ĐÁNH GIÁ NỒNG độ NT PROBNP HUYẾT THANH ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG có BỆNH VAN TIM

76 23 0
ĐÁNH GIÁ NỒNG độ NT PROBNP HUYẾT THANH ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG có BỆNH VAN TIM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM VĂN TÙNG ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ NT-PROBNP HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHƠNG CĨ BỆNH VAN TIM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM VĂN TÙNG ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ NT-PROBNP HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHƠNG CĨ BỆNH VAN TIM Chuyên ngành: Tim mạch Mã số: 60720106 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS TS Nguyễn Quang Tuấn 2.TS Phạm Như Hùng HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương rung nhĩ 1.1.1 Dịch tễ rung nhĩ .3 1.1.2 Cơ chế rung nhĩ sinh lý bệnh 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng rung nhĩ 1.1.4 Biến cố rung nhĩ gây 10 1.1.5 Điều trị rung nhĩ 16 1.2 B-Type Natriuretic Peptide (BNP) 20 1.2.1 Quá trình tổng hợp tiết BNP, NT-proBNP 21 1.2.3 Hoạt tính sinh học BNP .22 1.2.4 Nồng độ BNP, NT-proBNP huyết tương yếu tố ảnh hưởng 22 1.2.5 Nồng độ natriuretic peptide bệnh lý tim mạch 23 1.2.6 Nguyên lý định lượng NT-proBNP huyết tương .24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu .26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đốn rung nhĩ khơng bệnh van tim 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.2.2 Các bước tiến hành .27 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 33 2.3 Xử lý số liệu nghiên cứu 33 2.4 Sơ đồ bước tiến hành nghiên cứu .34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .35 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 35 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 41 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 44 Chương 4: BÀN LUẬN 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại triệu chứng liên quan rung nhĩ Bảng 1.2: Phân loại rung nhĩ Hình 1.5 Cơ chế sinh lý bệnh suy tim mối liên hệ với rung nhĩ .11 Bảng 1.3: Thang điểm CHADS CHA2DS2-VASc 14 Bảng 1.4 Điểm CHADS tỉ lệ đột quỵ/năm 15 Bảng 1.5 Điểm CHA 2DS2-VASc tỉ lệ đột quỵ/năm 15 Bảng 1.5 Cách tính điểm theo thang điểm HAS-BLED 19 Bảng 3.1: Phân bố nhóm tuổi theo phân tầng nguy thang điểm CHADS2 CHA2DS2-VASc (1) 36 Bảng 3.2: Phân bố nhóm tuổi theo phân tầng nguy thang điểm CHADS2 CHA2DS2-VASc (2) 36 Bảng 3.3: Phân bố tuổi theo giới (1) .37 Bảng 3.4: Phân bố tuổi theo giới (2) .37 Bảng 3.5: Phân bố yếu tố nguy thang điểm CHADS2, 38 CHA2DS2-VASc theo giới 38 Bảng 3.6: Phân bố theo điểm CHADS2 CHA2DS2-VASc 39 Bảng 3.8: Phân bố theo BMI .41 Bảng 3.9: Phân bố biến chứng đột quỵ theo phân loại rung nhĩ 43 Bảng 3.10: Một số đặc điểm xét nghiệm sinh hóa máu 44 Bảng 3.11: Một số đặc điểm siêu âm tim 45 Bảng 3.13: Mối liên quan nồng độ NT-proBNP giới tính 46 Bảng 3.14: Mối liên quan nồng độ NT-proBNP nhóm tuổi 46 Bảng 3.17: Mối liên quan nồng độ NT-proBNP phân số tống máu 48 Bảng 3.18: Mối liên quan nồng độ NT-proBNP bệnh đái tháo đường .48 Bảng 3.19: Mối liên quan nồng độ NT-proBNP bệnh đột quỵ 49 Bảng 3.20: Mối liên quan nồng độ NT-proBNP bệnh mạch máu 49 Bảng 3.21:Mối liên quan nồng độ NT-proBNP đường kính nhĩ trái 50 Bảng 3.22: Mối liên quan nồng độ NT-proBNP phân loại rung nhĩ 50 Bảng 3.23: Nồng độ NT-proBNP theo thang điểm CHADS2 51 Bảng 3.24: Nồng độ NT-proBNP theo thang điểm CHA2DS2-VASc 51 Bảng 3.25: Nồng độ NT-proBNP theo phân tầng nguy thang điểm CHADS2 52 Bảng 3.26: Nồng độ NT-proBNP theo phân tầng nguy thang điểm CHA2DS2-VASc 53 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơ chế rung nhĩ .4 Hình 1.2: Cơ chế rung nhĩ (vòng vào lại) Hình 1.3: Hai chế điện sinh lý rung nhĩ Hình 1.4: Rung nhĩ 10 Hình 1.5 Cơ chế sinh lý bệnh suy tim mối liên hệ với rung nhĩ 11 Hình 1.6 Thác đơng máu đích tác động dược học 18 Hình 1.7 Tổng hợp tiết BNP, NT-proBNP .21 Hình 1.8 Nguyên lý phát phức hợp kháng nguyên-kháng thể kỹ thuật điện hóa phát quang 25 Hình 2.1 Máy xét nghiệm miễn dịch Cobas E411 29 DANH MỤC ĐIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới tính 35 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo điểm CHADS2 CHA2DS2-VASc .40 Biểu đồ 3.3: Phân bố theo triệu chứng 41 Biểu đồ 3.4: Phân bố theo độ ERHA 42 Biểu đồ 3.5: Phân bố theo mức độ khó thở NYHA 42 Biểu đồ 3.6: Phân bố theo phân loại rung nhĩ 43 Biểu đồ 3.7: Tương quan nồng độ NT-proBNP huyết với phân số tống máu thất trái (EF) 54 Biểu đồ 3.8: Tương quan nồng độ NT-proBNP huyết với tuổi 55 Biểu đồ 3.9: Tương quan nồng độ NT-proBNP huyết với đường kính thất trái cuối thời kỳ tâm trương (Dd) 56 Biểu đồ 3.10: Tương quan nồng độ NT-proBNP huyết với thang điểm CHADS2 57 Biểu đồ 11: Tương quan nồng độ NT-proBNP huyết với thang điểm CHA2DS2-VASc .58 ĐẶT VẤN ĐỀ Rung nhĩ (RN) loại rối loạn nhịp tim tâm nhĩ khơng co bóp cách bình thường mà thớ nhĩ rung lên tác động xung động nhanh (400-600 lần/phút) không Đây rối loạn nhịp tim thường gặp cộng đồng tăng dần theo tuổi [1] Rung nhĩ không bệnh van tim phổ biến nước phát triển Ở Mỹ, theo báo cáo năm 2010 tỷ lệ RN 2% người 65 tuổi 9% người từ 65 tuổi trở lên [2] Số người mắc RN Mỹ 2,3 triệu người, ước tính tới năm 2050 số người mắc RN vào khoảng 5,6-15,9 triệu người, hầu hết rung nhĩ không bệnh van tim [3],[4] RN làm tăng nguy đột quỵ lên gấp lần, tăng nguy suy tim gấp lần tăng nguy tâm thần phân liệt tử vong gấp lần Nguy đột quỵ RN nói chung rung nhĩ không bệnh van tim tương đương [5] Tại Việt Nam, tỷ lệ RN chiếm 1,1% người 60 tuổi miền Bắc chiếm 28,7% rối loạn nhịp tim bệnh viện Trung ương Huế, đa số RN RN hẹp van hai hậu thấp (RN bệnh van tim) [6] Peptide lợi niệu typ B goị peptide lợi niệu não (BNP: Brain natriuretic peptide), phát năm 1988 sau phân lập não heo Tuy nhiên, BNP phát sớm có nguồn gốc từ tim, đại diện cho hormon tim Nguồn gốc tổng hợp tiết BNP tâm thất Tiền hormon (proBNP) bao gồm 108 acid amin Khi tiết vào tuần hoàn phân tách thành BNP hoạt hóa với 32 acid amin, đoạn C-tận cùng, NT-proBNP không hoạt hóa với 75 acid amin [7] Từ năm 2009, loạt nghiên cứu lớn chứng minh NT-proBNP có vai trò tiên lượng nguy bệnh nhân rung nhĩ Nghiên cứu ARISTOTLE 18.201 bệnh nhân nghiên cứu RELY 18.113 bệnh nhân cho thấy NT-proBNP tăng có ý nghĩa RN, bệnh nhân có NT-proBNP tăng có nguy đột quỵ tử vong cao [8], [9] Hiện nay, Hội Tim mạch Việt Nam khuyến cáo sử dụng thang điểm CHADS2 CHA2DS2-VASc để phân tầng nguy bệnh nhân rung nhĩ khơng có bệnh van tim Đặc biệt, kết hợp yếu tố NT-proBNP với thang điểm CHADS2 VÀ CHA2DS2-VASc làm tăng khả tiên đoán biến cố tim mạch bệnh nhân rung nhĩ khơng có bệnh van tim Tại Việt Nam, chưa thấy nghiên cứu vấn đề Vậy tiến hành: “Đánh giá nồng độ NTproBNP huyết bệnh nhân rung nhĩ khơng có bệnh van tim” Với mục tiêu: Đánh giá nồng độ NT-proBNP huyết bệnh nhân rung nhĩ khơng có bệnh van tim Mối liên quan nồng độ NT-proBNP huyết với thang điểm CHADS2 CHA2DS2-VASc số yếu tố khác 54 Biểu đồ 3.7: Tương quan nồng độ NT-proBNP huyết với phân số tống máu thất trái (EF) Nhận xét: Có mối tương quan nồng độ NT-proBNP huyết với phân số tống máu thất trái (EF) (p

Ngày đăng: 22/10/2020, 09:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sóng P mất, thay bằng sóng f tần số 400-700 chu kỳ/phút.

