Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
25,98 MB
Nội dung
SỞ Y TẾ BẮC GIANG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẶNG VĂN HÒA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỤP MI TUỔI GIÀ BẰNG PHƯƠNG PHÁP RÚT NGẮN CÂN CƠ NÂNG MI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Chuyên ngành : Nhãn khoa BẮC GIANG – 2018 CHỮ VIẾT TẮT MRD1 : Khoảng cách từ bờ mi đến điểm phản quang giác mạc tư nguyên phát (margin reflex distance) MRD2 : Khoảng cách từ bờ mi đến điểm phản quang giác mạc tư nguyên phát (margin reflex distance) n : Số bệnh nhân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm mi mắt phận liên quan 1.1.1 Hình thể mi mắt 1.1.2 Cấu tạo giải phẫu mi mắt 1.1.3 Mạch máu thần kinh mi mắt 10 1.2 Bệnh học sụp mi 12 1.2.1 Định nghĩa sụp mi 12 1.2.2 Phân loại sụp mi 13 1.3 Sụp mi tuổi già 14 1.3.1 Cơ chế bệnh sinh sụp mi tuổi già 15 1.3.2 Đặc điểm lâm sàng dịch tế học 15 1.3.3 Thăm khám phân độ sụp mi .16 1.3.4 Điều trị 20 1.4 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam .23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu .24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Cỡ mẫu 24 2.2.3 Chọn mẫu 25 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.3.1 Các bước tiến hành 26 2.3.2 Lựa chọn bệnh nhân 26 2.3.3 Thăm khám bệnh nhân trước phẫu thuật .27 2.4 Chuẩn bị bệnh nhân phẫu thuật giải thích 29 2.5 Qui trình phẫu thuật 29 2.5.1 Phương pháp phẫu thuật 29 2.5.2 Các bước tiến hành phẫu thuật .29 2.6 Chăm sóc sau phẫu thuật .33 2.7 Đánh giá bệnh nhân sau phẫu thuật .34 2.8 Xử lý số liệu 35 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 36 3.1.1 Nhóm bệnh nhân phân bố theo tuổi .36 3.1.2 Nhóm bệnh nhân phân bố theo giới tính 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng 37 3.2.1 Hình thái sụp mi 37 3.2.2 Thời gian xuất sụp mi 38 3.2.3 Mức độ sụp mi trước phẫu thuật 38 3.2.4 Tình trạng thừa da mi 39 3.2.5 Liên quan mức độ sụp mi chức nâng mi .39 3.2.6 Tổn thương khác gặp bệnh nhân sụp mi tuổi già 40 3.3 Kết phẫu thuật 41 3.4 Biến chứng 44 3.4.1 Trong phẫu thuật .44 3.4.2 Biến chứng gần sau phẫu thuật .44 3.4.3 Biến chứng muộn sau phẫu thuật 45 3.4.4 Biến chứng khác 45 3.5 Mức độ hài lòng bệnh nhân 46 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 47 4.1 Một số đặc điểm lâm sàng 47 4.2 Mối liên quan mức độ sụp mi chức nâng mi .47 4.3 Biến chứng phẫu thuật 47 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO MẪU BỆNH ÁN DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Khoảng cách bờ mi - ánh phản quang mức độ sụp mi 17 Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi .36 Bảng 3.2 Thời gian xuất sụp mi 38 Bảng 3.3 Mức độ sụp mi trước phẫu thuật 38 Bảng 3.4 Tình trạng thừa da mi 39 Bảng 3.5 Mối liên quan mức độ sụp mi chức nâng mi 39 Bảng 3.6 Chức nâng mi 40 Bảng 3.7 Dấu hiệu khác gặp bệnh nhân sụp mi tuổi già 40 Bảng 3.8 Tình trạng thị lực 41 Bảng 3.9 Kết sau phẫu thuật 41 Bảng 3.10 Đánh giá mức độ sụp mi sau phẫu thuật .42 Bảng 3.11 Mức độ sụp mi cải thiện qua thời gian theo dõi 42 Bảng 3.12 Tình trạng thị lực sau phẫu thuật 42 Bảng 3.13 Tình trạng bờ mi 43 Bảng 3.14 Biến chứng phẫu thuật 44 Bảng 3.15 Biến chứng gần sau phẫu thuật .44 Bảng 3.16 Biến chứng muộn sau phẫu thuật 45 Bảng 3.17 Biến chứng khác 45 Bảng 3.18 Mức độ hài lòng bệnh nhân .46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính .37 Biểu đồ 3.2 Hình thái sụp mi 37 Biểu đồ 3.3 Liên quan mức độ sụp mi trước mổ đến kết phẫu thuật 43 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thiết đồ cắt dọc mi Hình 1.2 Cơ nâng mi Hình 1.3 Cân nâng mi tổ chức hốc mắt Hình 1.4 Cơ nâng mi, dây chằng ngang Whitnall cân nâng mi Hình 1.5 Mạch máu ni dưỡng mi mắt 11 Hình 1.6 Sụp mi tuổi già 14 Hình 1.7 Đo biên độ vận động mi .18 Hình 1.8 Độ rộng khe mi 18 Hình 1.9 Phẫu thuật cắt ngắn cân không kèm theo cắt sụn mi 21 Hình 1.10 Phẫu thuật cắt ngắn cân nâng mi kèm theo cắt sụn mi 22 Hình 2.1 Dụng cụ mổ sụp mi 26 Hình 2.2 Đánh dấu vị trí rạch da 29 Hình 2.3 Gây tê da 30 Hình 2.4 Thì 1- Rạch da 30 Hình 2.5 Thì - Cắt bỏ da mi thừa 30 Hình 2.6 Thì 3- Cắt bớt phần vòng mi 31 Hình 2.7 Thì - Tách đệm mỡ mi 31 Hình 2.8 Thì - Xác định tìm cân nâng mi 32 Hình 2.9 Thì – Đánh giá cân nâng mi .32 Hình 2.10 Thì 7– Khâu da tạo nếp mi 33 Hình 2.11 Phần da mi thừa mỡ thừa cắt bỏ 33 4,8,9,11,14,17,18,26,29-33,37,44,53,84 1-3,5-7,10,12,13,15,16,19-25,27,28,34-36,38-43,45-52,54-61,71-83,85- ĐẶT VẤN ĐỀ Mi mắt phận có tác dụng bảo vệ nhãn cầu, tránh làm giảm tác động tác nhân gây bệnh từ bên ngồi Sở dĩ có chức mi mắt có cấu tạo đặc biệt nên thực động tác nhắm mắt mở mắt, mi mắt tham gia thể cảm xúc với tồn khn mặt Sụp mi (blepharoptosis) tượng mi sa xuống thấp vị trí bình thường tư nhìn thẳng Mi sụp với mức độ khác nhau, sụp mi xảy hai bên Tùy theo mức độ sụp mi mà ảnh hưởng đến chức thị giác, gây lệch đầu vẹo cổ, ảnh hưởng đến thẩm mỹ Có nhiều nguyên nhân gây sụp mi, bẩm sinh mắc phải, với nhiều chế khác Sụp mi tuổi già (senile blepharoptosis) loại sụp mi mắc phải hay gặp người có tuổi cân nâng mi thối hóa, dãn mỏng, khơng bám vào sụn mi Biểu sụp mi với mức độ khác biên độ vận động mi không giảm đáng kể, nếp mi bị nâng cao không rõ, mi mỏng Sụp mi thường kèm theo chùng giãn thừa da mi người già Việc phát điều trị sụp mi người già giải vấn đề thẩm mỹ mà góp phần làm tăng thị lực, nâng cao kết điều trị số phẫu thật khác như: phẫu thuật đục thể thủy tinh, phẫu thuật mộng, khúc xạ Phương pháp điều trị sụp mi chủ yếu phẫu thuật Y văn mô tả nhiều phương pháp phẫu thuật sụp mi Nhìn chung phương pháp đề tùy thuộc biên độ vận động hay chức nâng mi Phương pháp hay áp dụng: Nếu sụp mi nhẹ độ chức nâng mi tốt phẫu thuật cắt bỏ vạt da mi, làm ngắn cân nâng mi định với sụp mi có chức nâng mi trung bình , treo trán định chức nâng mi yếu Phẫu thuật sụp mi tuổi già có nhiều đặc điểm khác với sụp mi bẩm sinh hay sụp mi mắc phải khác Rút ngắn cân nâng mi khâu phục hồi chỗ bám cân nâng mi kỹ thuật mang lại hiệu cao Trên giới áp dụng nhiều phương pháp phẫu thuật điều trị sụp mi như: phương pháp Tyers cộng (1984) , Mehta (1985) , Collin cộng (1985) Ở Việt nam, từ năm 2005, Trần An tiến hành nghiên cứu sụp mi người già Kết đạt nghiên cứu là: tốt 75,8%, trung bình 16%, 8% Bắc Giang tỉnh trung du miền núi, kinh tế gặp nhiều khó khăn Sự hiểu biết người dân bệnh tật nói chung sụp mi nói riêng nhiều hạn chế nên việc khám phát sụp mi phẫu thuật điều trị sụp mi có ý nghĩa, giúp bệnh nhân cải thiện thẩm mỹ, tăng thị lực, hỗ trợ bệnh nhân bớt mặc cảm, tự tin sống Việc lựa chọn phương pháp phẫu thuật đơn giản, tiết kiệm, hiệu quả, an toàn điều trị sụp mi tuổi già cần thiết Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khảo sát tình hình sụp mi điều trị sụp mi tuổi già Bắc Giang Từ nhu cầu thực tiễn để góp phần làm phong phú thêm phương pháp điều trị sụp mi tuổi già, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết điều trị sụp mi tuổi già phương pháp phẫu thuật: Rút ngắn cân nâng mi khâu phục hồi điểm bám Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng sụp mi tuổi già bệnh nhân điều trị Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang Đánh giá kết phẫu thuật điều trị sụp mi tuổi già Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang 45 3.4 Biến chứng 3.4.1 Trong phẫu thuật Bảng 3.14 Biến chứng phẫu thuật Biến chứng Số mắt Tỷ lệ % Chảy máu Rách nâng mi Rách kết mạc Tổngsố Nhận xét: 3.4.2 Biến chứng gần sau phẫu thuật Bảng 3.15 Biến chứng gần sau phẫu thuật Biến chứng Chảy máu Bầm tím Nhiễm khuẩn Xuất huyết kết mạc Sưng nề mi kéo dài Nhận xét Số mắt Tỷ lệ % 46 3.4.3 Biến chứng muộn sau phẫu thuật Bảng 3.16 Biến chứng muộn sau phẫu thuật Biến chứng Số mắt Tỷ lệ % Song thị Sụp mi thứ phát sau phẫu thuật Hở mi Khô mắt Viêm loét giác mạc, sẹo giác mạc Nhận xét: 3.4.4 Biến chứng khác Bảng 3.17 Biến chứng khác Số mắt Chỉnh non Chỉnh mức Sụp mi tái phát Nhận xét: Tỷ lệ % 47 3.5 Mức độ hài lòng bệnh nhân Bảng 3.18 Mức độ hài lòng bệnh nhân Mức độ Rất hài lòng Hài lòng Chấp nhận Khơng chấp nhận Tổng Nhận xét: Số mắt Tỷ lệ % 48 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm lâm sàng 4.2 Mối liên quan mức độ sụp mi chức nâng mi 4.3 Biến chứng phẫu thuật DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm bệnh nhân Kết phẫu thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmad, K., Wright, M Lueck, C J (2011) Ptosis Pract Neurol, 11 (6), 332-340 Lê Minh Thơng Lê Đỗ Thùy Lan (2012) Chẩn đốn điều trị sụp mi, Nhà xuất y học, Hà Nội Crowell, B (1976) Type of ptosis Ptosis The C.V Mosby Company, Saint Louis, 42-76 Beard, C (1986) History of ptosis surgery Adv Ophthalmic Plast Reconstr Surg, 5, 125-131 Mehta, A., Garg, P., Naik, M cộng (2017) Congenital ptosis repair with a frontalis silicon sling: comparison between Fox's single pentagon technique and a modified Crawford double triangle technique J AAPOS, Bernardino, Carlo Rubin Peter, A (2002) Ptosis after cataract surgery Seminars in ophthalmology, Informa UK Ltd UK Buckman, G., Levine, M R (1986) Treatment of prolapsed conjunctiva Ophthal Plast Reconstr Surg, (1), 33-39 Yasuhiro, T., Igal, L Hirohiko, K (2010) Frontalis suspension surgery in upper eyelid blepharoptosis Open Ophthalmol J., (4), 91 Tyers, A G Collin, J R (1985) Senile ptosis introduction and anterior approach Trans Ophthalmol Soc U K, 104 ( Pt 1), 11-16 10 Mehta, H K (1985) Day surgery management of senile ptosis Trans Ophthalmol Soc U K, 104 ( Pt 2), 171-175 11 Collin, J R Tyers, A G (1985) Senile ptosis II posterior approach and complications Trans Ophthalmol Soc U K, 104 ( Pt 1), 17-21 12 Trần An (2005) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng phẫu thuật điều trị sụp mi tuổi già Tạp chí nghiên cứu y học, 6, 61-65 13 Jafri, S H., Raza, Rauf cộng (2013) Frontalis Suspension for Unilateral Ptosis with Poor Levator Function Pakistan Journal of Ophthalmology, 29 (1), 14 Phan Dẫn (1993) Giaỉ phẫu mắt ứng dụng lâm sàng sinh lý thị giác, nhà xuất y học, Hà Nội 15 Trịnh Văn Minh (1998) Các mạc đầu mặt cổ, Giaỉ phẫu người, nhà xuất y học, Hà Nội 16 Berke, R N (1957) Complications in pt nosis surgery Management of complications in eye surgery, Philadelphia 17 Nguyễn Xuân Nguyên, Phan Dẫn Thái Thọ (1993) Mi mắt Giải phẫu mắt ứng dụng lâm sàng sinh lý thị giác, 24-30 18 Finsterer, J (2003) Ptosis: causes, presentation, and management Aesthetic Plast Surg, 27 (3), 193-204 19 Putterman, A M Urist, M J (1975) Muller muscle-conjunctiva resection Technique for treatment of blepharoptosis Arch Ophthalmol, 93 (8), 619-623 20 Jeffrey, A N (2010) Techniques in Ophthalmic Plastic Surgery 140-155 21 Anderson, R L Dixon, R S (1979) Aponeurotic ptosis surgery Arch Ophthalmol, 97 (6), 1123-1128 22 Butt, D K., Jayaprakash Patil, A Abou-Rayyah, Y M (2014) Modified supramid brow suspension in paediatric ptosis Orbit, 33 (4), 252-255 23 Mehta, P., Patel, P Olver, J M (2004) Functional results and complications of Mersilene mesh use for frontalis suspension ptosis surgery Br J Ophthalmol, 88 (3), 361-364 24 Erdogmus, S Govsa, F (2007) The arterial anatomy of the eyelid: importance for reconstructive and aesthetic surgery J Plast Reconstr Aesthet Surg, 60 (3), 241-245 25 Lê Minh Thông Đỗ Như Hơn (2011) Nhãn khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội 26 Phạm Trọng Văn Phan Dẫn (1998) Sụp mi Phẫu thuật tạo hình mi mắt, (145-169), 27 Ng, J Hauck, M J (2013) Ptosis repair Facial Plast Surg, 29 (1), 22-25 28 Gausas, R E Goldstein, S M (2002) Ptosis in the elderly patient Int Ophthalmol Clin, 42 (2), 61-74 29 Yusuf, S W Mishra, R M (1997) Ptosis in an elderly man Postgrad Med J, 73 (855), 55-57 30 Sridharan, G V., Tallis, R C., Leatherbarrow, B cộng (1995) A community survey of ptosis of the eyelid and pupil size of elderly people Age Ageing, 24 (1), 21-24 31 Crowell, B (1976) Amatony of eyelid Ptosis, The C.V Mosby Company Saint Louis, 12-26 32 Crowell, B (1976) Complications of ptosis surgery Ptosis, The C.V Mosby Company Saint Louis, 241-274 33 Edmonson, B C Wulc, A E (2005) Ptosis evaluation and management Otolaryngol Clin North Am, 38 (5), 921-946 34 Jones, L T., Quickert, M H Wobig, J L (1975) The cure of ptosis by aponeurotic repair Arch Ophthalmol, 93 (8), 629-634 35 Nguyễn Đức Anh tài liệu dịch (1998-1999) Sụp mi 121-127 36 Collin, J R (1979) A ptosis repair of aponeurotic defects by the posterior approach Br J Ophthalmol, 63 (8), 586-590 37 Ali, Z., Kazmi, H S., bin Saleem, M K cộng (2011) Silicon tube frontalis suspension in simple congenital blepharoptosis J Ayub Med Coll Abbottabad, 23 (4), 30-33 38 Souther, S G., Corboy, J M Thompson, J B (1974) The FasanellaServat operation for ptosis of the upper eyelid Plast Reconstr Surg, 53 (2), 123-128 39 Parsa, F D., Wolff, D R., Parsa, N N cộng (2001) Upper eyelid ptosis repair after cataract extraction and the importance of Hering's test Plast Reconstr Surg, 108 (6), 1527-1536; discussion 1537-1528 40 Beard, C (1970) Blepharoptosis repair by modified Fasanella-Servat operation Am J Ophthalmol, 69 (5), 850-857 41 Belliveau, M J Oestreicher, J H (2016) Ptosis Repair in Ocular Myasthenia Gravis Semin Ophthalmol, 1-5 42 Sohrab, M A Lissner, G S (2016) Comparison of Fasanella-Servat and Small-Incision Techniques for Involutional Ptosis Repair Ophthal Plast Reconstr Surg, 32 (2), 98-101 43 Skaat, A., Fabian, D., Spierer, A cộng (2013) Congenital ptosis repair-surgical, cosmetic, and functional outcome: a report of 162 cases Can J Ophthalmol, 48 (2), 93-98 44 Tyers, A G (1984) Senil ptosis - introduction and anterior approach Trans ophthamol, 11-16 45 Trần An (2005) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng phẫu thuật điều trị sụp mi tuổi già 61-65 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án: I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Năm sinh: Giới: Nam □ Nữ □ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại liên hệ: 6.Ngày vào viện: 7.Ngày viện: 8.Lý đến khám: 9.Thời gian bị bệnh: II Bệnh sử: 1.Tiền sử toàn thân: -Tiền sử sinh đẻ: -Tiền sử phát triển: -Các bệnh toàn thân khác: -Chấn thương: -Đã phẫu thuật gây mê, tê trước đó: -Dị ứng thuốc dùng phẫu thuật: -Sử dụng thuốc toàn thân: - Thuốc chống đơng: có□ khơng□ -Tiền sử gia đình: Sụp mi □ bệnh lý thần kinh □ bệnh khác mắt □ 2.Tiền sử bệnh mắt: Đục thể thủy tinh: MP: có □ khơng□ MT: có □ khơng□ Glơ-cơm: MP: có □ khơng□ MT: có □ không□ Mộng Loét giác mạc: Sẹo giác mạc: Quặm: MP:có □ MT :có□ MP: có □ MT:có □ MP: có □ MT: có □ khơng□ khơng□ khơng□ khơng□ khơng□ khơng□ MP: có□ MT: có □ khơng□ khơng□ 3.Bệnh sử: Thời gian mắc bệnh: Tiến triển bệnh: Phương pháp điều trị kết quả: III.KHÁM BỆNH: Tình trạng mắt trước mổ: Thị lực khơng kính: MP: MT: Thị lưc có kính : MP: MT: Nhãn áp (mmhg): MP: MT: Vận nhãn: MP: bình thường □ bất thường□ MT: bình thường □ bất thường □ Da mi: MP: chùng giãn □ không chùng giãn□ Mt: chùng giãn □ không chùng giãn□ Bờ mi: Quặm: MP: có □ khơng □ MT: có □ khơng □ Lật mi: MP: có □ khơng □ Mỡ hốc mắt: MP: có □ khơng □ MT: có □ khơng □ Sa tuyến lệ: MP: có □ khơng □ MT: có □ khơng □ Dấu hiệu bell: MP: dương tính □ âm tính □ MT: dương tính □ âm tính □ Khám sụp mi: Mắt sụp mi: MP: □ MT: □ Mức độ sụp mi: MP: Độ I (nhẹ): □ Độ II (trung bình): □ Độ III (nặng): □ MT: Độ I (nhẹ): □ Độ II (trung bình): □ Độ III (nặng): □ Chiều cao khe mi(mm): MP: MT: MRD1(mm): MP: MT: Biên độ VĐ(mm): MP: MT: Chiều cao nếp mi(mm): MP: MT Phẫu thuật: 1.Nơi phẫu thuật: Ngày phẫu thuật: 3.Kíp phẫu thuật: 4.Thời gian phẫu thuật: Nội dung phẫu thuật: Kết sau phẫu thuật: Thị lực khơng kính: MP: MT: Sụp mi: Hết sụp mi sụp mi tuần sau mổ: MP: hết sụp mi □ sụp mi □ MT: hết sụp mi □ sụp mi □ tháng sau mổ: MP: hết sụp mi □ sụp mi □ MT: hết sụp mi □ sụp mi □ 3tháng sau mổ : MP: hết sụp mi □ sụp mi □ MT: hết sụp m □ sụp mi □ Tình trạng bờ mi: MP: Cong □ biến dạng □ MT: Cong □ biến dạng □ Tình trạng da thừa:….mm: MP : có□ khơng□ MT: có □ khơng□ Mức độ hài lòng bệnh nhân: MP: Tốt □ □ chấp nhận □ không chấp nhận □ MT: Tốt □ □ chấp nhận □ Biến chứng mổ: Chảy máu: MP: có □ khơng □ MT: có □ khơng □ Rách cân nâng mi: Rách kết mạc: MP: có □ MT: có □ MP: có □ MT: có □ khơng chấp nhận □ không □ không □ không □ không □ Sau mổ tuần: Chỉnh non: MP: có □ MT: có □ Chỉnh mức: MP: có □ MT: có □ Biến dạng bờ mi: MP: có □ MT: có □ Phản ứng chỗ: MP: có □ MT: có □ Nếp mi không đạt yêu cầu thẩm mỹ : không □ không □ không □ không □ không □ không □ khơng □ khơng □ MP: có □ MT: có □ Chiều cao khe mi (mm): MP: MT: MRD1 (mm) : MP: MT: Biên độ VĐ (mm): MP: MT: Chiều cao nếp mi (mm): MP: MT: Vết mổ: MP: tốt □ xấu □ MT: tốt □ xấu □ Mi sưng nề, tụ máu: MP: có □ khơng □ MT: có □ khơng □ Nhận xét: ………………………………………… Sau mổ tháng Chỉnh non: MP: có □ khơng □ MT: có □ khơng □ khơng □ khơng □ Chỉnh q mức: MP: có □ MT: có □ Biến dạng bờ mi: MP: có □ MT: có □ Phản ứng chỗ: MP: có □ MT: có □ Nếp mi khơng đạt yêu cầu thẩm mỹ : không □ không □ khơng □ khơng □ khơng □ khơng □ MP: có □ khơng □ MT: có □ khơng □ Chiều cao khe mi (mm): MP: MT: MRD1 (mm): MP: MT: Biên độ VĐ (mm): MP: MT: Chiều cao nếp mi (mm): MP: MT: Sẹo vết mổ: MP: tốt □ xấu □ MT: tốt □ xấu □ Nhận xét: ………………………………………… Sau mổ tháng: Xử trí biến chứng: Kết tốt □ kết □ kết □ Chỉnh non: MP: có □ khơng □ MT: có □ khơng □ Chỉnh q mức: MP: có □ khơng □ MT: có □ khơng □ Biến dạng bờ mi: MP: có □ khơng □ MT: có □ khơng □ Phản ứng chỗ: MP: có □ khơng □ MT: có □ không □ Nếp mi không đạt yêu cầu thẩm mỹ: MP: có □ khơng □ MT: có □ khơng □ Chiều cao khe mi (mm): MP: MT: MRD1 (mm): MP: MT: Biên độ VĐ (mm): MP: MT: Chiều cao nếp mi (mm): MP: MT: Sẹo mổ: MP: tốt □ xấu □ MT: tốt □ xấu □ Nhận xét: ………………………………………… ... khoa tỉnh Bắc Giang với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng sụp mi tuổi già bệnh nhân điều trị Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang Đánh giá kết phẫu thuật điều trị sụp mi tuổi già Bệnh viện đa. .. thêm phương pháp điều trị sụp mi tuổi già, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá kết điều trị sụp mi tuổi già phương pháp phẫu thuật: Rút ngắn cân nâng mi khâu phục hồi điểm bám Bệnh viện đa khoa. .. nâng mi chưa bị tổn thương biên độ vận động nâng mi tốt 15 Hình 1.6 Sụp mi tuổi già Sụp mi tuổi già hai mắt cân rời khỏi chỗ bám, nếp mi cao Sụp mi tuổi già loại sụp mi mắc phải thường gặp Bệnh