết thường xuyên Dưới phút 30 phút giờ 4 thời gian sau tiêm ? Bạn phát trước bữa ăn trưa bạn quên tiêm liều C18 insulin buổi sáng hôm Bạn nên làm bây giờ? Nếu bạn bắt đầu có C19 C20 phản ứng hạ đường máu, bạn nên: Nguyên nhân hạ đường huyết là? Bỏ bữa ăn trưa để hạ đường huyết Tiêm bù liều insulin mà thường dùng ăn sáng Tiêm gấp đôi lượng insulin thường dùng buổi sáng Kiểm tra mức đường máu để định lượng insulin cần dùng Bỏ sử dụng thuốc ngày hơm Tập thể dục Nằm nghỉ ngơi Uống nước trái Tiêm insulin tác dụng nhanh Quá liều insulin Quá insulin Quá nhiều thức ăn Tập thể dục Quá liều thuốc uống, ăn bình thường Khơng ăn bữa phụ C21 C22 Nếu bạn tiêm insulin buổi sáng bỏ không ăn bữa sáng, mức đường máu bạn sẽ: Đường huyết cao do: Tăng Giảm Vẫn giữ nguyên Không đủ liều thuốc Bỏ bữa Trì hỗn bữa ăn nhẹ bạn Bỏ qua tập bạn 6.Đánh giá hài lòng bệnh nhân Câu1: Anh/Chị có bị mắc (hoặc nhiều bệnh lý) số bệnh lý sau khơng? a.Điếc có vấn đề thính lực b.Mù có vấn đề thị lực c.Anh/chị bị hạn chế vận động không làm vận động như: bộ, leo cầu thang, nâng mang vác đồ vật d.Khó khan việc tiếp thu kiến thức e.Bệnh lý tâm lý kéo dài f.Các bệnh khác, bao gồm bệnh mãn tính g.Khơng mắc bệnh mãn tính h Anh/Chị người điếc sử dụng ký hiệu ngơn ngữ (cho người khiếm thính) Câu 2: Thời gian chờ đợi để anh/chị thực chăm sóc sức khỏe hợp lý? a.Đồng ý b.Khơng đồng ý c.Góp ý (ghi rõ):……………………………………………………………… Câu 3: Anh/Chị tham gia thông báo định việc chăm sóc sức khỏe bạn? a.Đồng ý b.Khơng đồng ý c.Góp ý (ghi rõ):……………………………………………………………… Câu 4: Anh/Chị tham gia vào kế hoạch chăm sóc sức khỏe a.Đồng ý b.Khơng đồng ý c.Góp ý (ghi rõ):……………………………………………………………… Câu 5: NVYT bệnh viện có lắng nghe ý kiến Anh/Chị? a.Đồng ý b.Khơng đồng ý c.Góp ý (ghi rõ):……………………………………………………………… Câu 6: NVYT bệnh viện có giải thích lời khun điều trị/chăm sóc để Anh/Chị hiểu được? a.Đồng ý b.Khơng đồng ý c.Góp ý (ghi rõ):……………………………………………………………… Câu 7: Trong điều trị/chăm sóc/tư vấn sức khỏe, Anh/Chị có giữ bí mật? a.Đồng ý b.Khơng đồng ý c.Góp ý (ghi rõ):……………………………………………………………… Câu 8: Mơi trường điều trị/chăm sóc/tư vấn sức khỏe có an tồn khơng? a.Đồng ý b.Khơng đồng ý c.Khơng trả lời d.Góp ý (ghi rõ):……………………………………………………………… Câu 9: Anh/Chị tin tưởng vào người thực điều trị/chăm sóc/tư vấn sức khỏe cho mình? a.Đồng ý b.Khơng đồng ý c.Góp ý (ghi rõ):……………………………………………………………… Câu 10: Anh/Chị đối xử công thời điểm? a.Đồng ý b.Khơng đồng ý c.Góp ý (ghi rõ):……………………………………………………………… Câu 11: Những thơng tin mà Anh/Chị nhận chăm sóc sức khỏe giúp Anh/Chị hiểu tình trạng sức khỏe mình/người thân? a.Đồng ý b.Khơng đồng ý c.Khơng trả lời d.Góp ý (ghi rõ):……………………………………………………………… Câu 12: Gia đình/người thân Anh/Chị tham gia nhân viên việc lập kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho Anh/Chị (khi đồng ý Anh/Chị)? a.Đồng ý b.Không đồng ý c.Khơng trả lời d.Góp ý (ghi rõ):……………………………………………………………… Câu 13: Thông tin cá nhân Anh/Chị bảo mật khơng? a.Đồng ý b.Khơng đồng ý c.Khơng trả lời d.Góp ý (ghi rõ):……………………………………………………………… Câu 14: Việc điều trị (hoặc tư vấn/hỗ trợ) mà Anh/Chị nhận có hiệu quả? a.Đồng ý b.Khơng đồng ý c.Góp ý (ghi rõ):……………………………………………………………… Câu 15: Anh/Chị có muốn giới thiệu dịch vụ cho người thân bạn bè mình? a.Đồng ý b.Khơng đồng ý c.Góp ý (ghi rõ):……………………………………………………………… Câu 16: Góp ý thêm cho dịch vụ:……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nếu Anh/Chị muốn chia sẻ kinh nghiệm trải nghiệm dịch vụ cho người, để lại thông tin (Anh/Chị lựa chọn việc ẩn danh cho biết tên mình) 1.Có Khơng Hà Nội, ngày tháng năm Người thực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI TRN MNH TIN ĐáNH GIá KếT QUả CủA TƯ VấN NHóM ĐốI VớI BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TYP ĐIềU TRị NGOạI TRú TạI BệNH VIệN ĐA KHOA THạCH THấT Chuyờn ngnh : Ni lóo khoa Mã số : CK 62722030 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Thị Kim Thanh HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp, với tất lòng tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu nhà trường, phòng đào tạo sau đại học môn Nội tổng hợp Trường đại học Y Hà Nội Bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất, Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu khoa học Khoa Khám bệnh Bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất, lãnh đạo khoa tập thể y bác sĩ giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thu thập số liệu cho luận văn Tôi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hồ Thị Kim Thanh, người thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn bước, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Cơ dành nhiều tâm huyết, trí tuệ, thời gian hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân ủng hộ suốt quãng thời gian 02 năm học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn tới tất bệnh nhân giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Mong bệnh nhân ln có sức khỏe tốt, ý chí vượt qua bệnh tật Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2018 Học viên Trần Mạnh Tiến LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Mạnh Tiến học viên lớp bác sĩ chuyên khoa cấp II khóa 30, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội Lão khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Hồ Thị Kim Thanh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận Bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam đoan Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2018 Học viên Trần Mạnh Tiến DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA (American Diabete Association) Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ BMI (Body Mass Index) Chỉ số khối thể B/M Tỷ lệ vòng bụng/vòng mơng CT Cholesterol tồn phần ĐTĐ Đái tháo đường HDL- C (High Density Lipoprotein) Lipoprotein có tỷ trọng cao IDF (International Diabetes Federation) Hiệp hội ĐTĐ Quốc tế JNC (United States Jonint National Commitee) Liên uỷ ban Quốc gia Hoa Kỳ LDL- C (Low Density Lipoprotein) Lipoprotein có tỷ trọng thấp TG Triglycerid THA Tăng huyết áp HĐTL Hoạt động thể lực TSGĐ Tiền sử gia đình WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới WHR (Waist Hip Ratio) Chỉ số eo hông MỤC LỤ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh ĐTĐ 1.1.1 Định nghĩa bệnh ĐTĐ 1.1.2 Phân loại bệnh ĐTĐ 1.1.3 Chẩn đoán bệnh ĐTĐ 1.1.4 Biến chứng bệnh ĐTĐ 1.1.5 Biến chứng cấp tính 1.1.6 Biến chứng mạn tính 1.1.7 Phương pháp điều trị đái tháo đường type .8 1.1.8 Các yếu tố liên quan đến bệnh ĐTĐ type 1.1.9 Dự phòng bệnh đái tháo đường 12 1.1.10 Các cơng trình nghiên cứu Đái tháo đường 17 1.1.11 Một số đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Thời gian nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Đối tượng nghiên cứu 25 2.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Các bước tiền hành nghiên cứu 26 2.4.2 Thiết kế nghiên cứu 26 2.4.3 Cỡ mẫu 26 2.4.4 Chọn mẫu 27 2.4.5 Cơ sở xây dựng biện pháp can thiệp cộng đồng .27 2.4.6 Nguyên tắc can thiệp, tổ chức can thiệp cách thức can thiệp.27 2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 31 2.6 Tiêu chí đánh giá 31 2.7 Phân tích số liệu 33 2.8 Một số sai số thường gặp biện pháp khống chế 34 2.9 Đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .35 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Thạch Thất 35 3.1.1 Phân bố theo tuổi giới 35 3.1.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 36 3.1.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn .36 3.1.4 Phân bố đối tượng theo thời gian phát bệnh 37 3.1.5 Phân bố đối tượng theo tiền sử số yếu tố liên quan 37 3.1.6 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng 39 3.1.7 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng cận lâm sàng 40 3.1.8 Phân bố theo biến chứng bệnh nhân 41 3.2 Thực trạng kiến thức bệnh đái tháo đường đối tượng .42 3.2.1 Đánh giá kiến thức đối tượng 42 3.2.2 Đánh giá hiệu can thiệp kiến thức bệnh đái tháo đường bệnh nhân 42 3.3 Đánh giá hiệu can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe 43 3.3.1 Đánh giá hiệu tình trạng sức khỏe bệnh nhân 43 3.4 Sự hài lòng bệnh nhân truyền thơng giáo dục sức khoẻ 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Thực trạng kiến thức bệnh lý ĐTĐ bệnh nhân ĐTĐ điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa Thạch Thất .49 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .49 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 54 4.1.3 Các đặc điểm sinh hoá máu bệnh nhân .56 4.1.4 Kiến thức bệnh ĐTĐ bệnh nhân 57 4.2 Đánh giá kết tư vấn nhóm chế độ ăn, luyện tập sử dụng thuốc kiến thức kết điều trị nhóm bệnh nhân nghiên cứu 59 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Y DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mười quốc gia có số người mắc bệnh ĐTĐ cao năm 2000 ước tính năm 2003 17 Bảng 2.1: Phân loại thể trạng theo số khối thể áp dụng cho người châu Á .32 Bảng 2.2 Phân loại huyết áp theo JNC -VIII- 2014 .33 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tuổi 35 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 36 Bảng 3.3 Phân bố theo trình độ học vấn 36 Bảng 3.4 Thời gian phát bệnh theo nhóm tuổi .37 Bảng 3.5 Tiền sử số thói quen đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.6 Thể trạng đối tượng nghiên cứu theo BMI 38 Bảng 3.7 Mức độ tập thể dục đối tượng nghiên cứu .38 Bảng 3.8 Một số triệu chứng lâm sàng đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.9 Phân loại bệnh nhân theo huyết áp .39 Bảng 3.10 Một số số sinh hóa 40 Bảng 3.11 Hàm lượng số số sinh hóa phân theo giới 40 Bảng 3.12 Hàm lượng số số sinh hóa theo thời gian mắc bệnh 41 Bảng 3.13 Phân bố biến chứng theo thời gian phát bệnh .41 Bảng 3.14 So sánh kiến thức bệnh nhân trước sau can thiệp 43 Bảng 3.15 Sự thay đổi số lâm sàng bệnh nhân 43 Bảng 3.16 Sự thay đổi số cận lâm sàng bệnh nhân 44 Bảng 3.17 So sánh triệu chứng lâm sàng bệnh nhân .45 Bảng 3.18 So sánh triệu chứng cận lâm sàng: Hiệu can thiệp với số kiểm soát glucose máu lipid máu 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đánh giá kiến thức chung đối tượng nghiên cứu trước can thiệp 42 Biểu đồ 3.2 Đánh giá kiến thức chung đối tượng nghiên cứu sau can thiệp 42 Biểu đồ 3.3.Hài lòng bệnh nhân thực nghiên cứu 47 Biểu đồ 3.4 Hài lòng bệnh nhân thực nghiên cứu .48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Lựa chọn thuốc phương pháo điều trị ĐTĐ type2 .8 Hình 1.2 Bản đồ huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 23 ... bệnh lý đái tháo đường bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa Thạch Thất Đánh giá kết tư vấn nhóm chế độ ăn, luyện tập sử dụng thuốc kiến thức hiệu điều trị nhóm bệnh nhân. .. giải pháp quản lý, chăm sóc, phương pháp phòng bệnh đái tháo đường, thực nghiên cứu: Đánh giá kết tư vấn nhóm bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa Thạch Thất với mục... tháng năm 20 17 đến tháng năm 20 18 2. 2 Địa điểm nghiên cứu Khoa khám bệnh, Bệnh viện Đa khoa Thạch Thất 2. 3 Đối tư ng nghiên cứu Bệnh nhân khám chữa bệnh ngoại trú theo chương trình quản lý bệnh ĐTĐ

Ngày đăng: 17/07/2019, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w