Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NAM ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT SỬ DỤNG BÚT TIÊM INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN BÃI CHÁY LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NAM ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT SỬ DỤNG BÚT TIÊM INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN BÃI CHÁY LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH : Dược Lý – Dược Lâm Sàng MÃ SỐ: 60 72 04 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: 22/07 – 22/11/2019 HÀ NỘI- 2019 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương - Trưởng môn Dược lâm sàng, người trực tiếp hướng dẫn, hết lòng truyền đạt kiến thức, đóng góp ý kiến quý báu tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài này! Em xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, phòng Sau đại học Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện tốt để em hồn thành tốt khóa học Các thầy giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy cô Bộ môn Dược lý, Dược lâm sàng dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em suốt năm tháng qua; Ban giám đốc, Khoa Dược, Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bãi Cháy tạo điều kiện cho em thời gian thu thập số liệu cho đề tài Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln giúp đỡ, động viên, khích lệ em suốt trình thực đề tài học tập sống Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Nam MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………….…1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh Đái tháo đường typ 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường typ 1.1.3 Tiêu chuẩn chuẩn đoán 1.1.4 Biến chứng 1.2 Tổng quan Insulin 1.2.1 Cấu trúc 1.2.2 Vai trò Insulin điều trị ĐTĐ typ 10 1.2.3 Phân loại insulin 11 1.2.4 Chỉ định sử dụng Insulin với bệnh nhân ĐTĐ typ 13 1.2.5 Thời điểm tiêm insulin 13 1.2.6 Bảo quản bút tiêm 14 1.2.7 Tác dụng không mong muốn insulin 14 1.3 Thực hành sử dụng bút tiêm Insulin 16 1.3.1 Kỹ thuật tiêm 16 1.3.2 Lựa chọn vị trí tiêm 18 1.3.3 Một số nghiên cứu sử dụng insulin 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 22 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 22 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 22 2.2.4 Quy ước nghiên cứu 24 2.3 Xử lý phân tích số liệu 27 2.3.1 Xử lý 27 2.3.2 Phân tích số liệu 27 2.4 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm liên quan đến kiểm soát đường huyết bệnh nhân sử dụng insulin ngoại trú điều trị nội trú mẫu nghiên cứu 28 3.1.1 Thông tin chung bệnh nhân 29 3.1.2 Đặc điểm bệnh 29 3.1.3 Đặc điểm sử dụng thuốc bệnh nhân 30 3.1.4 Đặc điểm kiểm soát đường huyết 32 3.2 Đánh giá kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân 33 3.2.1 Kết đánh giá lần đầu kỹ thuật tiêm sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân 33 3.2.2 Kết đánh giá kỹ thuật tiêm sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân sau tháng 35 3.3 Khảo sát số vấn đề liên quan đến sử dụng insulin tác dụng bất lợi insulin bệnh nhân mẫu nghiên cứu 39 3.3.1 Thời điểm tiêm insulin 39 3.3.2 Bảo quản bút tiêm insulin 39 3.3.3 Thay đổi vị trí tiêm 40 3.3.4 Rò rỉ Insulin 42 3.3.5 Tái sử dụng kim tiêm 42 3.3.6 ADR vị trí tiêm 43 3.3.7 ADR Hạ đường huyết 43 CHƯƠNG BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm liên quan đến kiểm soát đường huyết bệnh nhân mẫu nghiên cứu 45 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 45 4.1.2 Đặc điểm bệnh bệnh nhân 46 4.1.3 Đặc điểm sử dụng thuốc bệnh nhân……………………………47 4.1.4 Đặc điểm kiểm soát đường huyết……………………………… 48 4.2 Đánh giá kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân 48 4.2.1 Đánh giá lần đầu kỹ thuật tiêm sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân 48 4.2.2 Đánh giá kỹ thuật tiêm sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân sau tháng 50 4.3 Khảo sát số vấn đề liên quan đến sử dụng insulin tác dụng bất lợi insulin bệnh nhân mẫu nghiên cứu 51 4.3.1 Thời điểm tiêm Insulin 51 4.3.2 Bảo quản bút tiêm 52 4.3.3 Lựa chọn thay đổi vị trí tiêm 52 4.3.4 Tái sử dụng kim tiêm 53 4.3.5 Rò rỉ insulin 54 4.3.6 Đặc điểm ADR vị trí tiêm 54 4.3.7 Đặc điểm ADR hạ đường huyết 55 4.4 Hạn chế nghiên cứu 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 56 5.1 Về khảo sát kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin thực bệnh nhân 56 5.1 Về khảo sát số vấn đề liên quan đến sử dụng insulin tác dụng bất lợi insulin bệnh nhân mẫu nghiên cứu 56 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên đầy đủ ĐTĐ : Đái tháo đường DPP-4 : Enzym DPP-4 (Dipeptidyl peptidase-4) IDF : Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế (International Diabetes Federation) ADR : Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reactions) HbA1c : Phức hợp glucose hemoglobin (glycated hemoglobin/ WHO Hemoglobin A1c) : Tổ chức y tế giới IAPP : Chất gây độc tăng chết tế bào theo chu trình (islet amyloid polypeptide) OGTT : Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống (oral glucose tolerance test) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại số Insulin theo tác dụng 12 Bảng 3.1 Thông tin chung bệnh nhân 29 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh bệnh nhân 30 Bảng 3.4 Đặc điểm sử dụng thuốc bệnh nhân 31 Bảng 3.5 Phân bố loại insulin sử dụng 32 Bảng 3.6 Đặc điểm kiểm soát đường huyết bệnh nhân 33 Bảng 3.7 Khảo sát số yếu tố liên quan đến việc cải thiện sử dụng bút tiêm 38 Bảng 3.8 Thời điểm tiêm insulin 39 Bảng 3.9 Bảo quản bút tiêm Insulin 40 Bảng 3.10 Đặc điểm thay đổi vị trí tiêm bệnh nhân 41 Bảng 3.11 Tỉ lệ rò rỉ Insulin tiêm 42 Bảng 3.12 Tần suất tái sử dụng kim tiêm 42 Bảng 3.13 Đặc điểm ADR vị trí tiêm 43 Bảng 3.14 Đặc điểm ADR hạ đường huyết 43 DANH MỤC HÌNH Hình Cấu trúc phân tử insulin 10 Hình Vị trí tiêm Insulin 19 Hình Tỷ lệ bệnh nhân theo số bước thực lần đánh giá ban đầu 34 Hình Tỷ lệ bệnh nhân thực theo bước lần đánh giá ban đầu 35 Hình Tỷ lệ bệnh nhân theo số bước thực thời điểm T0 T3 36 Hình Tỷ lệ bệnh nhân thực theo bước T0 T3 37 nhiên việc tái sử dụng kim tiêm làm tăng nguy gặp ADR trị trí tiêm nhiễm trùng, bầm tím, chảu máu, đau đặc biệt phì đại mơ mỡ [42] Chính bệnh nhân lần tái khám nhận bút tiêm cần tư vấn chi tiết nguy xảy tái sử dụng kim tiêm 4.3.5 Rò rỉ insulin Rò rỉ insulin báo cáo nửa bệnh nhân sử dụng bút tiêm Insulin tham gia nghiên cứu (53,7%), cao so với nghiên cứu Trung Quốc (khoảng 44,5%), nhiên thấp nhiều nghiên cứu bệnh viện Hữu Nghị trước (khoảng 76%) [26] Điều bệnh nhân tiêm nhanh thường bỏ qua bước đếm chậm đến 10 giây trước rút kim 4.3.6 Đặc điểm ADR vị trí tiêm Phần lớn bệnh nhân mẫu nghiên cứu gặp ADR vị trí tiêm (80,6%), bầm tím, chảy máu ADR thường gặp (79,1%), điều tương tự nghiên cứu trước đó, nhiên với tỉ lệ cao [42],[4] Về ADR phì đại mơ mỡ, có 47,8% bệnh nhân quan sát thấy có phì đại mơ mỡ Trong nghiên cứu khác tỷ lệ dao động từ nhiều 30,8% đến 64,4% [42], [20], [4] Các yếu tố nguy phì đại mô mỡ xác định thiếu luân chuyển vị trí tiêm, tái sử dụng kim nhiều lần thời gian sử dụng insulin, số lần tiêm ngày [42] Điều giải thích khác tỷ lệ phì đại mơ mỡ nghiên cứu Phần lớn bệnh nhân có phì đại mô mỡ hỏi tiếp tục tiêm vào vùng (89,6%) Tỉ lệ thấp so với nghiên cứu giới tương tự kết trước bệnh viện Hữu Nghị [4], [29], [38] Tiêm vào vùng có phì đại mơ mỡ làm giảm hấp thu dẫn đến liều lượng insulin cần tiêm cao [44] Lý 54 bệnh nhân tiếp tục tiêm vào vùng phì đại mơ mỡ thuận tiện, đau thói quen khơng biết gặp phải ADR [20] Tỷ lệ bệnh nhân thấy đau tiêm 44,8%.Tỷ lệ bệnh nhân thấy đau tiêm insulin nghiên cứu thấp số nghiên cứu khác [20] đa số bệnh nhân tiếp tục tiêm vào vùng có phì đại mơ mỡ (89,6%) 4.3.7 Đặc điểm ADR hạ đường huyết Về ADR hạ đường huyết, khoảng 30% bệnh nhân thừa nhận gặp phải vấn đề liên quan đến hạ đường huyết Trong tháng gần nhất, phần lớn bệnh nhân không gặp hạ đường huyết trầm trọng (97,0%), có bệnh nhân gặp hạ đường huyết trầm trọng, bệnh nhân gặp lần/3 tháng Các bệnh nhân nên giáo dục để tự phát xử trí nhà, tiến triển đến giai đoạn nặng cần nhập viện để xử trí [7] 4.4 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu tồn số hạn chế sau: Thứ nhất, đối tượng nghiên cứu đa phần người cao tuổi, mắc sai số nhớ lại, đặc biệt câu hỏi liên quan đến ADR hạ đường huyết Ngoài ra, số vấn đề khác liên quan đến sử dụng insulin không khảo sát nghiên cứu chiều dài kim, xử lý kim sau tiêm Các vấn đề liên quan đến ADR dừng lại bước ghi nhận lại 55 CHƯƠNG 5.1 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Về khảo sát kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin thực bệnh nhân Với bệnh nhân sử dụng bút tiêm insulin, tất bệnh nhân thực bước kỹ thuật sử dụng bút tiêm Chỉ có bệnh nhân (6,0%) thực đủ 15 bước kỹ thuật tiêm Các bước có tỷ lệ bệnh nhân thực thấp kiểm tra dòng chảy insulin (21,2%, 10,6% 15,2%), tháo kim khỏi bút (68,2%) đóng nắp kim lớn (48,5%) Sau hướng dẫn đánh giá lại sau tháng hầu hết bệnh nhân có cải thiện kĩ thuật sử dụng bút tiêm Insulin (83,0%) trung bình cải thiện bước Kết cho thấy bệnh nhân sử dụng insulin năm có xu hướng khó cải thiện việc sử dụng bút tiêm mối liên quan việc cải thiện kĩ thuât sử dụng bút tiêm việc kiểm soát đường huyết bệnh nhân 2/3 bệnh nhân không cải thiện kĩ thuật sử dụng bút tiêm thất bại việc kiểm soát đường huyết dẫn đến phải tăng liều, thêm thuốc đường uống khác, việc tư vấn sử dụng bút tiêm tiêm insulin cách yếu tố vô quan trọng 5.1 Về khảo sát số vấn đề liên quan đến sử dụng insulin tác dụng bất lợi insulin bệnh nhân mẫu nghiên cứu Đa phần chế phẩm insulin tiêm thời điểm (90,1%) Tuy nhiên với Insulin tác dụng nhanh/ trộn nhanh, 1/3 số bệnh nhân sử dụng sai thời điểm Về việc bảo quản bút tiêm Insulin, đa số bệnh nhân bảo quản bút tiêm chưa sử dụng hợp lý Tuy nhiên với bút tiêm sử dụng, 43,7% bệnh nhân tiếp tục bảo quản ngăn mát tủ lạnh, nửa số khơng làm ấm bút tiêm trước dùng Hơn ¾ bệnh nhân tiêm vùng (76,1%) vùng hay sử dụng vùng bụng (88,1%) Tất bệnh nhân tham gia nghiên cứu 56 thay đổi vị trí tiêm Đối với bệnh nhân có số lần tiêm ≥ lần/ngày thường thay đổi vị trí tiêm phần tư (hoặc phần hai) vùng tiêm (88,1%) có 4,4% bệnh nhân thay đổi phần tư (hoặc phần hai) Tất bệnh nhân vấn có tái sử dụng kim tiêm gần ¾ số tái sử dụng kim lần (73,1%) Về ghi nhận ADR, phần lớn bệnh nhân mẫu nghiên cứu gặp ADR vị trí tiêm (80,6%), bầm tím, chảy máu ADR thường gặp (79,1%) Có 47,8% bệnh nhân quan sát thấy có phì đại mơ mỡ gần 90% số thừa nhận tiêm vào cục phì đại mơ mỡ Về ADR hạ đường huyết, khoảng 30% bệnh nhân thừa nhận gặp phải vấn đề liên quan đến hạ đường huyết tháng gần đây, có bệnh nhân xuất hạ đường huyết ĐỀ XUẤT Bệnh viện khoa cần tăng cường đánh giá lại tư vấn cho bệnh nhân vấn đề liên quan đến sử dụng insulin lựa chọn thay đổi vị trí tiêm, việc tái sử dụng kim tiêm, bảo quản bút tiêm kỹ thuật tiêm insulin cho bệnh nhân Việc tư vấn liên quan đến kỹ thuật tiêm insulin cần thực thường xuyên liên tục Các bước hướng dẫn tiêm Insulin bút tiêm nên dán nơi dễ nhìn/ phát cho bệnh nhân mang đọc Các dược sĩ cấp phát nên kiểm tra, đánh giá lại tư vấn cho bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân có thời gian sử dụng Insulin kéo dài trước Ngồi ra, bệnh nhân cần tư vấn cách nhận biết ADR gặp phải sử dụng Insulin ví dụ phát cục phì đại mơ mỡ hay dấu hiệu hạ đường huyết 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2017), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh đái tháo đường typ 2, tr 1- 37 Bộ môn Dược Lý Trường ĐH Dược Hà Nội (2004), Dược lý học tập 2, NXB Y học, tr 248 - 286 Hoàng Thị Trang (2019), "Khảo sát số vấn đề liên quan đến sử dụng insulin bệnh nhân điều trị nội trú Khoa Nội tiết – Đái tháo đường, Bệnh viện Hữu Nghị", Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội Hoàng Thị Trang (2014), "Khảo sát số vấn đề liên quan đến sử dụng insulin bệnh nhân điều trị nội trú khoa nội tiết – đái tháo đường bệnh viện Hữu nghị", tr 6-50 Hồng Văn Sơn, Vai trị HbA1C microalbumin việc theo dõi điều trị đái tháo đường, in Tạp chí y học Việt Nam 2008, tr 47 - 52 Lê Thị Hạnh (2012), "Kiến thức, thái độ thực hành Insulin bệnh nhân ĐTĐ Bệnh viện Lão khoa Trung Ương" Bệnh viện Bạch Mai(2015), Cấp cứu hạ đường huyết, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 21 - 38 Nguyễn Kim Lương (2012), "Bệnh đái tháo đường thực hành lâm sàng", NXB Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình (2006), Bệnh nhân Đái tháo đường cần biết, NXB Y học, tr 12 - 30 10 Thái Hồng Quang (2012), Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đường, NXB Y học Hà Nội TIẾNG ANH 11 A.W.Ohlrogge, N.H.Cho, J.E.Shaw, S.Karuranga, Y.Huang, J.D.da Rocha Fernandes,B.Malandaa, IDF Diabetes Atlas, in Federation International Diabetes 2017 12 A Marble (1970), Complications of insulin therapy, McGraw-Hill, New York, pp 638 - 647 13 A Petznick (2011), "Insulin management of type diabetes mellitus", Am Fam Physician, 48 (2), pp 183 -190 14 Association American diabetes (2017), Standards of medical care in diabetes 15 Association American Diabetes (2004), "Insulin administration", Diabetes Care, 27(1), pp S106-9 16 Blanco M Hernandez M T., et al (2013), "Prevalence and risk factors of lipohypertrophy in insulin-injecting patients with diabetes", Diabetes Metab, 39 (5), pp 445-53 17 Federation International Diabetes (2017), "IDF Diabetes Atlas–8th edn", pp 18 Frid A H Kreugel G., et al (2016), New Insulin Delivery Recommendations, Mayo Clin Proc, pp 1231-55 19 Frid A Hirsch L., et al (2010), "New injection recommendations for patients with diabetes", Diabetes Metab, 36(2), pp 70002-1 20 Frid Anders H Hirsch Laurence J., et al (2016), "Worldwide Injection Technique Questionnaire Study: Population Parameters and Injection Practices", 91(9), pp 1212-1230 21 Garber A J Ligthelm R., et al (2007), "Premixed insulin treatment for type diabetes: analogue or human?", Diabetes Obes Metab, (5), pp 630 639 22 Health Organization World (2000), "The Asia-Pacific perspective: redefining obesity and its treatment, Sydney: Health Communications Australia", pp 23 Heinemann L Starke A A., et al (1992), "Timing between the subcutaneous administration of insulin and consumption of a carbohydrate rich meal", Horm Metab Res Suppl, 26, pp 24 Heise T Nosek L., et al (2014), "Impact of injection speed and volume on perceived pain during subcutaneous injections into the abdomen and thigh: a single-centre, randomized controlled trial", Diabetes Obes Metab, 16(10), pp 971 - 25 Jehle P M Micheler C., et al , Inadequate suspension of neutral protamine Hagendorn (NPH) insulin in pens, in Lancet 1999 p 1604-7 26 Ji J Lou Q (2014), "Insulin pen injection technique survey in patients with type diabetes in mainland China in 2010", Curr Med Res Opin, 30(6), pp 1087-93 27 Johansson U B Amsberg S., et al (2005), "Impaired absorption of insulin aspart from lipohypertrophic injection sites", Diabetes Care, 28 (8), pp 2025- 2028 28 Kahara T Kawara S., et al (2004), "Subcutaneous hematoma due to frequent insulin injections in a single site", Intern Med, 43 (2), pp 148-9 29 Kalra S Mithal A., et al (2017), "Indian Injection Technique Study: Injecting Complications, Education, and the Health Care Professional", Diabetes Ther, 8(3), pp 659-672 30 Kawasaki E Asakura T, et al (2012), "Examination of the suspensibility of insulin suspensions in clinical use", J Japan Diabetes Soc, 55(10), pp 753-760 31 McKay M Compion G., et al (2009), "A comparison of insulin injection needles on patients' perceptions of pain, handling, and acceptability: a randomized, open-label, crossover study in subjects with diabetes", Diabetes Technol Ther, 11(3), pp 195-201 32 Misnikova I V Gubkina V A et al A Randomized Controlled Trial to Assess the Impact of Proper Insulin Injection Technique Training on Glycemic Control, in Diabetes Ther 2017 p 1309 - 1318 33 Misnikova IV Dreval AV, et al (2011), "The risks of repeated use of insulin pen needles in patients with diabetes mellitus", Journal of Diabetology, 2(1), pp 34 Nawaz M S Shah K U et al Evaluation of current trends and recent development in insulin therapy for management of diabetes mellitus, in Diabetes Metab Syndr 2017 35 Puder J J Atar M., et al (2005), "Using insulin pen needles up to five times does not affect needle tip shape nor increase pain intensity", Diabetes Res Clin Pract, 67(2), pp 119-23 36 Richard Dolinar (2009), "The importance of good insulin injection practices in diabetes management", US Endocrinol, 5(1), pp 49-52 37 Sany D et al (2013), "Glycated albumin versus glycated hemoglobin as glycemic indicator in hemodialysis patients with diabetes mellitus: variables that influence", Saudi J Kidney Dis Transpl, 24 (2), pp 260 - 273 38 Song Z Guo X., et al (2018), "Insulin Injection Technique in China Compared with the Rest of the World", Diabetes Ther, 9(6), pp 2357-2368 39 Sood A Miglani S, et al (2001), "Breakage of insulin syringe needle in subcutaneous tissue", Journal of Pediatric Endocrinology and Metabolism, 14(1), pp 101-102 40 Tandon N Kalra S., et al (2017), "Forum for Injection Technique and Therapy Expert Recommendations, India: The Indian Recommendations for Best Practice in Insulin Injection Technique, 2017", Indian J Endocrinol Metab, 21 (4), pp 600 - 617 41 Tratton IM Adler Al, Neil HA, et al (2000), "Association of glycaemia with macrovascular and microvascular complications of type diabetes (UKPDS 35): prospective observational study 42 ", BMJ, 321 pp 405 -412 Tschiedel B Almeida O., et al (2014), "Initial experience and evaluation of reusable insulin pen devices among patients with diabetes in emerging countries", Diabetes Ther, 5(2), pp 545-55 43 WHO (2015), "Prevention blindness from diabetes mellitus", pp 44 Young R J Hannan W J., et al (1984), "Diabetic lipohypertrophy delays insulin absorption", (5), pp 479-80 45 Broz J., Janickova Zdarska D., et al (2019), "Results of Insulin Therapy in Type Diabetes Mellitus Patients in the Czech Republic: Do They Reflect the Current Status in Other Countries?", Diabetes Ther, 10(4), pp 1181-1188 46 Mauricio Dídac, Meneghini Luigi, et al (2017), "Glycaemic control and hypoglycaemia burden in patients with type diabetes initiating basal insulin in Europe and the USA", Diabetes Obes Metab, 19(8), pp 1155-1164 47 Oken M M., Creech R H., et al (1982), "Toxicity and response criteria of the Eastern Cooperative Oncology Group", Am J Clin Oncol, 5(6), pp 649-55 48 Jarvis Janet, Crasto Winston, et al (2016), Handbook of Insulin Therapies, Springer Bảng kiểm cho bút tiêm insulin PHỤ LỤC Tên bước STT thao tác Chuẩn bị Thao tác Tháo nắp bút tiêm Kiểm tra insulin: - Insulin phải suốt - Insulin hỗn dịch lăn di chuyển bút tiêm đến đồng Gắn kim Kiểm tra dòng chảy (làm test an toàn) Chọn liều tiêm Tiêm thuốc Gỡ miếng bảo vệ kim kim mới, gắn kim thẳng với thân bút vào bút Tháo nắp kim lớn, nhỏ Xoay núm chọn đơn vị Tháo nắp kim giữ lại nắp lớn Cầm bút hướng đầu kim lên trên, gõ nhẹ vào ống thuốc (buồng chứa insulin) để đẩy bọt khí lên đầu kim Ấn nút bấm tiêm 0, kiểm tra có giọt insulin trào đầu kim Xoay nút chọn liều tiêm theo định BS Chọn vị trí tiêm cách rốn 3cm Chích kim vào da với góc 900 10 Bấm nút tiêm để bơm thuốc từ từ tới chữ số sổ liều 11 Giữ kim da – 10 giây 12 Rút kim khỏi da Tháo hủy kim 13 Đậy nắp lớn kim 14 Tháo kim hủy kim 15 Đậy nắp bút tiêm lại Không thực Không đạt Đạt Mẫu phiếu thu thập thông tin bệnh án Họ tên: Mã bệnh án: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: SĐT: Địa chỉ: Lý nhập viện: Chiều cao: cm Cân nặng: kg Thông tin sức khỏe Thời gian mắc ĐTĐ: năm Thời gian bắt đầu định Insulin:………… Phác đồ điều trị bệnh trước nhập viện Thuốc uống (nếu có): ………… Dùng insulin: Loại: ………… Liều: ………… Thời gian điều trị: ………… Thiết bị: Bút tiêm: ………… Ống tiêm: ……… Loại: ………… Liều: ………… Thời gian điều trị: ………… Thiết bị: Bút tiêm: ………… Bệnh mắc kèm: Ống tiêm: ……… …………………………………………… Thuốc dùng kèm: ………………………………………………… Thông tin xét nghiệm thời điểm nhập viện: Chỉ số HbA1c: …… % Glucose huyết đói: …… mmol/L Glucose huyết bất kỳ: …… mmol/L Mẫu phiếu vấn bệnh nhân Vấn đề liên quan đến sử dụng insulin (loại Insulin:…………………………………………………….) Số lần tiêm ngày 1 lần 3 lần 2 lần 4 lần Khác…… Thời điểm tiêm insulin 30 phút trước ăn Ngay trước sau ăn Một thời điểm khác ngày Khác Ở nhà, ông/bà bảo quản Ngăn mát tủ lạnh Nhiệt độ phòng lọ thuốc tiêm insulin Khác chưa sử dụng đâu? Ông/bà bảo quản lọ Ngăn mát tủ lạnh Nhiệt độ phòng thuốc tiêm insulin Khác: sử dụng dở đâu? Ông/bà làm Lấy khỏi tủ lạnh tiêm lấy insulin Lấy khỏi tủ lạnh, làm ấm sau tiêm tủ lạnh lần tiêm? Khác Quên sử dụng insulin Có Khơng Nếu khơng: Tiêm bù Bỏ không tiêm Xin lời khuyên bác sỹ Khác: Thay đổi vị trí tiêm Có Khơng Vị trí tiêm sử dụng Tay Bụng Khác Đùi Mơng Vị trí hay dùng để Tay Bụng Khác tiêm Đùi Mông Cách thay đổi vị trí tiêm Thay đổi vùng ngày Thay đổi vùng Thay đổi vị trí Đã tiêm qua quần Có Không áo Số lần tái sử dụng kim ……… lần tiêm Vấn đề liên quan đến TDKMM chỗ Ơng/bà có bị phì đại mơ mỡ (bị u cục cứng) vị trí tiêm khơng? Có Khơng TDKMM vị trí tiêm 1.Phì đại mơ mỡ gặp phải Bầm tím hay chảy máu (có thể chọn nhiều đáp án) Đau Xử trí gặp phải Đã gặp rò rỉ Insulin Bỏ không tiêm Xin lời khuyên bác sỹ Khác: Có Khơng Đã tiêm vào cục phì đại Có Khơng mơ mỡ Vấn đề liên quan đến TDKMM hạ đường huyết Các vấn đề liên quan đến hạ1 Run, tê buồn, lạnh chân tay đường huyết gặp (chọn Hồi hộp, lo lắng, nhịp tim nhanh nhiều đáp án) Vã mồ hôi lạnh, da nhợt nhạt Hoa mắt, chóng mặt Ngủ gà ngủ gặp ác mộng Rối loạn ý thức Lú lẫn/co giật/ hôn mê Tần suất phải nhập viện hạ đường huyết sử dụng Insulin …… lần Tần suất có hạ đường huyết sử dụng Insulin tháng qua …… lần DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 MÃ BỆNH NHÂN 11041824 16120934 10027349 12063295 11180559 10002819 18003640 10054117 11135106 10007581 14195443 14151698 11194062 15170752 13084952 15090291 11144188 10056258 11183180 10007564 13093538 10043661 13053298 11000141 10022704 14114043 15024569 11004290 TUỔI GIỚI 75 34 45 59 81 63 61 75 67 77 74 62 60 60 56 56 62 76 59 82 63 62 45 47 76 65 57 64 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ STT 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 MÃ BỆNH TUỔI GIỚI NHÂN 11130237 71 Nam 16037551 73 Nữ 16017166 55 Nữ 12074111 68 Nữ 14179003 58 Nữ 15131801 79 Nam 14012615 56 Nữ 10002138 65 Nam 10005067 70 Nữ 10051586 44 Nữ 14030221 40 Nữ 10010824 64 Nam 10003303 69 Nữ 11002273 53 Nam 10029154 62 Nam 10059692 55 Nữ 12253853 68 Nam 13014771 75 Nam 10003991 77 Nam 13063276 64 Nữ 12294336 58 Nữ 10058256 73 Nam 11000905 65 Nam 10017551 57 Nữ 12296351 71 Nữ 13903998 49 Nữ 14030221 40 Nữ 10010824 64 Nam 29 30 31 32 33 14158988 10000898 10004327 16115399 11003442 38 73 73 62 68 Nam Nữ Nữ Nữ Nam 62 63 64 65 66 67 10021990 12229556 12102077 10004041 10017520 11173445 55 72 71 81 75 71 Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam ... tài: ? ?Đánh giá kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị ngoại trú bệnh viện Bãi Cháy? ?? với mục tiêu sau: Đánh giá thao tác sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân đái tháo. .. mmol/L 12, 5% 3 .2 Đánh giá thao tác sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân 3 .2. 1 Kết đánh giá lần đầu thao tác sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân Trong lần đánh giá kỹ thuật sử dụng bút tiêm Insulin. .. soát đường huyết……………………………… 48 4 .2 Đánh giá kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân 48 4 .2. 1 Đánh giá lần đầu kỹ thuật tiêm sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân 48 4 .2. 2 Đánh