BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VỀ PHÒNG CHỐNG HIVAIDS CỦA PHỤ NỮ TỪ 15 – 49 TUỔI TẠI PHƯỜNG CAM THUẬN, THÀNH PHỐ CAM RANH, TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2017

56 610 5
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ  NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VỀ PHÒNG CHỐNG HIVAIDS CỦA PHỤ NỮ TỪ 15 – 49 TUỔI TẠI PHƯỜNG CAM THUẬN, THÀNH PHỐ CAM RANH, TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VỀ PHÒNG CHỐNG HIVAIDS CỦA PHỤ NỮ TỪ 15 – 49 TUỔI TẠI PHƯỜNG CAM THUẬN, THÀNH PHỐ CAM RANH, TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2017. 98,4% người dân có nghe nói về HIVAIDS. Nguồn cung cấp thông tin về phòng chống HIVAIDS cho người dân chủ yếu từ tivi, radio chiếm 91,3%, người thân, bạn bè 47,1%, sách báo, tạp chí, tờ rơi 41,7%, cán bộ y tế 39,4%. 90,4% người dân nhận thức được HIVAIDS có thể lây truyền và 92% người dân nhận thức được sự nguy hiểm của bệnh. 61,8% biết đúng và đầy đủ ba đường lây, 86,6% biết lây qua đường máu, 81,5% biết lây qua đường tình dục và 71,7% biết lây từ mẹ truyền sang con. 88,9% biết biện pháp phòng ngừa lây nhiễm HIVAIDS là tình dục an toàn, 85% biết biện pháp không dùng chung bơm kim tiêm, 82,2% biết biện pháp sống chung thuỷ, không quan hệ tình dục bừa bãi, 21,7% biết đến biện pháp điều trị dự phòng cho phụ nữ có thai nhiễm HIVAIDS. 84,7% người dân có thái độ đối xử đúng đắn với người nhiễm HIV. 99,4% người dân không tiêm chích ma túy hoặc không dùng chung bơm kim tiêm, 90,4% thực hiện tình dục an toàn, 89,5% người dân sống chung thủy, không quan hệ tình dục bừa bãi, 25,5% không dùng chung dụng cụ cá nhân.

SỞ Y TẾ TỈNH KHÁNH HÒA TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ CAM RANH _ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VỀ PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS CỦA PHỤ NỮ TỪ 15 – 49 TUỔI TẠI PHƯỜNG CAM THUẬN, THÀNH PHỐ CAM RANH, TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2017 Chủ nhiệm đề tài: Lê Quang Nhật CAM RANH, 2017 SỞ Y TẾ TỈNH KHÁNH HÒA TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ CAM RANH _ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VỀ PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS CỦA PHỤ NỮ TỪ 15 – 49 TUỔI TẠI PHƯỜNG CAM THUẬN, THÀNH PHỐ CAM RANH, TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2017 Chủ nhiệm đề tài: Lê Quang Nhật CAM RANH, 2017 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - AIDS : Aquired Immunodeficieney Syndrome - BKT : Bơm kim tiêm - CBCC : Cán công chức - CDC : Centre for Disease Control and Prevention - GĐ : Gia đình - HS-SV : Học sinh - sinh viên - HIV : Human Immunodeficiency Virus - NBD : Người bán dâm - PNCT : Phụ nữ có thai - TCMT : Tiêm chích ma tuý - QHTD : Quan hệ tình dục DANH MỤC BẢNG - Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 16 - Bảng 3.2 Tỷ lệ hiểu biết HIV/AIDS phân bố theo nhóm tuổi 22 - Bảng 3.3 Tỷ lệ hiểu biết HIV/AIDS phân bố theo trình độ học vấn 23 - Bảng 3.4 Tỷ lệ hiểu biết HIV/AIDS phân bố theo hôn nhân 23 - Bảng 3.5 Tỷ lệ hiểu biết HIV/AIDS phân bố theo nghề nghiệp 23 - Bảng 3.6 Thái độ người nhiễm HIV theo tuổi, trình độ học vấn, hôn nhân, nghề nghiệp 25 - Bảng 3.7 Thực hành phịng chống nhiễm HIV/AIDS theo nhóm tuổi 26 - Bảng 3.8 Thực hành phòng chống nhiễm HIV/AIDS theo trình độ học vấn 27 - Bảng 3.9 Thực hành phịng chống nhiễm HIV/AIDS theo tình trạng hôn nhân 27 - Bảng 3.10 Thực hành phòng chống nhiễm HIV/AIDS theo nghề nghiệp 28 DANH MỤC BIỂU ĐỒ - Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ người dân nghe nói HIV/AIDS 17 - Biểu đồ 3.2 Các nguồn cung cấp thông tin HIV/AIDS tiếp cận 17 - Biểu đồ 3.3 Nhận thức người dân nguy hiểm bệnh 18 - Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ người dân biết HIV/AIDS bệnh lây truyền 18 - Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ người dân biết đường lây truyền HIV/AIDS 19 - Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ hiểu biết HIV/AIDS phòng ngừa 19 - Biểu đồ 3.7 Hiểu biết biện pháp phòng ngừa nhiễm HIV/AIDS .20 - Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ người dân xét nghiệm & tư vấn HIV .20 - Biểu đồ 3.9 Thái độ đối xử với người nhiễm HIV 21 - Biểu đồ 3.10 Thực hành phòng chống HIV/AIDS 21 I Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử sơ lược đại dịch HIV/AIDS .3 1.1.1 Thời kỳ yên lặng 1.1.2 Thời kỳ phát AIDS: 1981-1985 .4 1.1.3 Thời kỳ động viên tồn giới phịng chống AIDS 1.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS 1.2.1 Tình hình nhiễm HIV/AIDS giới .5 1.2.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam 1.2.3 Tình hình nhiễm HIV/AIDS Khánh Hịa Cam Ranh 1.3 Các phương thức lan truyền HIV 1.4 Chăm sóc dự phịng nhiễm HIV .8 1.5 Các cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam 1.5.1 Các nghiên cứu nước 1.5.2 Các nghiên cứu giới .10 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .12 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .12 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 13 2.2.4 Thời gian nghiên cứu .13 2.2.5 Kỹ thuật thu thập thông tin 13 2.2.6 Các thông tin cần thu thập .13 2.3 Xử lý phân tích số liệu 15 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .16 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .16 3.2 Sự tiếp cận với kênh truyền thông .17 3.3 Kiến thức, thái độ, thực hành người dân HIV/AIDS 18 3.3.1 Nhận thức người dân nguy hiểm bệnh 18 3.3.2 Hiểu biết đường lây truyền HIV/AIDS 19 3.3.3 Hiểu biết biện pháp phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS .19 3.3.4 Thái độ bệnh HIV/AIDS .20 3.3.5 Thực hành phòng chống HIV/AIDS .21 3.4 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống HIV/AIDS .22 3.4.1 Hiểu biết người dân HIV/AIDS phân bố theo tuổi, trình độ học vấn, hôn nhân, nghề nghiệp 22 3.4.2 Liên quan đến thái độ, thực hành phòng chống HIV/AIDS 25 Chương 4: BÀN LUẬN 29 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .29 4.2 Sự tiếp cận với kênh truyền thông .29 4.3 Kiến thức, thái độ, thực hành người dân HIV/AIDS 30 4.3.1 Kiến thức người dân HIV/AIDS 30 4.3.2 Thái độ HIV/AIDS 31 4.3.3 Thực hành phòng chống HIV/AIDS 32 4.4 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống HIV/AIDS .32 4.4.1 Liên quan đến kiến thức HIV/AIDS .32 4.4.2 Liên quan đến thái độ thực hành phòng chống HIV/AIDS 36 KẾT LUẬN .38 Kiến thức, thái độ thực hành người dân phòng chống HIV/AIDS .38 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành người dân phòng chống HIV/AIDS 38 KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 43 II ĐẶT VẤN ĐỀ Dịch HIV/AIDS đại dịch nguy hiểm, mối hiểm họa tính mạng, sức khỏe người tương lai nòi giống quốc gia, dân tộc toàn cầu, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự an toàn xã hội, đe dọa phát triển bền vững đất nước Ở Việt