Một số giải pháp nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá Hà Nội để phát triển du lịch theo hớng bền vững:

Một phần của tài liệu Giữ gìn và phát bản sắc văn hóa thủ đô ngàn năm văn hiến để phát triển du lịch bền vững tại hà nội (Trang 43 - 45)

để phát triển du lịch theo hớng bền vững:

3.2.1. Định hớng phát triển của du lịch Hà Nội:

Quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra không ngừng và có ảnh hởng ngày càng sâu sắc đến sự phát triển du lịch, đồng thời bản thân ngành du lịch phát triển cũng trở thành một nhân tố thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá. Việc Việt Nam trở thành viên chính thức thứ 150 của tổ chức thơng mại thế giới WTO đã tạo ra những thời cơ, vận hội mới cũng nh thách thức mới cho ngành du lịch Việt Nam. Cuộc cạnh tranh quốc tế về du lịch trên sân chơi WTO sẽ trở nên gay gắt và khốc liệt hơn. Trong cuộc chơi này sẽ nâng cao sức mạnh cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Hà Nội nói riêng.

Nghị quyết số 11/NQ - TU ngày 12/08/1998 của Thành Uỷ Hà Nội cũng đã xác định cần đối mới và phát triển du lịch Thủ đô từ nay đến năm 2010 và những năm sau. Trên cơ sở đó, định hớng phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của Thủ đô vào năm 2010.

Từ thực tế hoạt động du lịch thủ đô giai đoạn 2001 - 2005 bám sát quy hoạch ngành đã đợc thành phố phê duyệt, nghiên cứu triển khai Nghị quyết đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XIV đã chú trọng định hớng phát triển ngành du lịch Thủ đô. Đây là cơ sở quan trọng để ngành du lịch Hà Nội xây dựng định hớng kế hoạch phát triển trong giai đoạn 2006 - 2010.

Định hớng mục tiêu phát triển du lịch Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010 có thể khái quát ở những điểm sau đây:

- Xây dựng Thủ đô thành một trung tâm du lịch lớn không chỉ của quốc gia mà còn thành một điểm đến có tên tuổi trong khu vực và thế giới.

- Trong phạm vi Hà Nội tập trung phát triển du lịch văn hoá - lịch sử, du lịch MICE, du lịch sinh thái và tiếp tục là trung tâm phân phối khách cho các địa phơng phía Bắc và cả nớc.

- Trở thành trung tâm du lịch của khu vực, tập trung liên hoàn và làm cầu nối đa khách đến các nớc ASEAN và Trung Quốc.

- Không ngừng mở rộng thị trờng du lịch quốc tế theo hớng nâng cao chất l- ợng, chuẩn bị tốt cho quá trình hội nhập.

Một số chỉ tiêu dự báo giai đoạn 2006 - 2010:

Bảng 3.1. Số liệu dự báo của ngành du lịch Hà Nội

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2005 2010 Khách du lịch (Lợt) - Khách quốc tế. Triệu lợt Triệu lợt 5,34 1,11 7,5 1,8 Triệu lợt 4,23 5,7 Số lợng cơ sở lu trú Cơ sở 427 676 Số lợng phòng 12.455 22.637 - Phòng KS 3 - 5 Sao Phòng 6.152 16.185 - Phòng KS từ 2 Sao trở xuống 6.303 8.082 Lợng lao động trong ngành du lịch Ngời 30.000 60.000 Doanh thu xã hội từ du lịch Tỷ đồng 11.248 28.115

Nguồn: Phòng quản lý khách sạn - Sở du lịch Hà Nội năm 2006.

Theo dự báo của ngành du lịch Hà Nội, trong giai đoạn 2006 - 2010, lợng khách quốc tế vào Hà Nội năm 2010 gần bằng lợng khách vào cả quốc gia Philipine năm 2002. Tuy nhiên với dự kiến đón khoảng 1,8 triệu lợt khách du lịch quốc tế, 5,7 triệu lợt khách du lịch nội địa vào năm 2010 thì số phòng đạt tiêu chuẩn từ 3 sao trở lên của Hà Nội còn thiếu khoảng 8000 phòng. Vì vậy việc xây dựng "Quy hoạch mạng lới có cơ sở lu trú trên địa bàn Hà Nội" tập trung đầu t nâng cấp, xây mới các cơ sở lu trữ đạt tiêu chuẩn khách sạn từ 3 sao trở lên hiện đợc coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của ngành du lịch Thủ đô. Hiện nay trong khu vực, Hà Nội đợc đánh giá về mức độ hấp dẫn và khả năng đón khách chỉ sau Bangkok của Thái Lan. Đây là cơ sở để chúng ta

hoàn toàn có thể tin tởng và khẳng định rằng Hà Nội sẽ là Trung Tâm du lịch lớn của khu vực, đóng vai trò cầu nối đa các thị trờng khách đến với ASEAN và Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Giữ gìn và phát bản sắc văn hóa thủ đô ngàn năm văn hiến để phát triển du lịch bền vững tại hà nội (Trang 43 - 45)