Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ PHƯƠNG PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHSỬDỤNGTHUỐCVÀTUÂNTHỦĐIỀUTRỊTRÊNBỆNHNHÂNĐÁITHÁOĐƯỜNGTYPTRONGĐIỀUTRỊNGOẠITRÚTẠIBỆNHVIỆNĐAKHOATHÁININH LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ PHƯƠNG PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHSỬDỤNGTHUỐCVÀTUÂNTHỦĐIỀUTRỊTRÊNBỆNHNHÂNĐÁITHÁOĐƯỜNGTYPTRONGĐIỀUTRỊNGOẠITRÚTẠIBỆNHVIỆNĐAKHOATHÁININH LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dược lý – Dược lâm sàng MÃ SỐ : CK 60 72 04 05 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thúy Vân Nơi thực :Bệnh việnđakhoaTháiNinh Thời gian thực : Tháng 09/2016 đến 06/2017 HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng thành kính, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học trường đại học Dược Hà Nội, ban Giám đốc bệnhviệnđakhoaTháiNinh cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Thúy Vân người thầy tận tình hướng dẫn động viên tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ths Nguyễn Thị Hạnh tất thầy, cô Bộ môn Dược lý Dược lâm sàng tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn BS Phạm Văn Hiệp trưởng khoa Khám bệnh anh chị em đồng nghiệp làm việc Khoa khám bệnhbệnhviệnđakhoaTháiNinh giúp đỡ, hỗ trợ bảo nhiều trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, bạn đồng nghiệp tập thể anh chị em học viên lớp chuyên khoa I K19 Hà Nội động viên, ủng hộ tơi nhiều q trình hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2017 Học viên Phạm Thị Phương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương đáitháođường 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ typ 1.1.5 Các yếu tố nguy 1.1.6 Biến chứng ĐTĐ thường gặp 1.2 Điềutrịđáitháođườngtyp 1.2.1 Nguyên tắc điềutrị ĐTĐ typ 1.2.2 Mục tiêu điềutrị 10 1.2.3 Lựa chọn thuốc phương pháp điềutrị 11 1.3 Các thuốcđiềutrị 14 1.3.1 Thuốc hạ glucose máu đường uống ……………………………… 14 1.3.2 Thuốc hạ glucose máu đường tiêm (insulin) …………………………… 17 1.4 Tuânthủđiềutrị 17 1.4.1 Định nghĩa 17 1.4.2 Các nhóm yếu tố ảnh hưởng tới tuânthủdùngthuốcbệnhnhân 17 1.4.3 Phương pháp đánh giá mức độ tuânthủdùngthuốc 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 21 2.2.3 Các bước tiến hành thu thập số liệu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.3.1 Phântíchsửdụngthuốc BN ĐTĐ typ 22 2.3.2 Đánh giá tuânthủdùngthuốcbệnhnhân nghiên cứu 23 2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá sửdụng nghiên cứu 23 2.4.1 Chỉ tiêu đánh giá glucose máu, HbA1c, lipid máu, huyết áp mục tiêu bệnhnhânđáitháođường 23 2.4.2 Chỉ tiêu đánh giá số khối thể (BMI) 244 2.4.3 Cơ sở lựa chọn thuốc cho BN chẩn đoán ĐTĐ týp 24 2.4.4 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ tuânthủ 24 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Phântíchsửdụngthuốc BN ĐTĐ typ 26 3.1.1 Đặc điểm bệnhnhân mẫu nghiên cứu 26 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng BN thời điểm T0 27 3.1.3 Phântíchsửdụngthuốcbệnhnhânđáitháođường 29 3.2 Đánh giá tuânthủdùngthuốcbệnhnhân nghiên cứu 37 3.2.1 Kết vấn tuânthủdùngthuốcbệnhnhân 37 3.2.2 Mức độ tuânthủdùngthuốcbệnhnhân nghiên cứu 38 3.2.3 Mối liên quan tuânthủdùngthuốc hiệu điềutrị 39 CHƯƠNG BÀN LUẬN 41 4.1 Phântíchsửdụngthuốc BN ĐTĐ typ 41 4.1.1 Đặc điểm bệnhnhân mẫu nghiên cứu 41 4.1.2 Về tìnhhìnhsửdụngthuốc BN ĐTĐ 44 4.2 Về vấn đề tuânthủdùngthuốcbệnhnhân mẫu nghiên cứu 49 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 52 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADA Hiệp hội đáitháođường Hoa Kỳ American Diabetes Association BMI Chỉ số khối thể Body Mass Index BYT Bộ Y tế BN Bệnhnhân CCĐ Chống định ĐTĐ Đáitháođường EASD FDA Hiệp hội nghiên cứu đáitháo European Association for the đường châu Âu Study of Diabetes Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ FPG Glucose huyết lúc đói HA Huyết áp HbA1c Food and Drug Administration Fasting plasma glucose Hemoglobin gắn glucose IDF Liên đoàn đáitháođường quốc tế Met Metformin Sul Sulforylurea T0 Thời điểm bắt đầu nghiên cứu T1 Thời điểm sau tháng điềutrị T2 Thời điểm sau tháng điềutrị T3 Thời điểm sau tháng điềutrị International Diabetes Federation TDKMM Tác dụng không mong muốn THA Tăng huyết áp RLLP Rối loạn lipid WHO Tổ chức y tế giới World Health Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Mục tiêu điềutrị ĐTĐ typ [1] 10 Bảng Chỉ tiêu đánh giá glucose máu, HbA1c, lipid máu, huyết áp [1] 23 Bảng 2 Chỉ tiêu đánh giá số khối thể [1] 24 Bảng Thang điểm đánh giá mức độ tuânthủbệnhnhân 25 Bảng Tiêu chuẩn đánh giá mức độ tuânthủbệnhnhân 25 Bảng 3.1 Phân bố BN theo tuổi giới 26 Bảng 3.2 Thể trạng bệnhnhân 26 Bảng 3.3 Bệnh mắc kèm biến chứng .27 Bảng 3.4 Chỉ số FPG HbA1c ban đầu BN 28 Bảng 3.5 Chỉ số lipid máu ban đầu BN .28 Bảng 3.6 Phân loại tăng huyết áp bệnh nhân……………………………… 30 Bảng 3.7 Danh mục thuốcđiềutrị ĐTĐ typ dạng uống 29 Bảng 3.8 Phác đồ điềutrị ĐTĐ T0 .30 Bảng 3.9.Lựa chọn thuốc BN T0 30 Bảng 3.10 Phântíchsửdụngthuốc BN có BMI ≥ 23 thời điểm T0 31 Bảng 3.11 Các thuốcsửdụngđiềutrị THA 31 Bảng 3.12 Phác đồ sửdụng thời điểm T1, T2 T3 32 Bảng 3.13 Các kiểu thay đổi phác đồ nghiên cứu 33 Bảng 3.14 Thay đổi HbA1c bệnhnhân T0 T3 34 Bảng 3.15 Tỷ lệ kiểm soát HbA1c thời điểm T3 34 Bảng 3.16 Sự thay đổi HbA1c theo phác đồ điềutrị .35 Bảng 3.17 Liên quan thay đổi HbA1c phác đồ điềutrị 35 Bảng 3.18 Hiệu kiểm soát FPG sau tháng điềutrị 36 Bảng 3.19 Hiệu kiểm soát huyết áp sau tháng .37 Bảng 3.20 Kết vấn tuânthủthuốcbệnhnhân 38 Bảng 3.21 Mức độ tuânthủđiềutrịbệnhnhân 39 Bảng 3.22 Mối liên quan tuânthủdùngthuốc hiệu điều trị…………40 DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1 Chiến lược điềutrị ĐTĐ týp theo IDF 