Giá trị của sinh thiết màng phổi bằng kim castelain trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc giang

87 14 0
Giá trị của sinh thiết màng phổi bằng kim castelain trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giá trị của sinh thiết màng phổi bằng kim castelain trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc giang Giá trị của sinh thiết màng phổi bằng kim castelain trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc giang luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

1 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUYÊN THÂN TRỌNG HƢNG GIÁ TRỊ CỦA SINH THIẾT MÀNG PHỔI BẰNG KIM CASTELAIN TRONG CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI DỊCH TIẾT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 62.72.20.40 LUẬN ÁN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Kim Liên THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẶT VẤN ĐỀ Tràn dịch màng phổi (TDMP) tƣợng tích tụ dịch nhiều mức bình thƣờng khoang màng phổi hội chứng thƣờng gặp bệnh phổi nƣớc ta nhƣ Thế giới [4] Tại Mỹ hàng năm khoảng 1.000.000 ngƣời bị TDMP [46] Tại Việt Nam, theo thống kê Bệnh viện phổi Trung ƣơng năm 1979 – 1983: hàng năm số bệnh nhân TDMP vào điều trị chiếm – 10% tổng số bệnh nhân [3] Theo thống kê Bệnh viện Bạch Mai năm 2007, tổng số 768 bệnh nhân TDMP tỷ lệ ung thƣ 23,8%, lao 37,6%, nguyên nhân khác nhƣ viêm phổi màng phổi, suy tim chiếm tỷ lệ thấp, nhiên có 15,2% trƣờng hợp TDMP chƣa xác định đƣợc nguyên nhân [13] Để xác định TDMP, phƣơng pháp thăm khám lâm sàng, X quang hay siêu âm khoang màng phổi có khả đem lại chẩn đốn nhanh chóng xác Để có đƣợc kết luận xác, cần phối hợp nhiều phƣơng pháp khác nhằm tìm hiều sinh hóa, vi sinh, mơ bệnh, miễn dịch , phƣơng pháp cần đƣợc thực kỹ thuật có độ nhạy độ đặc hiệu cao Mặc dù nhiều sở y tế triển khai đƣợc phƣơng pháp kỹ thuật cao để chẩn đốn ngun nhân, nhƣng tỷ lệ TDMP khơng rõ ngun nhân chiếm khoảng - 30% trƣờng hợp [63], [78] Sự thành công kết luận nguyên TDMP phụ thuộc vào nhiều bƣớc thực hành quy trình chẩn đốn, triệu chứng lâm sàng đƣợc phát cần kỹ thăm khám tốt, triệu chứng X quang hay siêu âm cần có trang thiết bị, ngƣời phân tích kết quả, để có chứng vi sinh hay giải phẫu bệnh đòi hỏi việc lấy bệnh phẩm kỹ thuật xét nghiệm phải thực theo quy trình chuẩn đƣợc lựa chọn dựa độ nhạy độ đặc hiệu, tính an toàn khả thực thi sở y tế Có thể nói, việc lấy bệnh phẩm từ màng phổi để làm giải phẫu bệnh nội soi lồng ngực kỹ thuật cao, cho phép quan sát trực tiếp tồn màng phổi đồng thời qua lấy đƣợc bệnh phẩm vị trí tổn thƣơng, cho giá trị chẩn đoán cao nhất, nhiên phƣơng pháp đòi hỏi phối hợp ngƣời nhiều lĩnh vực chuyên môn nhƣ Bác sỹ gây mê, Bác sỹ nội soi, trang thiết bị dụng cụ chuyên sâu chƣa đƣợc phổ cập bệnh viện tuyến tỉnh, chi phí nhiều Hiện Việt nam có loại kim sinh thiết màng phổi kín đƣợc đƣa vào sử dụng nghiên cứu tìm giá trị chẩn đốn, tính an tồn kỹ thuật Qua nghiên cứu nhận thấy: Sinh thiết màng phổi kín phƣơng pháp có giá trị chẩn đoán nguyên nhân TDMP với độ nhậy đạt 50 89%, độ đặc hiệu đạt 90% nguyên nhân lao độ nhậy đạt 64,3 - 86% độ đặc hiệu đạt 100% nguyên nhân ung thƣ; hiệu kỹ thuật đạt 92,7% sau lần sinh thiết đạt 100% sau lần sinh thiết; kỹ thuật thực tƣơng đối an tồn, có tai biến [15], [17], [31] Với lợi ích thiết thực việc sinh thiết màng phổi chẩn đốn ngun nhân TDMP, để góp phần nâng cao chất lƣợng chăm sóc ngƣời bệnh nói chung nhƣ nâng cao hiệu chẩn đoán điều trị bệnh nhân TDMP nói riêng, chúng tơi chúng tơi thực đề tài: “Giá trị sinh thiết màng phổi kim Castelain chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tràn dịch màng phổi dịch tiết Đánh giá giá trị sinh thiết màng phổi kim Castelain chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh nguyên tràn dịch màng phổi [4] 1.1.1 Các nguyên nhân gây tràn dịch màng phổi dịch thấm Bao gồm nguyên nhân gây tăng áp lực thủy tĩnh làm giảm áp lực keo máu - Suy tim xung huyết: Là nguyên nhân thƣờng gặp gây TDMP Đặc điểm TDMP suy tim xung huyết là: + Thƣờng tràn dịch hai bên (75%) + Có thể gây TDMP bên, nhƣng bên phải gặp nhiều trái + Dịch màng phổi thƣờng có mầu vàng + Bạch cầu dịch màng phổi với số lƣợng (< 500 tế bào/ml, chiếm đa số bạch cầu đơn nhân) + Trong trƣờng hợp suy tim nặng, dịch màng phổi tồn dai dẳng đƣợc điều trị với thuốc lợi tiểu mạnh - Suy thận: + Thƣờng tràn dịch màng phổi hai bên + Tế bào dịch màng phổi thƣờng chủ yếu bạch cầu lympho + Glucose dịch màng phổi mức bình thƣờng (60mgdl) - Hội chứng thận hƣ - Xơ gan: Trong xơ gan dịch màng bụng thâm nhập vào khoang màng phổi đƣờng qua lỗ khuyết hoành qua hệ thống bạch huyết + Gặp với tỷ lệ khoảng 5% bệnh nhân xơ gan có cổ trƣớng + Thƣờng TDMP bên phải (70%), 15% bên trái 15% hai bên - Suy dinh dƣỡng: Thƣờng TDMP hai bên kết hợp với tràn dịch nơi khác thể [4] 1.1.2 Các nguyên nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết (dịch rỉ viêm) - Viêm phổi vi trùng vi rus: TDMP viêm phổi nguyên nhân hay gặp Phế cầu vi khuẩn thƣờng gặp Có thể có TDMP mủ, cấy dịch màng phổi tìm thấy vi khuẩn gây bệnh Trong số trƣờng hợp cấy dịch màng phổi âm tính, nhƣng ngƣời bệnh có dấu hiệu nhiễm trùng: Sốt cao, đau ngực nhiều bạch cầu máu tăng cao TDMP mủ, dịch màng phổi có nhiều bạch cầu đa nhân trung tính thối hóa, Glucose dịch màng phổi thấp < 30mg/dl Đối với trƣờng hợp nhƣ cần phải tiến hành dẫn lƣu dịch màng phổi cho bệnh nhân Còn trƣờng hợp TDMP biến chứng viêm phổi, nhƣng với số lƣợng ít, bệnh nhân có đáp ứng tốt với điều trị (hết sốt, không đau ngực, công thức bạch cầu bình thƣờng) khơng cần phải dẫn lƣu khoang màng phổi Trong TDMP hình thành nhanh bệnh nhân viêm phổi cần phải tiến hành dẫn lƣu màng phổi sớm - Do lao màng phổi tiên phát thứ phát - Do giang mai - Bệnh hệ thống (Collagenose): + Thƣờng TDMP hai bên, số lƣợng dịch thƣờng + Bạch cầu đa nhân trung tính trội giai đoạn đầu giai đoạn muộn chủ yếu Monocyte + Glucose dịch màng phổi thƣờng 4,4mmol/l + LDH < 500 UI + Xuất kháng thể kháng nhân + Hay có viêm màng phổi - Do thấp: + Tràn dịch thƣờng bên với số lƣợng trung bình + Tế bào dịch màng phổi chủ yếu bạch cầu đơn nhân + Glucose dịch màng phổi thấp + Hoạt độ cao yếu tố dạng thấp + Dịch đục kiểu giả tràn dịch dƣỡng chấp tràn dịch Cholesteron - Mủ màng phổi thứ phát vỡ ổ mủ quan kế cận vào khoang màng phổi (áp xe phổi, áp xe trung thất, áp xe thành ngực) - Do nấm ký sinh trùng (giun đũa, giun chỉ) - Ung thƣ màng phổi tiên phát: Theo Chretien J loại TDMP ung thƣ biểu mô nguyên phát gặp với tỷ lệ thấp từ – 5%, nguyên nhân TDMP thƣờng ung thƣ từ nới khác di đến (ung thƣ vú, ung thƣ sinh dục, ung thƣ dày chiếm đại đa số trƣờng hợp) [83] - Tràn dịch màng phổi di bệnh ác tính từ nơi khác đến: Bệnh nhân thƣờng ngƣời tuổi 60 Bệnh nhân gày nhanh, mệt mỏi, chán ăn, có ho máu, đau ngực dai dẳng triệu chứng thƣờng gặp, khó thở dịch nhiều gây chèn ép phổi Khám thấy hạch thƣợng đòn hay hạch nách to với đặc điểm cứng di động Dịch nguyên nhân ác tính thƣờng dịch máu, tái phát nhanh sau lần chọc tháo Theo Ruffie, TDMP ung thƣ gặp 35% trƣờng hợp, ung thƣ phế quản gặp 25%, ung thƣ vú 25% Theo Chretien J có 90% ung thƣ màng phổi di ung thƣ lồng ngực, đa số ung thƣ phế quản, sau ung thƣ tuyến vú, sinh dục, dày gặp ung thƣ tổ chức lympho di màng phổi Theo Hoàng Long Phát, tỷ lệ TDMP ung thƣ chiếm 34,8% [21] Ung thƣ quan di đến màng phổi gây TDMP Trên thực tế lâm sàng, di ung thƣ chủ yếu xuất phát từ u biểu mô quan lân cận, đặc biệt ung thƣ phổi ung thƣ vú Con đƣờng di đến màng phổi thƣờng theo cách: [85] + Viêm bạch mạch ung thƣ dƣới màng phổi có đặc điểm lan tràn vào mạch bạch huyết dƣới màng phổi, lớp trung biểu mô màng phổi không bị tế bào u xâm nhập + Di ung thƣ vào màng phổi, trƣờng hợp màng phổi bị tổn thƣơng trực tiếp di lan tràn, dẫn đến tăng sản u thay lớp trung biểu mô màng phổi - Tràn dịch màng phổi u xơ màng phổi lành tính: Bệnh gặp, dịch màng phổi dịch tiết Ngồi ra, thấy xuất hyaluronic dịch màng phổi - Tràn dịch màng phổi bệnh Hodgkin bệnh u hạch không Hodgkin: TDMP biểu thƣờng gặp Cơ chế gây hình thành dịch màng phổi khác hai loại nguyên nhân Trong Hodgkin chế hình thành dịch màng phổi tƣợng tắc hệ thống bạch huyết yếu tố trội, nguyên nhân u hạch Hodgkin lại thâm nhập bệnh vào màng phổi chế chủ yếu - Tắc mạch phổi: + Xảy TDMP cho khoảng 30 – 50% trƣờng hợp + Khoảng 80% trƣờng hợp dịch tiết thƣờng dịch máu Cơ chế hình thành dịch màng phổi tăng tính thấm tạng màng phổi Có thể có dịch thấm bệnh nhân bị suy tim Ngoài xẹp phổi tắc mạch phổi dẫn đến TDMP dịch thấm + Hay có kết hợp với viêm màng phổi khó thở + Mức độ tràn dịch tăng lên sau bắt đầu cho điều trị thuốc chống đông máu từ 24 – 48 Nếu dấu hiệu ép phổi nhiều mức độ TDMP tiếp tục tăng dấu hiệu TDMP thể rõ - Chấn thƣơng lồng ngực - Vỡ ống ngực - Do ure máu cao: Dịch màng phổi thƣờng nghèo tế bào đại đa số bạch cầu đơn nhân, nhƣng có trƣờng hợp dịch máu Creatinine dịch màng phổi tăng nhƣng thấp máu - Xẹp phổi: + Lƣợng dịch thƣờng mức đến trung bình + Thƣờng xảy sau phẫu thuật bệnh nhân phải nằm lâu bất động + Glucose dịch màng phổi bình thƣờng + Bạch cầu dịch màng phổi từ với số lƣợng từ 1.000 – 2.000 tế bào/ml, bạch cầu đơn nhân chiếm ƣu + Phổi bị bẫy + Trong hội chứng Demons – Meig: TDMP xảy bệnh nhân bị u nang buồng trứng - Viêm tụy cấp: + Gặp 10% trƣờng hợp + Tràn dịch màng phổi chủ yếu xảy bên trái (60%), 10% TDMP hai bên + Dịch xuất tiết giàu bạch cầu đa nhân + Amylase dịch màng phổi cao nhiều so với amylase máu - U nang giả tụy: + Amylase dịch màng phổi cao (có thể đến 1.000 UI/L), chí amylase huyết bình thƣờng + Dịch thƣờng tái phát nhanh sau chọc tháo dịch + Chẩn đoán thƣờng phải nhờ vào siêu âm chụp cắt lớp vi tính - Áp xe dƣới hoành: + Dịch màng phổi thƣờng dịch xuất tiết vô khuẩn + Thành phần dịch chiếm chủ yếu bạch cầu đa nhân + Chẩn đoán thƣờng phải nhờ vào siêu âm chụp cắt lớp vi tính - Viêm màng phổi xạ trị - Tràn dịch màng phổi thuốc: Sử dụng Nitrofurantoin nhiều năm gây bệnh cảnh sốt cấp tính với tổn thƣơng xâm nhập phổi tràn dịch màng phổi kèm theo tăng bạch cầu toan máu ngoại vi Dantrolene loại thuốc giãn gây TDMP bên kèm theo tăng bạch cầu toan dịch màng phổi nhƣ máu khơng có tổn 10 thƣơng xâm nhập nhu mơ phổi Ngồi ra, số thuốc khác gây TDMP nhƣ Bromocriptine, đối kháng Dopamin, Amiodaron … - Tràn dịch màng phổi sau thẩm phân phúc mạc - Tràn dịch màng phổi sau ghép tạng - Bệnh bụi phổi tiếp xúc với Amiant: TDMP lành tính xảy cho khoảng 3% trƣờng hợp Tràn dịch thƣờng bên nhƣng hai bên sau TDMP bên hết lại xuất bên đối diện TDMP với số lƣợng dịch khác từ mức độ nhiều ngập tồn bên phổi đến mức có góc sƣờn hồnh tù tràn dịch màng phổi với số lƣợng TDMP hồn tồn khơng có triệu chứng biểu nhƣ tình trạng viêm màng phổi cấp tính với sốt, đau kiểu viêm màng phổi có tràn dịch màng phổi máu với số lƣợng đáng kể Triệu chứng lâm sàng thƣờng không khác với trƣờng hợp thể khác viêm màng phổi cấp - Các nguyên nhân khác: + Hội chứng Dressler: TDMP xảy sau nhồi máu tim hay can thiệp tim kể phẫu thuật tim Dịch màng phổi thƣờng xuất sau khoảng tuần hay nhiều tháng Dịch màng phổi dịch tiết Đáp ứng nhạy với điều trị corticoid đặc điểm quan trọng để phân biệt với loại TDMP nguyên nhân khác + Do bệnh bạch cầu ác tính: Theo Ruffie P có khoảng 10% - Khơng rõ ngun nhân: Tỷ lệ gặp khoảng – 30% Theo Light RW cộng (1991) nguyên nhân hàng đầu TDMP ung thƣ, chiếm từ 23 – 39% TDMP [64] Cùng với ung thƣ TDMP lao nguyên nhân thƣờng gặp Theo Bernaudin JF (1986) 73 47 Dun – Bing Chang, Pan – Chyr Yang (1991), Ultrasound guided pleural biopsy with Tru – cut needle, Chest, 100 (5), pp 1328 – 1333 48 Engeler C.E., Hunter DW., Castaneda- Zuniga W et al (2001) Pneumothorax after lung biopsy : Prevention with transpnleural placement of compressed collagen foam plugs, Radiology May, 219(2): pp 574 49 Fraser and Pare,s (1999), Diagnosis of diseases of the chest, pp 697-1033 50 Grogan.DR.,Richard S.I., Channick.R., Raptopoulos V et al (1990), “Complications Associated with Thoracentesis”, Arch Intern Med, 150 (4), pp 873-877 51 Jain NK., Guhan AR., Joshi N, et al (2000) “Comparative study and parietal pneural biopsy in the etiologiacal diagnosis of pneural diseases” Journal association Physical India, 48(8), pp 776 - 80 52 Kinasewitz G.T (1998), “Pleural fluid dynamics and effusions” Fishman,s pulnamory disease and disorder 3rd , Macgren Hill, Philadenphia, 1, 88, pp 1389 – 1409 53 Koffi N.B., Kouakou K.T., Ngom A., … (1994),“Correlationentre tubeculose pleural et lymphocytose sanguine”, Tubercle and Lung disease 28th world conference of IUATLD Germany, 75, pp 81 54 Leahy B C, Stretton T B (1986), Inserting a chest drain and pleural biopsy Med Intern Medical education Ltd 55 Light R.W (1991), Management of parapneumonic effusions Chest, 100, pp 892 - 893 74 56 Lobue P.A, Perry S, Catazaro A (2000), “Diagnosis of tuberculosis”, Tuberculosis a comprehensive international approach nd edition revised and expanded, Marcel Dekker Inc, New York, pp 344-375 57 Meisel S, Shamiss A, Thaler M (1990), Pleural fluid to serum bilirubin concentration ratio for the seperation of transudates from exudates Chest, pp.141 – 144 58 Mukhopadhyay S., Gal AA (2010) "Granulomatous lung disease: an approach to the differential diagnosis" Archives of Pathology and Laboratory Medicine , 134 (5), pp 669 – 690 59 Noordhoek G.T, Kolk A.H, and coworker (1994), “Sensitivity and specificity of PCR for detection of Mycobacterium Tuberculosis: a blind comparison study among seven laboratories”, Journal of clinical microbiolgy, pp 277 60 Ogirala RG.,Agarwal V (1993) Comparison of the Raja and the Abrams pneural biopsy needles in patients with pneural effusion, pp 12911294 61 Ossiisky I.Y (1998), “Biopsy of parietal plera in the diagnosis of pleural effusion” Globan congress on Lung healt 29th World confernce of the international Journal of Tuberculosis and Lung disease, 2, pp 266 62 Qu Dong Hue and Coworkers (1996), “The application of PCR in the diagnosis of pleural effusion (with report 40 cases)”, The 4th congress of the Asian pacific society of respinologi, Abtrac Beijing China, pp 399 75 63 Querol J M, Minguen J, Garcia – Sancher E (1995), Rapid diagnosis of pleural tuberculosis by polymeraza chain reasion Am J, Respir, crit Care med, 152 64 Richard W Ligh M D (1991), Management of parapneumonic effusions Chest, 100, pp 892 - 893 65 Richard W Light (2001), "Tuberculous Pleural Effusions", In: Pleural Diseases, Lippincott Williams and Wilkins, pp 182-195 66 Robert Loddenkemper, Robert J McKenna (2006), Pneuroscopy, Thoracoscopy and other Invasive Procedures, Murray and Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine, Fourth edition, Volume one, pp 651 - 670 67 Rodriguez- Panadero F (2000), Malignant pneural diseases, Journal Monadiarch Chest 55(1): pp 17-29 68 Stuart Mirvis, Janicep Dutche, Phillip J Haney, Nancyo Joseph Aisner (1983), CT of malignant pleural mesolethiom, Americal Roentgen Ray Society, AJR, 140, pp 665 - 670 69 Valdes.L., Alvarez.D.,Valle JM., et al (1996) The etiology of pleural effusions in an area with high incidence of tuberculosis, Chest; 109: pp 158-162 70 Villena V, Lopez E.A, Echave S.J, et al (1996), “Interferon gama in 388 immunocompromised and immunocompetent patients for diagnosing pleural tuberculosis”, Eur Respir J, 9, pp 2635-2639 71 Villegs MV., Labrada LA., Saravia NG (2000), "Evaluation of polymerase chain reaction, adenosine deaminase, and interferon - gama 76 in pleural fluid for the differential diagnosis of pleural tuberculosis", CHEST, Vol 118, pp 1355-1364 72 W Richard Webb, Gordon Gamsu (1992), The chest wall, axillary space, pleurae, and diaphragm, Computed Tomography of the body, pp 237 - 285 73 Zhou T, Huang S (1996), “A comprative study of PCR and NDA test for the diagnosis of tuberculous pleural effusion” The 4th Congress of the Asian pacific society of respirology, Abtract, Beijing China, 185 74 Zsiray M, Lantos A, Szondy K (1994), “Pleural needle biopsy”, Supplement 28th World Conference of IUATLD/UICTMR Mainz Germany, Tubercle and Lung disease, Churchill living stone, 75 (1), pp 140 75 Winterbauer R H (1998), “Nonmalignan pleural effusion”, Fishmans pulnamory disease and desorder rd , Macgraw Hill, Philadelphia, pp 1412 – 1428 TIẾNG PHÁP 76 Battesti J.P (1975), “Ponction biopsie pleurale a l’aiguile”, Le poumon et le coeur, XXXI, 323 – 324 77 Baud D (1995), “La pleuresie tuberculeuse”, Association Franco Vietnamienne de pneumologie Ho Chi Minh ville 5° session, pp 13 - 17 78 Bernaudin J F, et Fleury J (1986), Histlogie et cytopathologie de la plèvre EMC (Paris) pour non-plèvre, 9, pp 6040 79 Boutin C (1996), Pathologie pleurale Pneumologie, Paris, pp 444 - 473 77 80 Boutin C, Viallat J.R, Frey F (1991), Biopsie pleurale, Manuel practique des techniques pleurales, Springer Verlag, Paris, pp 15 – 17 81 Bùi Xuân Tám, Nguyễn Xuân Triều (1993), “Rentabilité diagnostique de la ponction biopsie plerale liquide clair”, Pneumologie infomations Médicales Asie – Francophon, 4, 34 82 Chouaid C, Housset B (1992), “Apport diagnostique d’un examen compldmentaire”, Rev Mal Resp, Masson Paris, (9), pp 3-10 83 Chrétien J., Marsac J., et coll (1990), Pneumologie maladies de la plèvre 3e ed Masson, Paris, pp 461-488 84 Chrétien J., Nebut M., Daniel C (1987), Les épanchements pleuraux liquid clair, Encyclopédie Medicochirurgicale (Paris), pp 6041 85 Huguenin D.S., Doltrens A (1981), “Résultast de la biopsie pleurale a l’aiguille”, Le pounmon et le coeur, Masson, Paris, 37, pp 35 – 50 86 Migueres J., Jover A Et Kremp M (1975), “Note les incidents et accidents de la biopsie pleural a l’aiguille: L’ensemencement neoplasique de la paroi”, Le poumon et le coeur, XXXI, pp 347 - 349 87 Turiaf J., Battesti J R (1975), Maladies de l,apparil respiratoire Editions JB Balliére Paris 78 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Thân Trọng Hƣng (2002), Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính xoắn ốc ung thư phế quản Bệnh viện Bạch mai, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội Ong Thế Viên, Thân Trọng Hƣng (2004), Một số nhận xét điều trị ngoại trú có kiểm sốt tăng huyết áp khoa Nội Tim mạch – Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang từ tháng 5/2003 đến tháng 5/2004, Đề tài khoa học cấp sở, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang Phạm Kim Liên, Thân Trọng Hƣng (2014), “Giá trị sinh thiết màng phổi kim Castelain chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang”, Bản tin Y Dược miền núi, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên, số 3, tr 91 79 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ: Số lƣu trữ: I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân………………………….… Tuổi ……… Giới …… Địa chỉ:…………………………………… ……… ………….………… Nghề nghiệp:…………………………… ……… ……………….……… Địa cần báo tin:…………………………… ……………… …… Ngày vào viện:………………………………………….………………… Chẩn đoán lúc vào viện:…………………………………… …………… II LÝ DO VÀO VIỆN Ho đờm  Khó thở  Ho máu  Gầy sút  Ho khan  Đau ngực  Đột ngột  Triệu chứng khác: III BỆNH SỬ Khởi phát bệnh: Từ từ  Ho đờm  Khó thở  Ho máu  Gầy sút  Ho khan  Đau ngực  IV TIỀN SỬ Tiền sử thân: 80 Tiền sử mắc bệnh: Tiền sử tiếp xúc hóa chất: Tiền sử hút thuốc lá/lào: Có  Khơng  Số bao/năm: Tiền sử gia đình: Có  Khơng  Có ngƣời mắc bệnh ung thƣ: Có  Khơng  Có ngƣời mắc bệnh lao: V KHÁM BỆNH Triệu chứng toàn thân: Mạch……… …HA……….………Nhịp thở………… Nhiệt độ: < 37,50c  Mệt mỏi  > 37,50c - 38  Gầy sút  > 38 - 39  > 39  Hạch ngoại vi  Triệu chứng khác: Triệu chứng thực thể: Hội chứng giảm  Lồng ngực bên có TT: Vồng  Xẹp  Bình thƣờng  VI CẬN LÂM SÀNG Huyết học: Số lƣợng BC: < 4g/l  - 10  Công thức BC Lympho: < 20%  > 10  20 - 40  > 40  XQ phổi: TT nhu mô: Đám mờ, viêm  Dày TC kẽ  Xẹp phổi  Không TT U phổi, di ung thƣ  81 Thể tràn dịch: Tự  Khu trú  Vị trí tràn dịch: Bên phải  Số lƣợng dịch: Nhiều  Vách hóa  Bên trái  Ít  Hai bên  Trung bình  CT Scan ngực: TT nhu mô: Đám mờ, viêm  Dày TC kẽ  Xẹp phổi  Không TT U phổi, di ung thƣ  Dày màng phổi  Thể tràn dịch: Tự  Khu trú  Vách hóa  Vị trí tràn dịch: Bên phải  Bên trái  Số lƣợng dịch: Nhiều  Ít  Hai bên  Trung bình  Kết xét nghiệm đờm: AFB (+)  MGIT (+)  Dịch màng phổi: Mầu sắc: Vàng chanh  Rivalta (+)  Đỏ máu  Rivalta (-)  Tế bào Lympho > 50%  TB K  PCR lao (+)  AFB (+)  MGIT (+)  Kết luận: TDMP K  TDMP nghi lao  Viêm KXĐ  Nội soi phế quản ống mềm: Tổn thƣơng PQ: U  TB K  Nghi lao  AFB (+)  Tổn thƣơng khác  MGIT (+)  PCR lao (+)  Kết tế bào học, mô bệnh học quan khác: Kết quả: K  Sinh thiết màng phổi: Lao  Viêm KXĐ  82 Số lần sinh thiết: lần  lần  lần  Kết quả: TDMP K  TDMP nghi lao  Viêm KXĐ  Tai biến: Choáng  Tràn khí, máu  Khơng  VII CHẨN ĐỐN: VIII HƢỚNG ĐIỀU TRỊ: IX KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ: X KẾT LUẬN: Ngày… tháng…… năm 20 83 Phụ lục DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Thời gian: Từ tháng 01/2014 đến tháng 10/2014 Địa điểm: Khoa Hô Hấp – Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang Stt Họ tên Tuổi Giới Nữ Ngày vào Mã lƣu viện trữ 02/01/2014 157 TDMP lao Chẩn đoán Dƣơng Thị T 63 Triệu Hùng Đ 73 Nam 15/02/2014 3959 TDMP lao Nguyễn Văn T 71 Nam 20/02/2014 4410 TDMP lao Ngô Thị T 82 27/02/2014 5004 TDMP lao Nguyễn Văn L 61 Nam 27/02/2014 5035 TDMP UT Nguyễn Quang Đ 57 Nam 27/02/2014 5040 TDMP UT Nguyễn Thanh P 82 Nam 28/022014 5168 TDMP lao Nguyễn Thị S 82 Nữ 01/3/2014 5210 TDMP lao Phạm Thị D 24 Nữ 03/3/2014 5402 TDMP lao 10 Nguyễn Thị T 79 Nữ 04/3/2014 5557 TDMP lao 11 Nguyễn Văn T 81 Nam 06/3/2014 5764 TDMP lao 12 Lƣơng Thị T 73 Nữ 06/3/2014 5773 TDMP lao 13 Lƣu Thị N 76 Nữ 06/3/2014 5788 TDMP lao 14 Nguyễn Tài N 47 Nam 11/3/2014 6236 TDMP lao 15 Hoàng Văn H 32 Nam 31/3/2014 8248 TDMP lao 16 Thân Văn C 80 Nam 07/5/2014 12541 TDMP UT Nữ 84 17 Ngọc Văn M 54 Nam 12/5/2014 12790 TDMP UT 18 Vy Văn T 52 Nam 27/5/2014 14648 TDMP lao 19 Trần Quốc T 78 Nam 30/5/2014 15027 TDMP UT 20 Trần Thị N 56 Nữ 29/6/2014 17913 TDMP lao 21 Lê Ngọc N 79 Nam 01/7/2014 18431 TDMP lao 22 Nguyễn Thị T 58 Nữ 09/7/2014 20011 TDMP lao 23 Vũ Thị H 65 Nữ 09/7/2014 20041 TDMP UT 24 Nguyễn Thị L 20 Nữ 13/7/2014 20340 TDMP KXĐ 25 Ngô Minh H 51 Nam 12/5/2014 20803 TDMP lao 26 Nguyễn Thị X 55 Nữ 17/7/2014 20897 TDMP UT 27 Nguyễn Vũ P 46 Nam 18/7/2014 20988 TDMP lao 28 Trần Văn T 78 Nam 25/7/2014 21762 TDMP KXĐ 29 Nguyễn Văn B 48 Nam 27/5/2014 21979 TDMP lao 30 Phạm Hồng T 72 Nam 16/9/2014 27364 TDMP UT 31 Đỗ Thị N 51 Nữ 18/10/2014 30518 TDMP lao 32 Nguyễn Thị C 80 Nữ 09/12/2013 32944 TDMP UT 33 Trần Văn C 58 Nam 12/12/2013 33268 TDMP KXĐ Xác nhận BVĐK tỉnh Bắc Giang 85 MỤC LỤC Trang phụ bìa………………………………………………………………….i Lời cam đoan………………………………………………………………….ii Lời cảm ơn………………………………………………………………… iii Danh mục chữ viết tắt……………………………………………………iv Mục lục……………………………………………………………………… v Danh mục bảng………………………………………………………… vi Danh mục biểu đồ……………………………………………………….vii ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………4 1.1 Bệnh nguyên tràn dịch màng phổi 1.1.1 Các nguyên nhân gây tràn dịch màng phổi dịch thấm 1.1.2 Các nguyên nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết (dịch rỉ viêm) 1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tràn dịch màng phổi lao ung thƣ 11 1.2.1 Tràn dịch màng phổi lao 11 1.2.2 Tràn dịch màng phổi ung