Nam, dịch HIV/AIDS xuất 100% tỉnh, thành phố từ năm 1998, đến cuối năm 2011 có 98% số quận, huyện, thị xã 77% số xã, phường, thị trấn có người nhiễm HIV báo cáo Thời gian xuất hình thái dịch khu vực địa lý khác lớn Trong thập kỷ qua, dịch phát triển nhanh tỉnh miền núi phía bắc tỉnh Thái Nguyên, Điện Biên, Sơn La Yên Bái Trước năm 2000 dịch chủ yếu tập trung khu vực thành thị, dịch xảy hầu hết nước, kể khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng núi, vùng dân tộc thiểu số [12] Trong năm gần đây, cấu độ tuổi giới tính nhiễm HIV/AIDS có thay đổi: tỷ lệ nữ tăng cao năm trước đa số thuộc độ tuổi từ 20 - 40 Mặc dù dịch HIV giảm tốc tộ gia tăng, cịn mức cao Đường lây nhiễm có thay đổi, trước chủ yếu đường máu, năm gần lây nhiễm HIV lại chủ yếu qua đường quan hệ tình dục [6] Do đó, phụ nữ lứa tuổi 15 - 49 nhóm đối tượng cần quan tâm công tác tuyên truyền nhằm hạn chế lây lan đại dịch HIV/AIDS Thành phố Cam Ranh địa phương có số người nhiễm HIV/AIDS cao so với huyện khác tỉnh Khánh Hịa chưa có tác giả nghiên cứu vấn đề Vì vậy, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống HIV/AIDS phụ nữ từ 15 - 49 tuổi phường Cam Thuận, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa năm 2017” với mục tiêu: Mô tả kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống HIV/AIDS phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi phường Cam Thuận, thành phố Cam Ranh năm 2017 Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống HIV/AIDS phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi phường Cam Thuận, thành phố Cam Ranh năm 2017 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử sơ lược đại dịch HIV/AIDS - HIV: Human Immunodeficiency Virus, virus suy giảm miễn dịch người, lentivirus (thuộc họ retrovirus) có khả gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) - AIDS: Acquired Immunodeficiency Syndrome - hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, tình trạng làm hệ miễn dịch người bị suy giảm cấp tiến, tạo điều kiện cho nhiễm trùng hội ung thư phát triển mạnh làm đe dọa đến mạng sống người bị nhiễm AIDS lần nói đến vào năm 1981 “Báo cáo hàng tuần tình hình bệnh tật tử vong” tổ chức CDC (Centre for Disease Control and Prevention – Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ) tiêu đề nhẹ nhàng “Viêm phổi Pneumocystis - Los Angeles” - HIV/AIDS: Human Immunodeficiency Virus infection/ Acquired Immunodeficiency Syndrome, hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người, gọi bệnh liệt kháng (tê liệt khả đề kháng), bệnh hệ miễn dịch, gây bị nhiễm virus suy giảm miễn dịch người (HIV) 1.1.1 Thời kỳ yên lặng Do thời gian ủ bệnh trung bình từ 8-10 năm, nên HIV “yên lặng” lây nhiễm cho người từ thập kỷ 70 trước hoàn toàn nằm quan tâm ý y học Đại dịch “yên lặng” năm 1970, không nhận biết lan truyền HIV lục địa, khơng có ý thức bảo vệ giai đoạn Hàng ngàn trường hợp AIDS sau kết nhiễm HIV lặng lẽ từ năm 1970 trước AIDS HIV phát Nguồn gốc HIV đến vấn đề bàn cãi nhiều AIDS lần mơ tả Mỹ, HIV lần phân lập Trung Phi Có tác giả cho AIDS xuất ... hành vi phòng chống HIV/AIDS phụ nữ từ 15 - 49 tuổi phường Cam Thuận, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa năm 2017? ?? với mục tiêu: Mơ tả kiến thức, thái độ, hành vi phịng chống HIV/AIDS phụ nữ từ 15. .. 49 tuổi phường Cam Thuận, thành phố Cam Ranh năm 2017 Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống HIV/AIDS phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi phường Cam Thuận, thành phố Cam. .. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phụ nữ từ 15 – 49 tuổi phường Cam Thuận, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa - Tiêu chuẩn chọn mẫu: phụ nữ từ 15 – 49 tuổi có hộ

Ngày đăng: 01/04/2018, 20:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Lịch sử và sơ lược đại dịch HIV/AIDS

    • 1.2. Tình hình nhiễm HIV/AIDS

    • 1.3. Các phương thức lan truyền HIV

    • 1.4. Chăm sóc và dự phòng nhiễm HIV

    • 1.5. Các công trình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam

    • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

        • 2.2.6.1. Đặc điểm chung của đối tượng cần nghiên cứu

        • 2.2.6.2. Hiểu biết của người dân về nhiễm HIV/AIDS

        • 2.2.6.3. Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS

        • 2.2.6.4. Thực hành của người dân về phòng chống nhiễm HIV/AIDS

        • 2.3. Xử lý và phân tích số liệu

        • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

          • 4.2. Sự tiếp cận với các kênh truyền thông

          • 4.3. Kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về HIV/AIDS

          • 4.4. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống HIV/AIDS

          • Chương 4: BÀN LUẬN

            • 4.5. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

            • 4.6. Sự tiếp cận với các kênh truyền thông

            • 4.7. Kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về HIV/AIDS

            • 4.8. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống HIV/AIDS

              • 4.4.1.1. Hiểu biết về HIV/AIDS phân bố theo nhóm tuổi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan