1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình sử dụng thuốc và chất lượng cuộc sống trên bệnh nhân viêm khớp dạng thấp tại Khoa nội thần kinh cơ xương khớp huyết học lâm sàng Bệnh viện Đà Nẵng

92 102 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ QUỲNH YÊN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TẠI KHOA NỘI THẦN KINH - CƠ XƯƠNG KHỚP - HUYẾT HỌC LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ QUỲNH N PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TẠI KHOA NỘI THẦN KINH - CƠ XƯƠNG KHỚP - HUYẾT HỌC LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ- DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ 8720205 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THÀNH HẢI HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin kính gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thành Hải, người thầy ln quan tâm, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn DS.CKII Trần Thị Đảm, trưởng khoa Dược bệnh viện Đà Nẵng, BS.Ths Lê Hoàng Trường, trưởng khoa Nội thần kinh – Cơ Xương Khớp – Huyết học lâm sàng bệnh viện Đà Nẵng, quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ từ ngày đầu thực nghiên cứu Xin cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình tới bác sỹ, điều dưỡng khoa Nội thần kinh – Cơ Xương Khớp – Huyết học lâm sàng bệnh viện Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thu thập số liệu thực nghiên cứu khoa Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn thầy Ban giám hiệu, phịng Đào tạo sau đại học Bộ môn Dược lâm sàng Trường Đại học Dược Hà Nội hết lòng dạy dỗ bảo tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, xin dành tất yêu thương lòng biết ơn chân thành tới người thân gia đình bạn bè hết lịng chăm sóc giúp đỡ tơi suốt thời gian vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Phạm Thị Quỳnh Yên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 1.1.1 Dịch tễ bệnh nguyên nhân 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.1.3 Đánh giá hoạt động bệnh VKDT 1.1.4 Nguyên tắc điều trị VKDT 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN VKDT 12 1.2.1 Khái niệm chất lượng sống 12 1.2.2 Các công cụ sử dụng đánh giá chất lượng sống bệnh nhân VKDT 12 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân VKDT 14 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Quy trình lựa chọn mẫu nghiên cứu 19 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 2.4 ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 22 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TẠI KHOA NỘI THẦN KINH- CƠ XƯƠNG KHỚP- HUYẾT HỌC LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG 29 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân VKDT mẫu nghiên cứu thời điểm T(0) 29 3.1.1.1 Đặc điểm nhân học bệnh nhân T(0) 29 3.1.1.2 Các số liên quan đến bệnh nhân lúc nhập viện thời điểm T0 31 3.1.1.3 Mức độ hoạt động bệnh bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 32 3.1.2 Phân tích đặc điểm sử dụng thuốc bệnh nhân 32 3.1.2.1 Các nhóm thuốc sử dụng để điều trị viêm khớp dạng thấp thời điểm T(-6) 32 3.1.2.2 Sự phối hợp nhóm thuốc điều trị viêm khớp dạng thấp 33 3.1.2.3 Sự phù hợp nhóm thuốc trình điều trị VKDT 34 3.1.2.4 Phân tích tính an tồn nhóm bệnh nhân nghiên cứu 36 3.2 PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TRONG NHÓM NGHIÊN CỨU 38 3.2.1 Chất lượng sống bệnh nhân thông qua câu hỏi SF – 36 38 3.2.1.1 Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân VKDT thang điểm SF – 36 38 3.2.1.2 Phân loại chất lượng sống bệnh nhân theo SF – 36 39 3.2.1.3 Phân tích mối tương quan thang điểm SF – 36 DAS 28 40 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sống bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 41 Chương BÀN LUẬN 44 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TẠI KHOA NỘI THẦN KINH- CƠ XƯƠNG KHỚP- HUYẾT HỌC LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG 44 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 44 4.1.2 Phân tích đặc điển sử dụng thuốc bệnh nhân điều trị VKDT 46 4.2 PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TRONG NHÓM NGHIÊN CỨU 53 4.2.1 Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân VKDT 53 4.2.2 Đánh giá mối tương quan thang điểm SF – 36 DAS 28 55 4.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng cuốc sống bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 56 4.3 MỘT SỐ KHÓ KHĂN VÀ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 14 PHỤ LỤC 18 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT ACR Hội thấp khớp học Mỹ Anti – CCP Kháng thể kháng CCP ALT Alanine aminotransferase AST Aspartate transaminase BCTT Bạch cầu trung tính CTCAE Thang tiêu chuẩn thông dụng để đánh giá biến cố bất lợi (Common Terminology Criteria for Adverse Events) CRP Protein C phản ứng DAS Mức độ hoạt động bệnh DMARD Thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm bDMARD Các thuốc sinh học chống thấp khớp tác dụng chậm ESR Tốc độ máu lắng EULAR Liên đoàn chống thấp khớp châu Âu IL-6 Interleukin INF Infliximab LLN Giới hạn mức bình thường (Lower Limit Of Normal) MTX Methotrexat NICE Viện chăm sóc sức khỏe quốc gia Anh (The National Institue for Health and Care Excellence) NSAID Thuốc chống viêm không steroid RF Yếu tố dạng thấp TNF-α Yếu tố hoại tử khối u alpha (Tumor necrosis factor alpha) TCZ Tocilizumab ULN Giới hạn mức bình thường (Upper Limit of Normal) VKDT Viêm khớp dạng thấp WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán Hội Thấp khớp học Hoa Kỳ Liên đoàn chống Thấp khớp châu Âu năm 2010 Bảng 1.2 Đánh giá giai đoạn bệnh hướng dẫn điều trị ACR 2015/EULAR 2013 Bảng 1.3 Đánh giá mức độ hoạt động cải thiện bệnh VKDT DAS 28 Bảng 1.4 Thuốc liều dùng thuốc NSAID Bảng 1.5 Liều Methyl prednisolon điều trị VKDT [1] Bảng 1.6 Các chế phẩm liều dùng paracetamol Bảng 1.7 Các công cụ đánh giá chất lượng sống bệnh nhân VKDT [25] 12 Bảng 1.8 Một số nghiên cứu sử dụng thuốc điều trị viêm khớp dạng thấp chất lượng sống bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 16 Bảng 2.9 Cơ sở đánh giá phù hợp phác đồ điều trị viêm khớp dạng thấp 22 Bảng 2.10 Đánh giá mức cải thiện bệnh VKDT DAS 28 23 Bảng 2.11 Phân loại mức độ nghiêm trọng biến cố bất lợi theo CTCAE năm 2017 24 Bảng 2.12 Các vấn đề đánh giá câu hỏi đánh giá SF36 25 Bảng 2.13 Cách tính điểm cho câu trả lời câu hỏi SF – 36 [51] 26 Bảng 3.14 Một số đặc điểm nhân học bệnh nhân 29 Bảng 3.15 Các số bệnh nhân lúc nhập viện thời điểm T0 31 Bảng 3.16 Mức độ hoạt động bệnh bệnh nhân 32 Bảng 3.17 Các nhóm thuốc điều trị sử dụng 32 Bảng 3.18 Các thuốc bDMARD sử dụng 33 Bảng 3.19 Sự phối hợp nhóm thuốc điều trị viêm khớp dạng thấp 33 Bảng 3.20 Sự phù hợp phác đồ điều trị thời điểm T(-6) 34 Bảng 3.21 Tỷ lệ thay đổi không thay đổi phác đồ điều trị thời điểm khảo sát 35 Bảng 3.22 Tính phù hợp thuốc DMARD sử dụng điều trị VKDT 35 Bảng 3.23 Tỷ lệ bệnh nhân phân loại theo số bạch cầu tiểu cầu 37 thời điểm 37 Bảng 3.24 Cặp tương tác thuốc nghiên cứu 38 Bảng 3.25 Điểm chất lượng sống bệnh nhân theo SF – 36 39 Bảng 3.26 Các mơ hình tối ưu phương pháp BMA 41 Bảng 3.27 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống mơ hình hồi quy logistic 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các thuốc DMARDs Hình 1.2 Phác đồ chuẩn đốn điều trị viêm khớp dạng thấp Bộ Y Tế[1] Hình 1.3 Khuyến cáo EULAR 2013, Pha I 10 Hình 1.4 Khuyến cáo EULAR 2013, Pha II 10 Hình 1.5 Khuyến cáo EULAR 2013, Pha III 11 Hình 2.6 Quy trình lấy mẫu nghiên cứu 20 Hình 2.7 28 khớp đánh giá mức độ hoạt động bệnh 27 Hình 3.8 Biều đồ thể thay đổi số AST, ALT, Creatinin 36 bệnh nhân 36 Hình 3.9 Phân loại chất lượng sống bệnh nhân theo SF – 36 39 Bệnh nhân đánh dấu vào khớp sưng đau: PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG SF – 36 Các anh/ chị chọn câu trả lời tương ứng với câu hỏi đây: 1.Tình hình sức khỏe tổng quát anh/ chị là: Tuyệt vời  Rất tốt  Tốt  Không tốt  Kém  2.So với năm trước , anh/ chị đánh giá sức khỏe ? Tốt nhiều so với năm trước  Hơi tốt năm trước  Như cũ  Hơi tệ năm trước  Tệ nhiều so với năm trước  Các mục sau hoạt động anh/ chị làm ngày điển hình Hiện sức khỏe anh/ chị hạn chế bạn hoạt động khơng? Nếu có, bao nhiêu? Câu hỏi Có, giới Có, Khơng, hạn giới khơng có nhiều hạn chút 3.Các hoạt động mạnh , chẳng hạn chạy, nâng       Nâng mang hàng tạp hóa    Leo lên nhiều lượt cầu thang    Leo lượt cầu thang    uốn, quỳ, cúi xuống    Đi dặm    10 Đi vài tòa nhà    11 Đi tòa nhà    12 tắm mặc quần áo    vật nặng, tham gia môn thể thao vất vả Các hoạt động vừa phải , chẳng hạn di chuyển bàn, đẩy máy hút bụi, chơi bowling chơi gôn Trong tuần qua , anh/ chị có gặp phải vấn đề sau với công việc hoạt động thường ngày khác sức khỏe khơng? Câu hỏi Có Khơng 13 Giảm thời gian bạn dành cho công việc hoạt động khác   14 Hoàn thành số lượng cơng việc bạn muốn   15 Bị hạn chế công việc hoạt động khác     16 Đã gặp khó khăn thực cơng việc hoạt động khác (ví dụ, phải thêm công sức) Trong tuần vừa qua , anh/ chị có gặp phải vấn đề sau với cơng việc hoạt động thường ngày khác vấn đề tinh thần (như cảm giác chán nản hay lo lắng)? Câu hỏi 17 Cắt giảm thời gian bạn dành cho công việc hoạt động khác 18 Hồn thành số lượng cơng việc bạn muốn 19 Không làm việc hoạt động khác cách cẩn thận thường lệ Có Khơng       20 Trong tuần vừa qua , mức độ sức khỏe thể chất vấn đề tinh thần bạn ảnh hưởng đến hoạt động xã hội bình thường bạn với gia đình, bạn bè, hàng xóm nhóm? 1.Khơng  Một chút  Vừa phải  Nhiều  Rất nhiều  21 Trong tuần qua, anh/ chị chịu đau mức độ nào? 1.Không Một Vừa chút phải Nhiều Rất nhiều Rất nghiêm trọng 22 Trong tuần vừa qua , đau có ảnh hưởng đến cơng việc bình thường bạn (bao gồm cơng việc bên ngồi nhà cơng việc nhà)? 1.Khơng  Một chút  Vừa phải  Nhiều  Rất nhiều  Đây câu hỏi cảm nhận thứ xảy với anh/ chị tuần qua Đối với câu hỏi, đưa câu trả lời gần với cách bạn cảm nhận Bao nhiêu thời gian tuần qua Tất Hầu Thường Đơi Ít 23 Anh/ chị có cảm thấy đầy nhiệt huyết khơng 24 Anh/ chị người lo lắng? 25 Anh/ chị có cảm thấy thấy buồn bực khơng thể vui vẻ? 26 Anh/ chị có cảm thấy bình tĩnh n bình khơng? 27 Anh/ chị có nhiều lượng? 28 Anh/ chị có cảm thấy chán nản khơng? 29 Anh/ chị có cảm thấy kiệt sức không? 30 Anh/ chị người hạnh phúc? 31 Anh/ chị có cảm thấy mệt mỏi không? hết    xuyên Không khi                                                    32 Trong suốt tuần qua , thời gian có vấn đề sức khỏe thể chất tinh thần anh/ chị gây trở ngại cho hoạt động xã hội bạn (như thăm bạn bè, người thân, vv)? Luôn  Hầu hết  Đơi  Ít  Khơng lúc  Các khẳng định sau hay sai mức độ với anh chị Chắc Hầu Không Hầu Chắc chắn biết hết đúng 33 Tôi dường bị bệnh dễ chút so với người khác 34 Tôi khỏe mạnh biết 35 Tôi cho sức khỏe trở nên tồi tệ 36 Sức khỏe tuyệt vời hết chắn sai sai                     PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN BỆNH NHÂN THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA BỆNH NHÂN Họ tên: Mã hồ sơ: Tuổi: Nam  Ngày vào viện Ngày viện Chiều cao Cân nặng Nữ  Tiền sử gia đình TIỀN SỬ BỆNH Thời gian mắc bệnh Bệnh lý kèm theo XÉT NGHIỆM LÂM SÀNG Chỉ số Trị số bình thường Tốc độ lắng máu 1h < 15 mm CRP 0–8 mg/L RF 0–14 IU/mL Anti CCP 0–5 U/mL AST Nam: 0–41U/L Nữ: 0–33 U/L ALT Nam: 0–41U/L Nữ: 0–33 U/L Creatinin Nam: 62–120 µmol/L Nữ: 53–100 µmol/L BCTT 2,5–7,5 K/µL Bạch cầu 4–10 K/µL Tiểu cầu 150–450 K/µL Hb Nam: 13– g/dL Nữ: 12–16,5 g/dL Kết KHÁM LÂM SÀNG Chỉ số T0 T1 T0 T1 Số khớp đau Số khớp sưng THUỐC SỬ DỤNG Thuốc Biệt dược Hoạt chất Hàm lượng Liều dùng Cách dùng Thời gian dùng Thuốc Biệt dược Hoạt chất Hàm lượng Liều dùng Cách dùng Thời gian dùng Thuốc Biệt dược Hoạt chất Hàm lượng Liều dùng Cách dùng Thời gian dùng Thuốc Biệt dược Hoạt chất Hàm lượng Liều dùng Cách dùng Thời gian dùng Thuốc Biệt dược Hoạt chất Hàm lượng Liều dùng Cách dùng Thời gian dùng Thuốc Biệt dược Hoạt chất Hàm lượng Liều dùng Cách dùng Thời gian dùng Thuốc Biệt dược Hoạt chất Hàm lượng Liều dùng Cách dùng Thời gian dùng Thuốc Biệt dược Hoạt chất Hàm lượng Liều dùng Cách dùng Thời gian dùng PHỤ LỤC Gần giới có nhiều nghiên cứu cho thấy phương pháp BMA (Bayesian Model Averaging) sử dụng tìm yếu tố ảnh hưởng tốt so với phương pháp khác ( phân tích đơn biến, phương pháp stepwise…) - Các mơ hình tối ưu phương pháp BMA - Biểu đồ sàng lọc yếu tố ảnh hưởng phương pháp BMA DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT TÊN BỆNH NHÂN GIỚI TÍNH TUỔI MÃ ICD- 10 Lê Thị H Nữ 49 M06.9 Nguyễn Thị H Nữ 39 M06 Phạm Thị Kim H Nữ 50 M06 Bùi Thị Ánh L Nữ 61 M05.9 Nguyễn Thị Hồng V Nữ 32 M06 Huỳnh Thị Tú H Nữ 61 M06 Nguyễn Thị H Nữ 57 M06 Lương Thị M Nữ 45 M06 Hồ Thị L Nữ 55 M06.9 10 Đặng Thị L Nữ 35 M06 11 Nguyễn Thị L Nữ 54 M06.9 12 Nguyễn Thị C Nữ 49 M06 13 Trần Thị Bích H Nữ 55 M06 14 Trần Thị Hương L Nữ 43 M06 15 Trần Thị N Nữ 43 M06 16 Ngô Thị Tuyết N Nữ 42 M06.9 17 Lâm Thị Tú U Nữ 19 M06 18 Đỗ Văn Đ Nam 59 M06 19 Trần Thị Quang Y Nữ 47 M06.9 20 Nguyễn Thị H Nữ 59 M06.9 21 Trần Tố N Nữ 48 M06.9 22 Nguyễn Thị A Nữ 50 M05.9 23 Đỗ An N Nữ 48 M06.9 24 Đặng Thị L Nữ 45 M06.9 25 Hoàng Nhân Á Nữ 35 M06.9 26 Nguyễn Thị H Nữ 37 M06.9 27 Phạm Thị K Nữ 54 M06.9 28 Phạm Thị H Nữ 58 M06.9 29 Trần Hồng Đ Nữ 45 M06.9 30 Nguyễn Thị A Nữ 54 M06.9 31 Trương Thị C Nữ 55 M06 32 Nguyễn Thị M Nữ 58 M06 33 Phan Thị T Nữ 55 M06.9 34 Nguyễn Ngọc L Nữ 43 M06.9 35 Trần Thị N Nữ 40 M05 36 Hoàng Thị N Nữ 42 M06.9 37 Ngô Thị L Nữ 22 M09* 38 Hồng Nhân T Nam 59 M06.9 39 Ngơ Thị Y Nữ 47 M06 40 Hoàng N Nữ 30 M06 41 Ngô Hồng M Nữ 30 M06.9 42 Nguyễn Thị T Nữ 30 M05.9 43 Châu Lệ A Nữ 60 M06 44 Ngô Thị L Nữ 60 M05.9 45 Nguyễn Thị H Nữ 54 M06.9 46 Vũ Thị L Nữ 68 M06 47 Trần Thị V Nữ 44 M06 48 Trương Thị N Nữ 57 M06.9 49 Lê Thị H NỮ 57 M06.9 50 Nguyên Văn B Nam 60 M06.9 51 Trần Xuân D Nam 52 M06.9 52 Trương Thị D Nữ 68 M06 53 Hoàng Thị M Nữ 57 M06.9 54 Ngô Thị B Nữ 63 M06 55 Võ Thị M Nữ 59 M06 56 Lê Thị N Nữ 61 M06 57 Mai Thị A Nữ 58 M05 58 Hoàng Thị H Nữ 55 M06.9 59 Võ Thị Tuyết T Nữ 49 M06 60 Trần Thị V Nữ 44 M06.8 61 Hoàng Văn T Nam 47 M05.9 62 Nguyên Văn H Nam 49 M06.9 63 Trần Thanh N Nam 47 M06 64 Hoàng Thị N Nữ 37 M06 65 Trần H Nữ 45 M05 66 Hoàng Thị L Nữ 54 M06.9 67 Nguyễn Kim A Nữ 60 M06.9 68 Nguyễn Thị Kim L Nữ 25 M06 69 Đoàn Thị Đ Nữ 68 M06.9 70 Võ Xuân C Nam 55 M06 71 Đinh Thị Kim H Nữ 45 M05.9 72 Nguyễn Văn N Nam 28 M02 73 Nguyễn Thị H Nữ 54 M06.9 74 Lê Thị C Nữ 53 M06.9 75 Nguyễn Thị M Nữ 33 M06 76 Phạm Thị X Nữ 46 M06 77 Nguyễn Thị Ngọc D Nữ 48 M06.9 78 Ngô Thị N Nữ 64 M06.9 79 Võ Thị M Nữ 81 M06.9 80 Nguyễn Thị C Nữ 45 M06 81 Nguyễn Thị N Nữ 45 M06.9 82 Trương Thị T Nữ 55 M06.9 83 Ngô Mai L Nữ 53 M06 84 Phạm Thị M Nữ 54 M06.9 85 Võ Thị M Nữ 59 M06 86 Hà Thị T Nữ 30 M06 87 Trương Thị G Nữ 54 M06.9 88 Đăng Thị M Nữ 30 M06 89 Võ Thị Th Nữ 47 M06.9 90 Nguyễn Thị M Nữ 49 M06 91 Hoàng Thị L Nữ 58 M06.9 92 Ngô Thị H Nữ 49 M06.9 93 Trương Kim A Nữ 45 M06 94 Trương Thị N Nữ 57 M06.9 95 Lê N Nữ 48 M06.9 96 Hoàng Thị H Nữ 68 M06 97 Phạm Thị U Nữ 25 M06 ... tài ? ?Phân tích tình hình sử dụng thuốc chất lượng sống bệnh nhân viêm khớp dạng thấp khoa Nội thần kinh - Cơ Xương Khớp - Huyết học lâm sàng bệnh viện Đà Nẵng? ?? để thực với mục tiêu sau: Phân tích. .. tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm khớp dạng thấp khoa Nội thần kinh - Cơ Xương Khớp - Huyết học lâm sàng bệnh viện Đà Nẵng Phân tích chất lượng sống yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ QUỲNH YÊN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TẠI KHOA NỘI THẦN KINH - CƠ XƯƠNG

Ngày đăng: 11/02/2020, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w