thƣ 14 1.3 Các phƣơng pháp chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi 17 1.3.1 Chẩn đốn hình ảnh 17 1.3.2 Xét nghiệm vi sinh: 19 1.3.3 Xét nghiệm sinh hóa, miễn dịch dịch màng phổi 21 1.3.4 Chẩn đoán tế bào học dịch màng phổi 22 1.3.5 Các kỹ thuật lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnh học 23 1.4 Phƣơng pháp sinh thiết màng phổi kín (sinh thiết màng phổi mù) 24 1.4.1 Vài nét lịch sử 25 1.4.2 Hiệu sinh thiết màng phổi 25 1.4.3 Sinh thiết màng phổi kim Castelain: 26 1.5 Những nghiên cứu sinh thiết màng phổi 28 86 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………… 30 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 30 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tƣợng nghiên cứu 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.3 Cỡ mẫu 31 2.2.4 Phƣơng pháp chọn mẫu 32 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 32 2.3.1 Chỉ tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tràn dịch màng phổi 32 2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá giá trị sinh thiết màng phổi kim Castelain chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi 32 2.3.3 Kỹ thuật phƣơng pháp thu thập số liệu 33 2.3.4 Tiêu chuẩn đánh giá kết 36 2.3.5 Xử lý số liệu 38 2.3.6 Đạo đức nghiên cứu 39 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tràn dịch màng phổi 40 3.2 Giá trị sinh thiết màng phổi kim Castelain chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi 46 Chƣơng BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tràn dịch màng phổi 51 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng 51 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 52 87 4.2 Giá trị sinh thiết màng phổi kim Castelain chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi 54 4.2.1 Giá trị sinh thiết màng phổi 54 4.2.2 Giá trị sinh thiết màng phổi qua số lần sinh thiết 57 4.2.3 Tai biến - biến chứng kỹ thuật sinh thiết màng phổi 58 4.2.4 Bàn luận giá trị sinh thiết màng phổi chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi so với phƣơng pháp tế bào học PCR dịch màng phổi 60 4.2.5 So sánh giá trị sinh thiết màng phổi kim Castelain với kim sinh thiết màng phổi khác 62 4.3 Hạn chế đề tài 64 KẾT LUẬN………………………………………………………………….65 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tràn dịch màng phổi………………… 64 Giá trị sinh thiết màng phổi kim Castelain chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi………………………………………… 65 KIẾN NGHỊ……………………………………………… ……………….66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... màng phổi dịch tiết Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang? ?? với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tràn dịch màng phổi dịch tiết Đánh giá giá trị sinh thiết màng phổi kim Castelain chẩn. .. dịch màng phổi 2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá giá trị sinh thiết màng phổi kim Castelain chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi - Số lần sinh thiết, số mảnh sinh thiết - Kết tế bào học - Kết mô bệnh: ... chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết 4 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh nguyên tràn dịch màng phổi [4] 1.1.1 Các nguyên nhân gây tràn dịch màng phổi dịch thấm Bao gồm nguyên nhân

Ngày đăng: 21/03/2021, 18:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan