Một số thành công trong vệc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá Huế để phát triển du lịch bền vững ở cố đô Huế.

Một phần của tài liệu Giữ gìn và phát bản sắc văn hóa thủ đô ngàn năm văn hiến để phát triển du lịch bền vững tại hà nội (Trang 38 - 43)

Huế để phát triển du lịch bền vững ở cố đô Huế.

Sau 4 lần tổ chức Festival năm 2000, 2002, 2004 và năm 2006, Huế trở thành một thành phố của lễ hội văn hoá mang tầm quốc tế Festival 2000, 2002 mặc dù đợc coi là những cuộc tổng diễn tập nhng hai lần tổ chức Festival ở Huế đã thu đợc những thành công cơ bản, để lại ấn tợng tốt đẹp trong lòng bè bạn quốc tế. Tại Festival 2000, hơn 1000 nghệ sĩ gần 500 phóng viên báo chí cùng gần nửa triệu lợt du khách đến Huế. Festival năm 2000 hơn 1.500 nghệ sĩ đến từ 9 quốc gia bao gồm chủ nhà Việt Nam, Pháp, Trung Quốc, Anh, Nga, úc, Nhật Bản, Hàn Quốc Indonesia thu hút hơn một triệu lợt khách du lịch. Có thể nói đây là lần đầu tiên văn hoá của các châu Lục có cơ hội đợc thể hiện, đợc giao thoa. Trong đó văn hoá các vùng đất Việt điển hình là văn hoá Huế với những âm sắc tinh hoa truyền thống và hiện đại, đã đăng quang trong sự ngỡng mộ của bè bạn bốn phơng. Tổng đạo diễn của đoàn Văn hoá nghệ thuật Pháp sau Festival 2000 đã bày tỏ rằng : "Qua Festival, tôi hiểu hơn về Việt Nam về ý chí, tài năng và thiện cảm của các bạn" một phóng viên nớc ngoài đã nhận xét :" Lại thêm một bằng chứng đầy thuyết phục để khẳng định sự mở cửa hội nhập của Việt Nam". Chúng ta thấy rằng Festival Huế chính là tấm "hộ chiếu văn hoá" để Việt Nam hội nhập cộng đồng quốc tế và xây dựng Huế thành một thành phố lễ hội du lịch văn hoá.

Qua các kỳ Festival thành công nổi bật nhất của Festival Huế là thông qua cuộc biểu dơng lực lợng văn hoá dân tộc mà hạt nhân là di sản cố đô Huế để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trớc hết là của Thừa Thiên Huế. Âm vang của các lễ

hội văn hoá đặc sắc của các kỳ Festival đã hấp dẫn du khách trong và ngoài nớc đến Huế. ở Festival 2000, khách quốc tế tăng 11% khách trong nớc tăng 270% so với năm trớc. Tại Festival 2002 lợng khách du lịch tăng gấp 2,5 lần so với Festival 2000. Chủ trơng xã hội hoá hoạt động Festival là sự lựa chọn chiến lợc của Thừa thiên Huế để huy động nguồn lực to lớn trong nhân dân và chuyển giao vai trò chủ nhân Festival cho ngời dân. Và qua đó nhận thức của ngời dân Xứ Huế về cách thức làm kinh tế du lịch đã đợc nâng lên một bớc. Hàng loạt nhu cầu bức xúc về du lịch tởng chừng nh không thể giải quyết đã đợc ngời dân tháo gỡ. Đó là nơi ăn chốn ở cho du khách, các cuộc tổng vệ sinh đều đặn, lăng tẩm sau thiên tai, nhất là sự tự tôn phong cách văn hoá Huế. Bởi thế các tour khám phá Huế đã gây bất ngờ thú vị cho du khách khi mỗi mảnh vờn, mỗi công việc của ngời dân Huế đều có thể trở thành một địa chỉ tham quan độc đáo. Nghề nông thủ công hay dịch vụ ở Huế không còn đơn thuần là kinh tế nữa mà đã mang giá trị văn hoá, nghệ thuật đặc trng của vùng đất cố đô. Chính đó là hiệu quả mà các nhà tổ chức Festival hớng đến. Sau hai lần tổ chức Festival, ngời Huế bắt đầu ý thức vai trò chủ nhân, hởng lợi của mình từ hoạt động Festival và chủ động chuẩn bị cho Festival 2004 và Festival 2006 khá sớm, tinh nghệ hơn. Festival Huế 2004, 2006 là những lễ hội mang tầm cỡ quốc tế, một cơ hội để ngành du lịch Thừa Thiên Huế quảng bá hình ảnh của mình đến với tất cả các n- ớc trên thế giới. Để phục vụ cho các kỳ Festival ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đã phải đầu t nhiều tiền của, công sức để xây dựng, nâng cấp hàng loạt những công trình dịch vụ du lịch xây dựng và thiết lập những sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn nhằm phục vụ đa dạng nhu cầu của du khách. Một mặt toàn ngành đã tập trung đầu t nâng cấp cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện có đồng thời kêu gọi đầu t trong nớc và ngoài nớc tiến đến thành lập các công ty liên doanh, công ty cổ phần xây dựng mới các khách sạn chất lợng cao, khu du lịch nghỉ dỡng, khu vui chơi giải trí nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách. Bên cạnh đó ngành du lịch của TP. Huế đã tập trung chỉ đạo các doanh nghiệp lữ hành có năng lực phối hợp với các ban ngành có liên quan tổ chức khảo sát và lập dự án

tour du lịch sinh thái tại Phú Lộc tour du lịch lịch sử (Chín hầm, đờng Hồ Chí Minh), tour du lịch văn hoá (Hồ Tịch Tâm, Hồ Quyền); tour du lịch lên rừng Bạch Mã - xuống biển Lăng Cô, du lịch nhà vờn Phù Mộng - Kim Long, du lịch khám phá nghệ thuật sống, du lịch chùa Huế.

Qua các kỳ Festival nhất là Festival 2004 và 2006 các giá trị văn hoá đặc tr- ng mang phong cách Huế đã đợc trng bày, biểu diễn đã làm cho nội dung của Festival thêm phong phú sinh động. Đó là các hoạt động giới thiệu hàng thủ công mỹ nghệ và sản phẩm du lịch văn hoá, nh xuất bản phẩm, văn hoá phẩm, thiết kế ấn phẩm công nghệ In và quảng cáo, tạo mẫu thời trang, triển lãm thủ pháp Hán Nôm tranh ảnh nghệ thuật và cổ vật Quý bên cạnh cổ vật cổ Huế triển lãm còn trng bày tợng trng một số hiện vật quý mới đợc khai quật tại khu vực kinh thành Thăng Long xa để du lịch hiểu biết thêm nền văn hiến Việt Nam.

Chủ đề hội tụ nghệ thuật hoa, cây cảnh, kỳ mộc thạch đợc thực hiện với sự hợp tác của một số nhà su tầm cây cảnh danh tiếng trong cả nớc và ở Huế. Một hệ thống nhiều chủng loại hoa, cây cảnh, kỳ mộc thạch có giá trị nghệ thuật đã làm nền cho cảnh quan của ngày hội và hấp dẫn du khách.

3.1.3. Một số tồn tại về giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc trong kinh doanh du lịch ở thành phố Huế hiện nay:

- Vấn đề lớn nhất hiện nay của du lịch TP. Huế là mâu thuẫn giữa bảo tồn và phát triển. Huế đang đứng trớc yêu cầu khá bức thiết là phải hoàn thiện sự chuyển đổi từ truyền thống sang hiện đại nhằm xây dựng thành phố văn minh văn hoá hiện đại trong sự nghiệp chung của cả nớc là công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc một mặt để đạt mục tiêu đó nhng mặt khác Huế phải bảo tồn một cách hệ thống và tổng thể không gian kiến trúc văn hoá truyền thống, đặc trng nguyên gốc của Cố đô Huế là vấn đề rất lớn thu hút sự quan tâm của cả nớc bởi vì Huế là di sản văn hoá thế giới.

- Chịu tác động của quá trình đô thị hoá đến sự tồn vong của 500 ngôi nhà gỗ truyền thống - một bộ phận di sản kiến trúc nhà ở dân gian truyền thống ở Huế đang bị xuống cấp nghiêm trọng. Việc trùng tu, sửa chữa những ngôi nhà

này đang gặp khó khăn về kinh phí vì ngân sách của tỉnh và thành phố không thể đáp ứng hết nhu cầu sửa chữa của hơn 500 ngôi nhà này. Thực trạng này đã làm cho văn hoá lối sống nhà vờn truyền thống Huế đang bị đe doạ mai một, vì mâu thuẫn gay gắt giữa nhu cầu phát triển và bảo tồn giá trị văn hoá của những ngôi nhà này.

- Hiện nay do ảnh hởng của nền kinh tế thị trờng, văn hoá ẩm thực của Huế cũng đang bị mất đi vẻ nguyên sơ của nó, các món ăn đang dần bị lai tạp, rồi không đảm bảo vệ sinh môi trờng nh: Rác thải từ chế biến thức ăn ở phố ẩm thực Bạch Đằng xả xuống sông Đông Ba một cách "vô t"

Chỗ vệ sinh cho khách đến ăn uống hoặc không có, hoặc tuyềnh toàng bất tiện dẫn đến tình trạng khách đành phải giải quyết nhu cầu tế nhị của mình bằng cách tìm đến những nơi mà họ cho là phù hợp trong hoàn cảnh đó nh gốc cây, bờ thành, bến sông. Bên cạnh đó do sự tất bật của cuộc sống hiện đại cho nên ngời phụ nữ Huế ít có thời gian để nấu những món ăn cầu kỳ, công phu vì vậy những món ăn cổ truyền có nguy cơ ngày càng bị mai một dần.

Trang phục Huế cũng là một nét rất độc đáo tuy nhiên hiện nay do sự du nhập ngày càng nhiều những mốt, mẫu quần áo phơng Tây lấn át làm cho nhng trang phục truyền thống đó dẫn bị lãng quên. Nếu trớc đây du khách đến Huế có thể thấy đợc những tà áo dài thớt tha trên những con đờng, góc phố tĩnh lặng của Huế thì hiện nay những hình ảnh đó khó có thể nhìn thấy tại những nơi công cộng mà có lẽ chỉ có thể thấy đợc tại những trờng học.

- Tình trạng lấn chiếm đất đã đợc khoanh vùng trong các khu di tích của dân trên địa bàn thành phố. Theo con số mới nhất thì từ năm 1995 đến nay tại khu vực thành phố Huế có 13 hộ vi phạm khi xây dựng mới tại các khu vực đã đ- ợc khoanh vùng bảo vệ di tích, đó là cha kể các hộ cơi nới. Việc đan xen các di tích trong các khu dân c đã gây khó khăn cho việc quản lý bảo vệ các di tích. Không chỉ đan xen trong một khu vực dân c dày đặc nh Dục Đức, nhiều điểm di tích khác còn thuộc phạm vi quản lý cuả hai phờng ví dụ nh di tích đàn Nam giao vừa thuộc địa bàn phờng Trờng an, lại vừa thuộc sự quản lý của xã Thuỷ

Xuân (TP Huế ) hay sự giao thoa về phạm vi quản lý giữa các phờng nội thành của các di tích thuộc kinh thành Huế. Những điều này đã gây khó khăn và tạo ra những kẻ hở trong công tác quản lý dân c về mặt xây dựng cơ bản.

Những tồn tại yếu điểm trên đã đợc báo chí và d luận quan tâm. Có nhiều bài viết cảnh báo "Huế - một không gian văn hoá sắp mất", bởi đã có những công trình kiến trúc cổ truyền thống Việt và Pháp bị cải tạo, phá bỏ rất đáng tiếc để xây dựng các khách sạn, nhiều nhà vờn bị thu hẹp, nhiều công trình xây dựng bê tông cao tầng hiện đại kiến trúc lạc lõng, màu sắc loè loẹt cứ nh các gai đâm vào không gian kiến trúc văn hoá truyền thống Huế vốn "dịu hiền pha lẫn trầm t " . Rõ ràng đây là những điểm yếu và tồn tại mà ngành du lịch Huế phải tháo gỡ, giải quyết.

3.1.4. Các bài học rút ra cho Hà Nội:

Do điều kiện lịch sử và vị trí địa lý cuả thành phố Huế đã tạo cho Huế có nét văn hoá đặc sắc, có một hệ thống cấu trúc văn hoá vừa thể hiện sắc thái độc đáo của địa phơng nhng lại vừa hoà đồng, dung hợp đợc bản sắc văn hoá Việt Nam và khu vực gắn kết đợc các yếu tố dân gian, bác học và cung đình, gắn kết đạo và đời, truyền thống, hiện đại theo văn hoá phơng Đông kết hợp với việc đầu t xây dựng cơ sở vật chất phục vụ du lịch bảo tồn những giá trị văn hoá dân tộc đậm đà bản sắc văn hoá Huế là tài sản vô giá cho sự phát triển du lịch của Tỉnh Thừa Thiên Huế. Huế đã trở thành một trung tâm du lịch lớn của cả nớc thành phố Festival đã từng bớc khẳng định đợc thơng hiệu của mình trên thị trờng du lịch Quốc tế. Các bài học có thể rút rút ra cho Hà Nội là:

- Một trong những thành công của thành phố Huế trong sự nghịêp phát triển du lịch là đã làm tốt công tác bảo tồn những giá trị văn hoá đặc trng của Huế những giá trị này trở thành nguồn lực vô giá cho sự phát triển du lịch.

-Tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và thành phố Huế nói riêng đã làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức cho ngời dân về những giá trị văn hoá Huế những di sản văn hoá Huế làm tăng thêm lòng tự hào dân tộc

tình yêu quê hơng đất nớc, để giữ gìn bản sắc văn hoá, phục vụ cho sự nghiệp phát triển du lịch.

- Chủ trơng xã hội hoá hoạt động Festival là sự lựa chọn đúng đắn mang tính chiến lợc của tỉnhThừa Thiên Huế để huy động nguồn lực to lớn trong nhân dân phát triển du lịch và chuyển giao vai trò chủ nhân Fesrtival cho ngời dân.

Một phần của tài liệu Giữ gìn và phát bản sắc văn hóa thủ đô ngàn năm văn hiến để phát triển du lịch bền vững tại hà nội (Trang 38 - 43)