TÓM TẮTĐặt vấn đề: Hiện nay, tại phòng khám ngoại trú Khoa Cấp Cứu – khám bệnh Trung Tâm Y Tế Dĩ An tỷ lệ bệnh nhận đi khám được chẩn đoán đái tháo đường ngày càng gia tăng.Mục tiêu: Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi và nhu cầu chăm sóc Y Tế của bệnh nhân đái tháo đường type 2 đang điều trị tại phòng khám ngoại trú Khoa Cấp Cứu – khám bệnh Trung Tâm Y Tế Dĩ An năm 2017Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang, được tiến hành trên 60 người bệnh đái tháo đường điều trị tại phòng khám ngoại trú Khoa Cấp Cứu – khám bệnh Trung Tâm Y Tế Dĩ AnKết quả: Tuổi trung bình ở đối tượng nghiên cứu là 61,05 ± 13,58 tuổi, Nam chiếm tỷ lệ 28,3 %, nữ chiếm tỷ lệ 71,7%,trình độ học vấn từ trung học phổ thông chiếm tỷ lệ 55%, glucose không đạt chiếm tỷ lệ 81,7%. HbAc1 không đạt chiếm tỷ lệ 86,7%, HbA1c trung bình 8,33 ± 1,50 ( %), BMI trung bình 23,30 ± 3,90 kgm2,Thời gian mắc bệnh trung bình 6,18 ± 5,36 năm. Kiến thức đúng, có 6,7% bệnh nhân nhận biết tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh, 15% bệnh nhân nhận thức được các yếu tố nguy cơ bệnh, 48,3% biết các triệu chứng bệnh, 66,7% biết các biến chứng bệnh, 78,3% biết cách phòng bệnh và 50% biết về chế độ ăn kiêng.
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ XÃ DĨ AN
SỞ Y TẾ -* -
KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC Y TẾ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP2 ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ
TRUNG TÂM Y TẾ THỊ XÃ DĨ AN NĂM 2017
Chủ nhiệm đề tài: HÒA THỊ DỊU
DĨ AN– 2017
Trang 2MỤC LỤC
Trang
Trang 3DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii
DANH MỤC CÁC BẢNG . iv
TÓM TẮT ĐỀ TÀI . vi
ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
Tổng quan về đái tháo đường týp 2 .3
Một số nghiên cứu trong và ngoài nước 10
Vài nét về địa bàn nghiên cứu 11
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
Đối tượng nghiên cứu 12
Thiết kế nghiên cứu 12
Thời gian và địa điểm nghiên cứu 12
Cỡ mẫu 12
Phương pháp chọn mẫu 13
Các biến số, chỉ số nghiên cứu 14
Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu 18
Quy trình thu thập số liệu 18
Phương pháp quản lý, xử lý và phân tích số liệu 18
Đạo đức nghiên cứu 19
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20
Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 20
Kiến thức, thái độ, hành vi và nhu cầu chăm sóc y tế của đối tượng nghiên cứu 23 Chương 4 BÀN LUẬN……… 30
HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU 36 KẾT LUẬN . 37
KHUYẾN NGHỊ . 38
Trang 4ii i
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 5ii i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADA : American Diebetes Association
(Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ)BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể)
ĐTĐ : Đái tháo đường
ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu
IDF : International Diabetes Federation
Liên đoàn đái tháo đường Quốc tế
Trang 6iv
Trang 7ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh đái tháo đường là một bệnh nội tiết chuyển hóa thường gặp nhất và làmột bệnh không lây nhiễm phổ biến nhất trên toàn cầu Bệnh đái tháo đường là mộttrong những vấn đề sức khỏe của thế kỷ 21 [24]
Theo báo cáo của Liên đoàn đái tháo đường Quốc tế năm 2015, trên toàn cầuước tính có khoảng 8,8% dân số trưởng thành mắc bệnh đái tháo đường Trong đó,khu vực Tây Thái Bình Dương có số người bị mắc bệnh đái tháo đường cao nhất (153triệu người – 9,3% dân số trưởng thành) IDF cũng ước tính tỷ lệ tăng của bệnh đáitháo đường trong vòng 20 năm tới thì khu vực này cũng đứng vị trí thứ 5 Tại ViệtNam, năm 2015 có khoảng 3,5 triệu mắc bệnh đái tháo đường chiếm tỷ lệ 5,6% ViệtNam đứng trong top 5 nước có số lượng bị mắc đái tháo đường cao nhất trong khu vực[31], [37]
Đái tháo đường là một đại dịch, cướp đi sinh mạng trên 5 triệu người mỗi năm
và cứ 6 giây có một người chết vì căn bệnh này Những biến chứng nặng nề do đáitháo đường gây ra và chi phí điều trị tốn kém ước tính đến 673 tỷ đô la Mỹ mỗi năm(chiếm 12% tổng chi tiêu trên toàn thế giới) Tại Việt Nam có khoảng 53.457 ngườichết do đái tháo đường, chi phí điều trị trung bình là 162.700 đô la Mỹ cho mỗi bệnhnhân Chi phí tăng lên theo mức độ nặng và biến chứng của bệnh [31]
Đái tháo đường týp 2 là do tương tác giữa gen, môi trường và hành vi mà trong đóhành vi là một trong những yếu tố nguy cơ quan trọng, kiểm soát được yếu tố này cóthể phòng tránh được bệnh và một số nguy cơ có thể kiểm soát được nếu người dân
có kiến thức đúng và thực hành đúng Kiến thức, thái độ và thực hành đúng phòngbệnh đái tháo đường của người dân ở nước ta còn rất thấp (< 26%) [25] Gánh nặngbệnh tật do biến chứng của đái tháo đường ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sốngngười bệnh, kinh tế gia đình và sự phát triển của một quốc gia Do vậy, phòng chốngbệnh đái tháo đường là vấn đề cần quan tâm của tất cả cộng đồng
Nhiều báo cáo cho thấy kiến thức đúng về phòng bệnh đái tháo đường, kiếnthức về chế dộ ăn uống, luyện tập cũng như sự hiểu biết về chế độ điều trị còn hạnchế, bênh cạnh đó thái độ, hành vi và nhu cầu chăm sóc y tế của bệnh nhân đái tháođường còn thấp, đây chính là một trong những yếu tố làm tăng độ nặng của bệnh[15] Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành làm đề tài này với mục tiêu:
Trang 81 Khảo sát đặc điểm chung của bệnh nhân đái tháo đường týp2 đang điều trị tại phòng khám ngoại trú khoa cấp cứu – khám bệnh trung tâm y tế Dĩ An năm 2017
2 Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi và nhu cầu chăm sóc nhân viên y bệnh nhân đái tháo đường týp2 đang điều trị tại phòng khám ngoại trú khoa cấp cứu – khám bệnh trung tâm y tế Dĩ An năm 2017.
Trang 9Chương 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1.1.1 Định nghĩa
Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) được Tổ chức Y tế thế giới (WHO – World HeathOrgnization) định nghĩa là một nhóm các bệnh chuyển hóa đặc trưng bởi tăng glucosemáu mạn tính do hậu quả của thiếu hụt hoặc giảm hoạt động của insulin hoặc kết hợp cảhai Tăng glucose máu mạn tính trong ĐTĐ làm tổn thương, rối loạn và suy chức năngcủa nhiều cơ quan khác nhau, đặc biệt là các tổn thương ở mắt, thận, thần kinh, tim vàmạch máu [24], [36]
1.1.2 Dịch tễ học
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới, năm 1994 chỉ có 110 triệu người mắcbệnh ĐTĐ thì đến năm 1995 con số này đã tăng lên 135 triệu người (chiếm 4% dân sốtoàn cầu) [5] Năm 2015, trên toàn cầu, theo báo cáo của Liên đoàn ĐTĐ Quốc tế(IDF – International Diabetes Federation) ước tính có khoảng 8,8% dân số - 415 triệungười tuổi từ 20 – 79 mắc bệnh ĐTĐ dự báo vào năm 2040 số người mắc bệnh ĐTĐ
642 triệu người [31]
Tại Việt Nam, năm 2015 có khoảng 3,5 triệu mắc bệnh ĐTĐ chiếm tỷ lệ 5,6%
và đứng trong top 5 nước có số lượng bị mắc ĐTĐ cao nhất trong khu vực Cókhoảng 53.457 người chết do ĐTĐ [31]
1.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường
Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ theo khuyến cáo của Hiệp hội ĐTĐ Mỹ (ADA –American Diabetes Association) năm 2016 Bệnh nhân được chẩn đoán ĐTĐ khithỏa mãn 1 trong 4 điều kiện sau:
(1) HbA1c ≥ 6,5% Hoặc:
(2) Glucose máu lúc đói ≥ 126mg/dl (7mmol/l) Hoặc:
(3) Glucose máu 2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp glucose ≥ 200mg/dl (≥ 11,1mmol/L) Hoặc:
(4) Bệnh nhân có triệu chứng cổ điển của tăng glucose máu hay tăngglucose máu trầm trọng kèm theo xét nghiệm glucose máu bất kỳ ≥ 200mg/dl
Trang 101.1.4.Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường týp 2
Trong nghiên cứu của chúng tôi dựa theo tiêu chuẩn của IDF 2005 về lâm sàng như sau:
- Tuổi ≥ 40 tuổi
- Trọng lượng ban đầu thường béo phì
- Khởi bệnh kín đáo
- Ít uống nhiều
- Không ăn nhiều và sụt cân
- Hiếm khi nhiễm toan ceton (nếu không điều trị)
- Xơ vữa mạch máu lớn
- Không phụ thuộc insulin
- Có đáp ứng sulfonylurease [30]
Tiêu chuẩn phân loại ĐTĐ theo IDF 2005[19]:
Trang 11Bảng 1.2 Tiêu chuẩn phân loại ĐTĐ theo IDF 2005
Khởi phát Rầm rộ, đủ các triệu
chứng
Chậm, thường không rõ triệu chứng
Biểu hiện lâm sàng
Kháng thể - ICA dương tính
- Anti-GAD dương tính
- ICA âm tính
- Anti-GAD âm tính
Điều trị Bắt buộc dùng insulin Thay dổi lối sống, thuốc
viên hoặc insulin
và ngoại đều có người mắc bệnh ĐTĐ Khi cha hoặc mẹ bị bệnh ĐTĐ thì nguy cơ bị bệnh ĐTĐ của con là 30%, khi cả hai cha mẹ đều bị bệnh thì nguy cơ này tăng tới 50% [5]
Trang 12Tuổi mắc bệnh ĐTĐ thay đổi theo sắc tộc, ở Tây Âu tuổi mắc bệnh ở người
da vàng trẻ hơn, thường trên 30 tuổi, ở người da trắng thường trên 50 tuổi [5]
Yếu tố tuổi (đặc biệt là độ tuổi từ 50 trở lên) được xếp lên vị trí đầu tiên trong sốcác yếu tố nguy cơ của bệnh ĐTĐ týp 2 Ở châu Á, bệnh ĐTĐ týp 2 có tỷ lệ cao ởnhững người trên 30 tuổi, ở châu Âu bệnh thường xảy ra sau tuổi 50 Từ 65 tuổi trởlên, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ lên tới 16% [34]
Giới tính
Tỷ lệ mắc tiền ĐTĐ và ĐTĐ ở 2 giới nam và nữ thay đổi tùy thuộc vào các
vùng dân cư khác nhau Ở Bắc Mỹ và Tây Âu tỷ lệ nữ/nam thường là 1/4 Ngay
trong quần thể NC tỷ lệ nữ/nam còn tùy thuộc vào tuổi, điều kiện sống, ở đô thịThái Bình Dương tỷ lệ nữ/nam là 3/1 trong khi ở Trung Quốc, Malaysia, Ấn Độ tỷ lệmắc ĐTĐ tương đương nhau ở cả hai giới [9]
Chủng tộc
Tỷ lệ mắc bệnh và tuổi mắc bệnh ĐTĐ thay đổi theo sắc tộc, ở Tây Âu tỷ lệmắc bệnh ĐTĐ týp 2 ở người da vàng cao hơn người da trắng từ 2- 4 lần, tuổi mắcbệnh ở người da vàng trẻ hơn, thường trên 30 tuổi, ở người da trắng thường trên 50tuổi [5]
Béo phì
Theo các chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới yếu tố nguy cơ mạnh mẽ nhất tác động lên khả năng mắc bệnh là béo phì Tỷ lệ mắc béo phì trong cộng đồng dân cư và tỷ lệ mắc ĐTĐ týp 2 luôn song hành [7]
Béo phì là một trong những nguy cơ có thể phòng tránh được của bệnh ĐTĐtýp 2 Ở Pháp 40-60% người béo phì bị bệnh ĐTĐ týp 2 và 70- 80% người bệnhĐTĐ týp 2 bị béo phì NC của Frank và cs từ năm 1980 đến năm 1986 được thựchiện trên 84.941 phụ nữ không bị bệnh ĐTĐ tại thời điểm bắt đầu NC; kết quả chothấy thừa cân và béo phì là nguy cơ số 1 của bệnh ĐTĐ týp 2 [5]
Trang 13Hoạt động thể lực
Nhiều NC khác nhau trên thế giới đã cho thấy việc tập luyện thể lực thườngxuyên có tác dụng làm giảm nhanh nồng độ glucose huyết tương ở bệnh nhân ĐTĐtýp 2, đồng thời giúp duy trì sự bình ổn của lipid máu, huyết áp, cải thiện tình trạngkháng insulin và giúp cải thiện tâm lý Sự phối hợp hoạt động thể lực thường xuyên
và điều chỉnh chế độ ăn có thể giúp làm giảm 58% tỷ lệ mới mắc ĐTĐ týp 2 Khoảng
20 phút hoạt động thể lực hàng ngày có thể làm giảm 27% nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ
và giúp giảm cân [38], [39]
Chế độ ăn
Nhiều NC đã nhận thấy tỷ lệ bệnh ĐTĐ tăng cao ở những người có chế độ ănnhiều chất béo bão hoà, nhiều carbohydrat tinh chế Ngoài ra thiếu hụt các yếu tố vilượng hoặc vitamin góp phần làm thúc đẩy sự tiến triển bệnh ở người trẻ tuổi cũngnhư người cao tuổi, ở người già mắc bệnh ĐTĐ có sự tăng sản xuất gốc tự do, nếu
bổ sung các chất chống oxy hoá như vitamin C, vitamin E thì phần nào cải thiệnđược hoạt động của insulin và quá trình chuyển hoá Một số người cao tuổi mắcĐTĐ bị thiếu magie và kẽm, khi được bổ sung những chất này đã cải thiện tốt đượcchuyển hoá glucose Chế độ ăn nhiều chất xơ, ăn ngũ cốc ở dạng chưa tinh chế(khoai, củ) ăn nhiều rau làm giảm nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ [5], [12]
Rối loạn lipid máu
Rối loạn lipid máu thường gặp ờ bệnh nhân ĐTĐ týp 2 và những người béophì Rối loạn lipid máu liên quan đến đề kháng insulin hoặc rối loạn tiết insulin.Kiểu rối loạn lipid máu thường gặp trên bệnh nhân ĐTĐ týp 2 là tăng triglyceride ≥2,82 mmol/1 (250mg/dl) và giảm HDL-C < 0,9 mmol/1 (3,5mg/dl) Đây là yếu tốnguy cơ có liên quan đến xơ vữa động mạch Là nguyên nhân chính của nhồi máu cơ
Trang 14tim, làm gia tăng tỷ lệ từ vong ở bệnh nhân ĐTĐ [5].
Tăng huyết áp
Trong tiền ĐTĐ có sự đề kháng insulin Chính sự tăng tiết insulin có thể làmtăng huyết áp do một hoặc nhiều cơ chế sau: Tăng insulin và gia tăng hoạt tính giaocảm kích thích sự hấp thu muối tại thận, dẫn đến gia tăng thể tích Làm gia tăng hoạttính hệ thống thần kinh giao cảm Ức chế sản xuất 2 loại prostaglandine gây giãnmạch (PGI2, PGE2) Ức chế tác dụng của catecholamine lên sự sản xuất chấtprostacyline (tổ chức mỡ), gây gia tăng sức cản ngoại biên [7]
Các yếu tố khác
- Stress
- Bệnh nhân có bệnh mạch vành đi kèm là nguy cơ tiền ĐTĐ
- Có tình trạng đề kháng insulin: hội chứng buồng trứng đa nang,chứng gai đen
- Lối sống phương tây hoá, thành thị hoá, hiện đại hoá
- Các yếu tố liên quan đến thai nghén (tình trạng sinh, ĐTĐ thai kỳ, ĐTĐ,con cháu của nhũng phụ nữ ĐTĐ khi mang thai, môi trường trong tử cung) [5]
1.1.6 Cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường týp 2
Theo định nghĩa thì ĐTĐ týp 2 không chỉ có đường huyết cao mà là tình trạngrối loạn chuyển hóa nhiều thành phần (đường, mỡ, đạm) Nguyên nhân là sự kết hợpcủa 2 tình trạng: giảm tiết insulin tương đối của tế bào β tuyến tụy do sự khánginsulin tại mô đích [18]
Đặc điểm nổi bật của sinh lý bệnh ĐTĐ týp 2 là những rối loạn không đồngnhất biểu hiện bằng sự giảm nhạy cảm với insulin ở gan, cơ vân, mô mỡ và sự suychức năng của tế bào β biểu hiện bằng những rối loạn tiết insulin Để duy trì lượngglucose máu bình thường cần có sự điều hòa 3 yếu tố về insulin: một là bài tiếtinsulin từ tế bào β, thứ hai là quá trình thu nạp và sử dụng insulin ở mô ngoại vi (chủyếu là từ cơ vân và một phần mô mỡ), thứ ba là ức chế sản xuất insulin ở gan (mộtphần là ở ruột) [4]
Theo sinh lý khi lớn tuổi thì tế bào β tuyến tụy tiết insulin giảm đi Tốc độgiảm nhanh hay chậm chịu ảnh hưởng bởi yếu tố di truyền và bệnh lý Tình trạngkháng insulin cũng chịu ảnh hưởng bởi yếu tố di truyền song nó bộc lộ rõ khi cónhững yếu tố khác tác động đến (như chế độ ăn không hợp lý, mập, lối sống ít vậnđộng, hút thuốc…) Tác dụng insulin tại các mô mất dần đưa đến tình trạng thiếu
Trang 15insulin tương đối của cơ thể Từ đó làm cho đường và acid béo tự do tăng cao trongmáu, ức chế tế bào β tuyến tụy làm giảm tiết insulin (tình trạng này được gọi là tìnhtrạng ngộ độc đường và mỡ) Đầu tiên tuyến tụy còn tăng hoạt động để bù lại tìnhtrạng thiếu insulin tương đối nên đường huyết có thể tạm thời không tăng Dần dần,khả năng này không còn nữa và xuất hiện ĐTĐ týp 2 thực sự [4], [7].
Tình trạng đề kháng insulin không chỉ gây nên những rối loạn chuyển hóa mà
nó còn liên quan đến nhiều yếu tố nguy cơ đối với bệnh lý tim mạch khác như: tănghuyết áp, béo phì, giảm tiêu huyết, rối loạn tế bào nội mạc…Tất cả các yếu tố nàyxâu chuỗi một cách hệ thống lại với cái tên “Hội chứng đề kháng insulin” hay “Hộichứng chuyển hóa” Tất cả yếu tố trong hội chứng này đều là những yếu tố nguy cơvới bệnh lý tim mạch một cách độc lập Nó có thể phát triển từ 20 – 30 năm trước khikhởi phát ĐTĐ týp 2 thực sự [3]
ĐTĐ thường tiến triển âm thầm trải qua nhiều giai đoạn [10] Khi đã xuất hiện thìthường kèm theo các biến chứng nguy hiểm ĐTĐ gồm 5 giai đoạn:
- Giảm nhạy cảm với insulin và glucose
- Tăng tiết insulin
- Tế bào β mất nhạy cảm với insulin
- Giảm tiết insulin
- ĐTĐ týp 2
1.2 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1.2.1 Một số nghiên cứu ngoài nước
Anju Gautam và cs (2014) tiến hành một điều tra cắt ngang trên 244 bệnh nhânĐTĐ (52,5% nữ) cho thấy, 18% đối tượng không biết chữ, 24,6% đến từ nông thôn,9,8% có hút thuốc lá, 16% uống rượu, 17,6% không hoạt động thể lực NC còn chobiết điểm trung bình cho kiến thức, thái độ, thực hành tương ứng 81, 40 và 41 Trongtất cả các đối tượng 12,3% có kiến thức đúng; 12,8% có thái độ đúng và 16% có thựchành đúng Nữ có kiến thức (53,3%) và thái độ thực hành (59,0%) cao hơn nam(p>0,05) [20]
Gul N NC trên 100 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 tuổi trung bình 50±5 năm với tỉ lệnam nữ là 1:3 NC cho thấy nhận thức của bệnh nhân về bệnh ĐTĐ còn thấp 33,5%biết kiểm soát đường máu; 69% biết trả lời chính xác các yếu nguy cơ; 39% biết biếnchứng bệnh 61% thường xuyên kiểm tra đường huyết nhưng chỉ số ít trong đó biết
Trang 16đường máu mục tiêu Chỉ có 1/6 bệnh nhân trả lời chính xác câu hỏi liên quan đếndinh dưỡng 92% trả lời huyết áp cao là yếu tố nguy cơ; 70% trả lời hút thuốc lá;76% trả lời lối sống ít vận động; 66% trả lời trọng lượng cơ thể tăng; 42% trả lời tănglipid máu Nhận thức về biến chứng thận và mắt khá thấp Các bác sĩ là nguồn cungcấp thông tin chính cho bệnh nhân [27].
1.2.2 Một số nghiên cứu trong nước
Một NC được tiến hành trên 232 (138 nam và 94 nữ) bệnh nhân ĐTĐ type 2đến khám lần đầu tại trung tâm y tế dự phòng tỉnh Thái Bình cho thấy, 43,1% có độtuổi ≥ 60 tuổi, 53,9% lao động chân tay 44,8% có hiểu biết kiến thức chung về bệnh,
nữ chiếm 47,9% cao hơn so với nam giới (42,8%) với p>0,05 Trong đó, kiến thứcđúng về phòng bệnh 65,1%; về biểu hiện của bệnh 55,1%; về các đối tượng nguy cơ53,0% Kiến thức đúng về biến chứng, điều trị bệnh chiếm tỉ lệ tương đối thấp(24,6% và 19,8%) Nhu cầu chăm sóc của đối tượng nghiên cứu chiếm tỉ lệ cao: kiểmtra sức khỏe định kỳ (94,8%); cung cấp thông tin bệnh (93,1%); hướng dẫn điều trị(81,9%); được hướng dẫn bài tập thể dục hợp lý và được tham gia câu lạc bộ phòngchống bệnh chiếm tỉ lệ 65,5%-72,4% [1]
1.3 VÀI NÉT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
Dĩ An là một thị xã của tỉnh Bình Dương, diên tích 60,1 km 2, dân số 37500 người, tiếp giáp với 2 thành phố là Biên Hòa và Thành phố Hồ Chí Minh đồng thời là cửa ngõ quan trọng để đi các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và các tỉnh phía Bắc Việt Nam Ngày 23 tháng 7 năm 1999, Dĩ An được tái lập theo Nghị định 58/1999/NĐ-CP của Chính phủ và được nâng lên cấp Thị xã theo Nghị quyết 04/NQ-CP của Chính phủngày 13 tháng 1 năm 2011 Thị xã Dĩ An hiện đang là đô thị loại II Các tuyến đường quan trọng đi qua Dĩ An như Quốc lộ 1, Quốc lộ 52 và tuyến đường sắt Bắc - Nam, các ga xe lửa quan trọng là ga Dĩ An và ga Sóng Thần Trong tương lai sẽ có một tuyến đường sắt xuất phát từ ga Sóng Thần đi Mỹ Tho để chuyên chở hàng hóa, trái cây từ các tỉnh miền Tây Nam Bộ về các tỉnh miền Đông Nam Bộ Đường Mỹ Phước đến Tân Vạn đang được hoàn thiện cũng là con đường huyết mạch của Dĩ An đi về trung tâm tỉnh Bình Dương và Quốc lộ 1A Thị xã Dĩ An có 7 phường, gồm: An Bình,Bình An, Bình Thắng, Dĩ An, Đông Hòa, Tân Bình, Tân Đông Hiệp và 7 trạm Y tế của phường, một bệnh viện, khám trung bình mỗi ngày 500 bênh[16],
Trang 17Chương 2ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn chọn bệnh
Các bệnh nhân được chọn vào nghiên cứu của chúng tôi là những bệnh nhân đãđược chẩn đoán ĐTĐ týp2 đang điều trị tại ngoại trú khoa hồi sức cấp cứu – khámbệnh trung tâm y tế Dĩ An năm 2017
Tiêu chuẩn loại trừ
- Bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ kèm một số bệnh sau: tâm thần, tai biến mạch máu não, câm điếc, sa sút trí tuệ, không biết chữ
- Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu
2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang
2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành từ ngày 01 đến 30 tháng 8 năm 2017
Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện tại phòng khám ngoại trú khoa cấp cứu – khám bệnh trung tâm y tế Dĩ An năm 2017
Trang 182.6 CÁC BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU
2.6.1 Các biến số, chỉ số nghiên cứu
loại
PP thu thập
1 Giới Là giới tính của đối tượng nghiên
cứu gồm 02 giá trị:
- Nam
- Nữ
Biếnnhịphân
Phátvấn
2
Tuổi
Tuổi của ĐTNC nghiên cứu, tínhtheo năm dương lịch cho đến thờiđiểm phỏng vấn
Liêntục
Phátvấn
Phátvấn
4
Nghề nghiệp
Là nghề nghiệp mang lại thu nhậpchính cho người được phỏng vấn,gồm 03 giá trị:
- Lao động trí óc
- Lao động chân tay
- Không lao động (nội trợ, thấtnghiệp, hưu trí)
Danhmục
Phátvấn
5
Trình độhọc vấn
Phátvấn
Trang 197 Thời gian phát
hiện bệnh ĐTĐ Thời gian phát hiện bệnh là
khoảng thời gian kể từ khi đượcchẩn ĐTĐ cho đến khi tiến hànhlấy mẫu Chia thời gian phát hiệnbệnh thành 3 nhóm:
- Nhóm < 5 năm
- Nhóm 5 – 10 năm
- Nhóm > 10 năm
Biếndanhmục
Phátvấn
Phátvấn
Phátvấn
10 Thói quen ăn
rau, quả mỗi
B KIẾN THỨC VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở ĐTNC
11 Hiểu biết về tiêu
Phátvấn
12 Hiểu biết về đối
tượng nguy cơ
Phátvấn
Phátvấn
Trang 20Phátvấn
16 Hiểu biết về điều
Phátvấn
Phátvấn
C TƯ VẤN CỦA THẦY THUỐC VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Phátvấn
Phátvấn
Phátvấn
Phátvấn
D THÁI ĐỘ, HÀNH VI Ở ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Phátvấn
Trang 21Phátvấn
E NHU CẦU CHĂM SÓC Y TẾ CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
25 Nhu cầu cung
Phátvấn
26 Nhu cầu hướng
Phátvấn
27 Nhu cầu tư vấn
Phátvấn
28 Nhu cầu điều
Phátvấn
2.6.2 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá
Chỉ số khối cơ thể và vòng bụng
Đánh giá béo phì: Áp dụng tiêu chuẩn đánh giá béo phì của WHO năm 2000dành cho người trưởng thành châu Á và châu Âu Đối với người châu Á trưởng thànhBMI không tăng khi BMI < 23 kg/m2 và tăng khi BMI ≥ 23 kg/m2 Đối với ngườichâu Âu trưởng thành BMI không tăng khi BMI < 25 kg/m2 và tăng khi BMI ≥ 25kg/m2 [28] Tiêu chuẩn chẩn đoán béo phì dạng nam của Liên đoàn ĐTĐ quốc tếIDF 2005 đối với chỉ số vòng bụng Một người được chẩn đoán béo phì dạng namkhi số đo vòng bụng của nam ≥ 90 cm và nữ ≥ 80 cm đối với người Nam Á và số đovòng bụng của nam ≥ 102 cm và nữ ≥ 88 cm đối với người châu Âu [29]
2.5 KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU
Trang 222.5.1 Thu thập số liệu
Thu thập số liệu bằng cách phát phiếu thu thập số liệu cho đối tượng nghiên cứu là bệnh nhân ĐTĐ týp 2 đang điều trị tại phòng khám ngoại trú khoa cấp cứu – khám bệnh trung tâm y tế Dĩ An năm 2017, hướng dẫn đối tượng tự điền vào phiếu, sau đó hẹn nhận lại phiếu sau lần tái khám tiếp theo
2.5.2 Công cụ thu thập số liệu
Sử dụng bộ câu hỏi có cấu trúc
2.5.3 Kiểm soát sai lệch thong tin
- Liệt kê và định nghĩa từng biến số cụ thể, đầy đủ và rõ ràng
- Xây dựng bộ câu hỏi phát vấn phù hợp sát với mục tiêu nghiên cứu
- Lựa chọn những người có kinh nghiệm trong phát vấn, trước khi điều tra, tiếnhành hội ý thống nhất các kỹ thuật phát vấn
- Thu thập đầy đủ các thông tin trong bộ câu hỏi
- Kiểm tra tính đầy đủ của các thông tin, những phiếu không đảm bảo yêu cầu thìtiến hành phát vấn lại hoặc loại bỏ và phát vấn đối tuợng mới để bổ sung
2.6 QUY TRÌNH THU THẬP SỐ LIỆU
- Mỗi đối tượng tham gia nghiên cứu được ghi chép các dữ kiện bằng một phiếuđiều tra có mã số riêng cho từng đối tượng
- Thu thập các thông tin vào phiếu nghiên cứu
- Mẫu được lấy liên tục theo số lượng bệnh nhân đến khám cho đến khi đủ đốitượng
- Tổng hợp, xử lý số liệu và phân tích kết quả
2.7 PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
- Số liệu sau khi thu thập được mã hóa, làm sạch và nhập bằng phần mềm SPSS20.0
- Xử lý số liệu bằng phương pháp thông kê y học ứng dụng phần mềm SPSS 20.0
để phân tích
Trang 23- Các thuật toán được sử dụng [14], [17].
+ Các tỷ lệ được trình bày dưới dạng phần trăm (%) và kiểm định sựkhác biệt giữa các tỷ lệ bằng test chi bình phương ( 2 ), hiệu chỉnh test theoFisher‘s khi có một giá trị tần suất < 5
+ Giá trị các chỉ số tuân theo phân phối chuẩn được trình bày dưới dạngtrung bình ± độ lệch chuẩn Biểu thị các đặc tính định lượng bằng giá trị trung bình cộng và độ lệch chuẩn SD
+ Kiểm định sự khác biệt giữa các giátrị trung bình bằng T test Có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05
2.8 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU
- Đề tài được tiến hành sau khi được sự đồng ý của Sở Y tế Bình Dương
- Tất cả các bệnh nhân đến khám đều được chẩn đoán và điều trị theo đúng quy định của Bộ Y tế
- Các đối tượng khi tham gia vào nghiên cứu đã được giải thích rõ ràng về mục đích và tự nguyện tham gia vào nghiên cứu
- Chỉ tiến hành nghiên cứu trên những bệnh nhân tự nguyện tham gia
- Các thông tin về gia đình và bệnh của bệnh nhân đều được giữ bí mật
- Các số liệu thu thập đầy đủ, chính xác, trung thực và duy nhất chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học
Trang 25Chương 3KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Phân bố giới ở đối tượng nghiên cứu
Biểu đồ 3.1 Phân bố giới ở đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: Nữ chiếm 71,7 %, nữ gấp 1,283 lần nam với đô tin cậy 95%
Phân bố tuổi ở đối tượng nghiên cứu
Trang 26Phân bố đia danh ở đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.2 Phân bố đia danh đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: Tân Đông Hiệp chiếm cao nhất 31,7%
Phân bố chỉ số BMI ở đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.3 Phân bố chỉ số BMI ở đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: BMI trung bình 23,30 ± 3,90 kg/m2, không có sự khác biệt giữa 2 giới Tỷ
lệ thừa cân – béo phì 56,6%
Trang 27Phân bố thời gian mắc bệnh ở đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.4 Phân bố thời gian mắc bệnh ở đối tượng nghiên cứu
Giới TGMB (năm)
Nhận xét: thời gian mắc bệnh trung bình 6,18 ± 5,37 năm, không có sự khác biệt
giữa nam và nữ Thời gian mắc bệnh < 5 năm chiếm 63,3%
Phân bố tiền sử gia đình mắc bệnh ở đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.5 Phân bố tiền sử gia đình mắc bệnh ở đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: 31,7% có người thân mắc bệnh, không có sự khác biệt giữa nam và nữ
Bảng 3.6 Phân bố thói quen tập thể dục 30-60 phút/ ngày ở đối tượng nghiên cứu
3
Giới Thể dục 30-60 phút/ngày
Trang 28Bảng 3.7 Phân bố thói quen ăn rau quả mỗi ngày ở đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: 50,0% ăn rau quả mỗi ngày, không có sự khác biệt giữa nam và nữ
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC Y TẾ CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Kiến thức về bệnh đái tháo đường ở đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.8 Kiến thức biết về tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường
Giới Tiêu chuẩn chẩn đoán
Trang 29Bảng 3.10 Kiến thức biết về biểu hiện bệnh đái tháo đường
Giới Biểu hiện bệnh
Nhận xét: 66,7% biết rõ biến chứng bệnh, không có sự khác biệt giữa nam và nữ
Bảng 3.12 Kiến thức biết về phòng bệnh đái tháo đường
Giới Phòng bệnh
Trang 30Bảng 3.13 Kiến thức biết về điều trị bệnh đái tháo đường
Giới Điều trị bệnh
Tư vấn của thầy thuốc về bệnh đái tháo đường ở đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.15 Tư vấn của thầy thuốc về tình hình bệnh đái tháo đường
Giới Tình hình bệnh ĐTĐ
Trang 31Bảng 3.16 Tư vấn của thầy thuốc về phòng bệnh đái tháo đường
Giới Phòng bệnh ĐTĐ
Trang 32Nhận xét: 91,7% được tư vấn kết quả điều trị, không có sự khác biệt giữa nam và nữ.
Thái độ, hành vi ở đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.19 Tuân thủ tư vấn của thầy thuốc ở đối tượng nghiên cứu
Trang 33Nhận xét: 5,0 % tự ý thêm thuốc, không có sự khác biệt giữa nam và nữ
Nhu cầu chăm sóc y tế của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.22 Nhu cầu cung cấp thông tin bệnh đái tháo đường ở đối tượng NC
Giới Cung cấp thông tin bệnh
Trang 34Tổng 17 100 43 100 60 100Nhận xét: 20,0% có nhu cầu tư vấn dinh dưỡng, không có sự khác biệt giữa nam
và nữ
Bảng 3.25 Nhu cầu điều trị ở phòng khám chuyên khoa ở đối tượng NC
Giới Điều trị chuyên khoa
Nhận xét: 25,0% có nhu cầu điều trị ở phòng khám chuyên khoa, không có sự
khác biệt giữa nam và nữ
Trang 35Chương 4 BÀN LUẬN
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Phân bố tuổi, giới và BMI ở đối tượng nghiên cứu
Tuổi của đối tượng có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của bệnhĐTĐ Tuổi càng cao nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ týp 2 càng cao Đây là một yếu tố nguy
cơ không thể can thiệp được Khi cơ thể già đi, chức năng tụy nội tiết cũng bị suygiảm theo và khả năng tiết insulin cũng bị giảm Khả năng tiết insulin giảm, nồng độglucose máu có xu hướng tăng, đồng thời giảm sự nhạy cảm của tế bào đích với cáckích thích của insulin Khi tế bào tụy không còn đủ khả năng tiết insulin đủ với nhucầu cần thiết của cơ thể, glucose máu đói tăng và bệnh ĐTĐ thực sự xuất hiện [2],[26] Kết quả biểu đồ 3.1 cho thấy, đối tượng nghiên cứu của chúng tôi có 17 nam và
43 nữ Tuổi trung bình ở đối tượng NC là 61,05 ± 13,58 tuổi, độ tuổi 61-80 chiếm tỷ
lệ lớn 60,0% Nhiều NC đã chứng minh tuổi có liên quan đến sự xuất hiện bệnh ĐTĐtýp 2; tuổi càng tăng, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ càng cao Ở châu Á, bệnh ĐTĐ týp 2 có tỷ
lệ cao ở những người trên 30 tuổi, ở châu Âu bệnh thường xảy ra sau tuổi 50 Từ 65 tuổitrở lên, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ lên tới 16% [34]
Kết quả bảng 3.3 cho thấy, chỉ số BMI trung bình 23,30 ± 3,90 kg/m2, không
có sự khác biệt giữa 2 giới Tỷ lệ thừa cân – béo phì 56,6%
Thể trạng là một yếu tố có kết quả khác nhau giữa các nước trên thế giới,ngoài quy định về gen nó còn phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế, xã hội Đặc điểmngười Việt Nam không béo nhiều, điều kiện phát hiện đái tháo đường không phảiqua theo dõi glucose máu thường xuyên vì vậy khi glucose máu cao nhiều dẫn đếngầy sút cân, lúc này bệnh nhân mới đi khám và phát hiện đái tháo đường nên khinhập viện BMI không còn phản ánh đúng thể trạng nền trước khi phát hiện đái tháođường của bệnh nhân
Phân bố thời gian mắc bệnh ở đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.4 cho thấy, trong đối tượng NC của chúng tôi thời gian mắc bệnh trungbình 6,18 ± 5,36 năm, ở nam 5,18 ± 3,32 năm và nữ 6,58 ± 5,9 năm không có sự khácbiệt giữa nam và nữ Thời gian mắc bệnh < 5 năm 63,3%, 20% mắc bệnh 5-10 năm,
Trang 366,7% mắc bệnh > 10 năm Một NC thực hiện tại Thái Bình cho thấy, 80,2% mắc bệnh
< 5 năm, 15,1% mắc bệnh 5-10 năm, chỉ có 4,7% mắc bệnh > 10 năm NC của chúngtôi khác với NC này là do NC ở Thái Bình tiến hành lấy số liệu là bệnh nhân lần đầuđến khám còn NC của chúng tôi lấy những đối tượng đã khám lâu dài tại phòng khám[1]
Phân bố tiền sử gia đình mắc bệnh ở đối tượng nghiên cứu
Yếu tố di truyền đóng vai trò rất quan trọng trong bệnh ĐTĐ týp 2 Những đốitượng có mối quan hệ huyết thống với người bị bệnh ĐTĐ như có bố, mẹ hoặc anhchị em ruột bị bệnh ĐTĐ có nguy cơ bị bệnh ĐTĐ cao gấp 4-6 lần người bìnhthường (trong gia đình không có ai mắc bệnh ĐTĐ) Nhất là những đối tượng mà cảbên nội và ngoại đều có người mắc bệnh ĐTĐ Khi cha hoặc mẹ bị bệnh ĐTĐ thìnguy cơ bị bệnh ĐTĐ của con là 30%, khi cả hai cha mẹ đều bị bệnh thì nguy cơ nàytăng tới 50% [5]
Kết quả từ bảng 3.5 cho thấy, đối tượng NC của chúng tôi có 31,7% có ngườithân mắc bệnh đái đường, nam là (n=4) chiếm 21,1% và nữ là (n=15) 78,9%, không
có sự khác biệt giữa nam và nữ
Phân bố thói quen hàng ngày ở đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.5 đến 3.7 từ NC của chúng tôi thấy rằng, có 23,3% tập thể dục 30-60phút/ngày, 50,0% ăn rau quả mỗi ngày, không có sự khác biệt giữa nam và nữ
Okonta H I và cs (2014) tiến hành điều tra cắt ngang trên 217 bệnh nhân ĐTĐ28,1% trên 60 tuổi; 49,5% không biết chữ; chỉ có 7,4% có trọng lượng cơ thể bìnhthường 91,7% không tập thể dục thường xuyên; 99,1% không ăn kiêng; 97,7%không theo dõi trọng lượng cơ thể 84,3% có thái độ tích cực về sự thay đổi cuộcsống lành mạnh [33]
Nhiều NC khác nhau trên thế giới đã cho thấy việc tập luyện thể lực thườngxuyên có tác dụng làm giảm nhanh nồng độ glucose huyết tương ở bệnh nhân ĐTĐtyp 2, đồng thời giúp duy trì sự bình ổn của lipid máu, huyết áp, cải thiện tình trạngkháng insulin và giúp cải thiện tâm lý Sự phối hợp hoạt động thể lực thường xuyên
và điều chỉnh chế độ ăn có thể giúp làm giảm 58% tỷ lộ mới mắc ĐTĐ typ 2 [40].Khoảng 20 phút hoạt động thể lực hàng ngày có thể làm giảm 27% nguy cơ mắc bệnhĐTĐ và giúp giảm cân [39], [38]
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC Y TẾ CỦA
Trang 37ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Kiến thức biết về bệnh đái tháo đường ở đối tượng nghiên cứu
Kết quả từ bảng 3.8 đến 3.14 trong NC của chúng tôi thấy rằng, 93,3% khôngbiết rõ tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh, 85,0% không biết rõ đối tượng nguy cơ, 51,7%không biết rõ biểu hiện bệnh, 33,3% không biết rõ biến chứng bệnh, 21,7% khôngbiết rõ cách phòng bệnh, 83,3% không biết rõ về điều trị bệnh và 50% không biết rõ
về chế độ ăn kiêng, không có sự khác biệt giữa nam và nữ
Kết quả NC của chúng tôi tương tự như NC của Đặng Thanh Nhàn và cs NCcho thấy, kiến thức đúng về phòng bệnh ĐTĐ là 65,1%; về biểu hiện bệnh 55,1%; vềcác yếu tố nguy cơ mắc bệnh 53,0%; chế độ ăn kiêng 50,4% Kiến thức chung vềbệnh ĐTĐ 44,8%; về biến chứng 24,6%; về điều trị 19,8% [1]
Nghiên cứu Anju Gautam và cs (2014) cho thấy, 12,3% đối tượng có kiến thứcđúng, nữ có kiến thức (53,3%) đúng cao hơn nam (p>0,05) [20]
Gul N NC trên 100 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 cho thấy nhận thức của bệnh nhân
về bệnh ĐTĐ còn thấp 69% biết trả lời chính xác các yếu nguy cơ; 39% biết biếnchứng bệnh 61% thường xuyên kiểm tra đường huyết nhưng chỉ số ít trong đó biếtđường máu mục tiêu Chỉ có 1/6 bệnh nhân trả lời chính xác câu hỏi liên quan đếndinh dưỡng Nhận thức về biến chứng thận và mắt khá thấp Các bác sĩ là nguồn cungcấp thông tin chính cho bệnh nhân [27]
Nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành trên đối tượng đang mắc bệnh ĐTĐnhưng sự hiểu biết chung về bệnh chưa thật sự cao trong khi căn bệnh này ngày càngphổ biến Nguyên nhân có thể các chương trình truyền thông, tư vấn về bệnh ĐTĐcủa địa điểm chúng tôi tiến hành chưa thực sự nhiều và hiệu quả
Tư vấn của thầy thuốc về bệnh đái tháo đường ở đối tượng nghiên cứu
Kết quả từ bảng 3.15 đến 3.18 trong NC của chúng tôi chỉ ra rằng, 85,0% đốitượng NC được tư vấn về tình hình bệnh, 93,3% được tư vấn về phòng bệnh, 96,7%được tư vấn về hướng dẫn sử dụng thuốc và 91,37% được tư vấn kết quả điều trị,không có sự khác biệt giữa nam và nữ
Trong NC của Shah V N và cs (2007) cũng cho biết hầu hết bệnh nhân khônghài lòng với thời gian tư vấn của bác sĩ điều trị Thời gian tư vấn ít hơn 5 phút gần50%; 85,29% được tư vấn về bệnh; 85,29% được tư vấn về chế độ ăn uống; 64,28%được tư vấn về các bài tập thể dục; 34,43% được tư vấn kiểm tra bàn chân thường
Trang 38xuyên; 33,61% được khuyến khích tự chăm sóc bệnh [35].
Kết quả NC của chúng tôi tương tự Shah cũng có nhiều bệnh nhân không hàilòng với thời gian tư vấn của bác sĩ Thời gian dành cho họ hơi ít Trung tâm Y tế Dĩ
An hiện chưa có phòng khám chuyên khoa ĐTĐ mà chỉ có 01 phòng khám nội tổnghợp chung trong khi số lượt bệnh nhân đến khám nhiều
Thái độ, hành vi của đối tượng nghiên cứu
Kết quả từ bảng 3.19 đến 3.21 cho thấy, 98,3% đối tượng NC tuân thủ tư vấncủa thầy thuốc, 98,3% điều trị theo đơn của thầy thuốc và có đến 5% tự ý thêm thuốc,không có sự khác biệt giữa nam và nữ
Một NC tại Bình Định năm 2014 cho thấy, có 51,3% không đạt thực hànhchung về phòng bệnh ĐTĐ [6]
Văn Hải (2013) ở Hậu Giang phát hiện có 45,7% thực hành chung phòng bệnhĐTĐ [8]
Al-Eidi S và cs (2016) điều tra cắt ngang trên 302 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 điềutrị ngoại trú cho thấy, 30,5% sử dụng thêm thuốc trong đó 30,39% sử dụng thảo mộc,17,64% sử dụng chất bổ sung dinh dưỡng và trị liệu khác [21]
Nghiên cứu của chúng tôi thái độ thực hành cao hơn so với các NC khác là do
NC của chúng tôi thực hiện trên đối tượng mắc bệnh còn những NC khác được tiếnhành trong cộng đồng
Nhu cầu chăm sóc y tế của đối tượng nghiên cứu
Trong NC của chúng tôi kết quả từ bảng 3.22 đến 3.25 cho thấy, 100% đốitượng NC có nhu cầu cung cấp thông tin bệnh, 20% có nhu cầu điều trị ở phòngkhám chuyên khoa (không có sự khác biệt giữa nam và nữ) 21,7 có nhu cầu hướngdẫn tập thể dục hợp lý, 25% có nhu cầu tư vấn dinh dưỡng (có sự khác biệt giữa nam
và nữ)
Kết quả NC của chúng tôi khác biệt NC của Đặng Thanh Nhàn và cộng sự NCcho thấy, nhu cầu về chăm sóc sức khỏe chiếm tỉ lệ khá cao, 93,1% có nhu cầu cungcấp thông tin bệnh, 81,9% có nhu cầu hướng dẫn điều trị, 65,5% có nhu cầu hướngdẫn tập thể dục hợp lý [1]
Chúng tôi nhận thấy rằng đối tượng mà mình NC có sự hiểu biết về bệnh, biếnchứng bệnh, điều trị bệnh, phòng bệnh cũng như chăm sóc bệnh không rõ ràng Vềnhu cầu đối với vấn đề tư vấn về bệnh còn khá cao, khá nhiều bệnh nhân mong muốn
Trang 39có phòng khám chuyên khoa cũng như việc thành lập câu lạc bộ ĐTĐ Như vậy, việcđiều trị cùng với kiểm soát chặt chẽ đường huyết thì vấn đề truyền thông và tư vấncho người bệnh cũng là một nhân tố vô cùng quan trọng trong việc điều trị tích cựcnhằm ngăn ngừa biến chứng của bệnh nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và kéodài tuổi thọ của bệnh nhân ĐTĐ.
Trang 40HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU
- Đây là nghiên cứu cắt ngang do vậy các số liệu thu được chỉ phản ánhkết quả tại thời điểm điềutra
- Nghiên cứu chỉ tiến hành trên phạm vi bệnh nhân đái tháo đườngtýp2 đang được điều trị tại phòng khám Nội Tổng Hợp nên tính đại diện củanghiên cứu bị hạn chế
- Phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu là phát vấn bằng bộ câuhỏi tự điền nên mang tính chất chủ quan của người được phát vấn
- Công cụ nghiên cứu chủ yếu dựa vào bộ câu hỏi phát vấn, phụ thuộcnhiều vào sự tích cực tham gia của người trả lời Điều đó dẫn đến đánh giákhông chính xác mức độ của vấn đề
- Vì kinh phí đề tài hạn chế nên chỉ thực hiện được số cỡ mẫu tối thiểu