  • Nhịp thất rất không đều về tần số (các khoảng RR dài ngắn khác nhau), và rất không đều về biên độ (biên độ sóng R thay đổi cao thấp khác nhau) không theo quy luật nào. Đó là hình ảnh loạn nhịp hoàn toàn.

  • Tần số thất nhanh hay chậm, phụ thuộc vào dẫn truyền của nút nhĩ - thất

  • Hình dạng sóng QRS nói chung thường hẹp, nhưng trên cùng một chuyển đạo có thể khác nhau chút ít về biên độ, thời gian,…

  • Nếu như thể lâm sàng RN không ảnh hưởng đến nguy cơ tương đối của biến chứng đột quỵ thì các yếu tố lâm sàng và các bệnh kèm theo lại được chứng minh làm tăng nguy cơ đột quỵ: tuổi cao làm tăng nguy cơ đột quỵ lên 1,4 lần, suy tim làm tăng nguy cơ đột quỵ lên 1,4 lần, tăng huyết áp 1,6 lần và tiền căn đột quỵ hoặc cơn thiếu máu não thoáng qua làm tăng nguy cơ tái đột quỵ lên 2,5 lần dẫn đến sự ra đời cuả thang điểm CHADS2 và CHA2DS2VASc [50].

  • Trong số các phương pháp phân tầng nguy cơ đột quỵ và tắc mạch đối với bệnh nhân RN không có bệnh van tim, thang điểm CHADS2 thường được dùng nhất vì có giá trị và đã được kiểm chứng. Giá trị tiên lượng của thang điểm này được đánh giá ở 1733 bệnh nhân RN không do bệnh van tim tuổi từ 65 đến 95 không được dùng wafarin tại thời điểm xuất viện. Theo “Hướng dẫn lâm sàng” (Guidelines) của ACC/AHA/ESC 2006 thang điểm CHADS2 được dựa trên tập hợp các YTNC lâm sàng và được viết tắt bởi các chữ cái đầu tiên. C được viết tắt bởi Congestive heart failure (suy tim ứ huyết hoặc phân suất tống máu ≤ 40%), H là Hypertension (THA), A là Age (tuổi ≥ 75), D là Diabetes mellitus (ĐTĐ), S2 là Stroke (tiền sử đột quỵ hoặc cơn thiếu máu não thoáng qua). Cách tính điểm CHADS2 như sau: mỗi thành phần C, H, A hoặc D được tính 1 điểm, riêng S2 được tính 2 điểm. Điểm CHADS2 tối đa là 6. Mặc dù điểm CHADS2 cao liên quan đến tỉ lệ đột quỵ cao ở nhóm bệnh nhân cao tuổi, ít bệnh nhân có điểm CHADS2 ≥ 5. Điểm CHADS2 bằng 0 được xem như nguy cơ thấp, 1 điểm xem như nguy cơ trung bình và ≥ 2 xem như nguy cơ cao [4], [31], [51].

    • Đái tháo đường(Diabetes Mellitus): Theo khuyến cáo của Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ (ADA) năm 2012, để chẩn đoán ĐTĐ chúng ta dựa vào 1 trong 4 tiêu chuẩn sau[83]:

    • (1). HbA1c ≥ 6,5%.

    • Xét nghiệm phải được làm ở labo sử dụng phương pháp chuẩn.

    • (2). Đường máu đói Go ≥ 7.0 mmol/ L ( ≥ 126 mg/dL).

    • Đường máu đói Go đo khi đã nhịn không ăn ít nhất 8 giờ.

    • (3). Đường máu 2 giờ trong nghiệm pháp dung nạp glucose G2 ≥ 11,1 mmol/L ( ≥ 200 mg/dL). Nghiệm pháp dung nạp glucose phải được thực hiện theo đúng mô hình của Tổ chức Y tế Thế giới WHO, sử dụng 75 gam glucose.

    • (4). Đường máu bất kỳ ≥ 11,1 mmol/L ( ≥ 200 mg/dL).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan