Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẰNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẰNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ-DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Đoàn PGS TS Nguyễn Thành Hải HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Văn Đồn, người thầy ln theo sát, dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ biết ơn tri ân sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thành Hải, người thầy trực tiếp bảo ban, dạy dỗ chuyên môn lẫn phương pháp nghiên cứu, chu đáo ân cần chỉnh sửa câu chữ, đoạn viết để luận văn hoàn thiện ngày hôm Em xin gửi tới Ban giám hiệu, Phịng sau đại học, thầy giảng dạy nhiệt tình, tận tâm, hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm quý báu, động viên tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Những kiến thức bổ ích hành trang quý báu em suốt đời Em xin cảm ơn thầy cô môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành tốt luận văn Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thể khoa Dược, tập thể phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng khám chuyên đề Bệnh viện Da liễu Trung ương, đặc biệt bác sỹ Hoàng Thị Phượng phụ trách phòng khám chuyên đề tạo điều kiện cho học tập, thu thập số liệu hoàn thành luận văn cách tốt Xin gửi lời càm ơn chân thành sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người bạn học lớp Thạc sỹ Dược học chuyên ngành Dược lý-Dược lâm sàng Trường Đại học Dược Hà Nội cạnh bên đồng hành vượt qua giai đoạn khó khăn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………… ……… ………… Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG 1.1.1 Lịch sử bệnh lupus ban đỏ hệ thống 1.1.2 Định nghĩa bệnh lupus ban đỏ hệ thống 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh bệnh lupus ban đỏ hệ thống 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.1.6 Đánh giá mức độ hoạt động bệnh 10 1.1.7 Nguyên tắc điều trị 11 1.2 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG 15 1.2.1 Định nghĩa chất lượng sống 15 1.2.2 Các công cụ sử dụng đánh giá chất lượng sống 15 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống 18 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG 19 1.3.1 Nghiên cứu giới 19 1.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.3.2 Chọn mẫu cỡ mẫu 24 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 24 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 2.4.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân đặc điểm sử dụng thuốc điều trị lupus ban đỏ hệ thống Bệnh viện Da liễu Trung ương 26 2.4.2 Chất lượng sống yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống 27 2.5 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 28 2.5.1 Mức độ hoạt động bệnh lupus ban đỏ hệ thống 28 2.5.2 Đánh giá mức độ chất lượng sống 29 2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 29 2.6.1 Mục tiêu 1: Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị lupus ban đỏ hệ thống Bệnh viện Da liễu Trung ương 30 2.6.2 Mục tiêu 2: Phân tích chất lượng sống yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống 30 2.7 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN VÀ ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG 32 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống mẫu nghiên cứu 32 3.1.2 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị lupus ban đỏ bệnh viện da liễu trung ương 35 3.1.3 Thay đổi phác đồ điều trị bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống qua giai đoạn theo dõi 40 3.2 PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN MẮC LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 48 3.2.1 Điểm chất lượng sống bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống qua thời điểm nghiên cứu 48 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống 51 Chương BÀN LUẬN 54 4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN VÀ ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG 54 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 54 4.1.2 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị lupus ban đỏ hệ thống Bệnh viện Da liễu Trung ương 58 4.2 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG 63 4.2.1 Chất lượng sống bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống 63 4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống 63 4.3 ƯU ĐIỂM VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 64 4.3.1 Ưu điểm 64 4.3.2 Hạn chế 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT…………………… …………………………65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ACR Tiếng Anh Tiếng Việt College of Hội thấp khớp học Hoa Kỳ BMA Bayesian Model Average Mơ hình hồi quy Bayesian BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CLASI Cutaneous Lupus Erythematosus Chỉ số đánh giá mức độ hoạt động American Rheumatology Disease Area and Severity Index tình trạng nghiêm trọng lupus ban đỏ hệ thống DNA Deoxyribonucleic Acid Vật liệu di truyền người hầu hết động vật D0; D30; Date 0, date 30, date 90 D90 Thời điểm khảo sát, sau 30 ngày, sau 90 ngày theo dõi tính từ T0 (tiến cứu) Ds-DNA Double stranded DNA Cấu trúc mạch kép phân tử Deoxyribonucleic Acid Ig Immunoglobulin Kháng thể HCQ Hydroxychloroquin Thuốc chống sốt rét NSAID Non-steroidal anti-inflammatory Thuốc chống viêm giảm đau phi- drug steroid RNA Ribonulcleotic Acid Acid Ribonulcleotic SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn SF-36 Short Form – 36 Bộ câu hỏi chất lượng sống 36 Lupus ban đỏ hệ thống SLE Systemic Lupus Erythematosus SLEDAI Systemic Lupus Erythematosus Điểm đánh giá mức độ hoạt động Disease Activity Index TB bệnh lupus ban đỏ hệ thống Trung bình T0; T-3; Time Thời điểm tái khám, trước tháng, T-6; T-9; trước tháng, trước tháng, trước T-12 12 tháng (hồi cứu) WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại tổn thương da lupus ban đỏ hệ thống [1] Bảng 1.2 Các biểu cân lâm sàng bệnh nhân SLE [1] Bảng 1.3 Tính điểm theo số SLEDAI [30] 11 Bảng 1.4 Một số công cụ đánh giá chất lượng sống [23] 15 Bảng 2.1 Mức độ hoạt động lupus ban đỏ hệ thống 29 Bảng 2.2 Đánh giá mức độ chất lượng sống theo SF-36 29 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Đặc điểm liên quan đến lupus ban đỏ hệ thống* 33 Bảng 3.3 Đặc điểm nhóm thuốc sử dụng thời điểm nghiên cứu 35 Bảng 3.4 Số thuốc đơn điều trị lupus ban đỏ hệ thống 36 Bảng 3.5 Đường dùng thuốc điều trị lupus ban đỏ hệ thống * 36 Bảng 3.6 Thuốc điều trị hỗ trợ/điều trị bệnh mắc kèm/thuốc khác 37 Bảng 3.7 Tỷ lệ thuốc điều trị lupus ban đỏ hệ thống phác đồ sử dụng thời điểm nghiên cứu 37 Bảng 3.8 Nhóm thuốc sử dụng qua giai đoạn theo dõi 40 Bảng 3.9 Biến động liều Methylprednisolon bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống qua giai đoạn theo dõi 42 Bảng 3.10 Tỷ lệ thuốc điều trị lupus ban đỏ hệ thống phác đồ sử dụng theo thời gian 43 Bảng 3.11 Sự phù hợp phác đồ điều trị sử dụng bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống với phác đồ Bộ Y tế 46 Bảng 3.12 Sự phù hợp phác đồ điều trị sử dụng bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống với phác đồ Bệnh viện Da liễu Trung ương 46 Bảng 3.13 Tỷ lệ thay đổi không thay đổi phác đồ điều trị qua thời điểm theo dõi theo phác đồ Bộ Y tế 47 10 Đi vài đoạn đường 11 Đi đoạn đường 12 Tắm tự mặc quần áo CÁC VẤN ĐỀ VỀ SỨC KHỎE THỂ CHẤT Trong tuần vừa qua, anh/chị có gặp phải vấn đề liên quan đến công việc hoạt động thường ngày vấn đề sức khỏe thể chất? 1-Có 2-Khơng TT Vấn đề 13 Giảm thời gian dành cho cơng việc hoạt động khác 14 Hồn thành khả 15 Bị hạn chế công việc hoạt động khác 16 Có khó khăn thực cơng việc hoạt động khác (ví dụ phải nỗ lực nhiều hơn) CÁC VẤN ĐỀ VỀ SỨC KHỎE TINH THẦN Trong tuần vừa qua, anh/chị có gặp phải vấn đề liên quan với công việc hoạt động thường ngày vấn đề sức khỏe tinh thần gây không (như trầm cảm, lo lắng)? 1-Có 2-Khơng TT Vấn đề 17 Giảm thời gian dành cho cơng việc hoạt động khác 18 Hồn thành khả 19 Khơng thể thực công việc hoạt động khác cẩn thận bình thường HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI Câu 20 Các vấn đề tinh thần có cản trở hoạt động xã hội bình thường anh/chị với gia đình, bạn bè hàng xóm khơng? Không Một chút Vừa phải Nhiều Rất nhiều SỰ ĐAU ĐỚN Câu 21 Trong tuần vừa qua, thể anh/chị có cảm giác đau đớn mức độ nào? Không Rất nhẹ Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng Câu 22 Trong tuần vừa qua, cảm giác đau cản trở hoạt động thường ngày anh/chị mức độ nào? Không Một chút Vừa phải Khá nhiều Hồn tồn NGHỊ LỰC VÀ SỰ NHIỆT TÌNH Đây câu hỏi cảm nhận anh/ chị việc xảy với anh/chị tuần qua, xin chọn câu trả lời gần với cảm nghĩ anh/chị Câu 23 Anh/chị có cảm thấy đầy đủ nhiệt huyết khơng? Luôn Hầu hết thời gian Khá thường xun Đơi Ít 24 Anh/chị có phải người hay lo lắng khơng? Ln Hầu hết thời gian Khá thường xuyên Đơi Ít 25 Anh/chị có cảm thấy buồn đến mức khơng có làm vui ? Luôn Hầu hết thời gian Khá thường xun Đơi Ít 26 Anh/chị có cảm thấy bình n khơng ? Luôn Hầu hết thời gian Khá thường xun Đơi Ít 27 Anh/chị có giàu lượng sống khơng? Ln ln Hầu hết thời gian Khá thường xuyên Đôi Ít 28 Anh/chị có cảm thấy buồn nản không? Luôn Hầu hết thời gian Khá thường xun Đơi Ít 29 Anh/chị có cảm thấy kiệt sức khơng? Ln Hầu hết thời gian Khá thường xuyên Đơi Ít 30 Anh/chị có phải người hạnh phúc? Luôn Hầu hết thời gian Khá thường xuyên Đôi Ít 31 Anh/chị có cảm thấy mệt mỏi khơng? Luôn Hầu hết thời gian Khá thường xun Đơi Ít HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI 32 Trong tuần vừa qua, tình trạng sức khỏe thể chất vấn đề tinh thần cản trở hoạt động xã hội anh/chị mức độ Luôn Hầu hết thời gian Đơi Ít Khơng lúc TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CHUNG Các khẳng định sau hay sai mức độ với anh/chị? Câu 33 Tôi cảm thấy dễ ốm người khác Hồn tồn Gần Khơng biết Hầu sai Hoàn toàn sai Câu 34 Tôi khỏe mạnh tất người biết Hồn tồn Gần Khơng biết Hầu sai Hoàn toàn sai Câu 35 Tơi cho sức khỏe xấu Hồn tồn Gần Khơng biết Hầu sai Hoàn toàn sai 36 Sức khỏe tơi tuyệt vời Hồn tồn Gần Không biết Hầu sai Hoàn toàn sai Thang điểm SF36 phân loại dựa lĩnh vực: sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần chất lượng sống nói chung phân thành mức dựa vào số điểm Mức độ đồng ý Câu hỏi 1, 2, 20, 22, 34, 36 3, 4, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 21, 23, 26, 27, 30 Điểm 100 75 50 25 5 100 100 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 24, 25, 28, 29, 31 32, 33, 35 80 60 40 20 100 20 40 60 80 100 25 50 75 100 Sau cho điểm cho câu hỏi, tiến hành tính điểm trung bình yếu tố sau Yếu tố Số lượng câu hỏi Câu hỏi Hoạt động thể lực 10 3-12 Chức thể lực 13-16 Cảm giác đau 21, 22 Hoạt động sức khỏe chung 1, 33-36 Sức sống 23, 27, 29, 31 Hoạt động xã hội 20, 32 Chức cảm xúc 17-19 Sức khỏe tâm lý 24-26, 28, 30 Sau đó, phân loại mức độ chất lượng sống theo bảng dựa tổng số điểm trung bình hạng mục: Mức độ Điểm tổng hạng mục Kém – 25 Trung bình 26 – 50 Khá 51 – 75 Tốt 76 – 100 Phụ lục MƠ HÌNH TIÊN LƯỢNG ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG BẰNG MƠ HÌNH BMA Phụ lục DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Phụ lục PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG Mã số: Ngày phê duyệt: BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG Ngày hiệu lực: Số trang: HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ VÀ QUẢN LÝ BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (SLE) Chẩn đoán Chẩn đoán lupus ban đỏ hệ thống dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán Hội khớp học Mỹ (ACR) năm 1982 sửa đổi năm 1997 Chẩn đoán bệnh lupus ban đỏ hệ thống có ≥ 4/11 tiêu chuẩn Tiêu chuẩn chẩn đoán SLE hội khớp học Mỹ: Ban đỏ hình cánh bướm mặt Ban đỏ hình đĩa Nhạy cảm ánh sáng Loét miệng Viêm khớp Viêm màng Rối loạn chức thận Rối loạn tâm thần Rối loạn máu 10 Rối loạn miễn dịch 11 ANA dương tính Ngồi chẩn đoán SLE tiêu chuẩn SLICC 2012, bao gồm tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn lâm sàng 1.1 Tổn thương da lupus cấp tính 1.2 Tổn thương da lupus mạn tính 1.3 Lt miệng 1.4 Rụng tóc khơng sẹo 1.5 Viêm khớp 1.6 Viêm màng: màng tim, màng phổi 1.7 Thận: protein niệu > 500mg/24h, trụ hồng cầu niệu 1.8 Thần kinh: động kinh, rối loạn tâm thần, … 1.9 Thiếu máu tan huyết 1.10 Giảm bạch cầu < 4000/mm3 giảm lympho < 1000/mm3 1.11 Giảm tiểu cầu < 100.000/mm3 Tiêu chuẩn miễn dịch 2.1 ANA dương tính 2.2 Anti – ds DNA dương tính 2.3 Anti – Smith 2.4 Kháng thể kháng phospholipid 2.5 Giảm bổ thể: giảm C3, giảm C4 giảm CH50 2.6 Test Coom trực tiếp (trong trường hợp khơng có thiếu máu) Chẩn đốn SLE có ≥ tiêu chuẩn (ít tiêu chuẩn lâm sàng tiêu chuẩn miễn dịch) sinh thiết thận có chứng viêm thận lupus kèm theo ANA dương tính anti-ds DNA dương tính Các xét nghiệm cần làm để chẩn đoán theo dõi điều trị Lần khám Tên XN đầu Theo dõi bn Theo dõi bệnh giai đoạn nhân gđ bệnh hoạt bệnh ổn định động 1-3 6-12 tháng tháng Đối với phụ nữ có thai Cơng thức máu X X X X Ure, Creatinin X X X X SGOT, SGPT X X1 X1 X Glucose X X1 X X Triglycerid X X1 X X Cholesterol X X1 X X Cholesterol-HDL X X1 X X Protein Tp X X1 Hàng năm X Albumin X X1 Hàng năm X CK X X1 X1 X1 Điện giải đồ X X X1 X1 CRP, máu lắng X X1 X1 X Vitamin D3 X X1 Hàng năm X Chức tuyến giáp X X1 X1 X TPT nước tiểu X X X X Nước tiểu 24h X1 X1 X1 X1 Sinh thiết (da) X1 X1 X1 X2 ANA X - - X Nồng độ anti-ds DNA X X X X Bổ thể X X X X Kháng thể kháng Phospholipid (LA, aCL, anti beta2 glycoprotein I) Làm kết X1 X1 X1 âm tính lúc đầu Anti- Ro/La Làm kết X - - âm tính lúc đầu Anti-Smith Làm kết X1 - - âm tính lúc đầu Xquang – ngực thẳng Một số xn khác: chức phổi, … X1 X1 X1 X2 X1 X1 X1 X1 X1: định; X2: cân nhắc lợi ích nguy Bệnh nhân cần khám mắt trước bắt đầu điều trị sử dụng thuốc kháng sốt rét tổng hợp khám mắt định kì tháng Đánh giá độ hoạt động bệnh SLE dựa vào số BILAG 2004 số SLEDAI Thơng thường dùng số SLEDAI • Bệnh khơng hoạt động: điểm (giai đoạn ổn định) • Bệnh hoạt động nhẹ: 1-5 điểm (giai đoạn ổn định) • Bệnh hoạt động trung bình: 6-9 điểm (giai đoạn hoạt động) • Bệnh hoạt động mạnh: 11-19 điểm (giai đoạn hoạt động) • Bệnh hoạt động mạnh: >19 điểm (giai đoạn hoạt động) Đợt bệnh bùng phát SLEDAI tăng ≥ điểm so với lần đánh giá trước SLEDAI >5 điểm Các thuốc điều trị Corticosteroid ✓ Là lựa chọn với liều khởi đầu Prednisolon: 1-2mg/kg/ngày x 24 tuần ✓ Giảm liều thấp có hiệu quả, phụ thuộc đáp ứng bệnh nhân ✓ Pusle: trường hợp nặng Methylprednisolon 1g/ ngày x ngày, tiếp prednisolone 1mg/ kg/ ngày x 4-6 tuần, giảm liều phụ thuộc đáp ứng lâm sàng Thuốc kháng sốt rét tổng hợp ✓ HCQ: 200mg x viên/ngày tháng đầu, sau 200mg/ngày ✓ Chloroquin: 250mg x viên/ngày tháng đầu, sau 250mg/ngày Các thuốc ức chế miễn dịch khác ✓ Azathioprine: 2-3mg/kg/ngày ✓ Methotrexate: 7.5-20mg/tuần ✓ Mycophenolate mofetile: 2-3g/ngày ✓ Cyclophosphamide, Tacrolimus ✓ IVIG, lọc máu, sinh học (Rituximab, Abatacept, thuốc ức chế TNF)… Các thuốc điều trị tổn thương da ✓ Tránh nắng: kem chống nắng kết hợp với phương tiện chống nắng khác quần áo dài, mũ nón… ✓ Tại chỗ: corticosteroid tổn thương tay, chân, thân mình, tacrolimus, pimecrolimus tổn thương mặt, cổ Điều trị tổn thương quan khác có TP KHTH Phê duyệt Phó giám đốc bệnh viện TS Đỗ Thị Thu Hiền PGS.TS Nguyễn Hữu Sáu ... chất lượng sống bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống viện Da liễu Trung ương? ?? với hai mục tiêu: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân tình hình sử dụng thuốc điều trị lupus ban đỏ hệ thống Bệnh viện Da liễu Trung. .. điểm bệnh nhân đặc điểm sử dụng thuốc điều trị lupus ban đỏ hệ thống Bệnh viện Da liễu Trung ương 26 2.4.2 Chất lượng sống yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống. .. ương Phân tích chất lượng sống yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống điều trị Bệnh viện Da Liễu Trung ương Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