Đẩy mạnh hoạt động xúctiến du lịch Hà Nội:

Một phần của tài liệu Giữ gìn và phát bản sắc văn hóa thủ đô ngàn năm văn hiến để phát triển du lịch bền vững tại hà nội (Trang 52 - 61)

3 Nguyễn Thanh Bìn h: Hà Nội 6 góc nhìn Hớng tới 1000 năm Thăng Long Hà Nội NXB Thanh niên

3.3.Đẩy mạnh hoạt động xúctiến du lịch Hà Nội:

3.3.1. Thực trạng hoạt động xúc tiến của du lịch Hà Nội

Sở Du lịch Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số 1216/QĐ-UB ngày 21/06/1994 của UBND thành phố Hà Nội. Sở chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của UBND thành phố Hà Nội, hớng dẫn, kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của Tổng cục Du lịch Việt Nam. Sở Du lịch thực hiện quản lý Nhà nớc đối với các hoạt động du lịch trên địa bàn Thành phố, trong đó có một nhiệm vụ quan trọng là tuyên truyền quảng bá và xúc tiến du lịch. Từ khi đợc thành lập cho đến cuối năm 2000 hoạt động xúc tiến nói chung rất mờ nhạt do nhận thức cha đúng vai trò của hoạt động xúc tiến. Hoạt động xúc tiến trong thời gian đó chủ yếu chỉ dừng lại ở việc tham gia các hội chợ du lịch quốc tế và tổ chức đợc một vài hội chợ, sự kiện ở trong nớc. Các tài liệu tuyên truyền quảng cáo không đợc đầu t nhiều nên vừa ít về loại hình, số lợng cũng nh chất lợng lại kém sự hấp dẫn. Việc tổ chức triển khai các hoạt động xúc tiến thiếu chủ động và kém sáng tạo. Đầu t cho xúc tiến du lịch cha đợc nhận thức đúng trong các cấp các ngành nên rất hạn chế về cơ chế tạo nguồn kinh phí và phối hợp lực lợng trong các chiến dịch quảng bá du lịch. Tổ chức bộ máy còn nhiều bất cập, nhân lực bị động và yếu kiến thức chuyên môn, thiếu tính chuyên nghiệp. Việc tham gia các hội chợ du lịch, tổ chức các chơng trình giới thiệu điểm đến mang tính hình thức, theo kinh nghiệm, đơn điệu, kém hấp dẫn do đó hiệu quả đạt đợc thấp. Các hoạt động lễ hội, sự kiện du lịch khá rập khuôn, nặng về hình thức, sân khấu hoá, kém hiệu quả thu hút khách du lịch.

Sang giai đoạn 2001-2006 nhận thức về sự cần thiết và vai trò của công tác xúc tiến đã đợc nâng lên và hoạt động này bắt đầu đợc khởi sắc. Các chơng trình du lịch quốc gia trong thời gian này đã tạo nên những thời cơ thuận lợi mới cho ngành du lịch thủ đô. Hoạt động xúc tiến đã đợc đẩy mạnh và có những thay đổi đáng ghi nhận. Sở su lịch Hà Nội đã phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam, Đài phát thanh và truyền hình Hà Nội thống nhất và thực hiện kế hoạch tuyên truyền phát sóng liên tục từ năm 2001 đến nay để tuyên truyền giới thiệu về du lịch Hà Nội, các chơng trình du lịch mới có chất lợng thông qua các chơng trình nh” Du lịch qua màn ảnh nhỏ”, “ Dạo quanh phố phờng, dạo qua thị trờng”, “D địa chí truyền hình” Sở cũng đã kết hợp với Đài phát thanh Truyền hình Hà… Nội để xây dung nhiều đợt tuyên truyền cao điểm giới thiệu các hoạt động hớng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long, 12 phóng sự về du lịch Hà Nội có độ dài 3-7 phút/ một phóng sự trong đó phải kể đến phóng sự “ Xây dựng và phát triển th- ơng hiệu Liên hoan Du lịch quốc tế Hà Nội”. Hai phim phóng sự “Định hớng phát triển du lịch Hà Nội” và “ Hà Nội - điểm đến cho mọi khách du lịch” cũng đợc phát sóng trên truyền hình Việt Nam VTV1 với thời lợng 15 phút / phim.

Hiện nay Sở Du lịch Hà Nội đã có 5 tài liệu truyền thông do Sở xuất bản cụ thể là :

- Tập gấp giới thiệu về Hà Nội bằng các thứ tiêng : Việt, Anh, Pháp, Nga, Trung, Nhật, Hàn Quốc, Đức…

- Sách : Hà Nội – Thành phố du lịch, bằng tiếng Anh, Trung.

- Bản đồ du lịch Hà Nội bằng tiếng Anh.

- Đĩa phim “ Hà Nội Chào bạn” bằng các thứ tiếng : Việt, Anh, Trung, Nhật, Pháp, Nga. Đáng ghi nhận là nội dung và thông tin đợc chỉnh sửa và cập nhật hàng năm.

- Đĩa CD rom “ Khám phá Hà Nội” bằng tiếng Việt và tiếng Anh, Trung, Nhật Bản, Hàn Quốc do công ty Hanoi Software xây dựng dới sự đặt hàng của Sở du lịch Hà Nội.

Sở du lịch Hà Nội hiện có 4 quầy thông tin đặt tại Nội Bài, và các tuyến phố xung quanh khu vực Hồ Hoàn kiếm là Lê Thạch, Trần Nguyên Hãn, Bảo Khánh. Các quầy thông tin này giới thiệu các tài liệu truyền thông về du lịch và có nhân viên trực làm nhiệm vụ cung cấp thông tin du lịch cho du khách. Các quầy thông tin này hoạt động khá hiệu quả, đóng góp một phần quan trọng trong việctuyên truyền, quảng bá hình ảnh Hà Nội đến du khách nội địa và quốc tế. Trung bình một tháng mỗi quầy có 400 khách ghé thăm. Quầy đông khách nhất là quầy ở sân bay Nội Bài và quầy ở phố Bảo Khánh. Ngày 21/8/2006, UBND Thành phố Hà Nội đã thông qua và giao cho Sở du lịch thực hiện “Đề án thí điểm lắp đặt Trạm thông tin du lịch tự động tại Hà Nội”, đợc thực hiện theo hình thức xã hội hoá đầu t với 200 kiosk du lịch sử dụng màn hình cảm ứng lắp đặt trong toàn thành phố với thời gian 7 năm. Thông qua việc sử dụng phần mềm điện tử và màn hình cảm ứng, du khách không những có thể tìm kiếm thông tin mà còn thực hiện các dịch vụ nh thanh toán, chuyển khoản, đặt trớc chơng trình du lịch. Chi phí lắp đặt mỗi kiosk là 10.000 USD và Công ty Quảng cáo Đất Việt đã trúng toàn bộ gói thầu đầu t 200 Kiosk này. Đổi lại Công Ty Đất Việt đợc quyền quảng cáo tại các kiosk này trong thời gian 7 năm sau đợt tuyên truyền phục vụ APEC.

Sở Du lịch Hà Nội đã có website thông tin du lịch riêng từ năm 2002 với địa chỉ www.hanoitourism.gov.vn bằng tiếng Việt và tiếng Anh. Bên cạnh đó Sở cũng đã xây dung website hỏi đáp du lịch với địa chỉ www.sdl.hanoi.gov.vn và duy trì thông tin du lịch trên cổng giao tiếp điện tử của thành phố là

www.hanoi.gov.vn . Tuy nhiên do mạng thông tin thành phố có trục trặc kỹ thuật

nên gặp khó khăn trong việc truy cập vào các địa chỉ trên.

Tính đến nay, Sở Du lịch đã tiến hành ký kết các văn bản hợp tác du lịch với 14 Tỉnh , Thành phố trong cả nớc theo chơng trình hợp tác phát triển du lịch với các tỉnh nh Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dơng, Hng Yên, giai đoạn 2002-2003; Hà Nam , Nghệ An, Thái Nguyên 2004 và Cao Bằng 2005.

Sở Du lịch Hà Nội đã tham gia các hội thảo: “An toàn khu ngày nay, chiến khu xa, tiềm năng văn hoá, lịch sử và du lịch” tại Thái Nguyên ; “Xây dựng hành trình qua các kinh đô cổ” tại Thanh Hoá; “Phát triển du lịch vùng phía bắc Việt Nam” tại Hải Phòng; “ Du lịch lễ hội và sự kiện” tại Huế; Du lịch lịch sử kết hợp với du lịch sinh thái” tại Vĩnh Phúc.

Sở Du lịch Hà Nội cũng tham gia các kỳ hội chợ, lễ hội tại các tỉnh, thành phố nh Hội chợ thơng mại du lịch Điện Biên Phủ (5/2004); Festival Huế (6/2004), tại Đà Nẵng (7/2004); liên hoan Du lịch quốc tế tại Khánh Hoà(2005).

Nhìn chung hoạt động xúc tiến du lịch giai đoạn từ 2001 cho đến nay đã đợc quan tâm hơn kể cả về mặt nhận thức và kinh phí hoạt động cũng nh nguồn nhân lực. Hoạt động xúc tiến đã mang lại hiệu quả nhất định góp phần tuyên truyền quảng cáo hình ảnh du lịch thủ đô từ đó đã thu hút ngày càng nhiều du khách đến với Hà Nội. Tuy vậy công tác xúc tiến vẫn cha có chiến lợc phát triển rõ ràng, thiếu tính chuyên nghiệp, kinh phí thấp do vậy hiệu quả xúc tiến vẫn cha đạt nh mong muốn. Công tác xúc tiến trên các kênh truyền hình và báo chí quốc tế cha đợc thực hiện thờng xuyên do kinh phí hạn chế nên hiệu quả xúc tiến đến các thị trờng khách quốc tế rất thấp, qua kết quả điều tra du khách quốc tế đến Hà Nội chỉ có 17,4% khách đợc hỏi biết đến Hà Nội thông qua các phơng tiện truyền thông đại chúng. Công tác xúc tiến qua các tài liệu truyền thông còn nhiều vấn đề tồn tại. Số lợng tài liệu quá ít không đủ cung cấp cho du khách và thông tin trong các ấn phẩm cha phong phú thiếu cập nhật. thiếu nhiều thông tin cần thiết mà du khách cần. Đội ngũ nhân viên tại các quầy thông tin yếu về ngoại ngữ và nghiệp vụ.

3.3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến.

Để nâng cao hiệu quả của hoạt động xúc tiến du lịch thủ đô trớc hết phải xây dựng cho đợc chiến lợc hoạt động xúc tiến. Hoạt động xúc tiến phải có kế hoạch dài hơi, đảm bảo cho s hoat động thống nhất, đồng bộ có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa Trung ơng với địa phơng, giữa các ngành với nhau. Trong chiến lợc hoạt động xúc tiến phải xác định đợc lộ trình, bớc đi cụ thể cho từng

thời kỳ xác định sản phẩm du lịch đặc thù của Hà Nội cũng nh các thị trờng trọng điểm mà du lịch hớng tới.

Trong chiến lợc xúc tiến du lịch bao gồm các giai đoạn sau đây: - Phân tích SWOT điểm đến Hà Nội.

- Định vị đợc điểm đến xác định các thị trờng trọng điểm và định hớng phát triển cho những thời kỳ cụ thể.

- Khảo sát, điều tra ý kiến của du khách. - Xác định mục tiêu xúc tiến du lịch.

- Xây dựng thông điệp và hình ảnh chủ đạo. - Lựa chọn kênh truyền thông.

- Xác định ngân sách xúc tiến.

- Quyết định hệ thống công cụ xúc tiến.

Muốn thực hiện tốt chiến lợc này trớc hết phải thay đổi cơ chế. Phơng thức hoạt động xúc tiến du lịch của nớc ta hiện nay vẫn đang vận hành theo cơ chế hành chính cứng nhắc chậm chạp cơ chế này đã làm " thui chột" tính sáng tạo, chủ động linh hoạt và hiệu quả của hoạt động xúc tiến. Cơ chế ngân sách hiện nay không cho phép chúng ta phản ứng nhanh trong hoạt động xúc tiến du lịch vì không chủ động linh hoạt và không thể bổ sung ngân sách kịp thời. Với cơ chế hành chính nh hiện nay chi tiêu cho xúc tiến du lịch từ nguồn ngân sách với các thủ tục rờm rà, chậm chạp là không phù hợp với hoạt động xúctiến. Chẳng hạn nh tổ chức môt hội chợ du lịch quốc tế vào năm 2007 thì mọi kế hoạch xúc tiến trong năm 2005 và để thời gian năm 2006 là thời gian triển khai các hoạt động giao dịch với khách hàng. Trong khi đó, cơ chế ngân sách của chúng ta đợc lâp cho các hoạt động của năm 2007 chỉ đợc lập dự toán trớc 30.10 năm 2006 và đợc duyệt vào tháng 12 năm 2006 nh vậy là quá muộn. Đây là một bất cập lớn trong hoạt động xúc tiến cần phải đợc tháo gỡ không chỉ ở cấp Sở mà còn ở cấp Tổng cục Du lịch.

Thứ hai, phải đổi mới bộ máy quản lý du lịch và nâng cao chất lợng đôi ngũ lao động. Hiện nay hoạt động xúc tiến của Sở du lịch do hai bộ phân đồng thời

chịu trách nhiệm cho nên đã gây ra sự chồng chéo nhiệm vụ laị vừa gây phiền hà cho nhau vì chức năng quản lý của 2 bộ phận này không rạch ròi, thiếu khoa học và không thống nhất. Việc thành lập phòng xúc tiến hoạt động chuyên biệt là hết sức cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hội nhập hiện nay, nhân lực của phòng xúc tiến cần phải đợc đào tạo một cách bài bản cả về chuyên môn nghiệp vụ du lịch, maketing và hoạt đông xúc tiến đảm bảo tính chuyên nghiêp để nâng cao tính hiệu quả. Nếu xét thấy cần thiết có thể thuê t vấn nớc ngoài hoặc các công ty truyền thông, quảng cáo có thơng hiệu ở trong nớc để xúc tiến hình ảnh du lịch Hà Nội một cách chuyên nghiệp.

Ba là cần phải dành kinh phí cho họat đông xúc tiến một cách tơng xứng. Hoạt động xúc tiến du lịch Hà Nội không thể cạnh tranh với các nớc trong khu vực chính là vì ngân sách quá ít. Kinh phí xúc tiến ở mức 1250 đồng cho một du khách quốc tế là quá thấp, thấp hơn cả thành phố Hồ Chí Minh là 2000 đồng cho một du khách quốc tế. Do vậy phơng án xã hội hoá hoạt động xúc tiến du lịch là một hớng đúng cần phải đợc đẩy mạnh nh đề án lắp đặt 200 Kiosk thông tin du lịch. Với phơng án xã hội hoá vừa tiết kiệm chi phí đầu t từ ngân sách Nhà nớc, vừa tăng thêm nguồn thu cho xúc tiến và công tác xúc tiến cũng đạt đợc hiêu quả hơn.

Bốn là, phải xây dựng đợc một cơ chế phối hợp hoạt động giữa các cơ quan bộ ngành khác nh hàng không, hoạt động ngoại giao, tuyên truyền văn hoá, hoạt động thể thao, xúc tiến đầu t, thơng mại và cần có một " nhạc trởng" chỉ huy chung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiến tới để kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội hoạt động xúc tiến phải đợc thực hiện theo những lộ trình cụ thể và phải có những hoạt động làm điểm nhấn. Trớc hết trong năm 2007 Hà Nội phải làm tốt các hoạt động xúc tiến đã đợc hoạch định sau đây:

- Tham gia những ngày văn hoá Hà Nôi tại Toulouse cộng hoà Pháp tháng 5 năm 2007.

- Trong khuôn khổ ANMC 21, có kế hoạch để tham gia Hôị nghị toàn thể các thành phố châu á thế kỷ 21. Hội nghị hội đồng xúc tiến du lịch châu á 2007 taị Kuala Lumpur - Malaysia tháng 10/11 năm 2007 và các triển lãm bên lề hai hội nghị này. Sở cũng sẽ tổ chức các chơng trình khảo sát và hội thảo xúc tiến du lịch tơng tự tai Đài Loan, Nhật Bản vào quý 2 qúy 3 năm 2007.

- Tham gia các chơng trình xúc tiến Đầu t - Thơng mại - Du lich do UBND Thành phố Hà Nôị tổ chức.

- Tham gia các hôị chợ quốc tế quan trọng nh : Hội chợ du lịch quốc tế do Hiêp hôị du lịch Hoa Kỳ ( ASTA) tổ chức tại Jeju - Hàn Quốc tháng 3 năm 2007; các hội chợ du lich quốc tế lớn, hôi chợ chuyên đề MICE, sinh thái văn hoá tai Nga tháng 5 và tháng 9, WTM tháng 11 tại Anh, ITB tại Đức tháng 3 và tại Trung quốc vào tháng 10 năm 2007.

- Đàm phán để ký kết thoả thuận hợp tác với Tổng công ty Hàng không Việt Nam về viêc phối hợp tổ chức các sự kiên xúc tiến du lịch trong và ngoài nớc của Du lịch Hà Nội, bao gồm xúc tiến hình ảnh du lich Hà Nôị taị Lào, Campuchia.

+ Xúc tiến du lịch Hà Nội tại Mỹ ( Nhân dịp mở đờng bay thẳng tới Mỹ của hàng không Việt Nam).

+ Tham dự các chơng trình xúc tiến du lịch của dự án Asia Invest do Chính quyền thành phố Madrid - Tây Ban Nha và EU tài trợ từ năm 2004.

+ Tham gia một số chơng trình khảo sát và xúc tiến do Tổng cục Du lịch, hiệp hội du lịch Viêt Nam, PATA, ASTA, UBND thành phố và các Sở ban ngành tổ chức.

Kết luận

Bản sắc văn hoá dân tộc nói chung và bản sắc văn hoá Hà Nội nói riêng là tài sản vô giá của dân tộc chúng ta. Đây là hành trang quí báu của chúng ta trên con đờng công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc và quá trình hội nhập với thế giới. Qua nghiên cứu chúng ta đẫ phân tích và xác định đợc những đặc trng và nội dung cơ bản của bản sắc văn hoá Việt Nam và bản sắc văn hoá riêng có của Hà Nội nổi trội hơn so với một số vùng miền và một số nớc trong khu vực và trên thế giới . Bản sắc văn hoá Việt Nam và bản sắc văn hoá Hà Nội đã định vị đợc vị thế của dân tộc ta trong nền văn minh của nhân loại và là niềm tự hào của mỗi ngời con đất Việt. Văn hoá Việt Nam đã trở thành nguồn lực to lớn để phát triển kinh tế – xã hội nói chung và du lịch nói riêng. Do vậy giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá thủ đô ngàn năm văn hiến để phát triển du lịch bền vững tại Hà Nội không những là việc làm thiết thực nhất để tiến tới kỷ niệm 1000 năm Thăng

Một phần của tài liệu Giữ gìn và phát bản sắc văn hóa thủ đô ngàn năm văn hiến để phát triển du lịch bền vững tại hà nội (Trang 52 - 61)