1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích tình hình sử dụng thuốc, đánh giá kiến thức và kỹ thuật sử dụng insulin trên bệnh nhân đái tháo đƣờng typ 2 tại khoa khám bệnh bệnh viện đa khoa tỉnh hà tĩnh

121 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN BÁ CHUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC, ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYP TẠI KHOA KHÁM BỆNH - BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN BÁ CHUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC, ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYP TẠI KHOA KHÁM BỆNH - BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền người thầy trực tiếp hướng dẫn, hết lịng truyền đạt kiến thức, đóng góp ý kiến q báu tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn này! Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, phòng Sau đại học trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian theo học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy cô Bộ môn Dược lý - Dược lâm sàng truyền đạt kiến thức cho tạo cho cảm giác gần gũi, thân thiện suốt thời gian học tập nhà trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc, tập thể Khoa Dược, phòng khám Nội tiết khoa Khám bệnh - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh tạo điều kiện tốt cho tơi tập trung học tập, suốt trình thu thập số liệu cho luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng yêu thương, biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Bá Chung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ĐTĐ…………………………………………………………………… 1.1.1 Định nghĩa…………………………………………………………………… 1.1.2 Dịch tễ……………………………………………………………………… 1.1.3 Phân loại…………………………………………………………………… 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh…………………………………………………………… 1.1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ typ 2…………………………………………… 1.2 Điều trị ĐTĐ typ 2…………………………………………………………………… 1.2.1 Mục tiêu điều trị……………………………………………………………… 1.2.2 Phương pháp điều trị………………………………………………………… 1.3 Tổng quan thuốc điều trị ĐTĐ typ 2………………………………………… 1.3.1 Nhóm biguanid.……………………………………………………………… 1.3.2 Nhóm sulfonylure…………………………………………………………… 1.3.3 Ức chế enzym α – glucosidase……………………………………………… 1.3.4 Thiazolidinedion (Glitazon) ………………………………………………… 1.3.5 Thuốc có tác dụng incretin………………………………………………… 10 1.3.6 Thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển Natri - glucose SGLT2……………… 10 1.3.7 Insulin……………………………………………………………………… 10 1.3.8 Các thuốc dạng phối hợp thị trường Việt Nam………………………… 13 1.3.9 Một số đặc điểm bút tiêm insulin, lọ insulin bơm tiêm…………… 13 1.4 Tổng quan kiến thức kỹ thuật sử dụng insulin…………………………… 17 1.4.1 Kiến thức sử dụng insulin………………………………………………… 17 1.4.2 Kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin………………………………………… 21 1.4.3 Kỹ thuật sử dụng bơm tiêm cho insulin dạng lọ………………………… 22 1.4.4 Các nghiên cứu đánh giá kiến thức kỹ thuật sử dụng insulin…………… 23 PHẦN ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn………………………………………………………… 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………………… 26 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu………………………………………… 26 2.1.4 Thuốc nghiên cứu…………………………………………………………… 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………….…… 26 2.2.1 Kỹ thuật chọn mẫu……………………………………………………… 26 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………… 27 2.2.3 Các bước tiến hành thu thập số liệu………………………………………… 29 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu……………………………………………… 29 2.2.5 Quy trình nghiên cứu…………………………………………………… 30 2.2.6 Các tiêu nghiên cứu……………….…………………………………… 33 2.2.7 Chỉ tiêu đánh giá phân tích……………………………………………… 34 2.3 Phương pháp xử lý số liệu…………………………………………………………… 39 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu…………………………………………………………… 40 3.2 Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ typ 2…………………………… 41 3.2.1 Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ typ mẫu nghiên cứu…………… 41 3.2.2 Phác đồ điều trị ĐTĐ typ mẫu nghiên cứu………………………… 43 3.2.3 Đặc điểm sử dụng insulin mẫu nghiên cứu……………………… 44 3.2.4 Tỷ lệ tái khám thay đổi phác đồ điều trị ĐTĐ typ 2…………………… 46 3.2.5 Lý thay đổi phác đồ điều trị…………………………………………… 46 3.2.6 Tác dụng không mong muốn hay gặp trình điều trị……………… 47 3.2.7 Thuốc phối hợp điều trị THA, RLLP chống kết tập tiểu cầu…………… 47 3.2.8 Phân tích tính hợp lý sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ typ 2……………… 48 3.2.9 Đánh giá hiệu điều trị ĐTĐ typ BN chẩn đoán lần đầu…… 52 3.3 Đánh giá kiến thức kỹ thuật sử dụng insulin………………………………… 54 3.3.1 Đánh giá kiến thức sử dụng insulin………………………………………… 54 3.3.2 Đánh giá kỹ thuật sử dụng insulin………….……………………………… 55 PHẦN BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu…………………………………………………………… 62 4.2 Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ typ 2……….………………… 63 4.2.1 Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ typ mẫu nghiên cứu……………… 63 4.2.2 Phác đồ điều trị trị ĐTĐ typ mẫu nghiên cứu……………………….65 4.2.3 Đặc điểm sử dụng insulin mẫu nghiên cứu……………………… 66 4.2.4 Tỷ lệ bệnh nhân tái khám, thay đổi phác đồ, lý thay đổi phác đồ……… 68 4.2.5 Tác dụng không mong muốn hay gặp trình điều trị……………… 68 4.2.6 Thuốc phối hợp điều trị THA, RLLP chống kết tập tiểu cầu…………… 69 4.2.7 Phân tích tính hợp lý sử dụng thuốc ĐTĐ typ 2……………………… 71 4.2.8 Đánh giá hiệu điều trị ĐTĐ typ BN chẩn đoán lần đầu…… 76 4.3 Đánh giá kiến thức kỹ thuật sử dụng insulin………………………………… 77 4.3.1 Đánh giá kiến thức sử dụng insulin………………………………………… 77 4.3.2 Đánh giá kỹ thuật sử dụng insulin………………………………………… 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADA Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association) ASCVD Bệnh tim mạch xơ vữa (Atherosclerotic cardiovascular disease) BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) BN Bệnh nhân BYT Bộ Y tế BVĐK Bệnh viện đa khoa CDC Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh (Centers for Disease Control and Prevention) CKCa Chẹn kênh Canxi ĐTĐ Đái tháo đường GPKD Giải phóng kéo dài HbA1C Hemoglobin gắn glucose (Hemoglobin A1c) HDL-C Lipoprotein trọng lượng phân tử cao (High Density Lipoprotein Cholesterol) HDSD Hướng dẫn sử dụng IDF Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (International Diabetes Federation) IFG Rối loạn glucose máu lúc đói (Impaired Fasitng Glucose) IGT Rối loạn dung nạp glucose (Impaired Glucose Tolerance) KDIGO Kidney Disease: Improving Global Outcomes LDL-C Lipoprotein trọng lượng phân tử thấp (Low Density Lipoprotein Cholesterol) LT Lợi tiểu MLCT Mức lọc cầu thận THA Tăng huyết áp TDKMM Tác dụng không mong muốn UCMC/UCTT Ức chế men chuyển/ức chế thụ thể RLLP Rối loạn lipid WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ Bảng 1.2: Tiêu chuẩn chẩn đoán tiền ĐTĐ theo hướng dẫn BYT 2017 Bảng 1.3: Mục tiêu điều trị ĐTĐ typ người trưởng thành, khơng có thai Bảng 1.4: Các loại insulin Việt Nam 11 Bảng 1.5: Sinh khả dụng loại insulin .11 Bảng 1.6: Các thuốc dạng phối hợp 13 Bảng 1.7: Các dạng lọ insulin .14 Bảng 1.8: Ưu nhược điểm bút tiêm insulin lọ dùng bơm tiêm 16 Bảng 1.9: Kỹ thuật tiêm insulin bơm tiêm 23 Bảng 2.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ typ 34 Bảng 2: Chỉ tiêu đánh giá theo Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ĐTĐ typ BYT năm 2017 34 Bảng 2.3: Phân loại thể trạng theo Bộ Y tế 2015 35 Bảng 2.4: Các loại insulin áp dụng đánh giá 37 Bảng 2.5: Quy trình xây dựng công cụ đánh giá 37 Bảng 2.6: Tỷ lệ đồng thuận với công cụ đánh giá .37 Bảng 2.7: Các thao tác kỹ thuật quan trọng quan trọng .39 Bảng 2.8: Phân loại mức độ kỹ thuật sử dụng insulin 39 Bảng 3.1: Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 40 Bảng 3.2: Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ typ .41 Bảng 3.3: Phác đồ điều trị ĐTĐ typ 43 Bảng 3.4: Thời gian sử dụng insulin bệnh nhân tái khám .44 Bảng 3.5: Đặc điểm sử dụng insulin .45 Bảng 3.6: Tỷ lệ BN tái khám thay đổi phác đồ điều trị ĐTĐ typ 46 Bảng 3.7: Tác dụng không mong muốn hay gặp trình điều trị 47 Bảng 3.8: Thuốc phối hợp điều trị THA, RLLP chống kết tập tiểu cầu .47 Bảng 3.9: Lựa chọn thuốc ĐTĐ typ cho BN chẩn đoán lần đầu 48 Bảng 3.10: Liều khởi đầu thuốc điều trị ĐTĐ typ BN chẩn đoán lần đầu 49 Bảng 3.11: Liều tối đa thuốc đường uống điều trị ĐTĐ typ theo mức lọc cầu thận 50 Bảng 3.12: Số lần dùng thuốc ngày 51 Bảng 3.13: Cách dùng thuốc có dạng giải phóng kéo dài (GPKD) 51 Bảng 3.14: Lựa chọn loại bơm tiêm phù hợp với dạng lọ insulin 52 Bảng 3.15: Kết số xét nghiệm T0 T3 52 Bảng 16: Đánh giá hiệu điều trị dựa số glucose máu lúc đói 53 Bảng 17: Đánh giá hiệu điều trị dựa số HbA1c 53 Bảng 3.18: Sai sót kiến thức sử dụng insulin .54 Bảng 3.19: Sai sót thực hành kỹ thuật sử dụng bơm tiêm 55 Bảng 3.20: Sai sót thực hành kỹ thuật sử dụng Lantus Solostar .56 Bảng 3.21: Sai sót thực hành kỹ thuật sử dụng Mixtard Flexpen .58 Bảng 3.22: Tổng hợp sai sót số thao tác 59 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Chiến lược điều trị ĐTĐ typ theo hướng dẫn BYT 2017 Hình 1.2: Sơ đồ điều trị với insulin .12 Hình 1.3: Cấu tạo bút tiêm insulin 14 Hình 1.4: Các loại bơm tiêm .15 Hình 1.5: Cấu tạo bơm tiêm 15 Hình 1.6: Các vị trí tiêm thể cho bệnh nhân ĐTĐ .17 Hình 1.7: Mơ hình vị trí tiêm, xoay vịng vị trí tiêm, xoay vịng khu vực tiêm .19 Hình 3.1: Tỉ lệ nhóm thuốc điều trị ĐTĐ typ 2………………………………… 43 Hình 2: Lý thay đổi phác đồ………………………………………………… 46 Hình 3.3: Sai sót thao tác quan trọng……………………………………… 60 Hình 4: Đánh giá kỹ thuật sử dụng insulin…………………………………… 61 Sơ đồ 1: Mô hình thiết kế nghiên cứu……………………………………………28 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ thu thập số liệu………………………………………………… 29 Theo ơng/bà vị trí tiêm insulin phù hợp là: A Cánh tay, cẳng chân B Vùng bụng, vùng mông, vùng đùi bắp tay C Khác:……………… Ơng/bà có thay đổi, xoay vịng vị trí tiêm insulin khơng ? A Khơng B Có Nếu có Ơng bà thay đổi, xoay vịng vị trí tiêm ? A Khi tiêm vị trí cũ bị đau, bị sưng, bị xơ hóa B Khi nhân viên y tế yêu cầu thay đổi vị trí tiêm C Thay đổi ví trí sau lần tiêm, xoay vịng vị trí tiêm cách 2-3 cm khu vực, xoay vòng khu vực tiêm sau tuần D Khác:………… Bơm kim tiêm tái sử dụng cho lần tiêm không ? A Khơng B Có Nếu có lần (Ghi rõ) :…………… Theo ông/bà hạ đƣờng huyết có biểu nhƣ ? A Vã mồ hơi, cảm thấy đói, tim đập nhanh, da tái, cảm thấy đói, hoa mắt, chóng mặt, lo âu B Đái nhiều, uống nhiều, sút cân nhanh C Khác:………… Biện pháp xử trí Hạ đường huyết ? A Uống nước có đường, sản phẩm chứa đường B Uống nước lọc C Nghĩ ngơi chổ D Khác:………… II/ Kỹ thuật tiến hành sử dụng bơm tiêm cho insulin dạng lọ Kỹ thuật tiến hành Rữa tay xà phòng, lăn tròn lọ insulin lòng bàn tay 10 lần đảo ngược lọ insulin 10 lần để đồng Bƣớc 1: (nếu lọ hỗn dịch) chuẩn bị Sát khuẩn vùng tiêm bơng tẩm cồn 70 độ theo hình xoáy ốc Lau miệng lọ cồn, mở nắp nhựa bên đầu lọ Tháo nắp bơm tiêm, kéo ngược piston bơm tiêm để lấy lượng khí số đơn vị insulin cần tiêm Bƣớc 2: lấy Đâm kim tiêm vào lọ thuốc đẩy bọt liều tiêm khí vào Giữ kim trọng lọ Dốc ngược lọ insulin, kéo từ từ piston để lấy insulin lượng số đơn vị cần tiêm Nếu có bọt khí gõ nhẹ vào ống đẩy từ từ piston xuất giọt Bƣớc 3: thuốc mũi vát trƣớc Đặt lọ insulin xuống cầm bơm tiêm tiêm theo chiều kim hướng xuống Véo da ngón tay (ngón ngón trỏ) để cố định da đến bơm hết 10 Cầm bơm tiêm đâm góc 45-90 độ so với mặt da (tùy thuộc thể trạng gầy hay Bƣớc 4: béo, chiều dài kim tiêm), nhẹ nhàng Tiêm thuốc piston để truyền hết thuốc vào thể 11 giữ tư 10 giây, sau rút kim tiêm ra, thả tay véo, ấn nhẹ vào vùng tiêm chứa cồn sát trùng 12 Vứt bơm kim tiêm vào nơi quy Bƣớc 5: định Bảo quản insulin

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w