2012 11 Hình Sơ đồ hướng dẫn ADA 2016 12 Biểu đồ 3.1 HbA1c bệnhnhân T0 T3 33 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ kiểm soát FPG BN sau tháng điềutrị 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Liên đoàn Đáitháođường Thế giới (IDF), năm 2015 toàn giới có 415 triệu người (trong độ tuổi 20-79) bị bệnhđáitháođường (ĐTĐ), tương đương 11 người có người bị ĐTĐ, đến năm 2040 số 642 triệu, tương đương 10 người có người bị ĐTĐ Bên cạnh đó, với việc tăng sửdụng thực phẩm khơng thích hợp, không hoạt động thể lực trẻ em, bệnh ĐTĐ typ có xu hướng tăng trẻ em, trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọngBệnh ĐTĐ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận cắt cụt chi Nhưng điều đáng khả quan, có tới 70% trường hợp ĐTĐ typ dự phòng làm chậm xuất bệnhtuânthủ lối sống lành mạnh, dinh dưỡng hợp lý tăng cường luyện tập thể lực [2] Ở Việt Nam, ĐTĐ có chiều hướng gia tăng theo thời gian theo mức độ phát triển kinh tế thị hóa Theo nghiên cứu bệnhviện nội tiết Trung Ương, năm 2002 nước có 2,7% dân số mắc bệnh ĐTĐ, đến năm 2012 số tăng lên gần 5,7% Tỷ lệ mắc cao Tây Nam Bộ với 7,2%, thấp Tây Nguyên 3,8% Trong thành phố lớn Hà Nội, Huế, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, tỷ lệ bệnh ĐTĐ 4%, riêng quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) lên tới 7% BệnhviệnđakhoaTháiNinhbệnhviệnđakhoa thành lập từ năm 2007 với quy mô giường bệnh thực kê đến 200 giường Bệnhviện có nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân 21 xã khu Nam huyện Thái Thụy Khoa khám bệnhbệnhviện có phòng khám với bác sĩ có phòng khám A12 chuyên khám, điềutrị quản lý bệnhnhân mắc bệnh mạn tínhđáitháo đường, bướu cổ Bắt đầu từ năm 2013, bệnhviện làm bệnh án theo dõi điềutrịngoạitrúbệnhnhânđáitháođườngtyp 2, đến có khoảng gần 800 bệnhnhân mắc đáitháođườngtyp theo dõi điềutrị phòng khám Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá vấn đề sửdụngthuốctuânthủđiềutrịbệnhnhânđái Phác đồ ban đầu bác sĩ cho vào tình trạng, số FPG số HbA1c ban đầu BN Do chúng tơi phântích phác đồ sửdụngthuốc tháng theo số HbA1c BN để thấy xu hướng dùngthuốc cho BN bác sĩ Các phác đồ chia làm loại đơn thuốc uống (chỉ dùngthuốcđường uống metformin) phác đồ phối hợp thuốc uống (metformin + sulfonylurea) Theo nhiều nghiên cứu, điềutrị đơn độc với loại thuốc HbA1c giảm tối đa 1,5%, dùng đồng thời thuốc dạng uống số HbA1c giảm thêm 0,9% - 1,1% Do khuyến cáo Bộ Y tế chẩn đoán điềutrị ĐTĐ HbA1c > 9,0 % FPG >13,0 mmol/L định loại thuốcviên hạ glucose máu phối hợp, HbA1c > 9,0 % FPG > 15,0 mmol/L định dùng insulin Những khuyến cáo nhằm giúp đưa số glucose máu mức mục tiêu mà biện pháp đơn trị liệu đường uống đạt Trong nghiên cứu chúng tơi, có 65 BN (chiếm 56%) định dùng phác đồ phối hợp thuốc uống số HbA1c < 9,0% FPG < 13,0mmol/l có BN có số HbA1c >9,0% số FPG