phân tích thực trạng sử dụng insulin trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện bãi cháy

84 49 1
phân tích thực trạng sử dụng insulin trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện bãi cháy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN VĂN KẾT PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN BÃI CHÁY LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN VĂN KẾT PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN BÃI CHÁY LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH : Dược Lý – Dược Lâm Sàng MÃ SỐ: 60 72 04 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: 22/07 – 22/11/2019 HÀ NỘI- 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực khóa luận tốt, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ bảo tận tình thầy Bộ mơn Dược lâm sàng gia đình bạn bè Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương – Trưởng Bộ môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, đóng góp ý kiến quý báu giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Dược sĩ Bệnh viện Bãi Cháy giúp đỡ, dạy tạo điều kiện thuận lợi cho em lấy số liệu hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy cô Bộ môn Dược lâm sàng dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian qua Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên em suốt quãng thời gian làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 28 tháng 11 năm 2019 Học viên Nguyễn Văn Kết DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA: Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (American diabetes association) ĐTĐ: Đái tháo đường IDF: Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế (International Diabetes Federation) DPP-4: Dipeptidyl peptidase-4 WHO: Tổ chức y tế giới (World Health Organization) ADR: Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reactions) GLP-1: Thụ thể GLP-1 (Glucagon-like peptid-1) BMI: Chỉ số khối thể (Body Mass Index) SGLT2: Kênh đồng vận chuyển Natri-glucose (Sodium Glucose Transporter 2) HbA1c: Phức hợp glucose hemoglobin (glycated hemoglobin/ Hemoglobin A1c) LDL-C Cholesterol tỷ trọng thấp (Low Desity Lipoprotein – Cholesterol) BMV: Bệnh mạch vành HA: Huyết áp ĐM: Động mạch DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Dược động học loại Insulin .4 Bảng 1.2 Mục tiêu điều trị ĐTĐ người trưởng thành 16 Bảng 2.1 Mục tiêu điều trị ĐTĐ týp 26 Bảng 2.2 Cơ sở đánh giá đáp ứng điều trị .27 Bảng 2.3 Phân loại thể trạng theo tiêu chuẩn WHO 2000 dành cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 27 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới 30 Bảng 3.2 Đặc điểm thể trạng bệnh nhân 31 Bảng 3.3 Đặc điểm chức thận 31 Bảng 3.4 Tỉ lệ bệnh lý mắc kèm bệnh nhân .32 Bảng 3.5 Tỉ lệ bệnh nhân mắc kèm bệnh lý tim mạch 32 Bảng 3.6 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân 33 Bảng 3.7 Tỉ lệ loại insulin sử dụng thời điểm T0 .34 Bảng 3.8 Phác đồ ban đầu .35 Bảng 3.9 Phác đồ insulin .36 Bảng 3.10 Tổng liều Insulin sử dụng/ ngày 37 Bảng 3.11 Hiệu kiểm soát mức HbA1c theo thời gian 38 Bảng 3.12 Tỉ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu HbA1c 39 Bảng 3.13 Phác đồ sử dụng thuốc bệnh nhân không đạt mục tiêu HbA1c 40 Bảng 3.14 Hiệu kiểm soát FPG 40 Bảng 3.15 Tỉ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị FPG 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phác đồ điều trị đái tháo đường typ 19 Hình 1.2 Liệu pháp insulin dành cho bệnh nhân ĐTĐ týp 21 Hình 3.1 Sơ đồ phân bố loại insulin sử dụng theo thời gian 34 Hình 3.2 Sự thay đổi phác đồ điều trị ĐTĐ theo thời gian 35 Hình 3.3 Tổng liều trung bình Insulin/ngày 38 Hình 3.4 Xu hướng thay đổi mức FPG trung bình bệnh nhân 42 Hình 3.5 Số bệnh nhân đạt FPG mục tiêu (4,4-7,2), ngưỡng (>7,2) ngưỡng (

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan