Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh rối loạn chuyển hóa Glucid thường gặp. Bệnh đựợc xem là “đại dịch” ở các nước đang phát triển; và là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ tư hoặc thứ năm ở các nước phát triển 4.Theo tổ chức y tế Thế giới (World Health Organization WHO) năm 2010 có khoảng 221 triệu người mắc ĐTĐ. Ước tính đến năm 2025 sẽ có khoảng 300 339 triệu người (chiếm 5,4% dân số toàn cầu) 14. Trong đó các nước phát triển tăng 42%, các nước đang phát triển (như Việt Nam) tăng 170% 3.Trong điều trị ĐTĐ, bên cạnh một chế độ ăn hợp lý, tập luyện thể lực thường xuyên và sử dụng các thuốc viên điều trị ĐTĐ, việc sử dụng insulin giúp kiểm soát đường huyết hiệu quả, giảm bớt gánh nặng lên tuyến tụy là điều cần thiết. Tuy nhiên, sử dụng insulin không đúng cách có thể xảy ra một số tác dụng phụ như: hạ đường huyết, phản ứng ngứa tại chỗ tiêm, đau, cứng (teo mỡ dưới da) hoặc u mỡ vùng tiêm… làm giảm hiệu quả của thuốc và đa số hiện nay sử dụng insulin dạng bút tiêm. Do đó, sử dụng bút tiêm insulin đúng cách là hết sức quan trọng trong điều trị bệnh ĐTĐ. Và vai trò của người điều dưỡng trong việc hướng dẫn sử dụng bút tiêm insulin đúng cách là không thể thiếu.Nhưng cho đến nay, tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về kiến thức và thực hành đúng về sử dụng bút tiêm insulin của bệnh nhân ĐTĐ. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: “Kiến thức và thực hành về sử bút tiêm insulin của bệnh nhân típ 2 điều trị ngoại trú tại phòng khám đa khoa vệ tinh Bình Chiểu của bệnh viện quận Thủ Đức năm 2020 ” với 2 mục tiêu:1. Xác định tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ típ 2 có kiến thức về sử dụng bút tiêm insulin 2. Xác định tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ típ 2 thực hành các bước bút tiêm insulin3. Xác định các yếu tố liên quan với kiến thức và thực hành sử dụng bút tiêm insulin
SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC Phịng khám đa khoa vệ tinh Bình Chiểu ĐỀ TÀI KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG BÚT TIÊM INSULIN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐỪỜNG TÍP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI PHỊNG KHÁM ĐA KHOA VỆ TINH BÌNH CHIỂU CỦA BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC NĂM 2020 Người thực hiện: BS CK TRẦN CƯ ĐD HUỲNH THỊ HIỀN Hồ Chí Minh, 2020 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA American Diabetes Association Hiệp Hội đái tháo đường Hoa kỳ AGEs Advanced glycation end products Các sản phẩm cuối trình glycat hóa BN Bệnh nhân BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể ĐTĐ Đái tháo đường IDF International Diabetes Federation Liên đoàn đái tháo đường quốc tế KT Kiến thức HV Hành vi TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh Cơng cụ tầm sốt bệnh thần kinh Michigan WHO World Health Organazation Theo Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh rối loạn chuyển hóa Glucid thường gặp Bệnh đựợc xem “đại dịch” nước phát triển; nguyên nhân gây tử vong đứng thứ tư thứ năm nước phát triển [4] Theo tổ chức y tế Thế giới (World Health Organization - WHO) năm 2010 có khoảng 221 triệu người mắc ĐTĐ Ước tính đến năm 2025 có khoảng 300 - 339 triệu người (chiếm 5,4% dân số toàn cầu) [14] Trong nước phát triển tăng 42%, nước phát triển (như Việt Nam) tăng 170% [3] Trong điều trị ĐTĐ, bên cạnh chế độ ăn hợp lý, tập luyện thể lực thường xuyên sử dụng thuốc viên điều trị ĐTĐ, việc sử dụng insulin giúp kiểm soát đường huyết hiệu quả, giảm bớt gánh nặng lên tuyến tụy điều cần thiết Tuy nhiên, sử dụng insulin khơng cách xảy số tác dụng phụ như: hạ đường huyết, phản ứng ngứa chỗ tiêm, đau, cứng (teo mỡ da) u mỡ vùng tiêm… làm giảm hiệu thuốc đa số sử dụng insulin dạng bút tiêm Do đó, sử dụng bút tiêm insulin cách quan trọng điều trị bệnh ĐTĐ Và vai trò người điều dưỡng việc hướng dẫn sử dụng bút tiêm insulin cách thiếu Nhưng nay, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu kiến thức thực hành sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân ĐTĐ Chính vậy, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu: “Kiến thức thực hành sử bút tiêm insulin bệnh nhân típ điều trị ngoại trú phòng khám đa khoa vệ tinh Bình Chiểu bệnh viện quận Thủ Đức năm 2020 ” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ típ có kiến thức sử dụng bút tiêm insulin Xác định tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ típ thực hành bước bút tiêm insulin Xác định yếu tố liên quan với kiến thức thực hành sử dụng bút tiêm insulin CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan bệnh Đái tháo đường 1.1 Định nghĩa bệnh Đái tháo đường Theo WHO định nghĩa “Đái tháo đường hội chứng có đặc tính biểu tăng đường huyết hậu việc thiếu/hoặc hoàn tồn insulin có liên quan đến suy yếu tiết hoạt động insulin” [4] 1.2 Tình hình bệnh đái tháo đường Thế giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới ĐTĐ bệnh chuyển hóa thường gặp Bệnh tăng nhanh theo tốc độ phát triển kinh tế xã hội Các cơng trình nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc bệnh tăng hàng năm với 15 năm tăng lên gấp đơi; tuổi cao tỷ lệ mắc cao, tỷ lệ mắc tuổi 65 trở lên 16% ĐTĐ xếp vào ba bệnh thường gây tàn phế tử vong cao (tim mạch, ung thư, ĐTĐ) [4] Theo báo cáo WHO, năm 1985 có khoảng 30 triệu người Thế giới bị ĐTĐ, số tăng lên 110 triệu vào năm 1994, 98,9 triệu người mắc ĐTĐ típ Một báo cáo khác viện nghiên cứu ĐTĐ quốc tế cho biết có khoảng 157,3 triệu người mắc bệnh vào năm 2000 tăng lên 240 triệu người vào năm 2010, 215,6 triệu người ĐTĐ típ Các chuyên gia dự báo năm 2025 có 300 triệu người ĐTĐ (chiếm 5,4% dân số Thế Giới) [3], [4] Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi theo nước có cơng nghiệp phát triển hay phát triển, thay đổi theo dân tộc, vùng địa lí khác Theo WHO (1994) [3], tỷ lệ ĐTĐ típ sau: Ở nước Châu Âu: Tây Ban Nha 1%, Pháp 1,4%, Anh 1,2% Ở Nam Bắc Mỹ: Argentina 5%, Mỹ 6,6% Ở Châu Phi: Tunisia 3,84% (thành phố) 1,3% (nông thôn), Mali 0,9% Theo thống kê Liên đoàn ĐTĐ Quốc Tế (1991) tỷ lệ mắc số nước Châu Á sau: Thái Lan 3,58%, Malaysia 3,01%, Philipines 4,27%, Hồng Kông 3% [4] Ở nước phát triển, chi phí cho điều trị chăm sóc bệnh nhân ĐTĐ chiếm 614% tổng chi phí ngành y tế Năm 1996, Mỹ trả 90 tỷ đô la cho cơng tác chăm sóc quản lý bệnh nhân ĐTĐ [4] 1.2.2 Việt Nam Năm 2002, Bệnh viện Nội tiết tiến hành điều tra quy mơ tồn quốc Kết cho thấy tỷ lệ ĐTĐ 2,7%, tỷ lệ mắc bệnh thành phố 4,4%, miền núi trung du 2,1% đồng 2,7% [3] [7] [9] ĐTĐ bệnh mạn tính, hướng dẫn đầy đủ chế độ luyện tập sử dụng thuốc cách, bệnh nhân ĐTĐ ổn định thời gian dài hạn chế biến chứng xảy Ngựợc lại, bệnh nhân không đựợc phát điều trị kịp thời, thiếu hiểu biết bệnh dẫn đến tàn phế tử vong, tạo nên gánh nặng cho gia đình bệnh nhân, cộng đồng 1.3 Phân loại đái tháo đường [3], [4] WHO phân loại ĐTĐ thành thể sau: 1.3.1 Đái tháo đường típ Đái tháo đường típ hậu q trình hủy hoại tế bào beta đảo tụy, dẫn đến cần phải sử dụng insulin ngoại sinh để trì chuyển hóa, ngăn ngừa tình trạng nhiễm toan ceton gây mê tử vong [4] ĐTĐ típ cịn có tên gọi khác ĐTĐ phụ thuộc insulin, ĐTĐ típ 1, ĐTĐ vị thành niên… đặc trưng có mặt kháng thể ICA, anti- GAD, IA2 kháng thể kháng insulin Người ta thường gặp bệnh tự miễn khác kết hợp bệnh Basedow (Grave’s disease); viêm tuyến giáp tự miễn dịch mạn tính Hashimoto, bệnh Addion Tỷ lệ tế bào beta bị phá hủy khác nhóm, nhanh cao trẻ nhỏ lại chậm người trưởng thành 1.3.2 Đái tháo đường típ Bệnh thường xảy người lớn, với đặc trưng kháng insulin kèm với thiếu hụt tiết insulin tương đối Ở giai đoạn đầu, bệnh nhân ĐTĐ típ khơng cần insulin cho điều trị sau nhiều năm mắc bệnh, nhìn chung insulin máu giảm dần bệnh nhân lệ thuộc vào insulin để cân đường huyết 1.3.3 Đái tháo đường thai nghén Bệnh xảy rối loạn dung nạp đƣờng, xuất lần lúc mang thai, tăng nguy phát triển sau thành ĐTĐ thực Loại ĐTĐ khơng có triệu chứng gì, thường chấm dứt sau sinh 1.3.4 Đái tháo đường khác - ĐTĐ bệnh lý tụy: viêm tụy, xơ tụy, sỏi tụy… - Bệnh nội tiết khác: hội chứng Cushing, Basedow, to đầu chi… - Do thuốc hóa chất: glucorticoid, thiazid, T3, T4… - Hội chứng đột biến gene: Down, Klinfenter, Turner… - ĐTĐ liên quan tới dinh dưỡng kém: ĐTĐ thiếu hụt protein Tổng quan sử dụng insulin 2.1 Định nghĩa insulin Insulin polypeptid gồm chuỗi A có 21 acid amin chuỗi B có 30 acid amin Hai chuỗi nối với cầu disulfid Sự khác biệt insulin người, lợn bò acid amin có vị trí 8, 9, 10 chuỗi A [8] 2.2 Cơ chế, tác dụng tác dụng phụ insulin 2.2.1 Cơ chế [8] Tất tế bào ngƣời động vật chứa receptor đặc hiệu cho insulin Receptor insulin glycoprotein gồm đơn vị dƣới alpha nằm mặt tế bào hai đơn vị beta nằm tế bào Bốn đơn vị gắn đối xứng cầu disulfid Thông qua receptor gắn vào receptor alpha gây kích thích tyrosin- kinase receptor beta làm hoạt hóa hệ thống vận chuyển glucose màng tế bào, làm cho glucose vào tế bào dễ dàng, đặc biệt tế bào cơ, gan tế bào mỡ Ngồi ra, insulin cịn làm tăng hoạt tính glucokinase, glycogensynthetase, thúc đẩy tiêu thụ glucose tăng tổng hợp glycogen gan Insulin làm giảm thủy phân lipid, protid glycogen, đồng thời làm tăng tổng hợp lipid protid từ glucid Kết làm hạ đƣờng huyết 2.2.2 Tác dụng [8] Insulin điều hịa đường huyết mơ đích chủ yếu gan, mỡ - Tác dụng insulin gan: • Ức chế thủy phân glycogen (ức chế phosphorylase) • Ức chế chuyển acid béo acid amin thành keto acid • Ức chế chuyển acid amin thành glucose • Thúc đẩy dự trữ glucose dạng glycogen (gây kích ứng glucokinase glycogen synthetase) • Làm tăng tổng hợp triglycerid VLDL - Tác dụng insulin vân: • Làm tăng tổng hợp protein, tăng nhập acid amin vào tế bào • Làm tăng tổng hợp glycogen, tăng nhập glucose vào tế bào - Tác dụng insulin mơ mỡ: • Làm tăng dự trữ triglycerid làm giảm acid béo tự tuần hoàn 2.2.3 Tác dụng phụ [8] - Dị ứng: xuất sau tiêm lần đầu sau nhiều lần tiêm insulin, tỷ lệ dị ứng nói chung thấp - Hạ đường huyết: thường gặp tiêm insulin liều, bệnh nhân có biểu mồ hơi, hạ thân nhiệt, co giật, chí mê - Phản ứng chỗ tiêm: ngứa, đau, cứng (teo mỡ dƣới da) u vùng tiêm - Tăng đường huyết hồi ứng (rebound): dùng insulin liều cao 2.3 Áp dụng điều trị [8] Bệnh nhân ĐTĐ típ định dùng insulin Insulin cịn định cho bệnh nhân ĐTĐ típ 2, sau thay đổi chế độ ăn dùng thuốc điều trị ĐTĐ mà khơng có hiệu tốt Ngoài ra, bệnh nhân ĐTĐ sau cắt bỏ tụy tạng, ĐTĐ người có thai, ĐTĐ có ceton máu niệu cao định Trên sở định lượng insulin máu người bình thường, ta thấy lượng insulin tiết trung bình vào khoảng 18- 40 đơn vị/ 24 giờ, nửa số gọi insulin nền, lƣợng insulin cịn lại đƣợc tiết theo bữa ăn Vì vậy, để trì lượng đường huyết ổn định, insulin nên dùng khoảng 0,2- 0,5 đơn vị/ kg thể trọng/ 24 gi 2.4 Phân loại insulin [4] 2.4.1 Theo nguồn gốc - Từ động vật: tuỵ bị, lợn: có khác biệt chút cấu trúc so với insulin người Ngày nay, tinh chế phương pháp sắc ký, có độ tinh khiết cao Phổ biến loại : Actrapid beef Lent beef - Insulin "người": phương pháp: Bán tổng hợp từ insulin lợn; tái tổ hợp gen Insulin analogue 2.4.2 Theo tác dụng 2.5 Nguyên tắc sử dụng insulin [6] Người ĐTĐ phải sử dụng insulin, dùng bơm tiêm bút tiêm, phải đạt mục đích là: - Duy trì lượng đường huyết gần mức bình thường - Cung cấp thông tin cần thiết ngày đầu phản ứng thể với loại insulin sử dụng - Không để xảy hạ đường huyết 2.6 Kỹ thuật tiêm insulin Có phương pháp tiêm: Sử dụng bơm tiêm sử dụng bút tiêm Mỗi phương pháp có bƣớc tiến hành dụng cụ riêng Kỹ thuật cụ thể trình bày phần Phụ lục [1], [12] Nguyên tắc cần nhớ tiêm insulin [6] - Nguyên tắc 1: Ở vị trí tiêm, da phải giữ sạch, bắp lớp mỡ da vùng phải hồn tồn bình thường Đây điều kiện để insulin hấp thu tốt - Nguyên tắc 2: Các vị trí phải sử dụng luân chuyển - Nguyên tắc 3: Nếu sử dụng từ mũi tiêm trở lên ngày, phải tiêm vị trí vùng khác Khi tất vị trí vùng sử dụng hết chuyển sang vùng khác 2.7 Chế độ sử dụng insulin [6] Có nhiều chế độ sử dụng insulin Dùng theo quy ước nghĩa tiêm da lần/mỗi ngày, trước bữa ăn điểm tâm trước bữa ăn chiều Dùng insulin phải thăm dò từ liều tối thiểu, tăng đạt mục tiêu - Chế độ sử dụng ngày lần tiêm: Với ĐTĐ típ chế độ phổ biến, chế độ đƣợc áp dụng giai đoạn trăng mật, mà lượng insulin thân tế bào beta tiết cịn có khả trì phần chức cân đường huyết Có thể dùng insulin NPH đơn độc phối hợp với loại nhanh (Regular = Re) theo tỷ lệ khác nhau, 3/4 2/3 NPH/R tuỳ theo tình trạng bệnh thời điểm để tiêm thuốc - Chế độ sử dụng ngày lần tiêm: Thường sử dụng với insulin thể hỗn hợp Về lý thuyết, chế độ tiêm ngày mũi có lợi thế: giảm tăng đường huyết sở sau ăn Giảm đường huyết qua đêm buổi sáng Bất lợi hay gặp biến chứng hạ đường huyết tăng đường thứ phát sau hạ đường huyết ban đêm TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Thị Vân Anh, “Hướng dẫn sử dụng insulin”, Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu, BV Bạch Mai www.bachmaiclinic.com/thongtinyhoc/noitiet/huongdan.pd Nguyễn Quang Bảy (2011), “Bệnh nhân Đái tháo đường típ cần tiêm insulin có phải bệnh nặng hơn?” http://ybacsi.com/y-hoc-pho-thong/show.php?get=1&id=noikhoa/13_0073 Tạ Văn Bình (2006), “Bệnh Đái tháo đường - Tăng glucose máu”, Nhà xuất Y học Tr 16 - 86 Tạ Văn Bình (2004), “Bệnh nhân Đái tháo đường cần biết”, Nhà xuất Y học, Tr 12 - 30 Nguyễn Q Đơng (2003), “Tìm hiểu tình hình bệnh Đái tháo đường Viện Lão khoa năm từ 1998-2002”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y học Hà Nội Bùi Nguyên Kiểm (2010), “Insulin thực hành lâm sàng”, bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Nội tiết học đại cương (2003), Nhà xuất Y học, Tr 335 - 378 Đào Văn Phan (2005), “Dược lý học lâm sàng”, Nhà xuất Y học, Tr 516 - 593 Thái Hồng Quang (2001), “Bệnh đái tháo đường”, Bệnh nội tiết, Nhà xuất Y học, Tr 218 - 381 10 Lê Thị Hường (2012),“ Kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng insulin bênh nhân đái tháo đường bệnh viện lão khoa trung ương” khóa luận văn tốt nghiệp trường đại học Thăng long 11 Nguyễn Thị Thu Thảo (2008), “Hướng dẫn sử dụng bút tiêm Insulin (Lantus/Novomix)”, Tạp chí bệnh viện Nhân dân Gia Định http://www.bvndgiadinh.org.vn/giao-duc-suc-khoe/thong-tin-suc-khoe/382- huong-dansu-dung-but-tiem-insulin-lantusnovomix.html 12 Trần Đức Thọ, Tạ Văn Bình cộng sự, “Điều tra dịch tễ tỷ lệ bệnh Đái tháo đường rối loạn dung nạp Đường huyết”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 2002 13 WHO (2006), mellitus “Definition and diagnosis of diabetes and intermediate hyperglycemia” 14 Internationnal Diabetes Federation (2013), "Diabetes foot disease" Global Guideline for Managing Older People with Type Diabetes, pp 51-5 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Bút tiêm insulin Có sẵn loại thiết bị với hình dáng kích cỡ khác Một ống insulin (3ml chứa 300 đơn vị insulin) đặt vừa vào thiết bị bút Tuy nhiên, số bút có chứa sẵn insulin dùng lần bỏ - Dễ dùng thuận tiện bơm tiêm - Thay kim tiêm sau lần sử dụng - Kim tiêm có chiều dài khác nhau: 5mm, 6mm, 8mm, 12,7mm, nhƣ có độ lớn khác nhau: 28G, 29G, 30G, hay 31G Con số lớn, kim nhỏ - Các thiết bị: NovoPen R 3, NovoPen R Demi, HumaPen R AutoPen - Các thiết bị có sẵn thuốc sử dụng lần: Innolet R, FlexPen R, NovoLet R Solostar Chuẩn bị: - Rửa tay - Kiểm tra xem ống thuốc insulin không? - Di chuyển bút tiêm lên xuống 10 - 20 lần để trộn thuốc - Mở nắp bút tiêm - Khử trùng màng cao su cồn - Gắn kim vào bút tiêm, tháo nắp lớn nắp nhỏ kim Kiểm tra bút trước tiêm: - Cầm bút tiêm với đầu kim hƣớng lên trên, gõ nhẹ ngón tay vào bút tiêm - Ấn bút - Một giọt insulin xuất đầu kim, khơng có, lặp lại thao tác - Nếu giọt insulin khơng xuất thay kim lập lại thao tác Định liều tiêm: - Để vạch liều nằm số - Cầm bút tiêm theo chiều ngang/xoay đuôi bút để định liều dùng - Có thể chỉnh liều lên xuống đễ dàng cách xoay đuôi bút qua trái hay phải Cách tiêm: - Sát khuẩn vùng tiêm cồn, đợi vài giây cho cồn khơ - Kéo da hai ngón trỏ ngón - Cầm bút tiêm giống tư cầm bút, đâm kim vng góc da - Ấn bút tiêm xuống hồn tồn giữ kim lại khoảng 10 giây - Rút kim khỏi da dùng ấn nhẹ, không chà xát vùng tiêm - Hủy kim dùng - Đậy kín nắp bút tiêm với số nằm vạch liều - Ghi vào nhật ký liều insulin dùng Vị trí tiêm: - Các vùng thích hợp cho việc tiêm thuốc: bụng, đùi, vai, cánh tay - Nên thay đổi vùng tiêm lần tiêm Cách bảo quản: - Bút tiêm phải bảo quản ngăn mát tủ lạnh, không đựợc để gần ngăn đá - Không đựợc làm đông lạnh bút tiêm - Tránh làm rơi bút tiêm bị hư hỏng rị rỉ insulin - Bút tiêm dùng hết bỏ PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG BÚT TIÊM INSULIN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG A PHẦN THÔNG TIN CHUNG A.1 Họ tên bệnh nhân: A.2 Địa chỉ: Nông thôn Thành thị A3 Điều kiện kinh tế: Nghèo Khơng nghèo A.4 Ơng (bà) tuổi (tính theo năm dương lịch): A.5 Giới tính: A.6 Trình độ học vấn: Khơng học Cấp A.7 Nam Nữ Cấp Cấp ≥ Trung học chuyên nghiệp Ông (bà) phát bị đái tháo đường bao lâu? < năm2 1- < năm 5- < 10 năm ≥ 10 năm A Thời gian tiêm insulin bệnh nhân (tính năm): số: < năm 1- < năm 5- < 10 năm năm ≥ 10 năm A Mắc bênh mạn tính kem/ biến chứng ĐTĐ Khơng Có Nếu có: Mắc bệnh mạn tính/ Biến chứng: B PHẦN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA BỆNH NHÂN B.1 Theo Ơng (bà) tiêm insulin chữa khỏi bệnh ĐTĐ? Đúng B.2 Phân loại theo tác dụng insulin có loại nào? Sai STT Loại bút insulin Bút insulin tác dụng nhanh (novorapid Flexpen) Bút insulin hỗn hợp ( mixtrard, Humalog, novomix Flexpen 30/70) Bút insulin siêu kéo dài ( Ryzodeg) Bút insulin (Lantus, Levemix) Bút insulin tác dụng nhanh (Apidra Không biết Đúng Sai Không biết solostar) B.3 Theo Ông (bà) cần tiêm insulin? STT Thời điểm Khi thuốc đường uống liều tối đa không điều chỉnh mức đường huyết Đúng Sai Khơng biết an tồn Theo định bác sỹ Bệnh nặng B.4 Theo Ông (bà) insulin thường tiêm vị trí nào? STT Vị trí tiêm insulin Đùi Mơng Bụng Cánh tay Vị trí khác B.5 Tác dụng phụ Dị ứng Hạ đường huyết Phản ứng chỗ insulin: ngứa, đau , cứng u nơi tiêm Biểu hạ đường huyết Run, tê lạnh chân tay, vã mồ hôi Hồi hộp, lo lắng, nhịp tim nhanh Yếu mệt, Hoa mắt, chóng mặt Co giật, lú lẫn Hôn mê STT Không biết Đúng Sai Không biết Theo Ông (bà), biểu hạ đường huyết? STT B.7 Sai Theo Ông (bà) tiêm insulin gây tác dụng phụ gì? STT B.6 Đúng Đúng Sai Khơng biết Theo Ơng (bà) có biểu hạ đường huyết xử trí nào? Xử trí hạ đường huyết Đúng Sai Không biết Uống nước đường, ăn bánh kẹo Thử đường huyết đầu ngón tay Nằm nghỉ ngơi cho đỡ mệt Đi khám nhập viện B.8 Theo Ơng (bà) chỗ tiêm insulin xuất biểu nào? STT Biểu Ngứa Đau Cứng (teo mỡ da) u vùng tiêm B.9 Đúng Sai Khơng biết Theo Ơng (bà) để đề phịng đau vùng tiêm phải làm gì? STT Nội dung Đúng Lấy bút tiêm insulin khỏi tủ lạnh trước 15-20 phút lăn lên xuống khoảng 20 lần để trộn thuốc Thả lỏng vùng tiêm Đâm kim nhanh qua da Đâm thẳng kim, không đổi hướng kim sau chọc qua da Sai Không biết B.10 Theo Ông (bà) thời gian sử dụng bút tiêm sau sử dụng bao lâu? STT Thời gian 2-4 tuần 4-6 tuần 6- tuần Đúng Sai Khơng biết B.11 Theo Ơng (bà) mua bút tiêm insulin loại insulin loại nhanh (trong) có vẩn đục loại chậm bán chậm (loại đục) có vẩn cặn khơng nên dùng? Đúng Sai Không biết B.12 Theo ông (bà) bút tiêm insulin sử dụng nên để nhiệt độ phịng Đúng Sai Khơng biết B.13 Ông (bà) có biết bút tiêm insulin bảo quản tốt đâu? STT Bảo quản bút tiêm insulin Nhiệt độ phịng Đúng Sai Khơng biết Ngăn mát tủ lạnh Ngăn đá tủ lạnh C PHẦN ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH SỬ DỤNG BÚT TIÊM INSULIN STT Các bước C1 Ơng (bà) có tự tiêm bút insulin nhà không? C2 Rửa tay, kiểm tra xem ống thuốc cịn insulin khơng? C3 Trộn thuốc (lăn bút tiêm 20 lần) C4 Gắn kim C5 Vặn đuôi bút tiêm đến số lượng cần tiêm C.6 Sát trùng vị trí tiêm bơng gạc tẩm cồn C7 Kéo da vị trí tiêm ngón tay trỏ C8 Đâm kim thẳng góc vào da, bơm thuốc giữ kim lại khoảng 10 giây C9 Bỏ tay véo da, rút kim khỏi vị trí tiêm, dùng ngón tay ấn nhẹ miếng vùng tiêm vài giây, khơng chà sát mạnh C10 Đóng nắp kim lại bảo quản tháo bỏ kim Có Khơng THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA BỆNH NHÂN Câu hỏi Nội dung B1 B2 B3 Trả lời Điểm Đúng Sai Khơn g biết Theo Ơng (bà) tiêm insulin Đúng chữa khỏi bệnh Sai ĐTĐ? Ơng Khơng biết (bà) tiêm insulin chữa khỏ -1 Phân loại theo tác dụng insulin có loại nào? Insulin tác dụng nhanh -1 Insulin tác dung chậm -1 Insulin kéo dài -1 Insulin hỗn hợp -1 Insulin -1 Khi thuốc đường uống liều tối đa không điều chỉnh mức đường huyết an toàn -1 Theo định bác sĩ định -1 -1 Theo ông (bà) cần tiêm insulin Bệnh B4 B5 Theo Ông (bà) insulin thường tiêm vị trí nào? Theo Ông (bà) tiêm Đùi -1 Mông -1 Bụng -1 Cánh tay -1 Vị trí khác -1 Dị ứng -1 insulin gây tác dụng phụ gì? B6 B7 B8 B9 Hạ đường -1 Phản ứng chỗ insulin: ngứa, đau , cứng u nơi tiêm -1 Theo Ông (bà), biểu Run, tê lạnh chân tay, vã hạ đường mồ hôi huyết? Hồi hộp, lo lắng, nhịp tim nhanh -1 -1 Yếu mệt, Hoa mắt, chóng mặt 1- Co giật, lú lẫn -1 Hôn mê -1 Uống nước đường, ăn bánh kẹo -1 -1 Nằm nghỉ ngơi cho đỡ mệt -1 Đi khám nhập viện -1 1 -1 -1 -1 Lấy bút tiêm insulin khỏi tủ lạnh trước 15-20 phút, xoa nhẹ lòng bàn tay vài phút trước tiêm -1 -1 -1 -1 Theo Ông (bà) thời gian sử 2-4 tuần dụng bút tiêm sau 4-6 tuần sử dụng bao lâu? 6-8 tuần -1 1 -1 -1 Theo Ông (bà) mua bút Đúng -1 Theo Ông (bà) có biểu hạ đường huyết xử trí nào? Thử đường huyết đầu ngón tay Theo Ơng (bà) chỗ tiêm Ngứa insulin xuất Đau biểu nào? Cứng (teo mỡ da) u vùng tiêm Theo Ông (bà) để đề phịng đau vùng tiêm phải làm gì? Thả lỏng vùng tiêm Đâm kim nhanh qua da Đâm thẳng kim, không đổi hướng kim sau chọc qua da B10 B11 tiêm insulin loại insulin Sai loại nhanh (trong) có vẩn Khơng biết đục loại chậm bán chậm (loại đục) có vẩn cặn khơng nên dùng? B12 Theo ơng ( bà) bút tiêm Đúng insulin sử dụng Sai nên để nhiệt độ phịng Khơng biết -1 B13 Ơng (bà) có biết bút tiêm insulin bảo quản tốt đâu? Nhiệt độ phòng -1 Ngăn mát tủ lạnh -1 Ngăn đá tủ lạnh -1 TỔNG CỘNG 40 THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH CỦA BỆNH NHÂN Câu Nội dung hỏi Điểm Có khơng C1 Ơng (bà) có tự tiêm insulin nhà không? Lấy thuốc khỏi tủ lạnh, làm ấm thuốc C3 Trộn thuốc (lăn bút tiêm 20 lần) C4 Gắn kim C5 Vặn đuôi bút tiêm đến số lượng cần tiêm C6 Sát trùng vị trí tiêm bơng gạc tẩm cồn C7 Kéo da vị trí tiêm ngón tay trỏ C8 Đâm kim thẳng góc vào da bơm thuốc C9 Bỏ tay véo da, rút kim khỏi vị trí tiêm, dùng ngón tay ấn nhẹ miếng bơng vùng tiêm vài giây, không chà sát mạnh C10 Đóng nắp kim lại bảo quản tháo bỏ kim TỔNG CỘNG 10 PHỤC LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT HỌ VÀ TÊN GIỚI TUỔI ĐỊA CHỈ NGÀY ĐIỀU TRA 01 NGUYỂN THỊ PHƯƠNG D NỮ 36 THÀNH THỊ 01/06/2020 02 TRẦN THỊ H NỮ 74 THÀNH THỊ 01/06/2020 03 TRẦN THI THU H NỮ 44 THÀNH THI 01/06/2020 04 NGUYỄN THỊ C NỮ 68 THÀNH THI 01/06/2020 05 NGUYỄN VĂN C NAM 81 THÀNH THI 01/06/2020 06 PHAN THÚY H NỮ 41 THÀNH THI 01/06/2020 07 BÙI THỊ Đ NỮ 80 THÀNH THI 01/06/2020 08 LÊ TẤN L NAM 51 THÀNH THI 07/07/2020 09 NGUYỄN HUY Đ NAM 69 THÀNH THỊ 04/06/2020 10 LƯU TUYẾT MAI NỮ 71 THÀNH THI 08/08/2020 11 LÊ THI C NỮ 76 THÀNH THI 07/06/2020 12 TRẦN THI H NỮ 80 THÀNH THI 05/08/2020 13 MAI THI NO NỮ 58 THÀNH THI 08/07/2020 14 TRƯƠNG THI S NỮ 60 THÀNH THI 07/07/2020 15 LƯU THỊ X NỮ 65 THÀNH THI 04/06/2020 16 LÊ THI SEN NỮ 58 THÀNH THỊ 06/06/2020 17 ĐOÀN VĂN S NAM 58 THÀNH THỊ 09/06/2020 18 NGUYỄN VĂN NH NAM 51 THÀNH THỊ 08/06/2020 19 VÕ NGỌC D NAM 51 THÀNH THỊ 08/06/2020 20 THÂN THỊ TH NỮ 62 THÀNH THỊ 02/06/2020 21 TỐNG THỊ ÁNH T NỮ 54 THÀNH THỊ 06/07/2020 22 TRẦN ĐÌNH TR NAM 66 THÀNH THỊ 04/06/2020 23 TRẦN NGỌC Q NAM 68 THÀNH THỊ 07/06/2020 24 TRẦN THỊ D NỮ 92 THÀNH THỊ 08/06/2020 25 TRẦN THỊ G NỮ 67 THÀNH THỊ 07/08/2020 26 VÕ QUỐC V NAM 46 THÀNH THỊ 08/06/2020 27 TRƯƠNG THỊ L NỮ 67 THÀNH THỊ 02/07/2020 28 PHẠM THI Y NỮ 65 THÀNH THỊ 02/06/2020 29 PHAN VĂN H NAM 51 THÀNH THỊ 05/06/2020 30 PHAN VĂN Đ NAM 73 THÀNH THỊ 05/08/2020 31 PHẠM THI T NỮ 72 THÀNH THỊ 02/07/2020 32 PHAN MINH D NAM 46 THÀNH THỊ 02/07/2020 33 PHẠM THỊ HỒNG Đ NỮ 51 THÀNH THỊ 02/06/2020 34 NGUYỄN VĂN G NAM 80 THÀNH THỊ 05/07/2020 35 NGUYỄN VĂN P NAM 51 THÀNH THỊ 09/06/2020 36 ĐOÀN VĂN V NAM 69 THÀNH THI 05/06/2020 37 DIEP THI C NỮ 75 THÀNH THỊ 072/06/202 38 ĐÀO VĂN TH NAM 62 THÀNH THỊ 02/06/2020 39 CHU THỊ TH NỮ 79 THÀNH THỊ 06/05/2020 40 CHU THI H NỮ 77 THÀNH THỊ 07/06/2020 41 NGUYỄN THỊ B NỮ 79 THÀNH THỊ 05/08/2020 42 NGUYỄN THỊ L NỮ 67 THÀNH THỊ 02/07/2020 43 NGUYỄN THI KH NỮ 85 THÀNH THỊ 02/07/2020 44 NGUYỄN THI T NỮ 62 THÀNH THỊ 02/06/2020 45 NGUYỄN VĂN CH NAM 61 THÀNH THỊ 04/06/2020 46 NGUYỄN MINH TH NAM 45 THÀNH THỊ 05/06/2020 47 NGUYỄN THỊ L NỮ 72 THÀNH THỊ 02/08/2020 48 NGUYỄN THỊ NG NỮ 88 THÀNH THỊ 08/07/2020 49 NGUYỄN THỊ TH NỮ 76 NÔNG THÔN 02/06/2020 50 NGUYỄN THỊ TH NỮ 65 THÀNH THỊ 05/08/2020 51 NGUYỄN NGỌC X NAM 61 THÀNH THỊ 02/06/2020 52 NGUYỄN B NAM 64 THÀNH THỊ 07/07/2020 53 NGÔ THỊ H NỮ 48 THÀNH THỊ 06/06/2020 54 NGÔ KIM NH NỮ 59 THÀNH THỊ 04/06/2020 55 LÊ XUÂN M NAM 70 THÀNH THỊ 06/07/2020 56 LÊ THỊ N NỮ 60 THÀNH THỊ 02/06/2020 57 LÊ HỒNG S NAM 54 NƠNG THÔN 03/08/2020 58 HUỲNH THỊ KIM H NỮ 71 THÀNH THỊ 03/07/2020 59 HOÀNG VĂN CH NAM 49 THÀNH THỊ 03/08/2020 60 ĐỐI THI NH NỮ 67 NƠNG THƠN 03/08/2020 ... hỏng 51,7% 2. 6 Kiến thức chung bệnh nhân sử dụng bút tiêm insulin Bảng 8: Kiến thức chung bệnh nhân sử dụng bút tiêm insulin Nội dụng kiến thức n % Kiến thức nhận biết Đúng loại bút tiêm insulin. .. nghiên cứu kiến thức thực hành sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân ĐTĐ Chính vậy, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu: ? ?Kiến thức thực hành sử bút tiêm insulin bệnh nhân típ điều trị ngoại trú phòng... bệnh nhân ĐTĐ có kiến thức thực hành sử dụng bút tiêm insulin Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức sử dụng bút tiêm insulin chiếm tỷ lệ 68,3% thực hành 66,7% Các yếu tố liên quan với kiến thức